Đề + ma trận T+TV GK 2 lớp 5/4

11 393 1
Đề + ma trận T+TV GK 2 lớp 5/4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BẢNG MA TRẬN MÔN TOÁN LỚP 5 GIỮA KÌ 2 Năm học 2010 - 2011 NỘI DUNG Biết Hiểu Vận dụng TN TL TN TL TN TL Thực hiện các phép tính với số thập phân; tính nhanh 4 ( 2) 4 ( 2) Tỉ số phần trăm và giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm 1( 0,5) 1 ( 0,5) Thu thập và xử lí thông tin từ biểu đồ hình quạt 1( 0,5) 1 ( 0,5) Đổi đơn vị đo thể tích 1 ( 0,5) 4 ( 1) 5 ( 1,5 ) Tính diện tích, thể tích một số hình đã học 3( 1) 1( 0,5) 1( 1) 1 ( 3 ) 6( 5,5) Tổng cộng 5 ( 2) 1 (0,5) 1 (0,5) 9 ( 4) 1 (3) 17 ( 10) 1 Trường TH Sông Mây Họ tên : ……………… KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA KÌ I Năm học : 2010 – 2011 MÔN TOÁN - LỚP 5 GT1 kí SỐ MẬT MÃ GT2 kí SỐ TT …………………………………………………………………………………………… Điểm Lời phê Chữ kí của GK 1 Chữ kí của GK 2 SỐ MẬT MÃ Phần 1: Trắc nghiệm: /3 điểm (Học sinh khoanh tròn chữ đúng trước kết quả đúng) Câu 1: 25% của một số là 100. Vậy số đó là :: a. 40 b. 400 c. 25 d. 250 Câu 2: Một hình lập phương có thể tích 27 m 3 . Cạnh của hình đó là: a. 3 m b. 4 m c. 5 m d. 9 m Câu 3: Biểu đồ bên cho biết tỉ lệ xếp loại học lực của 36 học sinh của lớp 5A. Dựa vào biểu đồ, em biết số học sinh xếp loại giỏi là: a. 9 c. 5 b. 8 d. 6 Câu 4: Bánh xe của một xe máy có bán kính 25 cm. Chu vi bánh xe đó là : a. 15700cm b. 1570cm c. 157cm d. 78,5cm Câu 5 : Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật có chiều dài 4cm, chiều rộng 3cm, chiều cao 6cm là : a. 108m 2 b. 108 cm c. 54cm 2 d. 96 cm 2 Câu 6: Đúng ghi Đ, sai ghi S: a/ 20 m 3 < 19000 dm 3 b/ 2,5 dm 3 > 2400 cm 3 Phần 2: Vận dụng và tự luận: Bài 1: Đặt tính rồi tính (2đ) a. 256,25 +45,658 b. 782,4 – 41,45 c. 19,63 x 5,25 d. 8,216 : 5,2 ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Bài 2 : Điền số thích hợp vào chỗ chấm: (1đ) 25dm 3 = ………….cm 3 4 5 m 3 = ……………dm 3 2 Giỏi Khá 35% Trung bình 40% 8,5dm 3 =……………. m 3 4789cm 3 = … d m 3 Bài 3: Viết số đo thích hợp vào bảng: ( 1 đ) Hình lập phương Cạnh 5 cm Diện tích một mặt Diện tích toàn phần 24 cm 2 Bài 4: Một bể cá dạng hình hộp chữ nhật làm bằng kính ( không có nắp) có chiều dài 80 cm, chiều rộng 50 cm, chiều cao 45 cm. mực nước ban đầu cao 35 cm a/ Tính diện tích dùng làm bể cá đó b/ Người ta cho vào bể một hòn đá có thể tích 10 dm 3 . Hỏi mực nước trong bể lúc này cao bao nhiêu ? ( 3đ) 3 Đáp án và hướng dẫn chấm I. Phần 1: Trắc nghiệm (3đ): Câu 1 đến câu 5 mỗi ý đúng đạt 0,5 điểm: 1.c 2.a 3.a 4.c 5.d Câu 6 mỗi ý đúng đạt 0,25 điểm: 6.a. S 6.b .Đ II. Phần 2: Vận dụng và tự luận (7 đ) Bài 1: Đặt tính rồi tính (2đ) Mỗi bài đúng đạt 0,5đ Thứ tự kết quả : 301,908 ; 740,96 ; 103,0575 ; 1,58 Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống: (1đ) Mỗi số đúng đạt 0,25đ Hình lập phương Cạnh 5 cm 2 cm Diện tích một mặt 25 cm 2 4cm 2 Diện tích toàn phần 150 cm 2 24 cm 2 Bài 3: Điền số thích hợp vào chỗ chấm: (1đ) Mỗi số đúng đạt 0,25đ 25dm 3 = 25000 cm 3 4 5 m 3 = 800 dm 3 8,5dm 3 =… 8500. m 3 4789cm 3 = 4,789 d m 3 Bài 4: (3đ) a/ Diện tích xung quanh bể cá: (80 + 50) x2 x 45 = 11700 ( cm 2 ) 1 đ Diện tích đáy bể: 80 x 50 = 4000 ( cm 2 ) 0,5 đ Diện tích kính cần dùng: 11700 + 4000 = 15700 ( cm 2 ) 0,5 đ b/ Chiều cao mực nước tăng thêm: 10000 : 4000 = 2,5 (cm) 0,5 đ Lúc này mực nước trong bể cao: 35 + 2,5= 37,5 ( cm) 0,5 đ Đáp số: a/ 15700cm 2 b/ 37,5 cm Nếu thiếu đáp số trừ 0,5 đ toàn bài 4 BẢNG MA TRẬN MÔN TIẾNG VIỆT (ĐỌC THẦM) LỚP 5 GIỮA HỌC KÌ 2 Năm học 2010 – 2011 NỘI DUNG Biết Hiểu Vận dụng TC TN TL TN TL TN TL Cảm thụ, hiểu nội dung bài đọc 2 (1) 2 ( 1) Mở rộng vốn từ 1( 1,5) 1(1,5) Câu ghép - Cách nối các vế câu ghép 1 ( 0,5 ) 1( 0,5) 1(0,5) 1( 0,5) 4 (2) Phép liên kết câu 1(0,5) 1(0,5) Tổng cộng 3 ( 1,5 ) 2 ( 1) 1 (0,5) 2 (2) 8 (5) 5 Trường TH Sông Mây Họ tên : ……………… Lớp: … KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA KÌ 2 Năm học : 2010 – 2011 MÔN : TIẾNG VIỆT( ĐỌC) - LỚP 5 Thời gian : 30 phút GT1 kí SỐ MM GT2 kí SỐ TT ……………………………………………………………………………………………… . Điểm Lời phê Chữ kí của GK 1 Chữ kí của GK 2 SỐ MẬT MÃ SỐ TT Đọc thầm bài: Chim họa mi hót và trả lời các câu hỏi sau: CHIM HỌA MI HÓT Chiều nào cũng vậy,con chim họa mi ấy không biết tự phương nào bay đến đậu trong bụi tầm xuân ở vườn nhà tôi mà hót. Hình như nó vui mừng vì suốt ngày được tha hồ rong ruổi bay chơi trong khắp trời mây gió, uống bao nhiêu nước suối mát lành trong khe núi. Cho nên những buổi chiều tiếng hót có khi êm đềm , có khi rộn rã, như một điệu đàn trong bóng xế mà âm thanh vang mãi giữa tĩnh mịch, tưởng như làm rung động lớp sương lạnh mờ mờ phủ xuống cỏ cây. Hót một lúc thật lâu, nhạc sĩ giang hồ không tên tuổi ấy từ từ nhắm mắt lại, thu đầu vào lông cổ, im lặng ngủ, ngủ say sưa sau một cuộc viễn du trong bóng đêm dày. Rồi hôm sau , khi phương đông vừa vẩn bụi hồng, con họa mi ấy lại hót vang lừng chào nắng sớm. Nó kéo dài cổ ra mà hót, nó muốn các bạn xa gần đâu đó lắng nghe. Hót xong,nó xù lông rũ hết những giọt sương rồi nhanh nhẹn chuyền từ bụi nọ sang bụi kia, tìm vài con sâu ăn lót dạ, đoạn vỗ cánh bay vút đi. Chọn ý đúng nhất: 1. Khi phương đông vừa vẩn bụi hồng, chim họa mi đã làm gì? a. Tìm vài con sâu ăn lót dạ b. Xù lông, rũ hết những giọt sương c. Hót vang lừng chào nắng sớm 2. Tác giả cảm nhận tiếng hót của chim họa mi rất hay qua chi tiết nào? a. Hót vang lừng chào nắng sớm b. Khi êm đềm, khi rộn rã c. Làm rung động lớp sương lạnh mờ mờ 6 3. Có thể thay dấu phẩy trong câu : Đom Đóm bay đi, Giọt Sương còn nói với theo.” bằng từ nào ? a. mà b.do c.để 4. Câu nào dưới đây là câu ghép? a. Rồi hôm sau, khi phương đông vừa vẫn bụi hồng, con họa mi ấy lại hót vang lừng chào nắng sớm. b. Nó kéo dài cổ ra mà hót, nó muốn các bạn xa gần đâu đó lắng nghe. c. Chiều nào cũng vậy,con chim họa mi ấy không biết tự phương nào bay đến đậu trong bụi tầm xuân ở vườn nhà tôi mà hót. 5. Loài hoa nào cũng có vẻ đẹp và giá trị riêng. Bông bí cũng vậy, ngoài vẻ đẹp giản dị thì bông bí còn là một món ăn ngon.Các con nhớ phải biết ơn và kính trọng những người trồng đã ra chúng. Các câu văn trên liên kết với nhau bằng cách nào? a. thay thế từ ngữ b. lặp từ ngữ c. cả 2 cách trên 6. Em hãy điền thêm một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép: Mưa càng lâu,……………………………………………………… 7. Điền vào chỗ trống cặp từ hô ứng thích hợp : Trời …. nắng gắt, hoa phượng…… đỏ rực. 8. Chọn từ trong ngoặc đơn điền vào chỗ chấm thích hợp( truyền thống, truyền tụng, truyền cảm): Kế tục và phát huy những ………. tốt đẹp. Bài thơ có sức…… mạnh mẽ. Nhân dân ……. công đức của các bậc anh hùng. 7 ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM Câu1 – 5: Đúng mỗi câu đạt 0,5 đ( 1c, 2b, 3a, 4b, 5c) Câu 6: Điền thêm một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép đúng đạt 0,5đ VD: Mưa càng lâu, nước càng dâng cao. Câu 7: Điền được cặp từ hô ứng đạt 0,5 đ ( càng…. càng). Câu 8: Điền đúng mỗi câu đạt 0,5đ Kế tục và phát huy những truyền thống tốt đẹp. Bài thơ có sức truyền cảm mạnh mẽ. Nhân dân truyền tụng công đức của các bậc anh hùng. 8 KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ 2 Năm học : 2010 – 2011 MÔN : TIẾNG VIỆT( viết ) - LỚP 5 Phần 1: Chính tả (15 phút) Bài: Qua những mùa hoa ( Viết đoạn: Trên con đường …… giữa trời) Sgk/ trang 98 ( TV 5- tập 2) Phần 2: Tập làm văn ( 35 phút) Tả một dụng cụ học tập mà em thích nhất. HƯỚNG DẪN CHẤM I Chính tả: 5 điểm. Đánh giá, cho điểm: - Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng đoạn văn : 5 điểm. - Mỗi lỗi chính tả trong bài viết (sai - lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh; không viết hoa đúng quy định), trừ 0,5 điểm. * Lưu ý: Nếu viết hoa không rõ ràng, sai về độ cao, khoảng cách, kiểu chữ hoặc trình bày bẩn bị trừ 1 điểm toàn bài. II. Tập làm văn: 5 điểm 1/ Yêu cầu : a. Thể loại: Văn miêu tả ( tả đồ vật) b. Nội dung: Tả một đồ vật gần gũi với em nhất c. Hình thức: Viết bài văn khoảng 15 – 20 câu trở lên theo trình tự bài văn tả đồ vật, đủ ba phần: mở bài, thân bài, kết bài theo đúng yêu cầu 2/ Biểu điểm: - Điểm 5: Bài viết đạt cả ba yêu cầu của đề. Mắc không quá 3 lỗi diễn đạt (chính tả, dùng từ, đặt câu). Biết sử dụng các từ ngữ, hình ảnh, nêu bật được hình dáng, công dụng của đồ vật được tả … Mạch văn chân thực, giàu hình ảnh, biết dùng một số hình ảnh so sánh….… - Điểm 4 - 4,5: Bài viết đạt cả 3 yêu cầu của đề nhưng chữ viết chưa đẹp, mắc không quá 5 lỗi diễn đạt. - Điểm 3 - 3,5: Bài viết đạt yêu cầu a,b, còn có chỗ chưa hợp lí ở yêu cầu c. Mắc không quá 6 lỗi diễn đạt. - Điểm 2 - 2,5: Bài viết đạt yêu cầu a, chưa đảm bảo yêu cầu b,c. Diễn đạt ý còn vụng, có ý chưa chân thực. Chữ viết cẩu thả. Mắc không quá 10 lỗi diễn đạt. - Điểm dưới 2 : Bài làm chưa đạt yêu cầu b,c . Diễn đạt lủng củng, viết lan man, không trọng tâm. mắc quá nhiều lỗi diễn đạt. 9 KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ 2 Năm học : 2010 – 2011 MÔN : TIẾNG VIỆT( đọc ) - LỚP 5 ĐỌC TIẾNG (5 điểm) HS bốc thăm đọc thành tiếng 1 đoạn và trả lời câu hỏi đoạn vừa đọc Bài: Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng (trang 20) Đoạn: Ông Đỗ Đình Thiện là……………24 đồng TLCH: Kể lại đóng góp to lớn của ông Đỗ Đình Thiện thời kì trước cách mạng? (Năm 1943, ông ủng hộ quỹ Đảng 3 vạn đồng Đông Dương.) Bài: Thái sư Trần Thủ Độ ( trang15) Đoạn: Trần Thủ Độ … tha cho TLCH: Khi có người muốn xin chức câu đương, Trần Thủ Độ đã làm gì? ( Ông đồng ý nhưng yêu cầu phải chặt một ngón chân người ấy để phân biệt) Bài: Phân xử tài tình (trang 46) Đoạn: Xưa, có một vị quan án ……….mỗi người một nửa TLCH: Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân xử việc gì? (Về việc mình bị mất cắp vải. Người nọ tố cáo người kia lấy trộm vải của mình và nhờ quan phân xử.) Bài: Tiếng rao đêm( trang 30) Đoạn: Gần như …….mịt mù TLCH: Đám cháy xảy ra vào lúc nào? ( giữa đêm khuya, lúc mọi người đang yên giấc ngủ say, trời lạnh buốt) Bài: Nghĩa thầy trò (trang 79) Đoạn: Từ sáng sớm, ………… tóc để trái đào TLCH: Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì? (Các môn sinh đến nhà cụ giáo Chu để mừng thọ thầy) 10 [...]... đ - Đọc sai 2- 4 tiếng 0,5 đ, đọc sai quá 4 tiếng: 0 đ n 2 Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa: 1đ - Ngắt nghỉ hơi không đúng từ 2 -3 chỗ: 0,5 đ - Ngắt nghỉ hơi không đúng trên 3 chỗ : 0 đ 3 Giọng đọc bước đầu có biểu cảm : 1 đ - Chưa thể hiện rõ tính biểu cảm : 0,5 đ - Không thể hiện rõ tính biểu cảm: 0 đ 4 Tốc độ đọc: 1 đ - Đọc quá 1 phút -> 2 phút : 0,5 đ - Quá trên 2 phút: 0 đ... tính biểu cảm: 0 đ 4 Tốc độ đọc: 1 đ - Đọc quá 1 phút -> 2 phút : 0,5 đ - Quá trên 2 phút: 0 đ 5 Trả lời đúng câu hỏi: 1 đ - Trả lời chưa đủ ý: 0,5 đ - Trả lời sai hoặc không trả lời được : 0,5 đ GV ra đề Lê Thị Bích Hà 11 . c. 54cm 2 d. 96 cm 2 Câu 6: Đúng ghi Đ, sai ghi S: a/ 20 m 3 < 19000 dm 3 b/ 2, 5 dm 3 > 24 00 cm 3 Phần 2: Vận dụng và tự luận: Bài 1: Đặt tính rồi tính (2 ) a. 25 6 ,25 +4 5,658. 103,0575 ; 1,58 Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống: (1đ) Mỗi số đúng đạt 0 ,25 đ Hình lập phương Cạnh 5 cm 2 cm Diện tích một mặt 25 cm 2 4cm 2 Diện tích toàn phần 150 cm 2 24 cm 2 Bài 3: Điền số. BẢNG MA TRẬN MÔN TOÁN LỚP 5 GIỮA KÌ 2 Năm học 20 10 - 20 11 NỘI DUNG Biết Hiểu Vận dụng TN TL TN TL TN TL Thực hiện các phép tính với số thập phân; tính nhanh 4 ( 2) 4 ( 2) Tỉ số phần

Ngày đăng: 04/05/2015, 19:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 4 ( 2)

  • 4 ( 2)

  • 1( 0,5)

  • 1 ( 0,5)

  • 1( 0,5)

  • 1 ( 0,5)

  • 1 ( 0,5)

  • 4 ( 1)

  • 5 ( 1,5 )

  • 1( 0,5)

  • 1( 1)

  • 1 ( 3 )

  • 6( 5,5)

  • 5 ( 2)

  • 1 (0,5)

  • 1 (0,5)

  • 9 ( 4)

  • 1 (3)

  • 17 ( 10)

  • 2 (1)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan