BÀI GIẢNG HỌC PHẦN LUẬT KINH TẾ (Dùng cho sinh viên Đại học chuyên ngành Kinh tế)

98 731 0
BÀI GIẢNG HỌC PHẦN LUẬT KINH TẾ (Dùng cho sinh viên Đại học chuyên ngành Kinh tế)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH Bộ môn Kinh tế BÀI GIẢNG HỌC PHẦN LUẬT KINH TẾ (Dùng cho sinh viên Đại học chuyên ngành Kinh tế) Phú Thọ, 2014 MỤC LỤC Chương .1 MÔI TRƯỜNG PHÁP LÝ CHO HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Chương .6 QUY CHẾ PHÁP LÝ CHUNG VỀ THÀNH LẬP, TỔ CH ỨC QUẢN LÝ VÀ HO ẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP Chương 19 CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ CỦA DOANH NGHIỆP 19 TƯ NHÂN VÀ CÔNG TY .19 Chương .32 CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ CÁC CHỦ THỂ KINH DOANH KHÁC 32 Chương .40 ĐIỀU CHỈNH BẰNG PHÁP LUẬT QUAN HỆ LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP 40 Chương .54 PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TRONG KINH DOANH, THƯƠNG MẠI .54 Chương .67 PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP 67 TRONG KINH DOANH .67 Chương .80 PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN 80 Chương MÔI TRƯỜNG PHÁP LÝ CHO HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 1.1 KHUÔN KHỔ PHÁP LÝ CHO HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 1.1.1 Hoạt động kinh doanh hoạt động quản lý nhà nước kinh tế Kinh doanh hoạt động thường xuyên, liên tục một, số tất cơng đoạn q trình đầu tư, từ sản xuất đến phân phối hàng hóa cung ứng dịch vụ thị trường nhằm mục đích lợi nhuận Như vậy, hoạt động kinh doanh tất chủ thể phải dựa môi trường định Nhưng quan trọng có ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh mơi trường pháp lý cho hoạt động kinh doanh Môi trường pháp lý cho hoạt động kinh doanh thể chế hóa thành quyền nghĩa vụ hai phía chủ thể kinh doanh quan nhà nước Quản lý nhà nước kinh tế tác động Nhà nước chủ thể kinh doanh phương pháp nội dung pháp luật quy định nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh đồng thời đạt mục tiêu kinh tế, xã hội Nhà nước 1.1.2 Pháp luật điều chỉnh hoạt động kinh doanh 1.1.2.1 Khái niệm Pháp luật điều chỉnh hoạt động kinh doanh tất quy định pháp luật hoạt động kinh doanh chia thành nhóm: + trực tiếp dành riêng cho chủ thể, cá nhân kinh doanh như: Luật tổ chức tín dụng, Luật Bảo hiểm + áp dụng cho cá nhân tổ chức kinh doanh không kinh doanh chủ thể kinh doanh thực quyền lợi nghĩa vụ có liên quan phải tuân theo như: Bộ luật Dân sự, Luật Doanh nghiệp 1.1.2.2 Vai trò Pháp luật điều chỉnh hoạt động kinh doanh - Tạo bình đẳng, thuận lợi cho chủ thể tiến hành hoạt động kinh doanh - Bảo vệ quyền lợi khách hàng, người tiêu dùng, người lao động lợi ích chung tồn xã hội 1.1.2.3 Mối quan hệ Luật chung Luật riêng * Khái niệm Luật chung luật điều chỉnh lĩnh vực pháp luật nói chung làm sở để ban hành luật riêng Ví dụ: BLDS, BLTTDS, Luật Doanh nghiệp Luật riêng luật điều chỉnh ngành cụ thể Luật kinh doanh Bảo hiểm, Luật kinh doanh bất động sản, Luật Dược, Luật Du lịch, Luật chứng khoán Mỗi lĩnh vực kinh doanh có đặc điểm riêng biệt mà luật chung đưa nguyên tắc sở luật riêng quy định cho phù hợp * Mối quan hệ Luật chung Luật riêng Luật chung điều chỉnh vấn đề mang tính khái qt cịn Luật riêng đề cập đến nét đặc thù hoạt động kinh doanh cụ thể Luật riêng cụ thể hóa dựa quy định Luật chung Khi Luật chung Luật riêng có khác ưu tiên áp dụng Luật riêng Khi Luật riêng khơng có quy định áp dụng quy định tương ứng Luật chung 1.1.3 Nguồn luật Văn pháp luật điều chỉnh hoạt động kinh doanh 1.1.3.1 Các Văn pháp luật - Phân loại theo trình tự ban hành giá trị pháp lý:  Văn luật: Quốc hội ban hành Hiến pháp quy định vấn đề chung Nhà nước có giá trị pháp lý cao nhất, Luật (bộ luật), Nghị Quốc hội quy phạm pháp luật cụ thể hóa Hiến pháp nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội lĩnh vực hoạt động Nhà nước xã hội  Văn luật: có nhiều loại có số loại văn thường nhắc đến Pháp lệnh (do UBTVQH ban hành), Nghị định, Thông tư (thường quy định cụ thể hóa vấn đề văn luật có tính chất hướng dẫn thi hành), Quyết định (dựa vấn đề cụ thể để thị thực ), ngồi cịn có thị, lệnh, Thơng tư liên tịch Có thể phân loại theo quan ban hành: Quốc hội ban hành Hiến pháp, Luật, Nghị quyết; UBTVQH ban hành: pháp lệnh, Nghị quyết, Có thể thấy văn pháp luật thể thành hệ thống, nên có thay đổi văn luật văn hướng dẫn thi hành mà trái với quy định thay bãi bỏ văn hướng dẫn mới, văn luật phải thống với văn luật 1.1.3.2 Công văn Tuy không Luật ban hành văn quy phạm pháp luật 2008 coi văn quy phạm pháp luật sử dụng phổ biến Nhưng Công văn thường hay thay đổi dựa vấn đề cụ thể nên khơng có tính khái quát nên sử dụng với tính chất hướng dẫn mà khơng có tính bắt buộc 1.1.3.3 Các điều ước quốc tế Trong lĩnh vực kinh doanh, Việt Nam gia nhập số điều ước quốc tế trở thành nguồn luật điều chỉnh hoạt động kinh doanh đặc biệt hoạt động ngoại thương Nhất từ Việt Nam gia nhập WTO điều ước quốc tế áp dụng rộng rãi 1.1.3.4 Nguồn lưu trữ tìm kiếm - Cơng báo Văn phịng phủ phát hành Đây coi văn gốc - Mạng sở liệu luật VN Quốc hội xây dựng - Các trang web Quốc hội, Chính phủ, Bộ, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TƯ - Tập hợp hóa VBPL NXB ấn hành 1.1.4 Mối quan hệ VBPL với Điều lệ, nội quy, quy chế DN Điều lệ Công ty cam kết thành viên thành lập tổ chức quản lý doanh nghiệp Điều lệ xem “Hiến pháp” Công ty Điều lệ Công ty soạn theo quy định mẫu pháp luật hoạt động kinh doanh Khi tiến hành thủ tục thành lập Doanh nghiệp hồ sơ thành lập kèm theo Dự thảo Điều lệ (trừ DNTN khơng có điều lệ) Nội quy lao động văn quy định vấn đề có liên quan đến người lao động thời làm việc, nghỉ ngơi, chế độ hưởng Nội quy lao động thỏa ước lao động tập thể bổ sung cho HĐLĐ người sử dụng lao động người lao động Những nội quy dựa quy định pháp luật lao động hành nhằm đảm bảo lợi ích cho người lao động Quy chế nội quy chế đào tạo, tuyển dụng để chuẩn hóa hoạt động đề cập đến trình hoạt động doanh nghiệp Doanh nghiệp tự ban hành quy chế không trái với quy định pháp luật Như vậy, tất văn doanh nghiệp tự ban hành phải dựa sở quy định pháp luật hành, doanh nghiệp có thay đổi cho phù hợp với điều kiện đặc thù riêng doanh nghiệp Riêng điều lệ Công ty Cổ phần niêm yết, Công ty Bảo hiểm, Ngân hàng hay quy chế với khách hàng công ty chuyên cung cấp hàng hóa, dịch vụ đặc thù phải quan Nhà nước có thẩm quyền phê chuẩn 1.2 ĐẠO ĐỨC TRONG KINH DOANH VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP 1.2.1 Đạo đức kinh doanh 1.2.1.1 Khái niệm * Khái niệm Đạo đức kinh doanh chuẩn mực chủ thể kinh doanh tiến hành hoạt động kinh doanh * Đặc điểm - chuẩn mực thể giá trị đạo đức nhà kinh doanh tiến hành hoạt động kinh doanh - chủ thể vấn đề cá nhân tổ chức tiến hành hoạt động kinh doanh 1.2.1.2 Quy tắc đạo đức - Bảo mật thông tin - Tránh xung đột lợi ích - Năng lực chun mơn 1.2.2 Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp bao gồm: Trách nhiệm thành viên doanh nghiệp Trách nhiệm người lao động Trách nhiệm người tiêu dùng Trách nhiệm xã hội nói chung 1.3 QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 1.3.1 Khái niệm quản lý nhà nước kinh tế QLNN kinh tế quản lý Nhà nước, thơng qua quan QLNN có thẩm quyền (nhân danh quyền lực nhà nước) toàn kinh tế quốc dân tất lĩnh vực, ngành kinh tế, lãnh thổ kinh tế, thành phần kinh tế chủ thể tham gia quan hệ kinh tế 1.3.2 Nội dung quản lý Nhà nước kinh tế - Xây dựng chiến lược phát triển kinh tế khoa học kỹ thuật; xây dựng quy hoạch phát triển kinh tế theo ngành vùng lãnh thổ; xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội dài hạn, trung hạn, ngắn hạn - Xây dựng sách, chế độ quản lý; xây dựng ban hành quy phạm pháp luật cụ thể hóa thành sách, chế độ quản lý, định mức kinh tế - kỹ thuật chủ yếu - Thu thập, cung cấp thơng tin ngồi nước thị trường, giá cho hoạt động kinh doanh; dự báo xu thế, xu hướng thị trường, giá cho chủ thể kinh doanh làm sở để doanh nghiệp xây dựng thực kế hoạch kinh doanh - Tạo lập cải tạo môi trường kinh tế, môi trường pháp lý, trị, sinh thái, văn hóa – xã hội, kỹ thuật, quốc tế…trong nước thuận lợi cho hoạt động kinh doanh Hướng dẫn điều tiết phân phối hoạt động kinh doanh; giải xử lý vấn đề khả tự giải chủ thể kinh doanh; tham gia giải tranh chấp có yêu cầu - Cấp, gia hạn, thu hồi loại giấy chứng nhận, đăng ký kinh doanh, chứng hành nghề, giấy phép… - Kiểm tra, tra giám sát hoạt động kinh tế, kinh doanh doanh nghiệp Kiểm tra chức thường xuyên, nội dung vốn có hoạt động quản lý Thanh tra hoạt động đặc biệt quản lý nhà nước hệ thống quan tra thực - Xây dựng thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý kinh tế, cán quản trị kinh doanh cho kinh tế; Xây dựng ban hành tiêu chuẩn, cấp, chứng chức loại cán quản lý 1.3.3 Các phương pháp quản lý Nhà nước kinh tế Phương pháp kế hoạch hóa phương pháp mà Nhà nước thực vai trò hướng dẫn, định hướng phát triển kinh tế quốc dân Phương pháp pháp chế thể chế hóa quy định, sách đường lối vào văn quy phạm pháp luật, xử lý nghiêm minh vi phạm pháp luật Phương pháp kinh tế đưa biện pháp tác động vào lợi ích kinh tế chủ thể kinh doanh: điều tiết hoạt động kinh doanh dựa lợi ích kinh tế Phương pháp kiểm tra, kiểm sốt Nhà nước khơng ban hành quy định mà phải tiến hành kiểm tra, giám sát việc thực thực tiễn quy định đưa 1.3.4 Cơ quan quản lý Nhà nước kinh tế Chính phủ quan chấp hành Quốc hội, quan hành cao nước CHXHCNVN hính phủ thống quản lý việc thực nhiệm vụ trị, kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh đối ngoại Nhà nước Chính phủ thống quản lý kinh tế quốc dân, phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, củng cố vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước số ngành nghề then chốt Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ thực chức quản lý nhà nước ngành lĩnh vực công tác phạm vi nước; quản lý nhà nước dịch vụ công thuộc ngành, lĩnh vực; thực đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước tạo thành doanh nghiệp có vốn nhà nước UBND cấp thực chức xây dựng quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội theo địa bàn quản lý, tham gia với Bộ, ngành TƯ việc phân vùng kinh tế địa phương Chương QUY CHẾ PHÁP LÝ CHUNG VỀ THÀNH LẬP, TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP 2.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ PHÂN LOẠI DOANH NGHIỆP 2.1.1 Hoạt động kinh doanh quyền tự kinh doanh 2.1.1.1 Khái niệm, đặc điểm hoạt động kinh doanh * Khái niệm: Kinh doanh việc chủ thể cá nhân tổ chức thực cách thường xuyên, liên tục một, số toàn cơng đoạn q trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm cung ứng dịch vụ thị trường nhằm mục đích sinh lợi * Đặc điểm - Để tiến hành hoạt động kinh doanh, chủ thể phải tiến hành đầu tư tài sản - Mục đích việc đầu tư tài sản lợi nhuận 2.1.1.2 Quyền tự kinh doanh Quyền tự kinh doanh pháp luật Việt Nam ghi nhận Hiến pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2013) “Mọi người có quyền tự kinh doanh ngành nghề mà pháp luật không cấm” (Điều 33) * Nội dung quyền tự kinh doanh Quyền tự thành lập quản lý điều hành doanh nghiệp Quyền tự xác lập giải quan hệ hợp đồng Quyền tự thực hoạt động kinh doanh điều kiện cạnh tranh lành mạnh 2.1.2 Khái niệm đặc điểm doanh nghiệp 2.1.2.1 Khái niệm doanh nghiệp “Doanh nghiệp tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật nhằm mục đích thực hoạt động kinh doanh” (Điều khoản Luật DN 2005) 2.1.2.2 Đặc điểm doanh nghiệp - Doanh nghiệp có tên riêng, trụ sở, tài sản - Doanh nghiệp đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật - Doanh nghiệp thực hoạt động kinh doanh 2.1.3 Phân loại doanh nghiệp 2.1.3.1 Phân loại theo giới hạn trách nhiệm - Chịu trách nhiệm vô hạn: Công ty hợp danh DNTN, thành viên hợp danh chủ doanh nghiệp tư nhân phải chịu trách nhiệm vơ hạn có rủi ro xảy Tài sản cá nhân tài sản doanh nghiệp khơng có phân định rõ ràng - Chịu trách nhiệm hữu hạn: TNHH thành viên, TNHH hai thành viên trở lên, Cty CP Khi có rủi ro xảy thành viên chịu trách nhiệm số vốn cam kết góp vào cơng ty (Cty TNHH) hay số vốn góp vào cơng ty (Cty CP) 2.1.3.2 Phân loại theo nguồn gốc vốn đầu tư * Tư nhân - Công ty Cổ phần - Công ty TNHH: Công ty TNHH thành viên Công ty TNHH hai thành viên trở lên - Công ty hợp danh - Doanh nghiệp tư nhân * Nhà nước - Doanh nghiệp nhà nước * Có vốn đầu tư nước ngồi - Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi 2.2 ĐIỀU KIỆN VÀ THỦ TỤC CƠ BẢN ĐỂ THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP 2.2.1 Những điều kiện để thành lập doanh nghiệp 2.2.1.1 Điều kiện tài sản Khi thành lập doanh nghiệp, chủ thể kinh doanh phải đăng ký tài sản đầu tư vào kinh doanh thể thành vốn điều lệ vốn đầu tư Tài sản để góp vốn tiền, ngoại tệ tự chuyển đổi, vàng, giá trị quyền sử dụng đất, giá trị quyền sở hữu trí tuệ, bí mật kinh doanh, cơng nghệ tài sản khác Khi thành lập doanh nghiệp, nhà đầu tư chọn mức độ tài sản phù hợp với điều kiện trừ số ngành nghề yêu cầu có vốn pháp định kinh doanh bất động sản (6 tỷ), sản xuất phim (1 tỷ), 2.2.1.2 Điều kiện ngành nghề kinh doanh Khi tiến hành kinh doanh, chủ thể kinh doanh tự lựa chọn ngành nghề kinh doanh phải phù hợp với quy định pháp luật Thứ nhất, ngành nghề cấm kinh doanh Đó ngành nghề gây phương hại cho quốc phịng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, truyền thống lịch sử (Luật Doanh nghiệp 2005, Luật đầu tư 2005, ) Thứ hai, ngành nghề kinh doanh có điều kiện Điều kiện kinh doanh thể hình thức: - Giấy phép kinh doanh; - Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh; - Chứng hành nghề; - Chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp; - Xác nhận vốn pháp định; - Chấp thuận khác quan nhà nước có thẩm quyền; - Các yêu cầu khác mà doanh nghiệp phải thực phải có quyền kinh doanh ngành, nghề mà không cần xác nhận, chấp thuận hình thức quan nhà nước có thẩm quyền Thứ ba, ngành nghề kinh doanh khuyến khích Điều tùy vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ mà Nhà nước có ưu tiên định cho số ngành nghề cụ thể để khuyến khích nhà đầu tư Một số ưu đãi mà Nhà nước ta áp dụng ưu đãi thuế, đất đai, tín dụng (Tham khảo Luật đầu tư 2005) 2.2.1.3 Điều kiện tên, địa doanh nghiệp * Tên doanh nghiệp Tên doanh nghiệp doanh nghiệp sử dụng giao dịch với khách hàng pháp luật công nhận bảo vệ Tên doanh nghiệp phải gồm thành tố: loại hình doanh nghiệp tên riêng Tên doanh nghiệp phải viết tiếng Việt kèm theo chữ số, ký hiệu phải phát âm Doanh nghiệp sử dụng ngành nghề kinh doanh để làm thành tố tên riêng thay đổi ngành nghề kinh doanh dùng để cấu thành tên doanh nghiệp phải đổi tên Pháp luật có quy định việc đặt tên doanh nghiệp như: tên doanh nghiệp không trùng gây nhầm lẫn với tên doanh nghiệp khác đăng ký, sử dụng tên quan nhà nước,… (Điều 32 34 Luật DN 2005) Ngoài tên thức doanh nghiệp cịn có tên viết tiếng nước ngồi: tên dịch từ tên tiếng Việt sang tiếng nước tương ứng Phần tên riêng doanh nghiệp dịch giữ nguyên Một số doanh nghiệp đăng ký tên viết tắt doanh nghiệp, viết tắt từ tên thức tên doanh nghiệp viết tiếng nước (Điều 33 Luật Doanh nghiệp 2005) * Địa giao dịch doanh nghiệp (Điều 35 Luật Doanh nghiệp 2005) Mỗi doanh nghiệp phải đăng ký địa trụ sở Địa trụ sở yếu tố xác định quốc tịch doanh nghiệp: số nhà, tên phố (ngõ) tên thôn, làng, xã, phường, thị trấn; huyện, thị xã, quận, thành phố thuộc tỉnh; tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; số điện thoại, fax thư điện tử (nếu có) Trụ sở doanh 8.2 NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG CỦA LUẬT PHÁ SẢN 2004 8.2.1 Quá trình xây dựng áp dụng pháp luật phá sản Việt Nam Thuật ngữ “khánh tận” sử dụng để tình trạng phá sản thương nhân khả toán nợ xuất từ thời phong kiến, quy định Bộ luật thương mại Trung Phần năm 1942 (Điều 180) định nghĩa thức Bộ luật thương mại Sài Gòn năm 1972 (Điều 864) Trong chế kinh tế thị trường Việt Nam, phá sản thừa nhận hậu tất yếu, lúc đầu, thuật ngữ phá sản ghi nhận hai văn pháp lý quan trọng Luật công ty (Điều 24) Luật doanh nghiệp tư nhân (Điều 17) Với tư cách văn pháp lý độc lập, Luật phá sản Việt Nam ban hành năm 1993 áp dụng doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế lâm vào tình trạng phá sản Trên thực tế Luật phá sản năm 1993 nhiều bất cập Để khắc phục tình trạng trên, ngày 15/6/2004 Quốc hội thông qua Luật phá sản thay cho Luật phá sản doanh nghiệp năm 1993 8.2.2 Khái niệm pháp luật phá sản Pháp luật phá sản tổng thể quy phạm pháp luật Nhà nước ban hành nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình giải yêu cầu phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã Phạm vi pháp luật phá sản Việt Nam áp dụng doanh nghiệp, HTX điều chỉnh chủ yếu hai nhóm quan hệ sau: - Nhóm quan hệ xã hội phát sinh chủ nợ doanh nghiệp, HTX Đây nhóm quan hệ bản, quan trọng nhất, có vai trị định trình mở thủ tục giải tuyên bố phá sản doanh nghiệp, HTX Trong hoạt động kinh doanh, pháp luật đề cao quyền định đoạt đương sự, qua trình giải yêu cầu phá sản doanh nghiệp, HTX, chủ nợ có vai trị định việc tiếp tục trì chấm dứt hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, HTX - Nhóm quan hệ xã hội phát sinh quan tố tụng với đương trình giải yêu cầu phá sản doanh nghiệp, HTX Đây nhóm quan hệ phát sinh q trình giải tuyên bố phá sản doanh nghiệp, HTX Trong nhóm quan hệ xã hội này, Nhà nước thông qua quan tố tụng Nhà nước tịa án nhân dân với bên đương chủ nợ, nợ chủ thể khác có liên quan như: đại diện chủ sở hữu doanh nghiệp nhà nước, cổ đông công ty cổ phần, thành viên hợp danh công ty hợp danh,… 82 8.2.3 Nội dung Pháp luật Phá sản - Quy định phạm vi điều chỉnh pháp luật phá sản: Ở Việt Nam nay, pháp luật phá sản điều chỉnh trình thực việc phá sản doanh nghiệp, HTX lâm vào tình trạng phá sản; - Quy định thủ tục nộp đơn, thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp, HTX Nội dung quy định nhằm quy định quyền nghĩa vụ chủ thể nộp đơn, quy định trách nhiệm quyền hạn tòa án việc thụ lý đơn; - Quy định nghĩa vụ tài sản cách thức xác định nghĩa vụ tài sản, cách thức xử lý khoản nợ chưa đến hạn, khoản nợ có bảo đảm cách thức xử lý tài sản giải yêu cầu phá sản quan trọng quy định thứ tự ưu tiên toán nợ lý doanh nghiệp, HTX; - Quy định biện pháp bảo toàn tài sản Bên cạnh việc xác định rõ tài sản doanh ngiệp, HTX lâm vào tình trạng phá sản, quy phạm pháp luật phá sản quy định quyền nghĩa vụ quan nhà nước có thẩm quyền, chủ nợ, doanh nghiệp, HTX, người lao động việc bảo toàn tài sản doanh nghiệp, HTX lâm vao tình trạng phá sản ổn định tài chính, tạo điều kiện cho doanh nghiệp, HTX tiếp tục trì hoạt động kinh doanh bảo toàn tài sản để đảm bảo việc tốn nợ cơng bằng, hợp lý trường hợp doanh nghiệp, HTX bị tuyên bố phá sản; - Quy định hội nghị chủ nợ, thành phần hội nghị chủ nợ, thể thức tiến hành quy chế hội nghị chủ nợ hậu pháp lý sảy người tham gia hội nghị chủ nợ vắng mặt; - Quy định thủ tục phục hồi kinh doanh thủ tục lý tài sản, thủ tục tuyên bố phá sản doanh nghiệp, HTX; - Quy định chế tài pháp lý áp dụng hành vi vi phạm pháp luật phá sản 8.2.4 Vai trò Pháp luật Phá sản - Pháp luật phá sản bảo vệ lợi ích đáng chủ nợ, sở pháp lý để chủ nợ thực việc đòi nợ cách hợp pháp Khi doanh nghiệp, HTX lâm vào tình trạng phá sản, chủ nợ người có nguy khơng địi khoản nợ Do vậy, pháp luật phá sản từ đời, đặt yêu cầu bảo vệ lợi ích đáng chủ nợ Hơn nữa, doanh nghiệp, HTX bị phá sản kéo theo ảnh hưởng đến doanh nghiệp, HTX chủ thể khác Bảo vệ lợi ích chủ nợ gắn liền với việc bảo vệ trì ổn định kinh tế, bảo vệ trật tự kỷ cương xã hội Pháp luật phá sản quy định chủ nợ có quyền chủ động yêu cầu mở thủ tục phá sản, đồng thời cho phép chủ nợ bảo vệ tối đa lợi ích như: kiểm tra, giám sát hoạt động doanh nghiệp, HTX, tham gia giải vấn đề liên quan trực tiếp đến quyền 83 lợi mình, khiếu nại định tịa án,… nhằm mục đích thu hồi khoản nợ chủ nợ - Pháp luật phá sản bảo vệ quyền lợi ích đáng cho doanh nghiệp, HTX mắc nợ, tạo hội cho doanh nghiệp, HTX lâm vào tình trạng phá sản phục hồi hoạt động kinh doanh rút khỏi thương trường cách hợp pháp Pháp luật phá sản bên cạnh việc bảo vệ quyền lợi cho chủ nợ cịn hướng tới bảo vệ quyền lợi ích cho doanh nghiệp, HTX mắc nợ thông qua quy định như: ấn định thời gian ngừng trả nợ, tạo điều kiện cho doanh nghiệp, HTX thương lượng với chủ nợ để xóa nợ, mua nợ, giảm nợ,… đồng thời pháp luật phá sản quy định chế, biện pháp để doanh nghiệp, HTX khôi phục lại hoạt động kinh doanh, lý tài sản nhằm bảo đảm cho doanh nghiệp, HTX tiếp tục tiến hành hoạt động kinh doanh rút khỏi thị trường - Pháp luật phá sản bảo vệ lợi ích cho người lao động Bên cạnh việc bảo vệ lợi ích cho chủ nợ, bảo vệ doanh nghiệp, HTX mắc nợ, pháp luật phá sản cịn có vai trị quan trọng bảo vệ lợi ích cho người lao động doanh nghiệp, HTX họ bị việc làm thu nhập Bằng quy định cụ thể, pháp luật phá sản xác định rõ sở pháp lý để người lao động bảo vệ lợi ích thơng qua việc nộp đơn u cầu mở thủ tục phá sản, tham gia hội nghị chủ nợ, quy định thứ tự ưu tiên phân chia giá trị tài sản lại doanh nghiệp, HTX - Pháp luật phá sản góp phần tạo động lực cạnh tranh, cấu lại kinh tế Khi doanh nghiệp, HTX lâm vào tình trạng phá sản, pháp luật phá sản quy định thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh Phục hồi kinh doanh coi biện pháp thiết thực hiệu nhằm giúp doanh nghiệp, HTX khỏi tình trạng phá sản, góp phần tạo dựng kinh tế ổn định Khi việc tổ chức lại hoạt động kinh doanh khơng khả thi, thủ tục lý tài sản doanh nghiệp, HTX đến chấm dứt hoạt động kinh doanh kết tất yếu Như vậy, thủ tục lý tài sản nhằm loại bỏ doanh nghiệp, HTX kinh doanh hiệu góp phần làm mơi trường kinh doanh, thơng qua góp phần cấu lại kinh tế 8.2.5 Thẩm quyền giải phá sản (Điều LPS) “1 Toà án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau gọi chung Tồ án nhân dân cấp huyện) có thẩm quyền tiến hành thủ tục phá sản hợp tác xã đăng ký kinh doanh quan đăng ký kinh doanh cấp huyện Tồ án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau gọi chung Tồ án nhân dân cấp tỉnh) có thẩm quyền tiến hành thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã đăng ký kinh doanh quan đăng ký kinh doanh cấp tỉnh 84 Trong trường hợp cần thiết Toà án nhân dân cấp tỉnh lấy lên để tiến hành thủ tục phá sản hợp tác xã thuộc thẩm quyền Toà án nhân dân cấp huyện Tòa án nhân dân cấp tỉnh nơi đặt trụ sở doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam có thẩm quyền tiến hành thủ tục phá sản doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi đó.” Việc giải phá sản án nhân dân cấp tỉnh Toà án kinh tế thực hiện, thẩm phán tổ thẩm phán gồm thẩm phán phụ trách 8.2.6 Các biện pháp bảo toàn tài sản doanh nghiệp, HTX lâm vào tình trạng phá sản - Cấm doanh nghiệp, HTX mắc nợ thực hoạt động sau có định mở thủ tục phá sản án bao gồm: cất, giấu, tẩu tán tài sản; tốn nợ khơng có bảo đảm; từ bỏ giảm bớt quyền đòi nợ; chuyển khoản nợ khơng có bảo đảm thành khoản nợ có bảo đảm tài sản doanh nghiệp - Đình thực hợp đồng có hiệu lực Trong trình tiến hành thủ tục phá sản xét thấy việc đình thực hợp đồng có hiệu lực thực chưa thực có lợi cho doanh nghiệp, hợp tác xã hợp đồng bị đình thực - Đình thi hành án dân giải vụ án Kể từ ngày Toà án định mở thủ tục phá sản, việc thi hành án dân tài sản mà doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản người phải thi hành án phải đình - Áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Thẩm phán phụ trách tiến hành thủ tục phá sản định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời sau để bảo tồn tài sản doanh nghiệp, HTX lâm vào tình trạng phá sản: Cho bán hàng hoá dễ bị hư hại, hàng hoá hết thời hạn sử dụng, hàng hố bán khơng thời điểm khó có khả tiêu thụ; Kê biên, niêm phong tài sản doanh nghiệp, HTX; Phong toả tài khoản doanh nghiệp, HTX ngân hàng; Niêm phong kho, quỹ, thu giữ quản lý sổ kế toán, tài liệu liên quan doanh nghiệp, HTX; Cấm buộc doanh nghiệp, HTX, cá nhân, tổ chức khác có liên quan thực số hành vi định 8.3 THỦ TỤC PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP VÀ HTX 8.3.1 Nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản 8.3.1.1 Nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản chủ nợ (Điều 13 LPS) Khi nhận thấy doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản chủ nợ khơng có bảo đảm có bảo đảm phần có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã Quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản người lao động (Điều 14 LPS) 85 Trong trường hợp doanh nghiệp, hợp tác xã không trả lương, khoản nợ khác cho người lao động nhận thấy doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản người lao động cử người đại diện thơng qua đại diện cơng đồn nộp đơn u cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã Đại diện cho người lao động cử hợp pháp sau nửa số người lao động doanh nghiệp, hợp tác xã tán thành cách bỏ phiếu kín lấy chữ ký; doanh nghiệp, hợp tác xã quy mô lớn, có nhiều đơn vị trực thuộc đại diện cho người lao động cử hợp pháp phải nửa số người cử làm đại diện từ đơn vị trực thuộc tán thành Nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản (Điều 15 LPS) Khi nhận thấy doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản chủ doanh nghiệp đại diện hợp pháp doanh nghiệp, hợp tác xã có nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã Trong thời hạn ba tháng, kể từ nhận thấy doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản, chủ doanh nghiệp đại diện hợp pháp doanh nghiệp, hợp tác xã không nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản phải chịu trách nhiệm theo quy định pháp luật * Quyền nộp đơn chủ thể khác Chủ sở hữu doanh nghiệp nhà nước, cổ đơng nhóm cổ đơng công ty cổ phần thành viên hợp danh công ty hợp danh thấy cơng ty lâm vào tình trạng phá sản có quyền nộp đơn u cầu mở thủ tục phá sản theo quy định pháp luật phá sản 8.3.1.2 Thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Sau nhận đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản thấy cần sửa đổi đơn, bổ sung tài liệu Tồ án yêu cầu người nộp đơn thực việc sửa đổi, bổ sung thời hạn mười ngày, kể từ ngày nhận yêu cầu Toà án Toà án thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, kể từ ngày người nộp đơn xuất trình biên lai nộp tiền tạm ứng phí phá sản Trường hợp người nộp đơn khơng phải nộp tiền tạm ứng phí phá sản ngày thụ lý đơn ngày Tồ án nhận đơn Toà án phải cấp cho người nộp đơn giấy báo thụ lý đơn 8.3.1.3 Quyết định mở không mở thủ tục phá sản (Điều 28 LPS) “1 Trong thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, Tồ án phải định mở khơng mở thủ tục phá sản Toà án định mở thủ tục phá sản có chứng minh doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản Trong trường hợp cần thiết, trước định mở thủ tục phá sản, Tòa án triệu tập phiên họp với tham gia 86 người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, chủ doanh nghiệp đại diện hợp pháp doanh nghiệp, hợp tác xã bị yêu cầu mở thủ tục phá sản, cá nhân, tổ chức có liên quan để xem xét, kiểm tra chứng minh doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản” 8.3.1.4 Tổ quản lý, lý tài sản (Điều LPS) “1 Đồng thời với việc định mở thủ tục phá sản, Thẩm phán định thành lập Tổ quản lý, lý tài sản để làm nhiệm vụ quản lý, lý tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản Thành phần Tổ quản lý, lý tài sản gồm có: a) Một chấp hành viên quan thi hành án cấp làm Tổ trưởng; b) Một cán Toà án; c) Một đại diện chủ nợ; d) Đại diện hợp pháp doanh nghiệp, hợp tác xã bị mở thủ tục phá sản; đ) Trường hợp cần thiết có đại diện cơng đồn, đại diện người lao động, đại diện quan chuyên môn tham gia Tổ quản lý, lý tài sản Thẩm phán xem xét, định” Nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm Tổ quản lý, lý tài sản (Điều 10 LPS) “1 Tổ quản lý, lý tài sản có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: a) Lập bảng kê toàn tài sản có doanh nghiệp, hợp tác xã; b) Giám sát, kiểm tra việc sử dụng tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã; c) Đề nghị Thẩm phán định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời để bảo toàn tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã trường hợp cần thiết; d) Lập danh sách chủ nợ số nợ phải trả cho chủ nợ; người mắc nợ số nợ phải đòi doanh nghiệp, hợp tác xã; đ) Thu hồi quản lý tài sản, tài liệu, sổ Kế toán dấu doanh nghiệp, hợp tác xã bị áp dụng thủ tục lý; e) Thực phương án phân chia tài sản theo định Thẩm phán; g) Phát đề nghị Thẩm phán định thu hồi lại tài sản, giá trị tài sản hay phần chênh lệch giá trị tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã bị áp dụng thủ tục lý bán chuyển giao bất hợp pháp trường hợp quy định khoản Điều 43 Luật này; h) Thi hành định Thẩm phán việc bán đấu giá tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã bị áp dụng thủ tục lý theo quy định pháp luật bán đấu giá; i) Gửi khoản tiền thu từ người mắc nợ từ việc bán đấu giá tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã vào tài khoản mở ngân hàng; 87 k) Thi hành định khác Thẩm phán trình tiến hành thủ tục phá sản.” 8.3.2 Tổ chức hội nghị chủ nợ thủ tục phục hồi kinh doanh 8.3.2.1 Hội nghị chủ nợ Những người sau có quyền tham gia Hội nghị chủ nợ (Điều 62 LPS) - Các chủ nợ có tên danh sách chủ nợ Chủ nợ uỷ quyền văn cho người khác tham gia Hội nghị chủ nợ người uỷ quyền có quyền, nghĩa vụ chủ nợ; - Đại diện cho người lao động, đại diện công đoàn người lao động uỷ quyền Trong trường hợp đại diện cho người lao động, đại diện công đồn có quyền, nghĩa vụ chủ nợ; - Người bảo lãnh sau trả nợ thay cho doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản Trong trường hợp họ trở thành chủ nợ bảo đảm Nghĩa vụ tham gia Hội nghị chủ nợ (Điều 63 LPS) “1 Người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản quy định điều 15, 16, 17 18 Luật có nghĩa vụ tham gia Hội nghị chủ nợ; trường hợp không tham gia phải uỷ quyền văn cho người khác tham gia Hội nghị chủ nợ Người uỷ quyền có quyền, nghĩa vụ người uỷ quyền họ tham gia Hội nghị chủ nợ; doanh nghiệp tư nhân mà chủ doanh nghiệp tư nhân chết người thừa kế hợp pháp chủ doanh nghiệp tham gia Hội nghị chủ nợ Trường hợp khơng có người đại diện cho doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản quy định khoản Điều tham gia Hội nghị chủ nợ Thẩm phán phụ trách tiến hành thủ tục phá sản định người đại diện cho doanh nghiệp, hợp tác xã tham gia Hội nghị chủ nợ.” Điều kiện hợp lệ Hội nghị chủ nợ (Điều 65 LPS) “Hội nghị chủ nợ hợp lệ có đầy đủ điều kiện sau đây: Q nửa số chủ nợ khơng có bảo đảm đại diện cho từ hai phần ba tổng số nợ khơng có bảo đảm trở lên tham gia; Có tham gia người có nghĩa vụ tham gia Hội nghị chủ nợ quy định Điều 63 Luật Phá sản.” 8.3.2.2 Thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh * Xây dựng thông qua phương án phục hồi hoạt động kinh doanh (Điều 68 LPS) Thẩm phán định áp dụng thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh sau Hội nghị chủ nợ lần thứ thông qua Nghị đồng ý với giải pháp tổ chức lại hoạt động kinh doanh, kế hoạch toán nợ cho chủ nợ yêu cầu doanh nghiệp, hợp tác xã phải xây dựng phương án phục hồi hoạt động kinh doanh 88 Trong thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày Hội nghị chủ nợ lần thứ thông qua Nghị quyết, doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản phải xây dựng phương án phục hồi hoạt động kinh doanh nộp cho Tồ án; thấy cần phải có thời gian dài phải có văn đề nghị Thẩm phán gia hạn Thời hạn gia hạn không ba mươi ngày Trong thời hạn nói trên, chủ nợ người nhận nghĩa vụ phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã có quyền xây dựng dự thảo phương án phục hồi hoạt động kinh doanh cho doanh nghiệp, hợp tác xã nộp cho Toà án Các biện pháp cần thiết để phục hồi hoạt động kinh doanh gồm có (Điều 69 LPS) a) Huy động vốn mới; b) Thay đổi mặt hàng sản xuất, kinh doanh; c) Đổi công nghệ sản xuất; d) Tổ chức lại máy quản lý; sáp nhập chia tách phận sản xuất nhằm nâng cao suất, chất lượng sản xuất; đ) Bán lại cổ phần cho chủ nợ; e) Bán cho thuê tài sản không cần thiết; g) Các biện pháp khác không trái pháp luật Trong thời hạn mười ngày, kể từ ngày định đưa phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản Hội nghị chủ nợ, Thẩm phán phải triệu tập Hội nghị chủ nợ để xem xét, thông qua phương án phục hồi Thẩm phán định công nhận Nghị Hội nghị chủ nợ phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản Nghị có hiệu lực tất bên có liên quan * Thực giám sát phương án phục hồi hoạt động kinh doanh (Điều 73 LPS) Sau Thẩm phán định công nhận Nghị Hội nghị chủ nợ phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản, Tổ quản lý, lý tài sản giải thể Sáu tháng lần, doanh nghiệp, hợp tác xã phải gửi cho Tồ án báo cáo tình hình thực phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã Chủ nợ có nghĩa vụ giám sát việc thực phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã Thời hạn thực phương án phục hồi hoạt động kinh doanh (Điều 74 LPS) Thời hạn tối đa để thực phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản ba năm, kể từ ngày cuối 89 đăng báo định Tồ án cơng nhận Nghị Hội nghị chủ nợ phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã Sửa đổi, bổ sung phương án phục hồi hoạt động kinh doanh (Điều 75 LPS) Trong trình thực phương án phục hồi hoạt động kinh doanh, chủ nợ doanh nghiệp, hợp tác xã có quyền thoả thuận việc sửa đổi, bổ sung phương án phục hồi hoạt động kinh doanh Thoả thuận việc sửa đổi, bổ sung phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã chấp nhận có nửa số chủ nợ khơng có bảo đảm đại diện cho từ hai phần ba tổng số nợ khơng có bảo đảm trở lên đồng ý Thẩm phán định công nhận thoả thuận bên gửi định cho doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản chủ nợ thời hạn bảy ngày, kể từ ngày định * Đình thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh (Điều 76 LPS) Thẩm phán định đình thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản có trường hợp sau đây: a) Doanh nghiệp, hợp tác xã thực xong phương án phục hồi hoạt động kinh doanh; b) Được nửa số phiếu chủ nợ bảo đảm đại diện cho từ hai phần ba tổng số nợ khơng có bảo đảm trở lên chưa tốn đồng ý đình Hậu pháp lý việc đình thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh (Điều 77 LPS) Trường hợp Thẩm phán định đình thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã coi khơng cịn lâm vào tình trạng phá sản 8.3.3 Thủ tục lý tài sản phân chia tài sản 8.3.3.1 Các trường hợp Toà án định mở thủ tục lý tài sản * Quyết định mở thủ tục lý tài sản trường hợp đặc biệt (Điều 78 LPS) Trường hợp doanh nghiệp hoạt động kinh doanh bị thua lỗ Nhà nước áp dụng biện pháp đặc biệt để phục hồi hoạt động kinh doanh, không phục hồi khơng tốn khoản nợ đến hạn chủ nợ có u cầu Tồ án định mở thủ tục lý tài sản doanh nghiệp mà không cần phải triệu tập Hội nghị chủ nợ để xem xét việc áp dụng thủ tục phục hồi Quyết định mở thủ tục lý tài sản Hội nghị chủ nợ không thành (Điều 79 LPS) 90 Thẩm phán định mở thủ tục lý tài sản Hội nghị chủ nợ không thành trường hợp sau đây: Chủ doanh nghiệp đại diện hợp pháp doanh nghiệp, hợp tác xã không tham gia Hội nghị chủ nợ mà khơng có lý đáng sau Hội nghị chủ nợ hoãn lần người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản thuộc trường hợp quy định Điều 13 Điều 14 Luật này; Không đủ số chủ nợ quy định khoản Điều 65 Luật tham gia Hội nghị chủ nợ sau Hội nghị chủ nợ hoãn lần người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản chủ sở hữu doanh nghiệp nhà nước, cổ đông công ty cổ phần, thành viên hợp danh công ty hợp danh (thuộc trường hợp quy định điều 15, 16, 17 18 Luật phá sản) Quyết định mở thủ tục lý tài sản sau có Nghị Hội nghị chủ nợ lần thứ (Điều 80 LPS) Sau Hội nghị chủ nợ lần thứ thông qua Nghị đồng ý với dự kiến giải pháp tổ chức lại hoạt động kinh doanh, kế hoạch toán nợ cho chủ nợ yêu cầu doanh nghiệp, hợp tác xã phải xây dựng phương án phục hồi hoạt động kinh doanh, có trường hợp sau Tồ án định mở thủ tục lý tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã: Doanh nghiệp, hợp tác xã không xây dựng phương án phục hồi hoạt động kinh doanh thời hạn quy định khoản Điều 68 Luật này; Hội nghị chủ nợ không thông qua phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã; Doanh nghiệp, hợp tác xã thực không không thực phương án phục hồi hoạt động kinh doanh, trừ trường hợp bên liên quan có thoả thuận khác 8.3.3.2 Khiếu nại, kháng nghị giải khiếu nại kháng nghị định mở thủ tục lý tài sản Doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản, chủ nợ có quyền khiếu nại, Viện kiểm sát nhân dân cấp có quyền kháng nghị định mở thủ tục lý tài sản Những người mắc nợ doanh nghiệp, hợp tác xã có quyền khiếu nại phần định mở thủ tục lý tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã liên quan đến nghĩa vụ trả nợ Thời hạn khiếu nại, kháng nghị hai mươi ngày, kể từ ngày cuối đăng báo định mở thủ tục lý tài sản Trong thời hạn năm ngày, kể từ ngày hết thời hạn khiếu nại, kháng nghị, Toà án định mở thủ tục lý tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã phải gửi hồ 91 sơ phá sản kèm theo đơn khiếu nại, định kháng nghị cho Toà án cấp trực tiếp để xem xét, giải khiếu nại, kháng nghị định mở thủ tục lý tài sản Giải khiếu nại, kháng nghị định mở thủ tục lý tài sản (Điều 84 LPS) Ngay sau nhận hồ sơ phá sản kèm theo đơn khiếu nại, định kháng nghị, Chánh án Toà án cấp trực tiếp định tổ gồm ba Thẩm phán xem xét, giải khiếu nại, kháng nghị định mở thủ tục lý tài sản Trong thời hạn sáu mươi ngày, kể từ ngày nhận hồ sơ phá sản, Tổ Thẩm phán phải xem xét, giải khiếu nại, kháng nghị định mở thủ tục lý tài sản Quyết định giải khiếu nại, kháng nghị Toà án cấp trực tiếp định cuối có hiệu lực pháp luật kể từ ngày định 8.3.3.3 Thứ tự phân chia tài sản (Điều 37 LPS) Trường hợp Thẩm phán định mở thủ tục lý doanh nghiệp, hợp tác xã việc phân chia giá trị tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã theo thứ tự sau đây: a) Phí phá sản; b) Các khoản nợ lương, trợ cấp việc, bảo hiểm xã hội theo quy định pháp luật quyền lợi khác theo thoả ước lao động tập thể hợp đồng lao động ký kết; c) Các khoản nợ bảo đảm phải trả cho chủ nợ danh sách chủ nợ theo nguyên tắc giá trị tài sản đủ để tốn khoản nợ chủ nợ toán đủ số nợ mình; giá trị tài sản khơng đủ để tốn khoản nợ chủ nợ tốn phần khoản nợ theo tỷ lệ tương ứng Trường hợp giá trị tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã sau toán đủ khoản quy định khoản Điều mà cịn phần cịn lại thuộc về: a) Xã viên hợp tác xã; b) Chủ doanh nghiệp tư nhân; c) Các thành viên công ty; cổ đông công ty cổ phần; d) Chủ sở hữu doanh nghiệp nhà nước.” 8.3.4 Tuyên bố doanh nghiệp, HTX bị phá sản 8.3.4.1 Các trường hợp định tuyên bố phá sản * Quyết định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản Thẩm phán định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản đồng thời với việc định đình thủ tục lý tài sản 92 Quyết định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản trường hợp đặc biệt (Điều 87 LPS) Trong thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày hết thời hạn nộp tiền tạm ứng phí phá sản Tòa án ấn định, chủ doanh nghiệp đại diện hợp pháp doanh nghiệp, hợp tác xã nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản không tiền tài sản khác để nộp tiền tạm ứng phí phá sản Tồ án định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản Sau thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản nhận tài liệu, giấy tờ bên có liên quan gửi đến, Tồ án định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản, doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản khơng cịn tài sản cịn khơng đủ để tốn phí phá sản 8.3.4.2 Khiếu nại, kháng nghị giải khiếu nại, kháng nghị định tuyên bố doanh nghiệp, HTX bị phá sản Doanh nghiệp, HTX, chủ nợ có quyền khiếu nại, Viện kiểm sát nhân dân cấp có quyền kháng nghị định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản thời hạn 20 ngày, kể từ ngày cuối đăng báo định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản Trong thời hạn năm ngày, kể từ ngày hết thời hạn khiếu nại, kháng nghị, Toà án định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản phải gửi hồ sơ phá sản kèm theo đơn khiếu nại, định kháng nghị cho Toà án cấp trực tiếp để xem xét, giải khiếu nại, kháng nghị định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản Ngay sau nhận hồ sơ phá sản kèm theo đơn khiếu nại, định kháng nghị, Chánh án Toà án cấp trực tiếp định tổ gồm ba Thẩm phán xem xét, giải khiếu nại, kháng nghị định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản Trong thời hạn 45 ngày, kể từ ngày nhận hồ sơ phá sản kèm theo đơn khiếu nại, định kháng nghị, Tổ Thẩm phán phải xem xét, giải khiếu nại, kháng nghị định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản 93 ... tế QLNN kinh tế quản lý Nhà nước, thơng qua quan QLNN có thẩm quyền (nhân danh quyền lực nhà nước) toàn kinh tế quốc dân tất lĩnh vực, ngành kinh tế, lãnh thổ kinh tế, thành phần kinh tế chủ thể... hại gây cho HTX;… 4.3.5 Tổ chức, quản lý HTX 4.3.5.1 Đại hội thành viên - Đại hội thành viên có quyền định cao HTX - Đại hội thành viên có đại hội thành viên thường niên đại hội thành viên bất... thành viên đại diện phần ba tổng số thành viên, hợp tác xã thành viên triệu tập theo quy định khoản 2, Điều - Đại hội thành viên tổ chức thành đại hội toàn thể đại hội đại biểu - Quyết định Đại

Ngày đăng: 04/05/2015, 21:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 1

  • MÔI TRƯỜNG PHÁP LÝ CHO HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

    • 1.1 KHUÔN KHỔ PHÁP LÝ CHO HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

      • 1.1.1 Hoạt động kinh doanh và hoạt động quản lý nhà nước về kinh tế

      • 1.1.2 Pháp luật điều chỉnh hoạt động kinh doanh

      • 1.1.3 Nguồn luật và Văn bản pháp luật điều chỉnh hoạt động kinh doanh

      • 1.1.4 Mối quan hệ giữa VBPL với Điều lệ, nội quy, quy chế của DN

      • 1.2 ĐẠO ĐỨC TRONG KINH DOANH VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP

        • 1.2.1 Đạo đức trong kinh doanh

        • 1.2.2 Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp

        • 1.3 QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

          • 1.3.1 Khái niệm quản lý nhà nước về kinh tế

          • 1.3.2 Nội dung của quản lý Nhà nước về kinh tế

          • 1.3.3 Các phương pháp quản lý Nhà nước về kinh tế

          • 1.3.4 Cơ quan quản lý Nhà nước về kinh tế

          • Chương 2

          • QUY CHẾ PHÁP LÝ CHUNG VỀ THÀNH LẬP, TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP

            • 2.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ PHÂN LOẠI DOANH NGHIỆP

              • 2.1.1 Hoạt động kinh doanh và quyền tự do kinh doanh

              • 2.1.2 Khái niệm và đặc điểm của doanh nghiệp

              • 2.1.3 Phân loại doanh nghiệp

              • 2.2 ĐIỀU KIỆN VÀ THỦ TỤC CƠ BẢN ĐỂ THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP

                • 2.2.1 Những điều kiện cơ bản để thành lập doanh nghiệp

                • 2.2.2 Thủ tục thành lập doanh nghiệp

                • 2.3 ĐĂNG KÝ NHỮNG THAY ĐỔI CỦA DOANH NGHIỆP

                  • 2.3.1 Đăng ký thay đổi nội dung của Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp

                  • 2.3.2 Tạm ngừng kinh doanh

                  • 2.3.3 Tổ chức lại doanh nghiệp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan