Báo cáo bài tập tâm lý

47 2.9K 0
Báo cáo bài tập tâm lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TRUNG ƯƠNG TP.HỒ CHÍ MINH KHOA GIÁO DỤC MẦM NON  BÁO CÁO BÀI TẬP TÂM LÝ NGƯỜI THỰC HIỆN: ĐỖ THỊ MỸ NGÂN PHAN THỊ NGỌC PHƯƠNG LỚP: 26C Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2015 BIÊN BẢN QUAN SÁT ĐẶC ĐIỂM TÂM LÍ TRẺ MẪU GIÁO Họ và tên người quan sát: 1. Đỗ Thị Mỹ Ngân Lớp: 26C Khóa: 26 2. Phan Thị Ngọc Phương Lớp: 26C Khóa: 26 Họ và tên trẻ: Nguyễn Ngọc Khánh Vy Giới tính: nữ Ngày tháng năm sinh: 22/2/2009 Chiều cao: 122 cm Cân nặng: 25.5 kg Nhóm/ lớp: Lá 1 Trường: MN Sao Vàng Mặt phát triển Tiêu chí đánh giá Hoạt động giáo dục Hoạt động của cô Biểu hiện tâm lí của trẻ Nhận xét 1. Nhận thức - Nhận biết, phân biệt đúng đối tượng. Mô tả các đặc điểm, thuộc tính của đối tượng đầy đủ, rõ ràng, chi tiết. + Đặc điểm, công dụng của một số phương tiện giao thông quen thuộc. Hoạt động học Đề tài: Bé và các phương tiện giao thông. Mục tiêu: - Cho trẻ nhận biết tên gọi và đặt điểm của một số phương tiện giao thông. -Trẻ biết được công dụng và Hoạt động 1: Cô cho cả lớp hát và vận động theo cô bài “Em tập lái ô tô”. - Sau đó cô trò chuyện với trẻ về một số phương tiện giao thông mà trẻ biết. + Trong bài hát có phương tiện giao thông nào? + Vậy các con còn biết phương tiện giao thông nào nữa. - Bé Vy tỏ ra thích thú, bé hát và hai chân nhún nhảy theo cô, còn đầu và tay kia lắc qua lắc lại theo nhịp của bài hát, bé nhìn theo và bắt chước điệu bộ của cô khi hát. - Bé ngồi chú ý lắng nghe cô hỏi và bé trả lời tích cực. - Bé nhìn cô trả lời “Dạ ô tô ”. - Bé hứng thú kể: “Con biết xe máy , xe ô tô, - Bé tích cực tham gia và chăm chú lắng nghe các hoạt động. - Bé mạnh dạn xung phong trả lời các câu hỏi của cô. - Bé tham gia họ một cách hứng thú. Bé hứng thú trước vẻ đẹp. - Bé ngấm ngía, sờ và biết sử dụng các từ ngợi cảm nói lên cảm xúc của mình. - Bé nhận biết được một só so sánh được một số phương tiện giao thông. Hoạt động 2: - Cô đưa bức tranh về phương tiện giao thông cho trẻ quan sát và cùng nhau thảo luận. - Sau đó cô dùng tay chỉ vào bức tranh vẽ ô tô và hỏi: + Bạn nào cho cô biết tên gọi các phương tiện giao thông là gì? + Bạn nào có thể nói giúp cô ô tô có những đặt điểm gì? + Ô tô có hình dạng như thế nào? + Vậy ô tô chạy ở đâu? + Tiếng còi ô tô kêu như thế nào? + Vậy ô tô chạy với tốc độ nhanh ca nô nữa.” - Bé cùng các bạn quan sát và thảo luận tích cực, vui vẻ và hăn hái. - Bé chăm chú nhìn - Bé Vy suy nghĩ một lúc và trả lời “Ô tô”. - Bé phấn khởi miệng tươi cười xung phong trả lời: “Dạ ô tô có đầu xe, thân xe, đuôi xe, có bốn bánh xe”. - Bé trả lời là: “Ô tô to giống hình chử nhật”. - “Dạ ô tô chạy trên đường bộ” - Bé dơ tay và nói: “BIM BIM”. - Bé trả lời một cách hồn nhiên: “Khi Ô tô chạy nhanh, phương tiện giao thông, con vật, cây hoa, thông qua tên gọi, đặc điểm, chức năng, công dụng, tác hại và lợi ích của chúng. - Bé biết quan sát và so sánh, phân loại các đồ vật, con vật, hoa quả. - Bé nhận biết, phân biệt và gọi tên được các hình dạng khối cầu, khối trụ. Tuy nhiên, vì phản xạ chưa được nhanh, còn ngập ngừng, ấp úng, một lúc sau mới trả lời được. - Bé xác định được vị trí ở phía trên, phía dưới và phía sau so với bản thân thông qua sử dụng lời nói và hành động. - Bé biết được hay chậm. + Vì vậy các con bây giờ lắng nghe cô đố nha “không phải là chim mà bây lên trên trời chở được nhiều người bay khắp mọi nơi”. + Đúng rồi là máy bay. - Sau đó cô cho trẻ quan sát máy bay bằng tranh vẽ và hỏi trẻ: + Máy bay có đặc điểm gì? + Bạn nào mô tả chi tiết máy bay cho cô nào. + Vậy máy bay bay ở đâu? + Tiếng máy bay bay như thế nào? + Máy bay dùng để làm gì? + Máy bay bay với tốc độ như thế nào, nhanh hay chậm? Hoạt động 3: - Cô gợi ý và hỏi trẻ bạn nào có khi chạy chậm”. - Bé chau mày với vẻ mặt suy nghĩ. Bổng bé cười thật tươi hai tay vổ mạnh khi nghĩ ra câu trả lời: “Dạ là máy bay”. - Bé nhìn bức tranh chăm chú với vẽ mặt tò mò. -Bé trả lời: “To dài”. -“Dạ máy bay có đầu, đuôi, thân, cánh”. -“Dạ bay trên không”. - Bé trả lời: “ù ù”. - Bé trả lời: “chở người và hàng hóa”. -“Bay nhanh”, tay làm động tác máy bay chạy nhanh. - Bé Vy xung phong trả lời có vẻ không chắc chắn lắm “Dạ… giống nhau: Là hôm qua dã làm việc gì, hôm nay cần làm gì và ngày mai sẽ làm gì. - Bé phân biệt được màu sắc và độ lớn, to, nhỏ của các đồ vật. - Bé nói được công dụng và chất liệu của các đồ vật như bóng, banh, rổ, vợt, cần câu. - Bé biết phân loại đồ dùng và đồ chơi dựa vào màu sắc và chất liệu. - Bé mạnh dạn, tự tin trả lời các câu hỏi. Đôi khi trong các hoạt động khác còn ngại ngùng, bở ngỡ. - Bé biết chỉ ra điểm giống và khác nhau, tên gọi của hai khối cầu, khối trụ. - Bé nhận ra cái đẹp và thể hiện sự thích thú + Đặc điểm và lợi ích, tác hại của một số con vật, cây, hoa, quả. + Có khả năng quan sát, so sánh 1 - Nhận biết một số loài hoa quen thuộc thể giúp cô so sánh xe ô tô và máy bay. + Còn khác nhau gì nữa? + À máy bay to hơn ô tô, máy bay chở được nhiều người và hàng hóa còn ô tô nhỏ hơn chở ít hơn. + Máy bay và ô tô vận chuyển ở đâu các con? - Khi đi trên các loại giao thông các con phải giữ trật tự, không được thò đầu, tay ra ngoài và khi đi bộ các con đi trên vỉa hè bên phải, khi gặp đèn đỏ các con phải dừng lại đèn phương tiện giao thông, Khác là: Máy bay bay to, ô tô nhỏ“. - Bé lấy tay gảy đầu và nói: “Hết rồi.” - Bé lắng nghe bạn trả lời: “Máy bay trên không và ô tô chạy trên đường bộ”. - Bé lắng nghe cô. - Trẻ chú ý lắng nghe và nhìn chăm chú. trước cái đẹp như reo lên, ngửi, sờ, khi thấy hoa, cây, con vật, đồ dùng, đồ chơi. số các loài hoa. bằng cách quan sát vật thật. - Mục tiêu: + Trẻ biết tên gọi và một số đặc điểm của hoa hồng và hoa cúc. + Trẻ biết so sánh giống nhau, khác nhau giữa hoa hồng và hoa cúc. xanh mới được đi. Hoạt động 1: Cô tạo tình huống cho trẻ: “Hôm nay có bạn Thỏ trắng đến lớp mình chơi và tặng cho các bạn một bó hoa rất đẹp”. - Sau đó cô trò chuyện cùng trẻ. + Đây là hoa gì? + Cả lớp nhìn xem hoa có đặc điểm gì nào? + Hoa có màu gì? + Cánh hoa hồng như thế nào? - Sau đó cô cho trẻ ngửi hoa hồng. + Cành hoa hồng như thế nào? + À. Đúng rồi hoa hồng rất thơm và đẹp nên mọi người dùng hoa để trang trí và làm ra các - Bé trả lời là hoa hồng. -Dạ có hoa, có cánh, có lá. -Dạ màu đỏ. - Bé trả lời cánh hoa hồng to và hơi tròn. - Bé vui thích thú…cùng nhau ngửi và nói: “Cô ơi hoa hồng thơm lắm”. - Dạ cành thẳng, màu xanh, có gai nữa ạ. - Vẻ mặt bé tỏ ra ngạc nhiên (tròn xoe mắt) khi nghe cô nói hoa hồng có nhiều màu). loại nước hoa rất thơm. + Hoa hồng không chỉ có màu đỏ mà còn nhiều màu như hoa hồng màu trắng, hao hồng màu vàng, hoa hồng màu hồng nữa đó. - Sau đó cô cho trẻ quan sát hoa Cúc và hỏi: + Đây là hoa gì? + Hoa Cúc có những bộ phận nào? + Vậy hoa cúc có màu gì? + Cánh hoa cúc như thế nào? + Cành hoa cúc con thấy như thế nào? - Bé trẻ lời là hoa Cúc. - Bé nhanh nhẩu giơ tay trẻ lời: Hoa Cúc có hoa, có cành, có lá hoa nữa. - Dạ màu vàng. - Bé gãi đầu với vẻ mặt suy nghĩ và giơ tay thật nhanh khi nghĩ ra: “Dạ hoa cúc có nhiều cánh, cánh hoa cúc dài, nhỏ”. - Bé trả lời “là cành thẳng, không có gai”. - Bé ngửi vui vẻ. - Dạ thơm lắm ạ. + Đặc điểm và lợi ích của một số con vật, cây, hoa , quả. + Có khả năng quan sát, so sánh các loại cây. Chủ đề: “Thế giới thực vật”. Đề tài: “Cây xanh xung quanh trẻ”. Mục tiêu: - Cho trẻ nhận biết tên gọi, đặc điểm và lợi ích của cây xanh. - Trẻ biết so sánh sự giống + Cô cho trẻ ngửi hoa cúc và hỏi: Hoa có mùi gì vậy nhỉ? Đó là mùi thơm của hoa cúc, hoa cúc cũng để trang trí vào những ngày lễ tết và hoa cúc cũng có rất nhiều màu sắc khác nhau như màu vàng, màu trắng. Hoạt động 2: Cô cho trẻ so sánh hoa hồng và hoa cúc. - Hoa hồng và hoa cúc có điểm gì giống nhau? - Vậy hoa hồng và hoa cúc có điểm gì khác nhau? Hoạt động 1: Cô dẫn trẻ xuống sân trường quan sát cây xà cừ và - Bé Vy giơ tay lên và trả lời là đều có hương thơm và dùng để trang trí, làm đẹp. - Bé háo hức giơ tay: Bé trả lời là cánh hoa hồng, to, tròn, có gai còn hoa cúc có cánh dài, nhỏ và không có gai. - Bé thích thú, hớn hở đi xuống sân trường. - Bé trả lời là cây xà cừ. - Dạ! có thân, lá, cành, hoa, quả, rễ. - Dạ, không ạ. - Bé trả lời là thân to, lá nhỏ. - Bé trả lời hồn nhiên là “trồng cây cho đẹp”. - Bé chăm chú và khác nhau của cây xanh. hỏi trẻ: - Đây là cây gì? - Cây xà cừ có đặc điểm gì khác không? - Quả xà cừ ăn được không? - Thân và lá cây xà cừ như thế nào nhỉ? - Vậy cây xà cừ trồng để làm gì? - À! Cây xà cừ là loại cây trồng để lấy gỗ, là loại thân cứng có nhiều cành, lá nhỏ, thường được trồng ở trong trường. - Sau đó cô cho trẻ xem cây xoài ở sau trường và hỏi trẻ: + Cây gì vậy các con? + Cây xoài có đặc điểm gì? + Thân và lá cây xoài như thế nào? + Trồng cây xoài để làm gì? lắng nghe cô nói. - Bé chăm chú quan sát. - Cả lớp và bé đồng thanh trả lời là cây xoài. - Bé trả lời to có lá, có cành, quả, thân. - Dạ, thân cây nhỏ, lá to dài có màu xanh. - Dạ, để ăn quả. - Bé Vy xung phong trả lời “giống nhau đều là cây xanh”. - Vẻ mặt bé tỏ ra vui hơn: “khác nhau là cây xoài là cây lương thực thân nhỏ, quả ăn được”. + Đặc điểm và lợi ích của 1 số quả. + Có khả năng quan sat và so sánh các loại quả. - Nhận biết quả bằng cách quan sát vật thật. - Đề tài: Quả chuối và quả cam. - Mục tiêu: + Cho trẻ nhận biết quả chuối, quả cam qua hình dạng, màu sắc, tên gọi. + Trẻ biết so sánh sự giống và khác - Cây xoài trồng để ăn quả hay còn gọi là cây lương thực, cây còn trồng để làm cảnh nữa đấy. - À! Bạn nào có thể so sánh sự giống và khác nhau của cây lương thực và cây lấy gỗ. + Còn khác nhau thì sao con? - Tất cả các loại cây này đều có tên gọi chung là cây xanh. + Vậy cây xanh giúp gì cho chúng ta nhỉ? - Nếu không có cây xanh, môi trường sẽ bị ô nhiễm, bụi bẩn. Vì vậy các con hãy cùng cô trồng nhiều cây xanh và bảo vệ cây xanh nhé. Hoạt động 1: - Cô cho cả lớp hát và vỗ tay theo cô bài hát - Bé phấn khởi thể hiện trong lời nói: “cây xanh làm sạch bầu không khí, tạo môi trường trong lành và cho ta quả để ăn”. - Bé thích thú vận động theo cô và cười rất tươi. - Dạ, quả chuối ạ. - Bé tươi cười đứng lên trả lời “con được ăn nho, ăn mận, ăn chuối”. - Bé cầm quả chuối nhìn tới nhìn lui và đùa nghịch với bạn. - Bé trả lời là quả chuối. [...]... được loại lộn xộn nội dung của bài giữa màu sắc thơ, truyện và và hình dạng, trả lời nhưng lần sau được các câu bé phân loại hỏi tốt hơn của cô Tuy nhiên, có vài câu bé cần phải có sự gợi ý của cô thì mới trả lời được - Bé hiểu các từ khái quát như phương tiện - Nghe, hiểu nội dung truyện kể, bài thơ, bài hát “Đồ chơi bé thích” - Cô cho các bé Đề tài: chọn những món Bài thơ đồ chơi mà mình “Tình thích... vừa hát bài “ Chú vịt con” + Các con vừa mặt trời” - Bé trả lời: “Bạn heo đến gọi bạn vịt ới ời, làm bạn vịt giật mình, đổ màu lên áo giơ hết” - Bé trả lời: “Bạn heo năn” - Bé trả lời: “Năn nỉ mà Năn nỉ mà” - Con thích bạn vịt - Dạ, vì bạn vịt biết tha lỗi cho bạn heo - Bé lắng nghe và xung phong đặt tên cho bài thơ là: “Bạn vịt đáng yêu” - Bé chơi tích cực, vui vẻ - Bé xung phong lên đọc bài thơ rất... Trong bài thơ Nhện con thích ai - Cô út về nhất? thăm mẹ + Tại sao con lại ngay thích? - Dạ, Cô út ạ Vì cô út hiếu Cô giải thích từ thảo với mẹ khó cho trẻ: hí - Con sẽ chăm hoáy, ới ời, mẹ, không đi hoảng hốt chơi + Con sẽ đặt tên bài thơ này tên là gì? - Bé chăm chú Hoạt động 2: nghe cô nói - Cô cho trẻ chơi và tiến hành trò chơi củng cố chơi với bạn Xếp tranh theo thứ tự + Sau đó cô cho trẻ đọc lại bài. .. động 3: Cô cho trẻ đọc thơ đối đáp - Sau đó cô cho mỗi trẻ xung phong lên đọc - Bé Vy chăm thơ chú nghe cô đọc và đọc Hoạt động: Cô theo cô cho trẻ hát bài “cô và mẹ.” - Bé gãi đầu -Trong bài hát chưa trả lời nhắc đến ai vậy được con? À, cô có một bài 3.Tình - Trả lời và đặt câu cảmhỏi bằng các loại Mục tiêu: xã hội câu khác nhau + Trẻ biết trả lời và đặt câu hỏi bằng các loại câu khác nhau mẹ sinh... cô gái” Mục tiêu: - Trẻ nghe và hiểu nội dung truyện - Trẻ trả lời được các câu hỏi của cô hát bài hát nhắc đến con vật gì? À, Vậy bây giờ cô và các con cùng đến nhà bạn vịt xem bạn vịt đang làm gì nha Hoạt động 1: - Lần 1: Cô đọc diễn cảm, ngắt đúng nhịp, chậm rãi - Lần 2: Đọc kết hợp với bộ tranh minh h bài thơ, khuyến khích trẻ đọc theo cô - Dạ, Cô và mẹ -Bé ngồi học ngay ngắn, vẻ mặt chăm chú nhìn... chuyện - Bài thơ nói về điều gì? - Bạn vịt đang làm gì vậy con? - Vì sao bạn vịt giận bạn heo? - Dạ, “Ba cô gái” - Bé suy nghĩ và nói: “sóc, mẹ, chị hai Chị cả chị út” - Bạn heo đã làm - Dạ thưa cô gì? 3 - Nghe và hiểu các từ chỉ đặc điểm, tính chất, công Hoạt dụng của các từ động: biểu cảm Đọc thơ “ Cây bắp cải” Mục tiêu: - Trẻ hiểu các từ chỉ đặc điểm, tính chất, công dụng và các từ biểu cảm trong bài. .. chơi con Mục chọn có tên là đích- yêu gì? cầu: + Đồ chơi của - Trẻ biết con màu gì? và hiểu + Được làm bằng nội dung gì? của cơ bản bài + Banh bóng rổ thơ con dùng làm gì? - Trẻ trả lời đúng + Con sẽ chơi câu hỏi những trò chơi gì của cô và với loại đồ chơi đọc diễm đó? cảm bài + Còn con, đồ thơ chơi của con có tên gì? + Đồ chơi của con có màu gì? + Đồ chơi của con được làm bằng gì? - Vợt, cần câu, cá... quả này và nói: “ nai giống nhau ở có lông màu điểm nào? vàng, có 4 - À, loại quả này chân và đuôi đều ăn được, đều dài” tốt cho sức khỏe - Dạ, ăn cỏ Hoạt động 1: - Cô cho trẻ hát và nhẩy bài “Chú khỉ con” + Trong bài hát vừa nhắc đến con vật gì? + Con khỉ sống ở đâu? + Trong rừng còn có con vật nào nữa? - Dạ, hiền - Bé thích thú - Bé trả lời là con hổ - Hổ có 4 chân, có đuôi, có bộ lông vàng - Bé trả... không liên quan đến câu chuyện, sau đó cho trẻ - Bé tích cực lên chọn bức nào giơ tay chờ có liên quan đến lượt cô gọi, bé trả lời Hoạt động: cô - Bé lắng giới thiệu bài thơ nghe bạn đặt “Cây bắp cải” câu hỏi Cô đọc diễn cảm Đây là ai? lại bài thơ một Bạn Nga đang lần cho trẻ nghe làm gì? + Cô đọc lại lần Bé nghe bạn nữa và cho trẻ trả lời: Bạn đọc theo cô Nga đang bán - Sau đó cô giải rau thích từ cho... Trẻ biết - Con làm chức thể hiện vụ gì trong lớp? yêu - Vậy trong nhà thương, con có những ai? quan tâm chia sẻ với mọi người xung - Mẹ con tên gì? quanh - Mẹ làm nghề gì vậy con? - Bé trả lời: con sẽ tới ôm và hôn vào má ba, nói con yêu ba - Bố con tên gì? lắm - Con sẽ hát - Bố con làm gì? cho mẹ một bài hát và - Ở nhà, ông bà giúp mẹ làm con làm gì? việc nhà - Bé trả lời đến gần bạn - Cô giới thiệu . GIÁO DỤC MẦM NON  BÁO CÁO BÀI TẬP TÂM LÝ NGƯỜI THỰC HIỆN: ĐỖ THỊ MỸ NGÂN PHAN THỊ NGỌC PHƯƠNG LỚP: 26C Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2015 BIÊN BẢN QUAN SÁT ĐẶC ĐIỂM TÂM LÍ TRẺ MẪU GIÁO Họ. Cô cho cả lớp hát và vận động theo cô bài “Em tập lái ô tô”. - Sau đó cô trò chuyện với trẻ về một số phương tiện giao thông mà trẻ biết. + Trong bài hát có phương tiện giao thông nào?. vàng, có 4 chân và đuôi dài”. - Dạ, ăn cỏ. Hoạt động 1: - Cô cho trẻ hát và nhẩy bài “Chú khỉ con”. + Trong bài hát vừa nhắc đến con vật gì? + Con khỉ sống ở đâu? + Trong rừng còn có con

Ngày đăng: 05/05/2015, 22:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan