CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA MỸ ĐỐI VỚI KHU VỰC ĐÔNG BẮC Á DƯỚI THỜI TỔNG THỐNG GEOGRE WALKER BUSH (2001 2009)

130 755 2
CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA MỸ ĐỐI VỚI KHU VỰC ĐÔNG BẮC Á DƯỚI THỜI TỔNG THỐNG GEOGRE WALKER BUSH (2001  2009)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài “Chính sách đối ngoại của Mỹ đối với khu vực Đông Bắc Á dưới thời Tổng thống Geogre Walker Bush (2001 2009)” nhằm trình bày một cách khách quan khoa học, logic về chính sách đối ngoại của Mỹ dưới thời Tổng thống G.Bush đối với khu vực Đông Bắc Á (Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, CHDCND Triều Tiên) giai đoạn từ năm 2001 2009.Từ đó nêu lên những tác động đối với Việt Nam và những cơ hội, thách thức mà Việt Nam cần giải quyết trong thời gian sắp tới

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC KHOA LỊCH SỬ  NGUYỄN THỊ ÁNH TRANG CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA MỸ ĐỐI VỚI KHU VỰC ĐÔNG BẮC Á DƯỚI THỜI TỔNG THỐNG GEOGRE WALKER BUSH (2001 - 2009) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN KHOA HỌC LỊCH SỬ CHUYÊN NGÀNH: Lịch sử Thế giới KHÓA 34 (2010 - 2014) Cán hướng dẫn: HÀ VĂN THỊNH HUẾ, 06/2014 Lời Cảm Ơn Để thực hồn thành đề tài này, tơi nhận quan tâm, giúp đỡ tận tình nhiều mặt cá nhân tổ chức Với tình cảm chân thành lịng q trọng, cho phép tơi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: Thầy giáo Hà Văn Thịnh - khoa Lịch sử trường Đại học Khoa học Huế, người thầy, người hướng dẫn khoa học tận tình dẫn giúp đỡ tơi q trình học tập thực khóa luận Ban giám hiệu trường Đại học Khoa học Huế; Ban chủ nhiệm quý thầy cô khoa Lịch sử trường ĐHKH Huế quan tâm tận tình dạy suốt thời gian học tập trường Tôi xin chân thành cám ơn Thư viện Quân đội, Thư viện Quốc gia Việt Nam, Viện Nghiên cứu Đông Bắc Á, Viện Nghiên cứu châu Mỹ, Học viện Ngoại giao, Thông xã Việt Nam, Trung tâm học liệu ĐH Huế, Thư viện Tổng hợp Tỉnh, phòng Tư liệu khoa Lịch sử trường ĐHKH ĐHSP Huế cung cấp tài liệu quý giá, khoa học thiết thực giúp tơi hồn thành đề tài Trong q trình thực khóa luận, tơi giúp đỡ, động viên gia đình, người thân, bạn bè, với lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin gửi lời cám ơn đến họ Dù cố gắng, song khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong q thầy cơ, bạn học đóng góp ý kiến để khóa luận hồn chỉnh Tơi xin chân thành cám ơn Tác giả Nguyễn Thị Ánh Trang MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Bảng chữ viết tắt BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT ADB : The Asian Development Bank-Ngân hàng Phát triển châu Á ANZUS : Australia, New Zealand, United States Security Treaty -Khối Hiệp ước an ninh Úc - New Zealand và Mỹ APEC : AsiaPacific Economic Cooperation -Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương CNCS : Chủ nghĩa cộng sản CNTB : Chủ nghĩa tư CNXH : Chủ nghĩa xã hội CHDCND : Cộng hòa Dân chủ Nhân dân CHND : Cộng hòa Nhân dân CHLB : Cộng hòa Liên bang EAEG : East Asian Economic Group -Nhóm kinh tế Đơng Á EU : European Union - Liên minh châu Âu FDI : Foreign Direct Investment-Vốnđầu tư trực tiếp nước GDP : Gross Domestic Product-Tổng sản phẩm quốc nội IAEA : International Atomic Energy Agency-Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế IMF : International Monetary Found -Quỹ tiền tệ quốc tế KAMD : Korean Air & Missile Defense -Hệ thống phòng thủ tên lửa phịng khơng Hàn Quốc KEDO : Korean peninsula Energy Development Organization- Tổ chức Phát triển Năng lượng bán đảo Triều Tiên LB : Liên bang NAFTA : North America Free Trade Agreement- Hiệp định Thương mại Tự Bắc Mỹ NATO : North Atlantic Treaty Organization -Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương NDM : National missile Defence -Hệ thống phòng thủ tên lửa quốc gia NIEs : Newly Industrialized Economies-Các kinh tế công nghiệp NPT : Non - Proliferat ion Treaty -Hiệp ước cấm phổ biến vũ khí hạt nhân PNTR : Permanen Normal Trade Relation -Quy chế thương mại bình thường vinh viễn POW/MIA : Prisoners of War/Missing In Action -Tù binh chiến tranh/Lính Mỹ tích thi hành nhiệm vụ SCM : Supply Chain Management -Hội nghị Hiệp thương an ninh Mỹ - Hàn SCO : Shanghai Cooperation Organization - Tổ chức Hợp tác Thượng Hải SEATO : South East Asia Treaty Organization -Tổ chức Hiệp ước Đông Nam Á SPI : Security Policy Initiative -Sáng kiến an ninh Hàn - Mỹ TMD : Theatre High Anti - Aircraft Defence -Hệ thống phòng thủ tên lửa chiến trường UN : United Nations - Liên hợp quốc (LHQ) USD : United States dollar -Đô la Mỹ WB : World Bank - Ngân hàng giới WTO : World Trade Organization -Tổ chức Thương mại giới MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bước vào kỷ XXI, nước Mỹ với sức mạnh quân vượt trội quân và kinh tế nên là “siêu cường nhất”, chi phới sâu sắc trị giới Tuy nhiên, cục diện quan hệ quốc tế thay đổi xuất hiện nhiều nhân tố và nhiều đối thủ trỗi dậy có tham vọng tranh giành địa vị “siêu cường nhất” Mỹ, vậy, trở thành vị Tổng thống thứ 43 Hoa Kỳ, Geogre Walker Bush coi trọng việc xây dựng và hoàn thiện chiến lược, sách lược đối ngoại phù hợp để ngăn ngừa, răn đe lực cạnh tranh với Mỹ Trong sớ đó, biện pháp Mỹ thực hiện qn và xun śt là tìm cách đứng chân, can thiệp, củng cớ vị trí địa bàn chiến lược giới mà khu vực Đơng Bắc Á khơng nằm ngoài toan tính Mỹ Trước biến động sâu sắc tình hình giới, khu vực châu Á Thái Bình Dương nói chung và khu vực Đơng Bắc Á nói riêng lên là khu vực có vai trị ngày càng tăng chiến lược đối ngoại nhiều nước lớn, có Hoa Kỳ Đơng Bắc Á là khu vực tập trung nhiều lợi ích trị, an ninh, kinh tế quan trọng Mỹ Về kinh tế, Đông Bắc Á với Tây Âu và Bắc Mỹ hợp thành ba trung tâm kinh tế chủ chốt giới, với ba kinh tế chủ yếu khu vực (Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc) chiếm tới 1/5 GDP, 15% tổng giá trị mậu dịch và ¼ dân sớ giới Về chiến lược, Đơng Bắc Á là điểm giao thoa và hội tụ lợi ích và mâu thuẫn nước lớn nằm liền kề là Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc và Nga Cả bớn cường q́c này có lợi ích toàn cầu xung đột nhau, liên kết hình thức liên minh tay đôi tay ba chống lại hai nước Về mặt an ninh, kết cấu trị quân thời Chiến tranh lạnh chưa bị loại bỏ tạo nguy tiềm ẩn xung đột, căng thẳng là bán đảo Triều Tiên bị chia cắt, eo biển Đài Loan nóng bỏng và số tranh chấp hải đảo, lãnh thổ, lãnh hải…Trong đó, Đơng Như liên minh Mỹ - Xô - Trung CTTG II chống lại Nhật Bản; liên minh Xô - Trung thời kỳ đầu Chiến tranh lạnh chống lại liên minh Mỹ - Nhật; cấu kết Mỹ - Nhật - Trung chống lại Liên Xô giai đoạn sau Chiến tranh lạnh; đối tác chiến lược Trung - Nga hiện chống lại Mỹ số vấn đề quốc tế; hay nâng cấp liên minh Mỹ - Nhật - Hàn nhằm vào Trung Quốc Bắc Á, khác với khu vực khác Đông Nam Á, Nam Á, Tây Âu, Trung Đông, Nam Mỹ, Đông Phi…là khu vực chưa có tổ chức liên kết khu vực kinh tế an ninh Lý phi liên kết này chủ yếu là đối kháng, nghi kỵ lẫn quốc gia khu vực và lợi ích chồng chéo cường quốc và ngoài khu vực Thực trạng này là nguyên và tạo hội để Mỹ tiếp tục tăng cường hiện diện quân khu vực Sau kiện 11/9/2001, chống khủng bố trở thành ưu tiên hàng đầu chiến lược an ninh toàn cầu Mỹ và quyền G.Bush sử dụng vấn đề này để làm cờ tập hợp lực lượng Mỹ xem Đông Bắc Á là mặt trận quan trọng với mặt trận Trung Đông chiến chống khủng bố Đồng thời, thách thức an ninh Mỹ trước hết là lớn mạnh mặt Trung Quốc sau Chiến tranh lạnh đe dọa tới lãnh đạo Mỹ khu vực Do đó, sách quyền G.Bush đới với khu vực Đơng Bắc Á theo có điều chỉnh quan trọng nhằm đảm bảo lợi ích an quốc gia Mỹ và đồng minh khu vực Là nước liền kề với Trung Quốc và nước đồng minh Mỹ, Việt Nam có vị trí địa - trị quan trọng khu vực Đơng Á - Thái Bình Dương, nửa kỷ qua ln nằm tính tốn chiến lược và chịu ảnh hưởng qua lại mối quan hệ nhiều nước lớn Chiến tranh lạnh kết thúc, quan hệ Việt Nam với nhiều nước lớn, đặc biệt với Mỹ có thay đổi sâu sắc.Tuy nhiên, mức độ khác nhau, sách Mỹ đới với Việt Nam nhiều chịu ảnh hưởng sách liên quan đến vấn đề khu vực Do đó, việc tìm hiểu sách đới ngoại, an ninh Mỹ nói chung sách Mỹ đối với khu vực Đông Bắc Á nói riêng là điều cần thiết, từ giúp nhà hoạch định sách tham khảo và đưa đối sách phù hợp nhằm đảm bảo an ninh và tăng cường quan hệ, hợp tác Việt Nam với Mỹ và quốc gia khác khu vực Xuất phát từ lý trên, tơi định chọn đề tài: “Chính sách đối ngoại Mỹ khu vực Đông Bắc Á thời Tổng thống Geogre Walker Bush (2001 - 2009)”làm Khóa luận tớt nghiệp cử nhân Khoa Lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Thế giới Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nước Mỹ là q́c gia có vai trò ảnh hưởng lớn đến nhiều mặt đời sống quốc tế Do việc triển khai chiến lược, sách đới ngoại Mỹ thời kỳ có tác động định đến khu vực và q́c gia có liên quan giới Từ ý nghĩa thực tiễn mà sách đới ngoại Mỹ từ sớm thu hút nhiều quan tâm nhà nghiên cứu và ngoài nước Vấn đề này thể hiện nhiều cơng trình nghiên cứu Nổi bật là tác phẩm như: “Mỹ thay đổi lớn chiến lược toàn cầu” (Lý Thục Cốc, 1996), “Hoa Kỳ cam kết mở rộng”(Lê Bá Thuyên, 1997), “Bàn cờ lớn” (Zbigniew Brzezinski, 1999), “Ơng chủ thứ 43 Nhà Trắng” (Lê Huy Hịa, 2002), “Vấn đề trừng phạt kinh tế sách đối ngoại Hoa Kỳ” (Nguyễn Thái Yên Hương (chủ biên), 2003), “Học thuyết Bush” (Jamie Glozov, 2003), “Nước Mỹ nửa kỷ - sách đối ngoại Hoa Kỳ sau Chiến tranh lạnh” (Thomas J.McCormick, 2004), “Nhìn lại chiến lược đối ngoại Mỹ sau Chiến tranh lạnh” (Hà Mỹ Hương, 2007), Nước Mỹ sau kiện 11/9 (W.Langewiesche, 2007), “Chiến lược toàn cầu Mỹ sau Chiến tranh lạnh” (Nguyễn Vũ Tùng, 2008)…Trong công trình này, tác giả trình bày cách khái qt bới cảnh q́c tế, khu vực và tình hình nước Mỹ thời kỳ làm sở cho việc hoạch định sách đới ngoại, điều chỉnh chiến lược toàn cầu Mỹ sau Chiến tranh lạnh để rút điều chỉnh chiến lược đối ngoại thời Tổng thống B.Clinton (1993 - 2001) và Tổng thống G.Bush (2001 - 2009) Khơng nghiên cứu sách đới ngoại tổng thể Mỹ mà việc hoạch định và triển khai sách đới với khu vực nhà nghiên cứu quan tâm khai thác Trong hai thập niên trở lại đây, châu Á - Thái Bình Dương - khu vực phát triển động tiềm ẩn nhiều nhân tố bất ổn thu hút ý Tổng thống Mỹ Do đó, sớ lượng lớn cơng trình chủ đề này cơng bớ Đó là “Chính sách châu Á - Thái Bình Dương Mỹ từ Bill Clinton tới George W.Bush” (Lê Kim Sa, 2001); “Chiến lược an ninh Đơng Á - Thái Bình Dương Mỹ: từ Clinton đến Bush” (Lê Linh Lan, 2003); “Điều chỉnh sách an ninh Mỹ khu vực Đông Á sau Chiến tranh lạnh” (Ngô Hải Nam, 2003) Qua tác phẩm này, châu Á - Thái Bình Dương với đặc điểm kinh tế, trị, an ninh trình bày cách sinh động Trên sở đó, triển khai sách Mỹ nhiều lĩnh vực đối với khu vực này thời Clinton và G Bush tác giả phân tích và bình luận thấu đáo Ngoài ra, có nhiều cơng trình tiếp cận vấn đề góc độ khác, là trình bày sách đới ngoại Mỹ châu Á - Thái Bình Dương đan xen với lợi ích chiến lược cường quốc khác Nhật Bản, Trung Quốc, Nga Có thể kể đến tác giả Nguyễn Hữu Cát với “Châu Á - Thái Bình Dương chiến lược số lớn khu vực”(1997); Ngô Xuân Bình với tác phẩm “Châu Á - Thái Bình Dương sách Mỹ, Nhật Bản Trung Quốc” (2008) Đối với Đông Bắc Á, phải kể đến bài viết liên quan đến khái niệm Đông Bắc Á “Bàn thêm khái niệm khu vực châu Á - Thái Bình Dương” (Trần Anh Phương, 2004), “Chính trị khu vực Đơng Bắc Á từ sau Chiến tranh lạnh” (Trần Anh Phương chủ biên, 2007) Ngoài ra, cịn có cơng trình nghiên cứu sách đới ngoại, quan hệ Mỹ và nước Đông Bắc Á từ sau Chiến tranh lạnh Trước hết đối với Nhật Bản có cơng trình nghiên cứu sau: “Quan hệ Mỹ - Nhật Bản sau Chiến tranh lạnh” (Ngơ Xn Bình, 1995), tác giả Lê Linh Lan có bài viết “Hiệp ước an ninh Mỹ Nhật liên minh cho kỷ XXI” (Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản, 1996), “Về phương châm quan hệ an ninh Mỹ - Nhật” (Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, 1997) Trong bài viết “Liên minh an ninh Mỹ - Nhật: Sự chuyển biến tái xác định” Hà Hồng Hải cuốn “Quan hệ Mỹ với nước lớn khu vực châu Á - Thái Bình Dương” (NXB Chính trị Q́c gia 2003) nêu lên chuyển biến mối quan hệ hai nước Mỹ và Nhật Bản bối cảnh Về Hàn Quốc và CHDCND Triều Tiên, là hai chủ thể bán đảo Triều Tiên - khu vực địa chiến lược người Mỹ sau Chiến tranh giới thứ hai đến học giả đặc biệt quan tâm Đầu tiên kể đến tác phẩm như: “Nóng bỏng bán đảo Triều Tiên” Thông xã Việt Nam xuất năm 2004 Công trình tái hiện nhiều kiện quan trọng lĩnh vực trị, an ninh, kinh tế, văn hóa, giáo dục bán đảo Triều Tiên khứ Song nội dung bao quát nhiều vấn đề nên khía cạnh mà đề tài này đề cập nhắc đến cách sơ lược, khái quát Tiếp là “Liên minh an ninh trị Hàn Quốc Mỹ thời kỳ Chiến tranh lạnh” (Lê Văn Anh - Bùi Thị Kim Huệ, 2005); “Tổng quan quan hệ Hàn - Mỹ” (Bùi Thị Kim Huệ, 2007) trình bày phát triển liên minh Mỹ - Hàn qua giai đoạn lịch sử, ứng với là chuyển hóa tính chất liên minh, từ lệ thuộc hoàn toàn sang phụ thuộc lẫn Kế là cơng trình “Hợp tác an ninh, quân Mỹ - Hàn Quốc thời kỳ sau Chiến tranh lạnh” Đỗ Trọng Giang (2004); Nguyễn Thị Mỹ Hạnh có tác phẩm “Hàn Quốc Nhật Bản chiến lược an ninh Đông Bắc Á Mỹ” (2009): nêu bật tầm quan trọng liên minh Mỹ - Hàn tổng thể chiến lược Đông Bắc Á Mỹ, so sánh quan hệ Mỹ - Hàn Quốc với liên minh Mỹ - Nhật Bản và đánh giá triển vọng liên minh này Vị trí CHDCND Triều Tiên sách đới ngoại Mỹ khơng phần quan trọng Có thể khái quát tình hình nghiên cứu vấn đề này sau: “Nhìn lại quan hệ Mỹ - Bắc Triều Tiên thời gian qua” Đỗ Trọng Quang (2005); Nguyễn Xn Sáng với cơng trình “Chính sách Mỹ CHDCND Triều Tiên năm đầu kỷ XXI” (2009) trình bày cách khái quát CHDCND Triều Tiên lợi ích chiến lược Mỹ sách Mỹ triển khai đới với q́c gia này và sau Chiến tranh lạnh Qua đó, mối quan hệ chiến lược chồng chéo Mỹ - Hàn Quốc - CHDCND Triều Tiên phản ánh cách chân xác Ngoài ra, kiện bật trường q́c tế đầu thập niên 90 đến là việc CHDCND Triều Tiên cơng khai phát triển vũ khí hạt nhân trở thành vấn đề an ninh, trị lớn buộc Mỹ và cộng đồng q́c tế phải ý giải Do đó, nhiều bài viết tập trung khai thác đề tài này Điển hình là tác giả Nguyễn Văn Tuấn với “Vấn đề hạt nhân CHDCND Triều Tiên - thực trạng nguyên nhân” (2009); tác giả Phạm Ngọc Uyển với nhiều cơng trình cơng bớ “Vấn đề khủng hoảng hạt nhân bán đảo Triều Tiên - triển vọng giải quyết” (2004); “Về lập trường bên vòng đàm phán thứ phi hạt nhân hóa bán đảo Triều Tiên” (2005); “Giải pháp cho đàm phán sáu bên phi hạt nhân hóa bán đảo Triều Tiên” (2005); Đỗ Trọng Quang “Nhìn lại trình thương lượng Mỹ - Bắc Triều Tiên tên lửa vũ khí hạt nhân” (2005); “Nước Mỹ trước thái độ Bắc Triều Tiên Iran chương trình hạt nhân” (2007) 10 lại dân chủ và nhân quyền cho Myanmar và giữ thái độ có tiến cụ thể hai lĩnh vực này Tôi cần lưu ý tằng Thái Lan phải đối mặt với khó khăn gia tăng vụ bạo lực kể từ đầu năm tỉnh phía nam, nơi đạo Hồi là tôn giáo chủ yếu Những vụ này bao gồm công trường học, đánh bom, giết hại cảnh sát và quan chức hàng loạt vụ công đồn cảnh sát làm hàng trăm người chết Có nhiều lý dẫn đến việc này, bao gồm việc phủ thiếu quan tâm tới diễn biến xã hội và trị gần tỉnh miền nam Thủ tướng Thái Lan thăm khu vực này và quan Chính quyền Thái Lan xem xét tình hình cách cẩn thận, tăng cường an ninh và có biện pháp để giải vấn đề Chúng ta tin họ tìm giải pháp cho tình hình hiện Ći tơi xin lưu ý thường xuyên nhắc tới tổ chức khu vực suốt bài điều trần Sự phát triển liên tục tổ chức này có ý nghĩa đối với Đông Á Chúng là tảng hợp tác khu vực đối với vấn đề tội phạm xuyên quốc gia, buôn người, bệnh truyền nhiễm, bảo vệ môi trường chống khủng bớ q́c tế Mục đích chuyến tơi đến Indonesia vào tháng là dẫn đầu phái đoàn Hoa Kỳ tham dự họp Quan chức Cao cấp ARF ARF trở thành diễn đàn ngày càng hiệu việc trao đổi quan điểm và xây dựng hợp tác an ninh khu vực Nó đảm nhận trách nhiệm lĩnh vực an ninh vận chuyển mà vài năm trước chưa đề cập tới Với tham dự tích cực chúng ta, ARF đưa bớn tun bớ hai năm vừa qua nhằm khuyến khích nước có hành động cụ thể riêng theo chế đa phương chiến chớng khủng bớ, khơng phổ biến vũ khí hủy diệt hàng loạt và tội phạm xun q́c gia ARF là "diễn đàn" ngày càng hữu ích để thúc đẩy hành động chung Vào tháng 7, Bộ trưởng ARF thông qua việc tăng cường ARF thiết chế việc thành lập Ban Thư ký thường trực, dù nhỏ quy mô Với phát triển gần tổ chức khu vực khu vực châu Á-Thái Bình Dương, vài tổ chức sớ này khơng có tham gia Hoa Kỳ, cần tăng cường tổ chức mà là thành viên, ARF, ASEAN, và APEC Chúng ta tiến tới mạnh mẽ để thực hiện Kế hoạch hợp tác ASEAN Ngoại trưởng Powell để tìm cách tăng cường quan hệ Hoa Kỳ và ASEAN, và nâng cao hợp tác hàng loạt vấn đề xuyên quốc gia trọng yếu, từ việc bảo vệ sở hữu trí tuệ đến quản lý thiên tai và chống khủng bố Chúng ta thực hiện Sáng kiến Doanh nghiệp cho ASEAN (EAI) Tổng thống để mở khả ký hiệp định thương mại tự Hoa Kỳ và nước ASEAN cam kết mở cửa và cải cách Singapore là nước hưởng lợi từ hiệp định thương mại tự chương trình EAI và bắt đầu đàm phán với Thái Lan vào cuối tháng này Ngoài ra, tăng cường đối thoại thương mại với nước Malaysia, Indonesia, Philippines, Bruney và Việt Nam phần AEI Chúng ta ủng hộ Quan hệ Thương mại Bình thường với Lào Thương mại là cơng cụ mạnh để có thay đổi tích cực đâu Đơng Á và là lực đẩy để đạt tiến Lào Trong APEC, phát triển kinh tế và an ninh bố sung cho nhau, nên theo đuổi đồng thời hai vấn đề này Chúng ta ḿn APEC đẩy mạnh tự hóa thương mại cách khởi động lại đàm phán Chương trình nghị Phát triển Doha WTO để tìm cách tăng cường tiếp cận thị trường nơng sản, hàng công nghiệp và dịch vụ, chấm dứt trợ cấp nông nghiệp, đạt tiến đàm phán dịch vụ và mở rộng thuận lợi hóa thương mại Năm ngoái họp Bangkok, 21 nhà lãnh đạo APEC trí tập trung vào vấn đề đảm bảo an ninh cá nhân thúc đẩy thịnh vượng kinh tế Họ đồng ý triệt hạ nhóm khủng bớ, loại bỏ nguy vũ khí hủy diệt hàng loạt và đương đầu với mối đe dọa an ninh Đối với năm 2004, điều quan trọng là nhà lãnh đạo cần tiếp tục giữ cam kết việc nâng cao an ninh cảng khẩu, tuân thủ quy định không phổ biến vũ khí hủy diệt hàng loạt, tăng cường quản lý xuất và xây dựng kế hoạch hành động MANPADS (Man Portable Air Defense Systems - hệ thớng phịng khơng vác vai) Tóm lại, có sách đầy đủ và tích cực cho khu vực Đơng Á-Thái Bình Dương tiến trình khu vực này hướng tới tương lai "Khơng cịn trừ thay đổi" Đông Á, khích lệ tiến thấy khu vực và lạc quan nỗ lực thành công Nguồn: http://vietnamese.vietnam.usembassy.gov/doc_wf020604.html NỘI CÁC CỦA TỔNG THỐNG G.W.BUSH NHIỆM KỲ 2001 - 2009 Chức vụ Tên Nhiệm kỳ Tổng thống Geogre Walker Bush 2001 - 2009 Phó Tổng thống Colin L Powell 2001 - 2005 Condoleezza Rice 2005 - 2009 Donald H Rumsfeld 2001 - 2006 Robert Gates 2006 - 2009 Paul H.O’Neill 2001-2003 John W Snow 2003-2006 John D Ashcroft 2001-2005 Alberto R Gonzales 2005 - 2009 Gale A.Norton 2001 - 2006 Dick Kempthorne 2006 - 2009 Ann M.Veneman 2001 - 2005 Mike Johanns 2005 - 2009 Donald L.Evans 2001 - 2005 Carlos M.Gutierrez 2005 - 2009 Bộ trưởng Lao động Elaine L.Chao 2001 - 2009 Bộ trưởng Y tế Tommy G.Thompson 2001 - 2005 Michael O.Leavitt 2005 - 2009 Norman Y.Mineta 2001 - 2006 Bộ trưởng Quốc phòng Bộ trưởng Ngân sách Bộ trưởng Tư pháp Bộ trưởng Nội vụ Bộ trưởng Nông nghiệp Bộ trưởng Thương mại Bộ trưởng Giao thông Mary E.Peters 2001 - 2005 2005 - 2009 Anthony J.Principi 2001 - 2005 James Nicholson 2005 - 2009 Thomas J.Ridge 2003 - 2005 Michael Chertoff Bộ trưởng An ninh nội địa 2005 - 2009 Margaret Spellings Bộ trưởng Cựu chiến binh 2001 - 2005 Roderick R.Paige Bộ trưởng Giáo dục E.Spencer Abraham Samuel W.Bodman Bộ trưởng Năng lượng 2006 - 2009 2005 - 2009 Các Cố vấn Chức vụ khác Giám đốc Tình báo John Negroponte 2001 - 2005 George Tenet 2001 - 2004 John E McLaughlin 2004 - 2009 Quốc gia Giám đốc CIA Giám đốc FBI Robert Mueller Cố vấn An ninh Quốc gia Condoleezza Rice 2001 - 2005 Stephen Hadley 2005 - 2009 Đại sứ Hoa Kỳ John Negroponte 2001 - 2004 Liên Hiệp Quốc John Danforth 2004 John R Bolton 2005 - 2009 Andrew Card 2001 - 2009 Chánh Văn phòng Toà Bạch Ốc Nguồn: http://vi.wikipedia.org/wiki/George_Walker_Bush Chuyến thăm Hoa Kỳ Thủ tướng Koizumi (7/2011) hai bên tuyên bố chung xây dựng “Đới tác chiến lược ổn định và thịnh vượng” Nguồn: http://dantri.com.vn/thegioi/bush-koizumi-song-ca-khuc-hat-ngoai-giao-126523.htm Tổng thống Bush (giữa), Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe (phải), và Tổng thống Hàn Quốc Roh Moo-Hyun (trái) bàn đàm phán ba phương Mỹ - Nhật - Hàn Quốc vấn đề CHDCND Triều Tiên bên lề Hội nghị APEC diễn khách sạn Shreaton - Hà Nội (18/1/2006) Nguồn: http://vietbao.vn/The-gioi/Hoat-dong-cua-TT-Bush-ngay1811/75011231/159/ Trong Thông điệp Liên bang vào ngày 29/1/2002, cựu tổng thống Mỹ George W Bush cáo buộc Triều Tiên với Iran và Iraq "hợp thành trục ma quỷ" Nguồn: http://vnexpress.net/tin-tuc/the-gioi/anh/dien-bien-khung-hoang-hat-nhantrieu-tien-2224340.html Cơ chế tham gia đàm phán sáu bên vấn đề hạt nhân bán đảo Triều Tiên Mỹ khởi xướng Phiên họp tổ chức vào ngày 10/7/2008, Bắc Kinh, Trung Quốc Nguồn: http://dangcongsan.vn/cpv/Modules/Preview/PrintPreview.aspx?co_id=30127&cn_id=620073 G.Bush với Chủ tịch nước Trung Quốc Giang Trạch Dân Thượng Hải nhân họp hàng năm APEC (2001), xem là điều chỉnh sách đới ngoại mềm dẻo với Trung Q́c Tổng thống G.Bush sau kiện 11/9/2001 Nguồn:http://vietbao.vn/The-gioi/Can-mot-dinh-nghia-ban-chat-quan-he-TrungMy/20474353/161/: Tổng thống George Bush Phu nhân đến sân bay quốc tế Nội Bài (17/1/2006) mở đầu chuyến thăm thức Việt Nam và dự Hội nghị nhà lãnh đạo kinh tế thành viên APEC lần thứ 14.Nguồn: http://vietbao.vn/Xa-hoi/Chum-anh-Tong-thong-Bush-va-phunhan-tham-Viet-Nam/45216098/157/ Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết sang thăm Hoa Kỳ và có hội đàm Tổng thớng G.Bush vào ngày 22/6/2007 Nguồn: http://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/sach-anh-ve-nguyenchu-tich-nuoc-nguyen-minh-triet-2202913-p2.html ... xét sách đới ngoại Mỹ đối với khu vực Đông Bắc Á thời Tổng thớng Geogre Walker Bush (2001 - 2009) CHƯƠNG 1.CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA MỸ ĐỐI VỚI KHU VỰCĐÔNG BẮC Á TRƯỚC NĂM 2001 1.1.Khái quát... Chương 1 .Chính sách đối ngoại Mỹ đối với khu vực Đông Bắc Á trước năm 2001 Chương 2 .Chính sách đới ngoại Mỹ đối với khu vực Đông Bắc Á thời Tổng thống Geogre Walker Bush (2001 - 2009) Chương... tài ? ?Chính sách đối ngoại Mỹ khu vực Đông Bắc Á thời Tổng thống Geogre Walker Bush (2001 - 2009)? ?? nhằm trình bày cách khách quan khoa học, logic sách đới ngoại Mỹ thời Tổng 11 thống G.Bush

Ngày đăng: 05/05/2015, 09:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH CỦA HOA KỲ Ở ĐÔNG Á

    • Các Cố vấn và các Chức vụ khác

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan