Nâng cao năng lực cạnh tranh của Ha Noi Open Tours khi Việt Nam gia nhập WTO

65 112 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Nâng cao năng lực cạnh tranh của Ha Noi Open Tours khi Việt Nam gia nhập WTO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Việc gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) sẽ có những tác động rất lớn đối với ngành du lịch nói chung và đối với doanh nghiệp Ha Noi Open Tours nói riêng.

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 MỤC LỤC Trang 3.1. Hoàn thiện cơ cấu bộ máy quản lý 46 3.2. Nâng cao chất lượng đội ngũ lao động .47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHẦN MỞ ĐẦU Việc gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) sẽ có những tác động rất lớn đối với ngành du lịch nói chung và đối với doanh nghiệp Ha Noi Open Tours nói riêng. Thực tế, nhìn vào các cam kết với WTO về việc mở cửa thị 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 trường dịch vụ du lịch, nhiều người lo ngại rằng các tập đoàn nước ngoài hùng mạnh trong lĩnh vực kinh doanh du lịch sẽ thôn tính các doanh nghiệp Việt Nam, đẩy các doanh nghiệp Việt Nam vào trình trạng bị động trên sân nhà. Vì các nhà cung cấp dịch vụ du lịch nước ngoài với khả năng tài chính mạnh mẽ, kỹ năng quản lý chuyên nghiệp, sự hiểu biết sâu sắc về hành vi tiêu dùng du lịch của khách quốc tế. Tuy nhiên, bắt đầu có sự cạnh tranh quyết liệt của các doanh nghiệp lữ hành Việt Nam với các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (100% vốn nước ngoài, liên doanh, chi nhánh). Đồng thời, những cam kết với WTO trong lĩnh vực dịch vụ du lịch đã mở ra cơ hội lớn cho kinh doanh lữ hành gửi khách từ Việt Nam sang các nước thành viên (Outbound) và kinh doanh du lịch nội địa. Cam kết cụ thể tại phương thức hiện diện thương mại đã phân định thị trường “nhập khẩu du lịch” và thị trường khách du lịch nội địa cho các doanh nghiệp du lịch trong nước. Từ những cam kết trên, các doanh nghiệp du lịch trong nước muốn tồn tại và phát triển sẽ buộc phải tuyên bố sứ mệnh, chính sách chất lượng và có chiến lược và chiến thuật kinh doanh phù hợp với môi trường kinh doanh. Vì vậy, Ha Noi Open Tours cần phải làm gì để tồn tại và phát triển trên thị trường? Từ những vấn đề trên đã thôi thúc em làm đề tài: “Nâng cao năng lực cạnh tranh của Ha Noi Open Tours khi Việt Nam gia nhập WTO” Chương 1: Một số vấn đề lý luận chung về năng lực cạnh tranh. 1.1. Khái niệm, vai trò và các công cụ cạnh tranh chủ yếu. 1.1.1. Khái niệm về cạnh tranh. 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Cho đến nay có nhiều quan niệm về cạnh tranh rất khác nhau. Theo cách hiểu thông thường, cạnh tranh là quá trình mà các chủ thể tìm mọi biện pháp để vươn lên so với các đối thủ về một lĩnh vực nhất định. Cạnh tranh cũng có thể hiểu là quá trình tạo ra sự nổi trội của chủ thể so với các đối thủ. Do đó, có thể đề cập một quan niệm đầy đủ đến cạnh tranh như sau: “cạnh tranh là sự ganh đua, là cuộc chiến tranh gay gắt, quyết liệt giữa những chủ thể kinh doanh với nhau trên thị trường hàng hóa cụ thể nào đó nhằm giành giật khách hàng và thị trường, thông qua đó mà tiêu thụ được nhiều hàng hóa và thu được lợi nhuận cao”. Ở đâu có lợi ích kinh tế thì ở đó có cạnh tranh. Trên thị trường thế giới, luôn luôn tồn tại sự cạnh tranh gay gắt giữa những nhà sản xuất hàng hóa. Để tham gia thành công vào thị trường nước ngoài, một điểm mà bất kỳ một doanh nghiệp hay một công ty nào cũng cần phải lưu ý đó là phải không ngừng nâng cao năng lực cạnh tranh của mình để có thể tồn tại và phát triển. Theo cuốn cở sở khoa học và thực tiễn cho sự xây dựng chính sách cạnh tranhViệt Nam: “cạnh tranh là sự ganh đua giữa các doanh nghiệp hay các công ty trong việc giành nhân tố sản xuất hoặc khách hàng nhằm nâng cao vị thế của mình trong thị trường” (Nguồn: Viện nghiên cứu quản lý Trung Ương). 1.1.2. Vai trò của cạnh tranh. 1.1.2.1. Vai trò của cạnh tranh đối với doanh nghiệp. Cạnh tranh có vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển nền kinh tế nói chung và đối với doanh nghiệp nói riêng. Trong nền kinh tế thịh trường, mỗi doanh nghiệ dù muốn hay không thì vẫn phải chấp nhận sự cạnh tranh. Cạnh tranh sẽ là điều kiện thuận lợi để mỗi doanh nghiệp tự khẳng định vị trí của mình trên thị trường cũng như tự hoàn thiện bản thân để vươn lên chiếm ưu thế hơn so 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 với đối thủ cạnh tranh. Trên thị trường cạnh tranh giữa các doanh nghiệp là cuộc cạnh tranh khốc liệt nhằm giành giật khách hàng, chiếm lĩnh thị trường tiêu thụ, tạo ưu thế về mọi mặt kinh doanh nhằm thu được lợi nhuận. Cạnh tranh sẽ buộc các doanh nghiệp phải sản xuất và cung ứng những hàng hóa và dịch vụ mà thị trường cần để đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng và phong phú của khách hàng. 1.1.2.2. Vai trò của cạnh tranh đối với người tiêu dùng. Trên thị trường, cạnh tranh giữa các doanh nghiệp sẽ đem lại lợi ích cho người tiêu dùng. Trong cạnh tranh thì người tiêu dùng luôn luôn được hưởng lợi nhiều nhất do các doanh ngiệp phải cạnh tranh để xây dựng hình ảnh của mình, cần phải xây dựng uy tín cũng như chỗ đứng trong lòng khách hàng. Thời gian này người tiêu dùng sẽ được sử dụng những sản phẩm có chất lượng tốt hơn, giá thành rẻ hơn và được phục vụ tốt hơn. Đồng thời, khách hàng cũng tác động trở lại quá trình cạnh tranh bằng những thông tin phản hồi về hàng hóa, giá cả, về chất lượng sản phẩm cũng như đóng góp cho doanh nghiệp những điều chưa tốt, chưa phù hợp của sản phẩm. Từ đó mà doanh nghiệp có sự điều chỉnh cải tiến sản phẩm đáp ứng nhu cầu của khách hàng, thỏa mãn nhu cầu xã hội. Khi nhu cầu của người tiêu dùng càng cao thì cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng mạnh liệt hơn để giành giật thị phần, thu hút nhiều khách hàng hơn. 1.1.2.3. Vai trò của cạnh tranh đối với nền kinh tế xã hội. Theo sự phát triển của nhân loại, xã hội loài người đã trải qua nhiều chế độ xã hội khác nhau, gắn liền với các nền kinh tế khác nhau. Bất kỳ một nền kinh tế nào cũng cần phải duy trì sự cạnh tranh. Không có sự cạnh tranh cũng có nghĩa là mất đi tính năng động, sáng tạo của mỗi cá nhân cũng như toàn xã hội, nền sản 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 xuất sẽ không có hiệu quả, dẫn đến sự hạn chế phát triển của xã hội. Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, khicạnh tranh ngày càng diễn ra gay gắt và quyết liệt thì người tiêu dùng là đối tượng được hưởng lợi. Dưới tác động của cạnh tranh, các nhân tố sản xuất được sử dụng có hiệu quả hơn, làm giảm tổng giá thành sản phẩm xã hội. Đối với toàn bộ nền kinh tế, cạnh tranh không chỉ là động lực thúc đẩy kinh tế phát triển, nâng cao năng suất lao động xã hội, nâng cao mức sống và phúc lợi cho người dân mà nó còn là yếu tố quan trọng trong công việc làm lành mạnh hóa các quan hệ kinh tế xã hội. 1.2. Các công cụ cạnh tranh chủ yếu. 1.2.1. Cạnh tranh bằng sản phẩm. Khi bước vào bất cứ một ngành sản xuất kinh doanh nào, trước hết doanh nghiệp sẽ phải xác định sản xuất cái gì? Để xây dựng cho mình một chính sách sản phẩm hợp lý nhất. Khi doanh nghiệp chọn sản phẩm là công cụ cạnh tranh thì phải tập trung giải quyết toàn bộ chiến lược về sản phẩm, làm cho sản phẩm phù hợp với nhu cầu của thị trường. Chử tín của sản phẩm quyết định chứ tín của doanh nghiệp và tạo lợi thế có tính quyết định trong cạnh tranh. Để chiến thắng được đối thủ cạnh tranh về sản phẩm thì doanh nghiệp phải tập trung vào một số mặt chủ yếu sau: 1.2.1.1. Cạnh tranh bằng chất lượng sản phẩm. Tùy theo sản phẩm khác nhau với các đặc điểm khác nhau để lựa chọn chỉ tiêu phản ánh chất lượng sản phẩm khác nhau. Nếu tạo ra nhiều lợi thế cho chỉ tiêu này thì sản phẩm của doanh nghiệp ngày càng có nhiều cơ hội dành thắng lợi trong cạnh tranh trên thị trường. 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Chất lượng của sản phẩm thể hiện tính quyết định đến khả năng cạnh tranh của hàng hóa và từ đó tạo ra lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp ở chỗ: - Chất lượng tăng sẽ làm tăng giá trị và giá trị sử dụng của sản phẩm. - Nâng cao chất lượng sản phẩm sẽ làm tăng tốc độ tiêu thụ sản phẩm, tăng khối lượng sản phẩm bán ra và kéo dài chu kỳ sống của sản phẩm, từ đó làm tăng lợi nhuận cũng như thị phần của doanh nghiệp. - Sản phẩm có chất lượng cao sẽ làm tăng uy tín của doanh nghiệp, từ đó thị phần của doanh nghiệp sẽ được mở rộng, nâng cao lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp. 1.2.1.2. Cạnh tranh bằng mẫu mã, bao bì sản phẩm. Mẫu mã sản phẩm ngày càng phong phú, đa dạng thì khách hàng ngày càng có nhiều cơ hội lựa chọn sản phẩm của doanh nghiệp hơn. Từ đó, sản phẩm của doanh nghiệp có thể đáp ứng được nhu cầu đa dạng của khách hàng. Đây cũng là một trong những vấn đề mà doanh nghiệp cần chú ý khi tạo lợi thế cạnh tranh để thắng đối thủ cạnh tranh. Trong những ngành có liên quan đến lương thực, thực phẩm, những mặt hàng có giá trị sử dụng cao, doanh nghiệp ngoài việc thiết kế bao bì cho phù hợp còn phải chú trọng lựa chọn cơ cấu sản phẩm cho phù hợp. Việc lựa chọn cơ cấu sản phẩm nhất thiết phải dựa vào một số sản phẩm chủ yếu vào cơ cấu thường thay đổi theo sự thay đổi của thị trường, đặc biệt với những cơ cấu có xu hướng phù hợp với nhu cầu tiêu dùng. 1.2.1.3. Cạnh tranh bằng uy tín sản phẩm. Uy tín của doanh nghiệp được xây dựng dựa trên chất lượng, giá cả sử dụng của sản phẩm, dịch vụ hàng hóa sau bán hàng, thời gian bán hàng, quy mô của doanh nghiệp . một số doanh nghiệp có uy tín với khách hàng đông nghĩa 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 với việc nó có được lợi thế cạnh tranh. Khách hàng khi đó sẽ tin rằng sản phẩm của doanh nghiệp có chất lượng cao, dịch vụ sau bán tốt . Do đó, sản phẩm của doanh nghiệp khi đưa ra thị trường có thể nhanh chóng thu hút được người tiêu dùng. Điều này sẽ giúp doanh nghiệp giảm được một phần chi phí cho việc thu hút khách hàng, khách hàng sẽ chung thành với doanh nghiệp. Như vậy, đối thủ cạnh tranh sẽ mất một khoản chi phí lớn cho việc lôi kéo khách hàng của doanh nghiệp về phía mình. 1.2.2. Cạnh tranh bằng giá. Giá là một trong những công cụ quan trọng trong cạnh tranh, thường được sử dụng trong giai đoạn đầu của doanh nghiệp khi doanh nghiệp bước vào một thị trường mới. Chẳng hạn, để thăm dò thị trường các doanh nghiệp thường đưa vào thị trường mức giá thấp và sử dụng mức giá đó để phá kênh phân phối của đối thủ cạnh tranh. Cạnh tranh bằng giá thường được thể hiện qua các biện pháp sau: - Cạnh tranh với chi phí thấp. - Chiết khấu giảm giá. - Định giá khuyến mãi. Mức giá có vai trò cực kỳ quan trọng trong cạnh tranh. Nếu như chênh lệch về giá giữa doanh nghiệp và đối thủ cạnh tranh lớn hơn chênh lệch về giá trị sử dụng sản phẩm của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh thì doanh nghiệp sẽ đem lại lợi ích cho người tiêu dùng lớn hơn so với đối thủ cạnh tranh. Vì lẽ đó, sản phẩm của doanh nghiệp sẽ ngày càng chiếm được lòng tin của người tiêu dùng và cũng có nghĩa là sản phẩm của doanh nghiệp có vị trí cạnh tranh ngày càng cao. 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Để đạt được mức giá thấp, doanh nghiệp cần phải xem xét khả năng hạ giá thành sản phẩm của đơn vị mình. Doanh nghiệp có càng nhiều khả năng hạ giá thì sẽ có nhiều lợi thế so với đối thủ cạnh tranh. Khả năng hạ giá sản phẩm phụ thuộc vào các yếu tố sau: - Chi phí về kinh tế. - Khả năng bán hàng tốt, do đó bán được khối lượng hàng lớn. 1.2.3. Cạnh tranh bằng việc khai thác lợi thế trong không gian và thời gian. Loại cạnh tranh này xuất hiện với những vấn đề về chính sách sản phẩm và chính sách giá cả của sản phẩm. Giá cả của doanh nghiệp cạnh tranh trên thị trường chênh lệch là không lớn, chất lượng của sản phẩm là tương đối ổn định. Trong trường hợp như vậy, thời cơ và thời gian có vai trò quan trọng và nó quyết định về việc buôn bán. Những doanh nghiệp này có quá trình buôn bán thuận tiện nhất, nhanh nhât sẽ chiến tháng trong cạnh tranh. Để thực hiện được việc bán hàng nhanh nhất và thuận tiện nhất phải sử dụng các biện pháp sau: - Ký kết hợp đồng nhanh và thuân tiện. - Điều kiện bán hàng nhanh và thuận tiện. - Thủ tục thanh toán nhanh. 1.3. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. 1.3.1. khái niệm về năng lực cạnh tranh. Các doanh nghiệp muốn tồn tại trong thị trường cạnh tranh phải có những vị thế nhất định, chiếm lĩnh những thị trường nhất định. Để tồn tại trong thị trường, các doanh nghiệp phải luôn trong trạng thái vận động, biến đổi với vận tốc ít nhất là ngang bằng so với đối thủ cạnh tranh. Trên thực tế, ta thấy trong 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 thập kỷ vừa qua, thế giới kinh doanh đang sống trong môi trường mà sự xáo động của nó không ngừng làm cho nhà kinh tế phải ngạc nhiên. Sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp, các quốc gia ngày càng gay gắt và quyết liệt. Vì vậy, trong môi trường cạnh tranh doanh nghiệp phải đưa ra những biện pháp nhằm chiến thắng đối thủ cạnh tranh, chỉ có như vậy doanh nghiệp phải đưa ra những biện pháp nhằm chiến thắng đối thủ cạnh tranh, chỉ có như vậy doanh nghiệp mới có chỗ đứng trên thị trường. Khái niệm “năng lực cạnh tranh” được đề cập rất nhiều trong tài liệu kinh tế. Có ý kiến cho rằng “năng lực cạnh tranh” có thể được hiểu là “ Năng lực cạnh tranh là khả năng vượt qua các đối thủ nhờ việc mang lại cho khách hàng giá trị lớn hơn hoặc bằng với giá cả thấp hơn hoặc cung cấp nhiều lợi ích hơn để phù hợp với giá đắt”. Hoặc là“Năng lực cạnh tranh là khả năng tận dụng nguồn lực của mình, cách thức và biện pháp vượt trội hơn so với đối thủ canh tranh hiện tại không có hoặc có thể có được trong một thời gian dài”, nó nhằm phân biệt năng lực của doanh nghiệp khi đem so sánh với doanh nghiệp khác. Theo quan niệm này “Năng lực cạnh tranh” có thể được biểu hiện dưới dạng năng lực hoạt động của doanh nghiệp - Những việc mà doanh nghiệp làm được tốt hơn so với các doanh nghiệp khác hoặc những việc mà doanh nghiệp làm được mà doanh nghiệp khác không làm được. Theo quan điểm của nhà quản trị chiến lược Michael Porter “ Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng chiếm lĩnh thị trường tiêu thụ các sản phẩm cùng loại (hay sản phẩm thay thế ) của doanh nghiệp đó”. Với cách tiếp cận này thì năng lực cạnh tranh được quy định bởi các yếu sau: - Số lượng công ty mới tham gia vào một ngành. 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 - Sự có mặt (hay thiếu vắng) của một sản phẩm thay thế. - Vị thế của khách hàng. - Uy tín của nhà cung cấp. - Tính quyết liệt của các đối thủ cạnh tranh. Nói tóm lại, “Năng lực cạnh tranh được xem xét như là khả năng vận dụng những ưu thế riêng, vốn có của doanh nghiệp vượt qua các đối thủ cạnh tranh và đạt được mục tiêu nhất định của mình” Tham gia vào quá trình hội nhập kinh tế, mở rộng thị trường hoạt động của mình, nhằm cung cấp ngày càng nhiều sản phẩm với chất lượng cao, giá thành hạ, thu hút nhiều khách hàng và đồng thời cũng tạo điều kiện cho người dân ở các quốc gia có thêm nhiều cơ hội được tăng cường hiểu biết lẫn nhau, trao đổi văn hóa, kinh nghiệm quản lý kinh doanh. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp được đánh giá qua các tiêu chí: * Hiệu quả hoạt động của công ty. * Chất lượng của sản phẩm và dịch vụ. * Khả năng đổi mới và khả năng thích ứng với những thay đổi của doanh nghiệp. * Khả năng duy trì và phát triển thị phần. 1.3.2. Các mô hình để phân tích năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. 1.3.2.1. Mô hình năm thế lực cạnh tranh cơ bản của Michael Porter. Michael Porter nhà quản trị chiến lược nổi tiếng của trường đại học Harvard trong cuốn sách “Competitive Strategy: Techniques Analyzing 10 [...]... đã qua đào tạo ngày càng tăng cao, lao động có trình độ Đại học trở lên chiếm một tỷ lệ lớn trong công ty Ha Noi Open Tours 2.4.2.3 So sánh công tác quản trị nhân lực so với đối thủ cạnh tranh Bảng 2.9: Trình độ nhân lực của Ha Noi Open Tours so với Hpro Travel Trình độ 2005 2006 2007 Hapro Ha Noi Hapro Ha Travel Open Open Travel Tours Noi Hapro Travel Tours 5.56% Ha Open Tours Trên ĐH 5.56% Đại học... đối với doanh nghiệp Ha Noi Open Tours, tổng số vốn của doanh nghiệp năm 2004 là 2,5 tỷ VND, đây là con số khi m tốn Như vậy, có thể thấy doanh nghiệp Ha Noi Open Tours đang hoạt động trong tình trạng thiếu vốn cần thiết, đã ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả kinh doanh cũng như năng lực cạnh tranh của Ha Noi Open Tours trên thị trường trong nước và quốc tế Công tác kiểm tra tài chính của công ty: Việc... 5.56% Noi Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Qua bảng số liệu ta thấy, tỷ lệ lao động trên Đại học của công ty Hapro Travel chiếm tỷ lệ cao hơn so với công ty Ha Noi Open Tours, Hơn nữa trình độ Đại học, Cao đẳng, Trung cấp của nhân viên Ha Noi Open Tours cũng chiếm tỷ trọng thấp hơn so với công ty Hapro Travel Vì vậy, công ty Ha Noi Open Tours cần chú trọng, nâng. .. lực lượng cạnh tranh trong mọi ngành sản xuất kinh doanh Áp lực cạnh tranh của nhà cung cấp Số lượng và quy mô nhà cung cấp: Số lượng nhà cung cấp sẽ quyết định đến áp lực cạnh tranh, quyền lực đàm phán của họ đối với ngành, doanh nghiệp Nếu trên thị trường chỉ có một vài nhà cung cấp có quy mô lớn sẽ tạo áp lực cạnh tranh, ảnh hưởng tới toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của ngành Áp lực cạnh tranh. .. Open tours Đội xe Chăm sóc khách hàng Cơ cấu bộ máy của Ha Noi Open Tours theo kiểu cơ cấu tổ chức trực tuyến chức năng Đây là kiểu cơ cấu phù hợp với một đơn vị có nguồn lực tài chính, số lượng nhân nhỏ và vừa Kiểu tổ chức này nó đảm bảo cho Ha Noi Open Tours có thể kiểm soát và quản lý mọi công việc việc trong doanh nghiệp, đồng thời tạo ra tính năng động, khả năng thích nghi với những thay đổi của. .. phụ thuộc một nhà cung cấp, khả năng thuê, mượn trang thiết bị, mối quan hệ lâu dài với các nhà cung cấp 1.3.3 Tính tất yếu khách quan cần phải nâng cao năng lực cạnh tranh Khi nền kinh tế thị trường ngày càng phát triển, cạnh tranh là điều kiện, là yếu tố quan trọng kích thích doanh nghiệp tồn tại và hoạt động Tính tất yếu khách quan cần phải nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp lữ hành thể... 0918.775.368 Áp lực cạnh tranh nội bộ ngành Các doanh nghiệp đang kinh doanh trong ngành sẽ cạnh tranh trực tiếp với nhau tạo ra sức ép trở lại lên ngành tạo nên một cường độ cạnh tranh Trong một ngành các yếu tố sau sẽ làm gia tăng sức ép cạnh tranh trên các đối thủ: + Tình trạng ngành: Nhu cầu, độ tốc độ tăng trưởng, số lượng đối thủ cạnh tranh + Cấu trúc của ngành: Ngành tập trung hay phân tán Áp lực từ... khu vực Mục tiêu của Ha Noi Open Tours trong năm 2008 được xác định: Khai thác có hiệu quả các dịch vụ hiện có, nâng cao chất lượng phục vụ khai thác và bảo tồn các giá trị văn hoá Dịch vụ du lịch tăng trưởng phải cao hơn so với năm trước đóng góp đáng kể vào kinh tế chung cho công ty Ha Noi Open Tours và nền kinh tế của cả nước Liên kết các hoạt động xúc tiến du lịch, các điểm du lịch của Nội với... ngũ nhân viên của công ty mình Thông qua Bảng 2.12 ta nhận thấy, công ty Ha Noi Open Tours chi trả mức lương thấp hơn so với đối thủ cạnh tranh, mức lương bình quân lao động một người một tháng còn thấp Điều này chưa khích lệ được người lao động làm việc trong công ty Tuy vậy, mức thưởng của công ty Ha Noi Open Tours ngang bằng so với mức thưởng của đối thủ cạnh tranh Chính việc trả lương cao cho người... ở giai đoạn phát triển thì mục tiêu của doanh nghiệp là đạt được lợi nhuận tối đa, còn ở giai đoạn suy thoái thì mục tiêu chủ yếu của doanh nghiệp là thu hồi vốn Chương 2: Thực trạng năng lực cạnh tranh của Ha Noi Open Tours 2.1 Quá trình hình thành và phát triển 2.1.1 Quá trình hình thành của công ty * Tên doanh nghiệp: Công Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Thương Mại và Du Lịch Mở Nội * Tên tiếng Anh: Ha . Nâng cao năng lực cạnh tranh của Ha Noi Open Tours khi Việt Nam gia nhập WTO Chương 1: Một số vấn đề lý luận chung về năng lực cạnh tranh. 1.1. Khái niệm,. kiện bán hàng nhanh và thuận tiện. - Thủ tục thanh toán nhanh. 1.3. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. 1.3.1. khái niệm về năng lực cạnh tranh. Các doanh

Ngày đăng: 05/04/2013, 19:36

Hình ảnh liên quan

1.3.2.3. Mô hình phân tích chuỗi giá trị. - Nâng cao năng lực cạnh tranh của Ha Noi Open Tours khi Việt Nam gia nhập WTO

1.3.2.3..

Mô hình phân tích chuỗi giá trị Xem tại trang 14 của tài liệu.
Mô hình chuỗi giá trị của M.Porter được xây dựng trên cơ sở hai nhóm các hoạt động: - Nâng cao năng lực cạnh tranh của Ha Noi Open Tours khi Việt Nam gia nhập WTO

h.

ình chuỗi giá trị của M.Porter được xây dựng trên cơ sở hai nhóm các hoạt động: Xem tại trang 15 của tài liệu.
2.4.1. Các hoạt động hổ trợ trong mô hình chuỗi giá trị của công ty. - Nâng cao năng lực cạnh tranh của Ha Noi Open Tours khi Việt Nam gia nhập WTO

2.4.1..

Các hoạt động hổ trợ trong mô hình chuỗi giá trị của công ty Xem tại trang 23 của tài liệu.
2.3. Đánh giá năng lực cạnh tranh của công ty theo mô hình chuỗi giá trị. - Nâng cao năng lực cạnh tranh của Ha Noi Open Tours khi Việt Nam gia nhập WTO

2.3..

Đánh giá năng lực cạnh tranh của công ty theo mô hình chuỗi giá trị Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 2.2: phản ánh chi phí quản lý doanh nghiệp của công ty. - Nâng cao năng lực cạnh tranh của Ha Noi Open Tours khi Việt Nam gia nhập WTO

Bảng 2.2.

phản ánh chi phí quản lý doanh nghiệp của công ty Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 2.3: Tình hình nguồn vốn của công ty. - Nâng cao năng lực cạnh tranh của Ha Noi Open Tours khi Việt Nam gia nhập WTO

Bảng 2.3.

Tình hình nguồn vốn của công ty Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 2.4: Bảng chi phí quản lý doanh nghiệp của đối thủ cạnh tranh. - Nâng cao năng lực cạnh tranh của Ha Noi Open Tours khi Việt Nam gia nhập WTO

Bảng 2.4.

Bảng chi phí quản lý doanh nghiệp của đối thủ cạnh tranh Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 2.5: Bảng đánh giá tỷ lệ nguồn vốn của công ty. - Nâng cao năng lực cạnh tranh của Ha Noi Open Tours khi Việt Nam gia nhập WTO

Bảng 2.5.

Bảng đánh giá tỷ lệ nguồn vốn của công ty Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 2.6: Bảng cơ cấu vốn của Focus Travel và Hapro Travel. - Nâng cao năng lực cạnh tranh của Ha Noi Open Tours khi Việt Nam gia nhập WTO

Bảng 2.6.

Bảng cơ cấu vốn của Focus Travel và Hapro Travel Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 2.7: Cơ cấu lao động theo trình độ qua các năm. - Nâng cao năng lực cạnh tranh của Ha Noi Open Tours khi Việt Nam gia nhập WTO

Bảng 2.7.

Cơ cấu lao động theo trình độ qua các năm Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 2.9: Trình độ nhân lực của HaNoiOpenTours so với Hpro Travel. - Nâng cao năng lực cạnh tranh của Ha Noi Open Tours khi Việt Nam gia nhập WTO

Bảng 2.9.

Trình độ nhân lực của HaNoiOpenTours so với Hpro Travel Xem tại trang 33 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan