Khủng hoảng tài chính toàn cầu: ứng phó của thế giới và của Việt Nam

232 833 2
Khủng hoảng tài chính toàn cầu: ứng phó của thế giới và của Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ _____________________________________ NGUYỄN THỊ THU HOÀI KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TOÀN CẦU : ỨNG PHÓ CỦA THẾ GIỚI VÀ CỦA VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH : KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÃ SỐ : 62.31.01.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học : GS.TS Vũ Văn Hiền HÀ NỘI 2014 1 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án này là của riêng Tôi, không sao chép các công trình nghiên cứu của ngƣời khác. Các thông tin thứ cấp sử dụng trong luận án đều có nguồn gốc và đƣợc trích dẫn rõ ràng. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về tính xác thực và nguyên bản của luận án. Tác giả luận án Nguyễn Thị Thu Hoài 2 MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT… DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ.…… MỞ ĐẦU…………………………………………… ……… TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU………… ………. Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TOÀN CẦU VÀ NHẬN DIỆN CUỘC KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TOÀN CẦU 2008…………………… TRANG 1 3 4 8 27 1.1 Khủng hoảng tài chính toàn cầu: Quan niệm, bản chất, đặc trƣng………… 27 1.1.1 Quan niệm về khủng hoảng tài chính và khủng hoảng tài chính toàn cầu…………………… 27 1.1.2 Những biểu hiện ban đầu, bản chất và tác động của khủng hoảng tài chính toàn cầu… 37 1.1.3 Một số dạng khủng hoảng tài chính đặc thù………………… 46 1.2 Nhận diện cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008 47 1.2.1 Diễn biến, đặc điểm, nguyên nhân của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008 49 1.2.2 Tác động của khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008 đối với nền kinh tế nói chung và các quốc gia nói riêng………… 65 1.3 Các giải pháp chung nhằm ứng phó với khủng hoảng tài chính toàn cầu 80 1.3.1 Ứng phó bằng chính sách tài khóa và tiền tệ ……………… 82 1.3.2 1.3.3 1.3.4 Sử dụng các chính sách nhằm ổn định kinh tế và tạo việc làm Quan tâm đến chính sách bảo đảm an sinh xã hội Phối hợp và hợp tác giữa các Nhà nƣớc trong việc ứng phó với khủng hoảng 84 85 86 3 Chƣơng 2: ỨNG PHÓ TOÀN CẦU VÀ CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA TIÊU BIỂU VỚI KHỦNG HOẢNG TÀI CH ÍNH TOÀN CẦU 2008 88 2.1 Khái quát thực trạng việc ứng phó toàn cầu với khủng hoảng tài chính 2008……………………………………… …. 88 2.1.1 Chính sách tài khóa và tiền tệ…………………………………. 89 2.1.2 Chính sách kích thích kinh tế và tạo việc làm………………… 96 2.1.3 Chính sách bảo đảm an sinh xã hội……………………………. 100 2.1.4 Phối hợp quốc tế để ứng phó …………………………… 103 2.2 Ứng phó khủng hoảng tài chính toàn cầu của một số quốc gia tiêu biểu… 106 2.2.1 Các giải pháp ứng phó khủng hoảng tài chính toàn cầu của Chính phủ Hoa Kỳ… 106 2.2.2 Các giải pháp ứng phó khủng hoảng tài chính toàn cầu của Chính phủ Trung Quốc…………………………………… 116 2.2.3 Giải pháp ứng phó khủng hoảng tài chính toàn cầu của các nƣớc ASEAN……… 128 2.3 Đánh giá chung về kết quả ứng phó khủng hoảng tài chính toàn cầu của các nƣớc và những kinh nghiệm rút ra 136 2.3.1 Đánh giá chung về các biện pháp ứng phó khủng hoảng tài chính toàn cầu của các nƣớc…………………… 136 2.3.2 Những kinh nghiệm qua việc ứng phó với khủng hoảng 137 Chƣơng 3: VIỆT NAM VỚI CUỘC KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TOÀN CẦU 148 3.1 Tác động của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu đến nền kinh tế Việt Nam và giải pháp ứng phó của Chính phủ………… 148 3.1.1 Tác động của khủng hoảng tài chính toàn cầu đến nền kinh tế Việt Nam 148 3.1.2 Các giải pháp của Việt Nam trong việc ứng phó với khủng hoảng tài chính toàn cầu toàn cầu 156 4 3.2 Những vấn đề mới đặt ra sau khủng hoảng tài chính toàn cầu và giải pháp nhằm tạo sức đề kháng với những tác động từ bên ngoài và tạo sức bật mới cho nền kinh tế đất nƣớc 172 3.2.1 Những vấn đề mới đặt ra sau khủng hoảng tài chính toàn cầu 172 3.2.2 Giải pháp nhằm tạo sức đề kháng với những tác động từ bên ngoài và tạo sức bật mới cho nền kinh tế đất nƣớc ……. 179 3.3 Một số bài học bổ ích 191 3.3.1 Phân tích, dự báo đúng tình hình; khi khủng hoảng xảy ra cần có những phản ứng chính sách mạnh mẽ và liên tục. Tăng cƣờng kiểm soát rủi ro trong hoạt động ngân hàng 191 3.3.2 An sinh xã hội phải đặt ngang tầm với chính sách kinh tế và thực hiện đồng bộ với phát triển kinh tế 193 3.3.3 Nhận thức và giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa Nhà nƣớc và thị trƣờng. Xác định rõ thể chế kinh tế và cơ chế kinh tế thị trƣờng 194 3.3.4 3.3.5 Nâng cao tính độc lập và tự chủ của nền kinh tế đất nƣớc Kiên định vận dụng và phát triển sáng tạo những quan điểm của Chủ nghĩa Mác- Lênin về phát triển kinh tế 196 197 KẾT LUẬN…………………………………………… ………. DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1…………………………………………… ……… PHỤ LỤC 2………………………………………… ………… PHỤ LỤC 3……………………………………… …………… 198 202 204 211 214 218 5 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN ADB Ngân hàng phát triển Châu Á AMC Công ty quản lý tài sản APEC Tổ chức Hợp tác kinh tế Châu á- Thái Bình Dƣơng ASEAN Hiệp hội các nƣớc Đông Nam á ASEAN+3 Là một cơ chế hợp tác giữa ASEAN với Trung Quốc, Hàn Quốc và Nhật bản BOJ Ngân hàng Trung ƣơng Nhật Bản CLEEP Tên gọi của chƣơng trình kế sinh nhai toàn diện và việc làm khẩn cấp của Philippines CNTB Chủ nghĩa tƣ bản CNXH Chủ nghĩa xã hội CPI Chỉ số giá tiêu dùng CSTT Chính sách tiền tệ CSVC Cơ sở vật chất CSVC Cơ sở vật chất EC Ủy ban Châu Âu ECB Ngân hàng Trung ƣơng Châu Âu Eurozone Khu vực đồng tiền chung Châu âu FAO Tổ chức lƣơng nông của Liên hợp quốc FED Cục dự trữ Liên bang Mỹ G-20 Diễn đàn của 20 nền kinh tế lớn gồm 19 quốc gia có nền kinh tế lớn nhất (tính theo GDP) và Liên mnh Châu Âu (EU) G7 Bao gồm 7 vị bộ trƣởng tài chính của bảy nƣớc kỹ nghệ tiên tiến trên thế giới: Canada, Pháp, Đức, Ý, Nhật, Anh, Hoa Kỳ G8 Nhóm 8 quốc gia dân chủ và công nghiệp hàng đầu của thế giới bao gồm Pháp, Đức, Italy, Nhật, Anh, Hoa Kỳ, Canada và Nga GDP Tổng sản phẩm quốc nội IDA Hiệp hội phát triển quốc tế 6 ILO Tổ chức lao động quốc tế IMF Quỹ Tiền tệ quốc tế IRBD Ngân hàng tái thiết và phát triển Quốc tế KT Kinh tế KTTT Kinh tế thị trƣờng KT-XH Kinh tế- xã hội KHKT Khủng hoảng kinh tế KHTC Khủng hoảng tài chính LLSX Lực lƣợng sản xuất NXB Nhà xuất bản NGOs Tổ chức phi chính phủ OECD Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế Oxfam Tổ chức phi chính phủ quốc tế hoạt động trong lĩnh vực viện trợ nhân đạo. PBC Ngân hàng Trung ƣơng Trung Quốc PNPM Chƣơng trình quốc gia về phát triển quyền năng con ngƣời của Indonesia. SX Sản xuất SXKD Sản xuất kinh doanh TB Tƣ bản TBCN Tƣ bản chủ nghĩa TBSX Tƣ bản sản xuất TTCK Thị trƣờng chứng khoán WB Ngân hàng Thế giới 7 DANH MỤC BẢNG, BIỂU SỬ DỤNG TRONG LUẬN ÁN Trang Bảng 1.1 Suy giảm trong tăng trƣởng ở khu vực Mỹ Latin và Caribe/2009 68 Bảng 1.2 Tăng trƣởng, lạm phát năm 2008-2009 (IMF) 70 Bảng 1.3 Tác động của khủng hoảng kinh tế toàn cầu tới tăng trƣởng GDP, thất nghiệp, ngân sách ở các nƣớc Bắc Âu 71 Bảng 1.4 Bảng thống kê nợ một số quốc gia trên thế giới 74 Bảng 1.5 Chỉ số để đánh giá nợ bền vững của một số quốc gia đang phát triển 75 Bảng 2.1 Các gói kích thích kinh tế của các nƣớc 98 Biểu đồ 1.1 Tăng trƣởng kinh tế trong quý I/2009 tại Châu Âu 67 Biểu đồ 1.2 Tình trạng thất nghiệp tại Châu Âu trong quý I/2012 76 8 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của luận án Cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008 nhƣ một cơn “siêu địa chấn” kinh tế với sức tàn phá trầm trọng nhất kể từ sau cuộc Đại suy thoái 1929- 1933. Chỉ trong một thời gian ngắn, cuộc khủng hoảng đã để lại những hậu quả rất nghiêm trọng, từ sự sụp đổ hoặc khó khăn trầm trọng của hàng loạt định chế tài chính lớn, cho đến việc ngừng trệ các hoạt động thƣơng mại, sụt giảm tăng trƣởng xuất khẩu, đầu tƣ và tăng trƣởng kinh tế toàn cầu. Để ứng phó với “siêu địa chấn” đó, bằng tất cả ý chí, nghị lực và sức mạnh cùng với hàng loạt các giải pháp tổng hợp, cả thế giới và từng nền kinh tế để từng bƣớc khắc phục những tổn hại và di chứng mà cuộc khủng hoảng đó đã gây ra. Vừa phối hợp tiến hành hàng loạt các giải pháp khẩn cấp chống đỡ với cơn khủng hoảng, vừa nhanh chóng tổ chức nhiều chƣơng trình nghiên cứu, hội thảo, tranh luận và cả đại tranh luận trên quy mô toàn thế giới, chƣa bao giờ vấn đề đi tìm những giải pháp cứu nguy cho nền kinh tế toàn cầu, khu vực và đối với từng nền kinh tế lại đƣợc đặc biệt quan tâm đến thế. Có rất nhiều sách báo, kỷ yếu của các cuộc hội thảo quốc tế và khu vực đã viết và bàn về cuộc KHTC toàn cầu này nhƣng dƣờng nhƣ vẫn chƣa đủ và ngƣời ta vẫn buộc phải nghĩ về nó, viết về nó vì nó vẫn đang ảnh hƣởng và tác động mạnh mẽ đến đời sống kinh tế xã hội và chính trị của mỗi quốc gia, mỗi khu vực và toàn thế giới. Các tổ chức tài chính, các trung tâm nghiên cứu quốc tế và nhiều học giả nổi tiếng vẫn tiếp tục đƣa ra dự báo về những di chứng dai dẳng của cuộc đại khủng hoảng này và nguy cơ của các cuộc khủng hoảng mới có thể tiếp tục xảy ra. Tuy không nằm trong trung tâm của “siêu địa chấn” đó, nhƣng đối với Việt Nam, cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008 đã có những tác động không nhỏ đến tình hình kinh tế xã hội trong nƣớc. Bằng những nỗ lực cao của chính phủ, của các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế và tổng lực toàn xã hội, chúng ta đã ứng phó khá thành công đối với cuộc khủng hoảng. Nền kinh tế mặc dù đang gặp rất nhiều khó khăn nhƣng về cơ bản vẫn tƣơng đối ổn định, xã hội vẫn giữ đƣợc bình yên. 9 Cho đến nay, ở những mức độ khác nhau, các nền kinh tế trên thế giới đã có những chuyển biến bƣớc đầu, một số nền kinh tế đã tăng trƣởng trở lại nhƣng rất chậm. Kinh tế thế giới vẫn đứng trƣớc những thách thức to lớn, vẫn tiếp tục diễn biến phức tạp, khó lƣờng. Đó là sự suy thoái kinh tế và nạn thất nghiệp chƣa từng có ở Mỹ, là quốc nạn nợ công ở nhiều nƣớc Tây Âu, thậm chí làm chia rẽ cộng đồng kinh tế Châu Âu về giải quyết vấn đề đó; là sự suy yếu hầu hết các nền kinh tế trên thế giới và sự sụt giảm nghiêm trọng thƣơng mại toàn cầu. Chính điều đó làm cho nhiều nhà nghiên cứu kinh tế quan niệm, cuộc khủng hoảng này có phần dịu đi nhƣng dƣờng nhƣ vẫn tiếp tục với những biến thái mới. Có nhiều vấn đề lớn hết sức bức thiết cả về lý luận lẫn thực tiễn đang đặt ra. Một là, những đặc trƣng cơ bản nhất của cuộc khủng hoảng này là gì và tại sao lại nhƣ vậy? Hai là, việc ứng phó vừa qua với cuộc khủng hoảng đó đã kịp thời và hiệu quả chƣa, nguồn lực đổ vào việc đó là lớn hay nhỏ, là thừa hay thiếu? Ba là, kết quả ứng phó cuộc khủng hoảng đã thật chắc chắn chƣa, hiệu quả nhƣ vậy là cao hay thấp? Bốn là, qua việc ứng phó với đầy quyết tâm và cố gắng nhƣ thế, có thể rút ra những kinh nghiệm gì, đặc biệt là cách thức để ứng phó với những di chứng của cuộc khủng hoảng này? Và vấn đề cần hết sức quan tâm là từ kinh nghiệm ứng phó với khủng hoảng vừa qua ở thế giới và ở cả trong nƣớc, có thể rút ra bài học gì đối với Việt Nam? Để góp phần lý giải những điều rất bức thiết lại cơ bản đó, vấn đề “Khủng hoảng tài chính toàn cầu: Ứng phó của thế giới và của Việt Nam " đƣợc chọn lựa làm luận án nghiên cứu của tác giả. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án 2.1. Mục đích nghiên cứu Luận án nghiên cứu đặc điểm, nguyên nhân và tác động của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008 cũng nhƣ cách thức cơ bản để ứng phó với nó, từ đó phân tích, đánh giá những kết quả ứng phó với khủng hoảng của cộng đồng quốc tế và của nƣớc ta để rút ra kinh nghiệm chung, đặc biệt là những bài học quý cho Việt Nam trong việc phòng, chống khủng hoảng tài chính toàn cầu, nhằm ổn định và phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc. [...]... Nations publication (Kinh tế toàn cầu và khủng hoảng tài chính - ảnh h-ởng theo khu vực, phản ứng và giải pháp) Cun sỏch lý gii cuộc khủng hoảng tài chính Mỹ đã nhanh chóng mở ra một cuộc khủng hoảng kinh tế mà hiện nay có nguy cơ làm thụt lùi các tiến bộ phát triển của những thập kỷ vừa qua và kt đọng thành bi kịch của con ng-ời ở các n-ớc đang phát triển Vấn đề này mang tính toàn cầu: nó ảnh h-ởng tới... kinh tế và chính trị gây ra cuộc khng hong ti chớnh ton cu năm 2008 Nó bắt đầu với các n lực của Mỹ thúc đẩy quyền sở hữu nhà đất và những chính sách này cùng với quy định của ngân hàng cuối những năm 1990 u những năm 2000 tạo ra gói đầu t- quốc tế chứng khoán thế chấp đòn by cao và rủi ro cao Giá nhà giảm tác động chính tới bảng cân đối và danh mục đầu t- của các tổ chức tài chính trên toàn thế giới. .. chính trên toàn thế giới bởi rủi ro của chứng khoán thế chp bị định giá quá thấp Những ảnh h-ởng của chứng khoán thế chấp gấp đôi hiệu lực thông th-ờng của sự nổ bong bóng nhà đất Bài nghiên cứu kết luận bng sự thảo luận tính cn thiết của lựa chọn công cộng, kinh tế chính trị hiến pháp và học thuyết iu chỉnh để giải thích sự điều tiết khủng hoảng theo chứng khoán thế chấp Bi vit: The financial crisis... trò của sự can thiệp và hành động của chính phủ trong khng hong ti chớnh ton cu tháng 8 18 năm 2007 Nó tích hợp và tóm tắt một số dự án nghiên cứu thực nghiệm đang diễn ra với mục đích học tập từ chính sách tr-ớc đó và từ đó cải thiện chính sách trong t-ơng lai Bng chứng đ-ợc trình bày qua một số bảng đ-ợc hỗ trợ bằng phân tích số liệu trong dự án nghiên cứu này Nguyên nhân của khủng hoảng tài chính. .. hoảng tài chính là gì? iu gì làm nó kéo dài và tại sao nó trở nên tồi tệ hơn một năm sau khi nó bắt đầu? Tỏc gi cho rng, những nguyên nhân của khủng hoảng tài chính hin nay l; cho vay thế chấp thiếu thận trọng; hin tng bong bóng nhà đất; s mất cân bằng toàn cầu; sự thiếu minh bạch và trách nhiệm trong tín chp tài chính; sự lỏng lẻo của pháp luật v thất bại của hệ thống quản lý rủi ro Cựng cp n vn ... lot những bài viết về khủng hoảng tài chính Châu á, nguyên nhân và giải pháp cú th k n cỏc bi vit nh: The Asian Financial Crisis : Origins, implications, and solutions ca William C Hunter, Geotge G Kaufman, and Thomas H Krueger, Edotors (khủng hoảng tài chính Chõu : Ngun gc, tỏc ng v gii phỏp) Bi : The Asian Financial Crisis: causes, contagion and consequences (Khủng hoảng tài chính Chõu - Nguyờn nhõn... consequences, and our economic 20 future ( Bi hc t khủng hoảng tài chính: Nguyờn nhõn, hu qu v nn kinh t tng lai ca chỳng ta) Bi : The Asian Financial Crisis: lessons for a resilient asia (Khủng hoảng tài chính Chõu : Bi hc cho mt Chõu cú sc bt mnh m) Bi: Asian financial crisis: The role of China and Japan in the post- Asian crisis era (or solution) (Khủng hoảng tài chính Chõu - Vai trũ ca Trung Quc v Nht Bn... sỏch trờn, Vit Nam cng ó cú nhiu bi nghiờn cu, bi vit cú liờn quan n vn ny nh; Khng hong ti chớnh ton cu t gúc nhỡn li ớch ng trờn tp chớ Cng sn thỏng 5.2009 ca tỏc gi T Ngc Tn Bi Khủng hoảng tài chính ton cu v suy thoỏi kinh t- Nhng thỏch thc v lý thuyt kinh t bi ng trong K yu k hp th 9 Hi ng lý lun trung ng thỏng 9/2009 ca T.S Lờ ng Doanh Bi vit Mt vi suy ngh v cuc khủng hoảng tài chính - suy thoỏi... gia phát triển ở khp các khu vực và điều này đòi hỏi mỗi quốc gia đ-a ra một chiến l-ợc để giải quyết những thách thức Đồng thời hợp tác liên chính phủ, cả toàn cầu và khu vực tập trung đảm bảo các giải pháp công bng và hiệu quả Mỗi khu vực đối mặt với những thách thức khác nhau, nh-ng tỏc gi xác định những cơ hội xa hơn cho hợp tác và phối hợp chính sách ở cấp khu vực và liên vùng Ngy 16-6-2010 nh kinh... th gii hin nay qua cuc khủng hoảng tài chính ton cu v nhng vn t ra cho Vit nam( Bỏo cỏo dn ti K hp th 9 Hi ng lý lun trung ng thỏng 9/2009) ca GS.TS Hoi Nam v bi vit: Mt s quan im c bn ca C.Mỏc v V.I.Lờnin v kinh t th trng t do cnh tranh v vic vn dng vo iu kin thc tin ca Vit Nam ng trờn website ng cng sn 12/2009 ca GS.TS Th Tựng Bi Kinh t th trng M, hu qu v gii phỏp i vi Vit Nam ca Bựi Kin Thnh ng . cộng đồng quốc tế và của Việt Nam. 3.2. Phạm vi nghiên cứu 3.2.1. Về nội dung - Luận án không nghiên cứu toàn bộ nội dung của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu mà chỉ nghiên cứu bản chất,

Ngày đăng: 04/05/2015, 20:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan