Những nhân tố cơ bản ảnh hởng đến hoạt động xuất khẩu hàng hóa và khả năng đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa

74 321 0
Những nhân tố cơ bản ảnh hởng đến hoạt động xuất khẩu hàng hóa và khả năng đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

trờng đại học kinh tế quốc dân khoa thơng mại chuyên đề Thực tập tốt nghiệp Đề tài: biện pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của công ty xuất nhập khẩu các sản phẩm cơ khí Giáo viên hớng dẫn: Sinh viên thực hiện : Lớp : 1 mục lục Thực tập tốt nghiệp 1 mục lục 2 Lời nói đầu 5 VAI TRò, NộI DUNG Và những NHÂN Tố ảNH Hởng tới hoạt động xuất khẩu hàng hoá của các doanh nghiệp 7 I. Khái niệm và vai trò của xuất khẩu hàng hoá 7 1. Khái niệm 7 2. Vai trò của xuất khẩu hàng hoá trong nền kinh tế mở 7 2.1. Xuất khẩu tạo ra doanh thu và lợi nhuận đảm bảo qúa trình tái sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thơng mại 7 2.2. Xuất khẩu phát huy tính năng động tự chủ trong kinh doanh của doanh nghiệp thơng mại 8 2.3. Xuất khẩu hàng hoá tạo cơ hội liên doanh liên kết kinh tế với nớc ngoài nhằm thu hút vốn, khoa học - công nghệ và trình độ quản lý 8 2.4. Xuất khẩu hàng hoá có vai trò kích thích đổi mới trang thiết bị và trình độ quản lý ở doanh nghiệp thơng mại 8 2.5. Đảm bảo công ăn việc làm cho ngời lao động 9 II. Hình thức và nội dung của hoạt động xuất khẩu hàng hoá của các doanh nghiệp 9 2.Nội dung của hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng hóa: 12 2.1. Nghiên cứu thị trờng: 12 2.2. Lập phơng án kinh doanh: 13 2.3. Triển khai thực hiện phơng án kinh doanh.s 14 2.4. Đánh giá hiệu quả của việc thực hiện phơng án kinh doanh xuất khẩu: 16 III. Những nhân tố cơ bản ảnh hởng đến hoạt động xuất khẩu hàng hóa và khả năng đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa 17 1. Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp: 17 2. Các nhân tố nội tại doanh nghiệp 19 Ban Giám đốc 25 Tổng trị giá 32 I. Xuất khẩu 32 II. Nhập khẩu 32 a/ Danh mục mặt hàng và thị trờng xuất khẩu của công ty năm 1999.32 Tổng trị giá 34 2 I. Xuất khẩu 34 II. Nhập khẩu 34 Tổng trị giá 36 I. Xuất khẩu 36 II. Nhập khẩu 36 Tổng trị giá 38 I. Xuất khẩu 38 II. Nhập khẩu 38 4.3.1 - Kết quả xuất khẩu của Công ty qua các năm 1999-3/2002: 40 4.3.2 - Về mặt hàng xuất khẩu của Công ty từ năm 1999-3/2002 41 TG 41 4.3.3 - Thị trờng xuất khẩu của Công ty qua các năm: 43 TG 44 4.3.4 - Hình thức xuất khẩu của Công ty 47 TG 47 5 - Các biện pháp Công ty áp dụng để thúc đẩy xuất khẩu: 50 III. Đánh giá hoạt động xuất khẩu của Công ty những năm qua (1999- 2001) 52 1- Những u điểm: 54 2 - Những hạn chế cần khắc phục: 55 I - Mục tiêu và định hớng xuất khẩu của công ty 59 1 - Mục tiêu xuất khẩu của Công ty 59 2 - Định hớng xuất khẩu của Công ty 59 II - Một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh xuất khẩu ở công ty xuất nhập khẩu các sản phẩm cơ khí - MECANIMEX 61 1- Tổ chức nghiên cứu thị trờng, từng bớc tiến tới làm chủ thị trờng: 61 2- Tổ chức quảng cáo giới thiệu các mặt của Công ty ra thị trờng nớc ngoài 62 3. Mở rộng và đa dạng hoá mặt hàng xuất khẩu: 64 4 - Giải quyết nguồn vốn và hiệu quả sử dụng vốn 66 5- Nâng cao hiệu quả làm việc của cán bộ công nhân viên trong Công ty. 68 6. Nâng cao chất lợng, cải tién mẫu mã sản phẩm 68 III - những vấn đề cần giải quyết ở cấp quản lý vĩ mô 68 1 - Thuế suất: 69 2 - Hoạt động trợ giúp vốn 70 3 - Hoạt động hỗ trợ nghiên cứu thị trờng 70 3 4 - Hoạt động hỗ trợ và đào tạo cán bộ quản lý 71 Kết luận 72 Danh mục tài liệu tham khảo 72 4 Lời nói đầu Mở cửa hội nhập với bên ngoài, phát huy lợi thế của đất nớc, tranh thủ vốn kỹ thuật hiện đại, trình độ quản lý tiên tiến của các quốc gia đi trớc đang là xu thế của thời đại, là chiến lợc phát triển kinh tế của hầu hết các quốc gia đặc biệt là những nớc đang phát triển nh Việt Nam. Trong chiến lợc đó, hoạt động xuất khẩu đợc coi là một tác nhân liên kết giữa nền kinh tế quốc gia với nền kinh tế thế giới, là đòn bẩy kinh tế đất nớc và là động lực của quá trình mở cửa và hội nhập. Tuy nhiên đối với những doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu hoạt động trong cơ chế thị trờng đầy sự cạnh tranh khốc liệt, chỉ có những doanh nghiệp nào có đủ sức mạnh mới có thể tồn tại và phát triển, bởi sự cạnh tranh vợt ra ngoài phạm vi không gian của một quốc gia, sẽ phải đối mặt với hàng loạt các Công ty trong và ngoài nớc trong cùng lĩnh vực. Quy luật khắc nghiệt đó bắt buộc các doanh nghiệp Việt Nam phải không ngừng nâng cao và đẩy mạnh hiệu quả của hoạt động kinh doanh xuất khẩu của mình. Công ty xuất nhập khẩu các sản phẩm cơ khí- MECANIMEX là một doanh nghiệp Nhà nớc có chức năng xuất nhập khẩu các sản phẩm cơ khí, các hàng hoá cho ngành công nghiệp nặng và các ngành khác trong nền kinh tế quốc dân. Trong gần 20 năm hoạt động, trớc những thử thách và sự cạnh tranh khốc liệt của thị trờng trong nớc và ngoài nớc, Công ty vẫn đứng vững và thu đợc nhiều kết quả khả quan. Tuy vậy, để tiếp tục phát triển trong thời gian tới, Công ty cần phải phấn đấu không ngừng để ngày một hoàn thiện đáp ứng đợc yêu cầu khách quan đối với đơn vị kinh doanh sản xuất và xuất nhập khẩu trong nền kinh tế thị trờng. Xuất phát từ tầm quan trọng của hoạt động kinh doanh xuất khẩu trong thời đại mới, cùng với sự nghiên cứu thực tế trong thời gian thực tập tại Công ty MECANIMEX, em đã mạnh dạn chọn đề tài: Biện pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng hoá của Công ty xuất nhập khẩu các sản phẩm cơ khí MECANIMEX. Đề tài này nhằm mục đích trình bày vai trò hoạt động xuất khẩu trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Đồng thời, trên cơ sở phân tích quá trình thực hiện hoạt động kinh doanh xuất khẩu của Công ty MECANIMEX để tìm ra những u điểm cũng nh một số mặt tồn tại cần khắc phục từ đó đề 5 xuất một số biện pháp đẩy mạnh hơn nữa hoạt động kinh doanh xuất khẩu của Công ty. Phạm vi nghiên cứu là các hoạt động nghiệp vụ phát sinh trong quá trình kinh doanh xuất khẩu hàng hoá của Công ty. Các hoạt động này có mối quan hệ mật thiết với nhau, hỗ trợ nhau nhng mỗi hoạt động đều có tính độc lập tơng đối. Phơng pháp nghiên cứu đợc sử dụng trong quá trình xây dựng đề tài là phơng pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng, phơng pháp thống kê, tổng hợp, so sánh và phân tích kinh tế, kết hợp với các lý thuyết kinh tế và một số quan sát thu thập đợc trong thực tế để đi sâu phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh của Công ty MECANIMEX. Kết cấu của đề tài gồm ba chơng: Chơng I: VAI TRò, NộI DUNG Và những NHÂN Tố ảNH Hởng tới hoạt động xuất khẩu hàng hoá của các doanh nghiệp. Chơng ii: Phân tích thực trạng kinh doanh xuất khẩu của ty MECANIMEX. Chơng III: Biện pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của Công ty MECANIMEX. 6 Chơng I VAI TRò, NộI DUNG Và những NHÂN Tố ảNH Hởng tới hoạt động xuất khẩu hàng hoá của các doanh nghiệp. I. Khái niệm và vai trò của xuất khẩu hàng hoá. 1. Khái niệm. Năm 1826 một tác giả thuộc trờng phái chủ nghĩa trọng thơng Anh Thomat Man (1571- 1641) Đã phát biểu: Thơng mại chính là hòn đá thử vàng với sự phồn vinh của một quốc gia, các nớc phát triển buôn bán với nớc ngoài. Chủ nghĩa trọng thơng cho rằng: Xuất khẳu chỉ có lợi cho một bên và gây thiệt hại cho bên kia, dân tộc này làm giàu bằng cách hi sinh lợi ích cho dân tộc kia. Một số tác giả khác lại cho rằng: Xuất nhập khẩu chính là mở rộng của hoạt động mua bán, trao đổi hàng hoá, dịch vụ ra khỏi phạm vi biên giới. Ngày nay, xuất khẩu đợc hiểu là việc bán hàng hoá hoặc cung cấp dịch vụ cho nớc ngoài trên cơ sở dùng tiền tệ làm phơng tiện thanh toán. Tiền tệ ở đây phải là ngoại tệ đối với một bên hoặc đối với cả hai bên. 2. Vai trò của xuất khẩu hàng hoá trong nền kinh tế mở. 2.1. Xuất khẩu tạo ra doanh thu và lợi nhuận đảm bảo qúa trình tái sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thơng mại. Trong nền kinh tế thị trờng, để tồn tại và phát triển, một yêu cầu đặt ra đầu tiên đối với doanh nghiệp đó là kinh doanh phải có thu bù chi và đảm bảo có lãi. Đối với doanh nghiệp thơng mại hoạt động xuất khẩu đợc coi là nền tảng cơ bản để doanh nghiệp thu hồi vốn và tìm kiếm lợi nhuận. Chỉ có xuất khẩu đợc hàng hoá doanh nghiệp mới có doanh thu, có lợi nhuận. Khoản thu nhập này lại đợc doanh nghiệp tiếp tục đầu t cho một thơng vụ kinh doanh mới hay nói cách khác, một chu kỳ kinh doanh lại đợc bắt đầu. Nh vậy, xét trong một qúa trình kinh doanh của doanh nghiệp thơng mại thì hoạt động xuất khẩu mà thực chất là hoạt động bán hàng của doanh nghiệp là khâu cuối cùng của quá trình kinh doanh, là khâu tạo ra doanh thu và lợi nhuận và cũng là khâu quyết định cho quá trình tái sản xuất kinh doanh tiếp theo. 7 2.2. Xuất khẩu phát huy tính năng động tự chủ trong kinh doanh của doanh nghiệp thơng mại. Xuất phát từ thực tế khách quan của hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng hoá đó là: - Môi trờng kinh doanh luôn biến động và có nhiều lực lợng cạnh tranh ở nhiều quốc gia khác nhau. - Các nghiệp vụ liên quan đến hoạt động xuất khẩu hàng hoá rất phức tạp, có liên quan và ảnh hởng rất lớn lẫn nhau. - Hoạt động xuất khẩu hàng hoá chịu ảnh hởng rất lớn từ những biến động của thị trờng tài chính thế giới. Vì vậy, một doanh nghiệp khi tham gia vào hoạt động kinh doanh xuất khẩu, ngoài việc nghiên cứu kỹ thị trờng hàng hoá kinh doanh còn phải nghiên cứu kỹ thị trờng tài chính, phải có những kế hoạch dự phòng nhằm đối phó với những biến động tài chính bất thờng xảy ra. Từ thực tế khách quan nh vậy, hoạt động xuất khẩu hàng hoá là nhân tố kích thích doanh nghiệp thơng mại khi tham gia vào hoạt động kinh doanh xuất khẩu phải phát huy cao độ tính năng động và tự chủ trong kinh doanh. Nó đòi hỏi các doanh nghiệp thơng mại phải luôn thích nghi với những biến động của môi trờng kinh doanh, vận dụng một cách sáng tạo nhất các phơng pháp kinh doanh, nghệ thuật kinh doanh. 2.3. Xuất khẩu hàng hoá tạo cơ hội liên doanh liên kết kinh tế với nớc ngoài nhằm thu hút vốn, khoa học - công nghệ và trình độ quản lý. Đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá có vai trò mở rộng mối quan hệ làm ăn hợp tác kinh tế giữa doanh nghiệp với các tổ chức kinh tế ngoài nớc, nâng cao uy tín của doanh nghiệp với các tổ chức kinh tế nớc ngoài, nâng cao uy tín của doanh nghiệp trên thơng trờng quốc tế. Điều này là cơ sở thuận lợi cho phép doanh nghiệp tăng cờng quan hệ liên doanh liên kết với đối tác nớc ngoài nhằm thu hút đợc vốn, khoa học - công nghệ hiện đại và trình độ quản lý tiên tiến. 2.4. Xuất khẩu hàng hoá có vai trò kích thích đổi mới trang thiết bị và trình độ quản lý ở doanh nghiệp thơng mại. Hoạt động xuất khẩu là hoạt động hớng ra thị trờng thế giới, một thị trờng đầy rẫy những sự cạnh tranh quyết liệt. Để tồn tại và phát triển, một mặt các doanh nghiệp thơng mại phải tìm kiếm những nguồn hàng có phẩm chất cao, có 8 giá cả cạnh tranh, mặt khác bản thân doanh nghiệp phải có một hệ thống trang thiết bị hiện đại cũng nh phải có một trình độ quản lý khoa học tiên tiến. Xuất phát từ yêu cầu khách quan đặt ra các doanh nghiệp thơng mại luôn phải đầu t đổi mới trang thiết bị phục vụ cho hoạt động xuất khẩu đặc biệt là thiết bị bảo quản và vận chuyển hàng hoá, thiết bị thu thập và xử lý thông tin, luôn phải đổi mới phơng thức quản lý phù hợp với sự phát triển của thị trờng quốc tế. 2.5. Đảm bảo công ăn việc làm cho ngời lao động. Đối với doanh nghiệp thơng mại dù là hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu hay chuyên doanh xuất khẩu thì hoạt động xuất khẩu hàng hoá là hoạt động chủ yếu đảm bảo công ăn việc làm cho ngời lao động của doanh nghiệp. Không những thế, với việc triển khai mở rộng thị trờng tiêu thu hàng hoá, mở rộng mặt hàng kinh doanh của doanh nghiệp trong hoạt động xuất khẩu đã thu hút hàng ngàn lao động, tạo thu nhập và nâng cao đời sống cho họ. Đây không chỉ là lợi ích của doanh nghiệp mà còn làm lợi cho xã hội nhất là trong hoàn cảnh đất nớc ta hiện nay. II. Hình thức và nội dung của hoạt động xuất khẩu hàng hoá của các doanh nghiệp. 1. Các hình thức xuất khẩu hàng hoá. 1.1.Xuất khẩu trực tiếp: Xuất khẩu trực tiếp là hình thức các đơn vị kinh doanh quốc tế đặt mua sản phẩm của các đơn vị trong nớc. Sau đó xuất khẩu những sản phẩm này ra n- ớc ngoài với danh nghĩa của chính mình. Các bớc tiến hành: - Ký hợp đồng nội, mua và trả tiền hàng cho Công ty. - Ký hợp đồng ngoại, giao hàng và thanh toán tiền hàng với bên nớc ngoài. Ưu điểm của hình thức này là: Lợi nhuận mà công ty kinh doanh xuất khẩu nhận đợc thờng cao hơn các hình thức khác. Công ty đứng ra với vai trò là ngời bán trực tiếp. Tuy nhiên, hình thức này đòi hỏi Công ty phải có lợng vốn khá lớn ứng trớc để mua hàng, đặc biệt trong trờng hợp hợp đồng có giá trị lớn. Ngoài ra loại hình xuất khẩu này thờng có rủi ro lớn nh: Hàng kém chất lợng, sai qui cách phẩm chất dẫn đến không xuất khẩu đợc hoặc là bị khiếu nại do thanh toán chậm, do đơn vị sản xuất gặp khó khăn, do thiên tai mất mùa Nên khi ký hợp đồng xong không có hàng để xuất, hoặc do trợt giá đồng tiền, do lãi xuất ngân hàng thay đổi. 9 1.2. Xuất khẩu gia công: Theo hình thức này, Công ty đứng ra nhập hàng hóa hoặc bán thành phẩm cho xí nghiệp gia công, sau đó thu hồi thành phẩm bán lại cho bên nớc ngoài. Công ty đợc hởng phần trăm phí ủy thác gia công, phí này đợc thỏa thuận trớc với xí nghiệp trong nớc. Các bớc tiến hành: - Ký hợp đồng ủy thác với các đơn vị trong nớc. - Ký hợp đồng gia công với nớc ngoài, nhập nguyên liệu. - Giao nguyên liệu gia công ( Định mức đã thỏa thuận gián tiếp giữa đơn vị sản xuất trong nớc với bên nớc ngoài) - Thanh toán phí gia công cho đơn vị sản xuất ( bên nớc ngoài trả) và đợc h- ởng phí gia công ủy thác. Ưu điểm của hình thức này là không phải bỏ vốn vào kinh doanh, rủi ro ít, thanh toán khá đảm bảo vì đầu ra chắc chắn. Tuy nhiên đòi hỏi phải làm nhiều thủ tục nhập và xuất, cán bộ kinh doanh phải có nhiều kinh nghiệm về nghiệp vụ này để giám sát quá trình gia công. 1.3. Xuất khẩu ủy thác: Công ty đứng ra với vai trò là ngời trung gian xuất khẩu làm thay cho đơn vị sản xuất ( bên có hàng) những thủ tục cần thiết để xuất hàng và hởng phần trăm phí ủy thác tùy theo giá trị hàng xuất khẩu đã đợc thỏa thuận. Các bớc tiến hành: - Ký hợp đồng xuất khẩu ngoại với khách hàng nớc ngoài. - Ký hợp đồng xuất khẩu uỷ thác với đơn vị (trong nớc) có hàng xuất khẩu. - Khách hàng nớc ngoài mở L/C. - Thuê tàu biển (nếu xuất khẩu theo giá CFR hoặc CIF) và đăng ký tàu (nếu xuất khẩu theo giá FOB). - Làm thủ tục hải quan. - Xin chứng nhận xuất xứ (C/O). - Liên hệ với hãng tàu để làm vận đơn (B/L) theo L/C. - Lập chứng từ thanh toán ngoại gửi ngân hàng: - Khi nhận đợc tiền của Ngân hàng thì làm biên bản thanh lý hợp đồng xuất khẩu uỷ thác 10

Ngày đăng: 05/05/2015, 02:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I) Hµnh chÝnh

  • II) Kinh doanh

  • III) Tµi chÝnh-KÕ to¸n

  • IV) Tæ chøc-KÕ ho¹ch

  • I) STT

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan