bài 1:Các chế độ lưu thông tiền tệ và ổn định tiền tệ

28 594 1
bài 1:Các chế độ lưu thông tiền tệ và ổn định tiền tệ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chng 2 CC CH LU THễNG TIN T V N NH TIN T Phn 1: Cỏc ch lu thụng tin t I. Khỏi nim v ch lu thụng tin Lu thụng tin t l s vn ng ca tng giỏ tr tin t so vi tng giỏ c hng húa trong tng thi k L tp hp cú h thng cỏc o lut, quy nh, nhng vn bn ca quc gia hay t chc quc t v qun lý v lu thụng tin trong phm vi khụng gian v thi gian nht nh II. Cỏc yu t c bn ca ch lu thụng tin 1) Bn v tin hay chất liệu đợc sử dụng làm tiền Đây là nhân tố quan trọng nhất, nó là cơ sở của một chế độ tiền tệ đồng thời nó quyết định đặc điểm của chế độ tiền tệ đó. Việc lựa chọn chất liệu phụ thuộc vào: + Điều kiện kinh tế + Địa vị kinh tế + Xu hớng của thời đại Cú hai loi bn v tin t + Kim bn v: trong ch nụ l, PK, CNTB + Bn v hng húa: Trong ch lu thụng du hiu giỏ tr 2) n v tin Đơn vị tiền tệ là việc quy định tên gọi cho mỗi đồng tiền quốc gia và tiêu chuẩn giá cả của nó. Tên gọi: Mỗi đồng tiền quốc gia có tên gọi khác nhau. Tuy nhiên cũng có những nhóm nớc có cùng tên gọi cho các đồng tiền. 1 Về mặt ký hiệu: tên đồng tiền đợc ký hiệu bằng 3 chữ cái, trong đó 1 hoặc 2 chữ cái đầu là để ký hiệu tên nớc, còn chữ cái sau cùng là chữ viết tắt tên đồng tiền. Tiêu chuẩn giá cả: là việc quy định giá trị cho một đơn vị tiền tệ và phần chia nhỏ của nó. Trong điều kiện lu thông tiền kim loại, tiêu chuẩn giá cả là trọng l- ợng vàng hay bạc chứa trong mỗi đơn vị tiền tệ. L tiờu chun giỏ c ca ng tin quc gia, c quy nh bi phỏp lut. T n v tin, nh nc s phỏt hnh v lu thụng tin bi s v c s. 3) C ch phỏt hnh, qun lý v iu tit lu thụng tin t Trong mi ch lu thụng tin t, Nh nc hoc NH quc t gi c quyn phỏt hnh tin, chu trỏch nhim qun lý v quyt nh chớnh sỏch iu tit v lu thụng tin t. Nhng tựy thuc tng loi tin m cú cỏc c ch riờng: Tin ỳc giỏ (tin vng/bc): nh nc gi c quyn ỳc tin v cho phộp dõn chỳng a tin vo lu thụng khụng hn ch Tin ỳc kộm giỏ: Nh nc gi c quyn v kim soỏt giỏ cht ch Giy bc ngõn hng: NHTW gi c quyn phỏt hnh, da trờn c s m bo bng vng hoc hng húa Tin chuyn khon: NHTW khng ch mc tin CK bng quy nh cỏc ch tiờu: t l d tr bt buc, lói sut tỏi chit khu, lói sut c bn Nh nc thng nht qun lý phỏt hnh giy t thanh toỏn, th thanh toỏn trong phm vi quc gia v quc t III. Cỏc ch lu thụng tin t 2 Các chế độ lưu thông tiền tệ phát triển từ thấp đến cao cùng với ý thức chủ quan của các nhà nước và sự phát triển của các quan hệ kinh tế. Các chế độ lưu thông tiền tệ bao gồm: 1. Chế độ lưu thông tiền tệ trước CNTB (chế dộ lưu thông tiền kém giá) Trong giai đoạn này kinh tế hàng hóa đã phát triển ở nhiều nơi nhưng vẫn ở trình độ thấp.  Kim loại kém giá giữ vai trò chủ yếu trong lưu thông tiền (Đồng, kẽm )  Việc đúc tiền tập trung vào vua chúa, nhưng lại bị phân tán do tính cát cứ địa phương  Tiền đúc biến chất và mất giá phổ biến 2. Chế độ lưu thông tiền kim loại đủ giá của CNTB Nền kinh tế tư bản chủ nghĩa được hình thành và phát triển, khối lượng hàng trong lưu thông gia tăng đột biến, giá trị của hàng hóa cũng thay đổi. Vì vậy mà các đồng tiền kém giá không còn thích hợp nữa. Ở các nước kinh tế phát triển đã sử dụng kim loại quý làm bản vị tiền. a) Chế độ bản vị bạc  Bạc được sử dụng làm thước đó giá trị và phương tiện lưu thông b) Chế độ song bản vị Là chế độ lưu thông chuyển tiếp từ bản vị bạc sang bản vị vàng  Đặc điểm:  Vàng và bạc được sử dụng đồng thời làm thước đo giá trị và phương tiện lưu thông.  Hai thứ kim loại này có quyền lực ngang nhau và đều được sử dụng thanh toán không hạn chế theo giá trị thực tế của chúng. Tuy nhiên, vàng được thường được sử dụng trong các giao dịch có giá trị lớn và trong thương nghiệp bán buôn. Còn bạc thì được sử dụng trong các giao dịch nhỏ và thương nghiệp bán lẻ. 3 S mt giỏ dn ca bc lm cho t giỏ gia hai ng tin ny cú nhiu thay i, dn ti s hỡnh thnh ch bn v song song v ch bn v kộp Ch bn v song song Bc v vng u cựng lu thụng theo giỏ tr thc t ca nú trờn th trng, nh nc khụng can thip Cú 2 thc o giỏ tr v 2 h thng giỏ c trong lu thụng (h thng giỏ c theo bc v h thng giỏ c theo vng) Do thc t giỏ tr ca bc thp hn ca vng nờn vng li tr thnh thc o ca bc, cũn bc tr thnh thc o ca cỏc loi hng húa khỏc Dn n tỡnh trng ri lon giỏ c trong lu thụng. Ch bn v kộp L ch song bn v nhng cú s can thip ca nh nc thụng qua quy nh t giỏ thng nht gia tin vng v tin bc trong phm vi c nc. Vớ d, 1972, Hoa K quy nh vng/bc = 1/15. Nhng do bc ngy cng mt giỏ so vi vng nờn ngi ta mang bc i ly vng ct tr, cũn bc thỡ trn ngp lu thụng, nh vy vụ hỡnh chung tin xu ó ui tin tt ra khi lu thụng quy lut Gresham. c) Ch bn v vng L ch tin t trong ú vng c ỳc thnh tin, s dng lm c s cho ton b quỏ trỡnh lu thụng tin t quc gia Ch bn v vng ra i u tiờn nc Anh vo nm 1816 v tn ti n nm 1914 ri sp . Đây là chế độ tiền tệ điển hình của CNTB, trong đó Nhà nớc quy định một trọng lợng vàng nhất định có trong mỗi đơn vị tiền tệ làm tiêu chuẩn giá cả. 4  Đặc điểm:  Nhà nước giữ độc quyền đúc tiền vàng. Nhà nước cho phép mọi công dân đưa vàng thoi đến sở đúc tiền của Nhà nước, để đúc thành những đồng tiền theo tiêu chuẩn giá cả pháp định. Đồng thời Nhà nước cũng cho phép công dân nấu chảy tiền vàng để đúc thành thoi nén đưa vào cất trữ.  Tiền đúc bằng kim loại kém giá và giấy bạc ngân hàng được tự do đổi lấy tiền đúc bằng vàng theo giá trị danh nghĩa của chúng.  Đối với những đồng tiền bị hao mòn quá mức “chênh lệch công” sẽ được Nhà nước cho đổi lấy tiền mới  Tiền đúc bằng vàng có khả năng chi trả vô hạn định và tự do lưu thông giữa các nước(XNK chi tiêu bằng vàng, XNK vàng thoi )  Ưu điểm:  Khắc phục được hạn chế của chế độ song bản vị  Chỉ còn 1 hệ thồng tiền tệ duy nhất, thực hiện tốt chức năng thước đo giá trị, đảm bảo hàng hóa trao đổi mua bán dễ dàng  Là chế độ tiền tệ ổn định đồng thời được tự do lưu thông giữa các nước thúc đẩy ngoại thương, xuất khẩu phát triển, thanh toán quốc tế mở rộng, hệ thống tín dụng phát triển  Nhược điểm:  Không đủ vàng để đúc tiền (do lượng vàng khan hiếm và có hạn).  Vàng bị hao mòn trong quá trình lưu thông →lãng phí của cải xã hội  Việc thanh toán bằng lượng vàng giữa các quốc gia khó khăn vì phải vận chuyển và chi phí bảo quản. 3 Chế độ lưu thông tiền dấu hiệu giá trị a) Sự cần thiết của lưu thông tiền dấu hiệu 5 Sự ra đời của tiền giấy là quá trình phát triển tất yếu do lu thông hàng hóa và lu thông tiền tệ quyết định dới sự tác động của hệ thống ngân hàng. Xut phỏt t c im ca chc nng phng tin trao i, khi thc hin chc nng ny khụng nht thit phi l tin vng m cú th s dng du hiu giỏ tr cng c Trờn c s thc tin tin vng b hao mũn vn c chp nhn, do ú ngi ta cú th chp nhn cỏc loi du hiu giỏ tr khỏc Sn xut v trao i hng húa phỏt trin nhanh chúng, khụng tin vng, bt buc phi s dng n cỏc phng tin thanh toỏn khỏc b) Bn cht v chc nng ca tin du hiu Bn cht Tin du hiu l nhng phng tin cú giỏ tr bn thõn rt nh so vi sc mua ca nú. Tin du hiu giỏ tr cú giỏ tr danh ngha phỏp nh (mệnh giá) thay th cho tin vng trong lu thụng, thc hin cỏc quan h trao i hng húa dch v. Giá trị đại diện thực tế là sức mua thực tế của tiền du hiu. Chc nng: Khụng cú giỏ tr ni ti, ch cú giỏ tr danh ngha phỏp nh, do ú khụng th so sỏnh c vi giỏ tr hng húa. V vỡ th, kh nng thc hin cỏc chc nng ca chỳng cng cú nhng gii hn nht nh, h thc hin cỏc chc nng: + Chc nng phng tin lu thụng + Chc nng phng tin thanh toỏn + Chc nng d tr giỏ tr trong tng lai gn + Chc nng phng tin trao i quc t c) Cỏc loi tin du hiu 6  Giấy bạc ngân hàng  Tiền đúc bằng kim loại  Giấy tờ thanh toán (séc, UNC, UNT )  Thẻ thanh toán (thẻ ghi nợ, thẻ ký quỹ, thẻ tín dụng )  Các phương tiện thanh toán khác (thương phiếu, hối phiếu )  Giấy bạc ngân hàng (bank note): Giấy bạc ngân hàng do NHTW độc quyền phát hành vào lưu thông với các mệnh giá khác nhau trên cơ sở nhu cầu về tiền tệ của nền kinh tế quốc dân từng thời kỳ. Khi phát hành tiền giấy thì tiền giấy trở thành tài sản của người sở hữu chúng, nhưng đối với ngân hàng trung ương lại là một khoản nợ về giá trị (hay về sức mua) của lượng tiền đã phát hành ra. Chính vì vậy, khi phát hành ra một lượng tiền bao giờ lượng tiền này cũng được ghi vào mục Tài sản Nợ trong bảng tổng kết tài sản của ngân hàng Trung ương.  Thương phiếu Là phương tiện tín dụng phát sinh trên cơ sở tín dụng thương mại Do thương phiếu có tính chất lưu thông, tức là thương phiếu được chuyển nhượng từ người thụ hưởng sang người khác bằng phương pháp ký hậu, nó có thể chuyển hoá ra tiền khi mang đến ngân hàng xin chiết khấu hoặc cầm cố nên thương phiếu đã trở thành một loại phương tiện thanh toán thay cho tiền trong thời gian hiệu lực và mệnh giá thương phiếu. Thương phiếu được đem đến chiết khấu tại các NHTM để đổi thành giấy bạc ngân hàng. Ở Việt Nam hiện nay, các loại thương phiếu lưu thông theo sự điều chỉnh của Pháp lệnh thương phiếu có hiệu lực thi hành từ ngày 1.7.2000 và Chính Phủ đã ban hành nghị định 32/2001/NĐ -CP ngày 5.7.2001 hướng dẫn thi hành pháp lệnh trên. Tác dụng: – Đẩy nhanh quá trình lưu thông hàng hóa. – Giảm 1 lượng đáng kể tiền mặt trong lưu thông.  Séc Là lệnh của chủ tài khoản, được lập trên mẫu in sẵn đặc biệt của Ngân hàng, yêu cầu Ngân hàng trích một số tiền nhất định trên tài khoản để trả cho người được hưởng có tên trên tờ séc hoặc người cầm tờ séc đó. (chỉ sử dụng cho những chủ thể có tài khoản tại ngân hàng)  Căn cứ vào tính chất chuyển nhượng 7 + Séc đích danh + Séc vô danh  Căn cứ tính chất sử dụng + Séc chuyển khoản + Séc tiền mặt Lợi thế của việc sử dụng séc: 1/ Tiết kiệm được chi phí giao dịch do giảm bớt việc phải chuyển tiền thực giữa các ngân hàng (vì các tờ séc đi và séc đến sẽ khử lẫn nhau) 2/ Tốc độ thanh toán cao và an toàn 3/ Tiện cho việc thanh toán vì có thể viết ra với bất kỳ lượng tiền nào cho đến hết số dư trên tài khoản, và do đó làm cho việc thanh toán những món tiền lớn được thực hiện dễ dàng hơn  Các phương tiện thanh toán hiện đại Thực chất là các loại thẻ thanh toán do các NHTM phát hành. Chúng được coi là một loại tiền dấu hiệu, có phạm vi lưu thông và thanh toán nhất định. Bao gồm:  Visa và master Card  Tiền điện tử  Các thẻ thông minh  Các thẻ siêu thông minh  Các Lade   Ngân phiếu thanh toán  Do NHTW phát hành, được lưu thông theo luật định  Đặc điểm + Có nhiều loại, có mệnh giá khác nhau, đều được coi như tiền + Hiệu lực lưu thông ngắn, do NHTW quy định và được ghi trên từng loại ngân phiếu. + Sử dụng được với mọi đối tượng Ngân phiếu thanh toán đã được sử dụng ở Việt Nam 2/11/1992 – 1/4/2002 d) Ý nghĩa của lưu thông tiền dấu hiệu 8  Khắc phục tình trạng thiếu phương tiện lưu thông trong điều kiện kinh tế thị trường phát triển  Đáp ứng được tính đa dạng về nhu cầu trao đổi và thanh toán về hàng hóa và dịch vụ trên thị trường  Tiết kiệm được chi phí lưu thông • Lưu thông dấu hiệu giá trị bộc lộ 1 số nhược điểm  Một số loại dau hiệu giá trị dễ bị làm giả  Giấy bạc ngân hàng thường bị lạm phát  Những dấu hiệu giá trị phụ thuộc nhiều vào kỹ thuật và trình độ dân trí 3. Các chế độ tiền quốc tế chủ yếu a) Chế độ tiền Gienơ (1922-1931) Chiến tranh thế giới lần thứ I (1914-1918) kết thúc, nhu cầu khôi phục lại nền kinh tế của các quốc gia ở Trung và Đông Âu được đặt ra rất cấp thiết. Thực tế này đòi hỏi các nước trong khu vực phải có những thỏa ước về mậu dịch, tín dụng và tiền. Chế độ tiền Giênơ ra đời trong bối cảnh này. Chế độ tiền Giênơ được thiết lập vào giữa năm 1922 tại Hội nghị Tài chính –tiền tệ quốc tế tại Giênơ (Italia) Lấy GBP là đồng tiền chủ chốt, thừa nhận GBP là đồng tiền dự trữ và thanh toán quốc tế nên Chế độ tiền Gienơ còn được gọi là chế độ bản vị vàng hối đoái dựa trên GBP b) Chế độ tiền Bretton –Woods (1944-1971) Thế chiến thứ 2 kết thúc, Hoa Kỳ nổi lên trở thành một cường quốc về ngoại thương, tín dụng quốc tế và dự trữ vàng. Lợi dụng địa vị này Hoa Kỳ đứng ra triệu tập Hội nghị tài chính –tiền tệ quốc tế. Hội nghị đã được mở tại Bretton –Woods (Mỹ) vào ngày 22/7/1944, có đại biểu của 44 nước tham dự. 9 Chế độ Bretton –Woods được thiết lập. USD là đồng tiền chủ chốt và là đồng tiền quốc tế. USD là phương tiện thanh toán và dự trữ của các quốc gia. USD tự do chuyển đổi được ra vàng. Còn gọi là chế độ bản vị vàng hối đoái dựa trên USD Lợi dụng địa vị của mình Hoa Kỳ mặc nhiên lạm phát USD. Tình trạng này đã kéo theo lạm phát quốc tế, trước hết là ở các nước thành viên của liên minh tiền Bretton –Woods. c) Chế độ tiền Giamaica Chế độ tiền Gia Mai ca được thiết lập dựa trên cơ sở hiệp định ký kết giữa các quốc gia thành viên của quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) tại Gia Mai ca vào các năm 1976 -1978. Chế độ Gia Mai ca có những nội dung chủ yếu sau:  Lấy SDR (quyền rút vốn đặc biệt) là đơn vị tính toán giá trị thanh toán của các nước thành viên  Các nước thành viên được tự do thực hiện chế độ tỷ giá hối đoái, không cần sự can thiệp của IMF  Không thừa nhận vàng trong chức năng thước đo giá trị của tiền, cũng như cơ sở để xác định tỷ giá hối đoái giữa đồng tiền của các nước.  Chế độ tiền Gia Mai ca, không hoàn chỉnh, chỉ là một quy định nhấn mạnh sử dụng SDR của IMF. d) Chế độ Rúp chuyển nhượng (RCN) RCN là đơn vị thanh toán ghi sổ của các nước thành viên Hội đồng tương trợ kinh tế XHCN (SEV). RCN chính thức được sử dụng từ ngày 22/10/1963 theo hiệp định Pra- ha (Tiệp Khắc) ký kết giữa các nước XHCN. RCN có tiêu chuẩn giá cả là 0.987412gr vàng, tương đương với giá trị của Rúp Liên Xô lúc đó. RCN có quan hệ tỷ giá với đồng tiền của 10 nước thành viên SEV và hai nước ngoài khối là Phần Lan và Nam Tư. 10 [...]... lao động Xây dựng cơ chế tiền lơng phù hợp với hiệu quả kinh doanh của từng doanh nghiệp hay phù hợp với tốc độ tăng của năng suất lao động Và thông thờng tốc độ tăng năng suất lao động luôn phải lớn hơn tốc độ tăng của tiền lơng nhằm đảm bảo phù hợp giữa nhu cầu có khả năng thanh toán với khả năng cung hàng hóa của nền kinh tế Sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả nguồn nguyên liệu Các giải pháp tác động... ng trc tip lm gim lng tin cung ng, gim sn lng t ú lm gim mc cu + Hạn chế và kiểm soát cung tiền TW + Hạn chế khả năng mở rộng tín dụng của NHTM + Nâng cao chất lợng tín dụng: hạn chế những khoản nợ xấu, nợ khó đòi để hạn chế khả năng mở rộng tiền gửi của hệ thống NHTM 23 Kim soỏt chi tiờu NS: Cân đối lại thu ngân sách, tăng thu và giảm chi tiêu ngân sách Việc giảm chi tiêu ngân sách đợc thực hiện... danh nghĩa tăng lên Phân phối lại thu nhập quốc dân và của cải xã hội Khi lạm phát xảy ra làm tăng thu nhập danh nghĩa nhng trong đó chứa đựng sự phân phối lại giữa các nhóm dân c với nhau: Giữa ngời đi vay và ngời cho vay thông qua hợp đồng tín dụng Giữa ngời làm công và giới chủ thông qua hợp đồng tiền lơng Giữa chính phủ và ngời đóng thuế thông qua nghĩa vụ thuế nh hởng đến cán cân TTQT Nếu... Sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả nguồn nguyên liệu Các giải pháp tác động vào chi phí ngoài lơng nhằm sử dụng nguồn lực một cách tiết kiệm và hiệu quả; cụ thể: + Xây dựng định mức tiêu hao nguyên vật liệu hợp lý và kỷ luật lao động nhằm tôn trọng định mức này + Hợp lý hóa nguồn khai thác, vận chuyển và sử dụng nguyên liệu, hạn chế tối đa các chi phí trung gian làm tăng giá nguyên liệu + Trờng hợp sử... thiết yếu biến động thì nhà nớc bình ổn giá bằng các biện pháp sau: + Điều chỉnh cung cầu hàng sản xuất trong nớc và hàng hóa XNK 24 + Mua vào hoặc bán ra hàng hóa dự trữ + Kiểm soát hàng hóa tồn kho + Qui định giá tối đa, tối thiểu, khung giá + Kiểm soát các yếu tố hình thành giá Hn ch chớnh sỏch u ói dnh cho xut khu Nhúm gii phỏp tỏc ng vo tng cung (nhm lm gim chi phớ) Kiểm soát mức tăng tiền lơng... góp phần làm giảm áp lực đối với giá cả + Tăng khả năng sản xuất hàng hóa trong nớc và đây đợc coi là giải pháp chiến lợc cơ bản nhất bằng cách tập trung vào việc khai thác triệt để năng lực sản xuất, nâng cao trình độ lực lợng lao động, đổi mới thiết bị, hiện đại hóa dây truyền sản xuất, đổi mới cơ chế quản lý kinh tế và khuyến khích cạnh tranh hiệu quả Phỏt trin th trng ti chớnh nhm gim chi phớ vn... thế nhằm đa dạng hóa các nguồn vật t Nâng cao hiệu quả quản lý kinh doanh 25 + Việc phân công lao động phải hợp lý tức phù hợp với trình độ, với tay nghề, sở thích, giới tính của ngời lao động để họ phát huy một cách tối đa năng lực sẵn có + Phải giảm chi phí quản lý, giảm lao động hành chính, tăng lao động trong lĩnh vực sản xuất vật chất Tăng khả năng cung hàng hóa cho thị trờng nội địa + Nhập khẩu... trỡnh) Lạm phát gây nên sự bất ổn cho môi trờng kinh tế xã hội Giảm mong muốn đầu t Thay đổi cơ cấu đầu t: + NT thích dự án đầu t ngắn hạn hơn là dài hạn + NT thích đầu t vào TSTC hơn là dự án đầu t thật sự Phân bổ vốn đầu t thiếu hiệu quả 22 Quyết định tài chính bị bóp méo: DN thích vay ngắn hạn hơn là vay dài hạn với lãi suất cố định nh hởng xấu tới thị trờng lao động do đấu tranh đòi tăng lơng... hởng đến cán cân TTQT Nếu tỷ lệ lạm phát trong nớc tăng lên cao hơn tỷ lệ lạm phát nớc ngoài giá hàng xuất khẩu cao hơn hạn chế xuất khẩu; Trong khi đó, giá hàng nhập khẩu lại rẻ hơn kích thích nhập khẩu, làm xấu đi tình trạng cán cân vãng lai (tài khoản vãng lai bị thâm hụt) và gây áp lực đối với tỷ giá e) Cỏc gii phỏp phũng chng lm phỏt Nhúm gii phỏp tỏc ng vo tng cu (lm gim tng cu) Thc hin CSTT... giảm chi tiêu ngân sách Việc giảm chi tiêu ngân sách đợc thực hiện bằng cách: + Tn thu thu + Rà soát lại cơ cấu chi tiêu, xem xét lại các dự án chi ngân sách về tính cần thiết, khả năng phát huy hiệu quả và khả năng quản lý dự án, + Cắt giảm các khoản đầu t, hoc tm dng chi cho nhng cụng trỡnh không có tính khả thi, chm i vo s dng, ớt hiu qu hoc các khoản chi phúc lợi vợt quá khả năng của nền kinh tế + . chế độ lưu thông tiền tệ phát triển từ thấp đến cao cùng với ý thức chủ quan của các nhà nước và sự phát triển của các quan hệ kinh tế. Các chế độ lưu thông tiền tệ bao gồm: 1. Chế độ lưu thông. làm bản vị tiền. a) Chế độ bản vị bạc  Bạc được sử dụng làm thước đó giá trị và phương tiện lưu thông b) Chế độ song bản vị Là chế độ lưu thông chuyển tiếp từ bản vị bạc sang bản vị vàng  Đặc. chuyển và chi phí bảo quản. 3 Chế độ lưu thông tiền dấu hiệu giá trị a) Sự cần thiết của lưu thông tiền dấu hiệu 5 Sự ra đời của tiền giấy là quá trình phát triển tất yếu do lu thông hàng hóa và

Ngày đăng: 05/05/2015, 21:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phòng và chống giảm phát

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan