Giao An HK II Lop 10

80 222 0
Giao An HK II Lop 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trung Tâm GDTX Tỉnh Bạc Liêu Tiết: 29 Tuần: 17 Chương IV: BẤT ĐẲNG THỨC – BẤT PHƯƠNG TRÌNH Bài 1. BẤT ĐẲNG THỨC I. Mục tiêu: Qua bài học HS cần: 1.Về kiến thức: - Biết khái niệm và tính chất của bất đẳng thức. - Hiểu bất đẳng thức giữa trung bình cộng và trung bình nhân (BĐT Cơsi) của hai số khơng âm. - Biết được một số BĐT có chứa dấu giá trị tuyệt đối như: ∀ ∈ ≥ ≥ ≥ − ≤ ⇔ − ≤ ≤ > ≥  ≥ ⇔ >  ≤ −  + ≤ + ¡ : 0; ; ; (víi 0); (víi 0) . x x x x x x x a a x a a x a x a a x a a b a b 2.Về kỹ năng: -Vận dụng được tính chất của đẳng thức hoặc dùng phép biến đổi tương đương để chứng minh một số BĐT đơn giản. - Biết vận dụng được bất đẳng thức Cơ si vào việc tìm một số BĐT hoặc tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của một biểu thức đơn giản. - Chứng minh được một số bất đẳng thức đơn giản có chứa dấu giá trị tuyệt đối. - Biết diểu diễn các điểm trên trục số thỏa mãn các bất đẳng thức > < >; ( íi 0)x a x a v a . 3) Về tư duy và thái độ: -Rèn luyện tư duy logic, trừu tượng. -Tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi. Biết quan sát phán đốn chính xác, biết quy lạ về quen. II.Chuẩn bị : Hs : Nghiên cứu và soạn bài trước khi đến lớp. Gv: Giáo án, các dụng cụ học tập (nếu cần). III.Phương pháp: Về cơ bản gợi mở, phát vấn , giải quyết vấn đề và đan xen hoạt động nhóm. IV. Tiến trình dạy học: 1.Ổn định lớp, chia lớp thành 6 nhóm. 2 Kiểm tra bài cũ: Kết hợp đan xen hạot động nhóm. 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung HĐ1: (Ơn tập BĐT) HĐTP1: (Ví dụ áp dụng để dẫn đến khái niệm BĐT) GV cho HS các nhóm thảo HS các nhóm thảo luận và ghi lời giải vào bảng phụ. HS đại diện hai nhóm lên I. Ơn tập bất đẳng thức: 1.Khái niệm bất đẳng thức: Ví dụ HĐ1: (SGK) Ví dụ HĐ2: (SGK) GIÁO VIÊN: Đỗ Trường Niên Đại số 10 Trung Tâm GDTX Tỉnh Bạc Liêu luận để suy nghĩ trả lời các bài tập trong hoạt động 1 và 2 SGK. Gọi HS nhận xét, bổ sung và GV nêu lời giải chính xác (nếu HS không trình bày đúng lời giải) GV: Các mệnh đề có dạng “a>b” hoặc “a<b” được gọi là bất đẳng thức. HĐTP2: (Tìm hiểu về BĐT hệ quả và BĐT tương đương) GV gọi một HS nêu lại khái niệm phương trình hệ quả. Vậy tương tự ta có khái niệm BĐT hệ quả (GV nêu khái niệm như ở SGK) GV nêu tính chất bắc cầu và tính chất cộng hai vế BĐT với một số và ghi lên bảng. GV gọi một HS nhắc lại: Thế nào là hai mệnh đề tương đương? Tương tự ta cũng có khái niệm hai BĐT tương đương (GV gọi một HS nêu khái niệm trong SGK và yêu cầu HS cả lớp xem khái niệm trong SGK). HĐTP3: (Bài tập áp dụng) GV cho HS các nhóm xem nội dung ví dụ HĐ3 trong SGK và yêu cầu HS các nhóm thảo luận tìm lời giải và ghi vào bảng phụ. Gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải. Gọi HS nhận xét, bổ sung và GV nêu lời giải đúng. Vậy để chứng minh BĐT a<b trình bày lời giải (có giải thích) HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép. HS trao đổi và rút ra kết quả: 1.a)Đ; b)S; c)Đ. 2.a)<; b)>; c)=; d)>. HS nhắc lại khái niệm phương trình hệ quả. HS chú ý theo dõi trên bảng… HS nhắc lại khái niệm hai mệnh đề tương đương… HS các nhóm xem đề và thảo luận tìm lời giải. HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép. HS chú ý theo dõi trên bảng … Khái niệm BĐT: (Xem SGK) 2. Bất đẳng thức hệ quả và bất đẳng thức tương đương: Khái niện BĐT hệ quả: (xem SGK) *Tính chất bắc cầu: <  ⇒ <  <  a b a c b c *Tính chất cộng hai vế BĐT với một số: < ,a b c tùy ý ⇒ + < + a c b c Khái niệm BĐT tương đương: (Xem SGK) GIÁO VIÊN: Đỗ Trường Niên Đại số 10 Trung Tâm GDTX Tỉnh Bạc Liêu ta chỉ cần chứng minh a-b<0. HĐTP3: (Tính chất của BĐT) GV phân tích các tính chất và lấy ví dụ minh họa và yêu cầu HS cả lớp xem nội dung trong SGK. HS chú ý theo dõi và nêu ví dụ áp dụng… 3.Tính chất của bất đẳng thức: (Xem SGK) 4. Củng cố và hướng dẫn học ở nhà: -Xem lại và học lí thuyết theo SGK. -Làm các bài tập trong SGK trang 79. Ngày tháng năm 2010 Tổ trưởng ( Duyệt)  GIÁO VIÊN: Đỗ Trường Niên Đại số 10 Trung Tâm GDTX Tỉnh Bạc Liêu Tiết:30 Tuần: 17 BẤT ĐẲNG THỨC VỀ GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI VÀ BẤT ĐẲNG THỨC GIỮA TRUNG BÌNH CỘNG VÀ TRUNG BÌNH NHÂN I. Mục tiêu bài dạy. Về tư duy: Hướng dẫn học sinh :phát hiện, hiểu được, nắm được các bất đẳng thức về giá trị tuyệt đối, bất đẳng thức giữa trung bình cộng và trung bình nhân của hai số không âm. Về kĩ năng: _ Chứng minh được một số bất đẳng thức đơn giản bằng cách áp dụng các bất đẳng thức nêu trong bài học. _ Biết cách tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của một hàm số hoặc một biểu thức chứa biến. II . Những điều cần lưu ý. + Học sinh đã hiểu, biết về bất đẳng thức, các tính chất của bất đẳng thức, học sinh cũng đã biết về định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số. + Cho một hàm số y = f(x) xác định trên tập D. Muốn chứng minh số M (hay m) là giá trị lớn nhất (nhỏ nhất) của f(x) trên D, ta làm như sau: _ Chứng minh bất đẳng thức f(x) ≤ M (f(x) ≥ m) với mọi x ∈ D; _ Chỉ ra một (Không cần tất cả) giá trị x = 0 x ∈ D sao cho f(x) = M ( f(x) = m ) III.Chuẫn bị của giáo viên và học sinh. ** Các tính chất của bất đẳng thức, phương pháp chứng minh các bất đẳng thức nhờ tính chất và nhờ vào tính chất âm dương của một số thực ** Bảng phụ, đồ dùng dạy học. III Tiến trình bài dạy. Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung ghi bảng Hoạt động1.Cho HS nhắc lại định nghĩa trị tuyệt đối của số a. Hoạt động 2 Cho HS ghi các tính chất của bất đẳng thức giá trị tuyệt đối Dựa vào tính chất của BĐT và BĐT giá trị tuyệt đối ở trên, chứng minh: .a b a b a b− ≤ + ≤ + Hoạt động 3 Vận dụng BĐT trên để chứng minh: .a b a b− ≤ + Hoạt động 4 Hướng dẫn học sinh phát hiện và nắm vững bất đẳng thức trung bình cộng vã trung bình nhân. <H> Với a ≥ 0 và ≥ 0 a = 0 0 a khi a a khi a ≥   − <  , nên ta luôn có a a a− ≤ ≤ Học sinh trao đổi nhau về BĐT giá trị tuyệt đối, suy nghĩ thảo luận để đi đến kết luận hai BĐT quan trọng .a b a b a b− ≤ + ≤ + Do đó .a b a b− ≤ +  ( ) ( ) 0 0 a a a a x a a x a a x a x a x a a − ≤ ≤ ∀ ∈ < ⇔ − < < > > ⇔ < − ∨ > > ¡  .a b a b a b− ≤ + ≤ + V Bât đẳng thức giữa trung bình cộng và trung bình nhân Đinh lý.`Nếu a ≥ 0 và ≥ 0 thì ab ba ≥ + 2 . Dấu “=” xảy ra ⇔ a = b. GIÁO VIÊN: Đỗ Trường Niên Đại số 10 Trung Tâm GDTX Tỉnh Bạc Liêu chứng minh rằng ab ba ≥ + 2 . Dấu “=” xảy ra khi nào ? gọi là bất đẳng thức Côsi. Hoạt động 5.Vận dụng Cho hai số dương âm a và b. <H> Chứng minh (a + b)( ba 11 + ) ≥ 4 ? Dấu “=” xảy ra khi nào ? <H> ở hình vẽ dưới đây, cho AH = a, BH = b. Hãy tính các đoạn OD và HC theo a và b. Từ đó suy ra BĐT giữa trung bình cộng và trung bình nhân. O B A C H D Cho hai số x, y dương có tổng S = x + y không đổi. <H> Tìm GTLN của tích của hai số này ? Cho hai số dương, y có tích P = xy không đổi. <H> Hãy xác định GTNN của tổng hai số này ? Hoạt động 6 . Hướng đẫn học sinh nắm vững các bất đẳng thức chứa giá trị tuyệt đối. Bất đẳng thức trung bình cộng và trung bình nhân, đồng thời biết áp dụng và giải toán. <H> |x| = ? Học sinh tham gia giải quyết Với a ≥ 0 và b ≥ 0 thì ab ba ≥ + 2 ⇔ a + b ≥ 2 ab ⇔ a + b - 2 ab ≥ 0 ⇔ 2 )( ba − ≥ 0(hiển nhiên). Dấu “=” xảy ra ⇔ a = b. Ta có: a + b ≥ 2 ab , dấu “=” xảy ra ⇔ a = b. ba 11 + ≥ 2 ab 1 , dấu “=” xảy ra ⇔ a = b. Từ đó suy ra ⇔ (a + b)( ba 11 + ) ≥ 4. Dấu “=” xảy ra ⇔ a = b. Học sinh tham gia trả lời: 2 a b OD + = và .HC ab= Vì OD HC ≥ nên . 2 a b ab + ≥ (Đây là cach chứng minh bằng hình học) x ≥ 0 và y ≥ 0, S = x + y. x + y ≥ xy ⇔ xy ≤ 4 2 s . Tích hai số đó dạt GTLN bằng 4 2 s Dấu “=” xảy ra ⇔ x = y. Giả sử x > 0 và y > 0, đặt P = xy. Hệ quả .  Nếu hai số dương có tổng không đổi thì tích của chúng đạt giá trị lớn nhất khi hai số đố bằng nhau.  . Nếu hai số dương có tích không đổi thì tổng của chúng đạt giá trị nhỏ nhất khi hai số đó bằng nhau. O B A C H D ý nghĩa hình học .  Trongtất cả các hình chữ nhật có cùng chu vi, hình vuông có diện tích lớn nhất.  TRong tất các hình chỡ nhậtcó cùng diệt tích,hình vuông có chu vi nhỏ nhất. Ví dụ: ∀ x, y, z ∈ R, chứng minh: GIÁO VIÊN: Đỗ Trường Niên Đại số 10 Trung Tâm GDTX Tỉnh Bạc Liêu <H> Nhận xét gì về |a + b| và |a| + |b|, |a - b| và |a| + |b| * |x| =    <− ≥ 0 0 xx xx . * |x| ≥ 0, dấu “=” xảy ra ⇔ x = 0. * |x| ≥ x, dấu “=” xảy ra ⇔ x ≥ 0. * |x| ≥ 0, dấu “=” ⇔ x ≤ 0 * Bất đẳng thức Cô Si: Nếu a ≥ 0 và ≥ 0 thì ab ba ≥ + 2 . Dấu “=” xảy ra ⇔ a = b. x + y ≥ xy ⇔ x + y ≥ P. Dấu “=” xảy ra ⇔ x = y. Học sinh tóm tắt, củng cố kiến thức cơ bản. |x| =    <− ≥ 0 0 xx xx . * |a + b| ≤ |a| + |b|, dấu “=” xảy ra ⇔ ab ≥ 0 * |a - b| ≤ |a| + |b|, dấu “=” xảy ra ⇔ ab ≤ 0. * Nếu a ≥ 0 và ≥ 0 thì ab ba ≥ + 2 . Dấu “=” xảy ra ⇔ a = b. |x +y| + |y + z| ≥ |x - z|. Chứng minh. Ta có |x - z| = |(x - y) + (y - z)| ≤ |x +y| + | y + z|. Làm các bài tập sgk :Số 1, 2, 3, 5, 7, 8, 10, 12. Mở rộng bất đẳng thức Cô Si cho 3 số không âm. Ngày tháng năm 2010 Tổ trưởng ( Duyệt)  GIÁO VIÊN: Đỗ Trường Niên Đại số 10 Trung Tâm GDTX Tỉnh Bạc Liêu Tiết: 31 Tuần: 18 Bài 2 : BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN I/ MỤC TIÊU: 1)Về kiến thức : _Biết được khái niệm bất phương trình, hpt một ẩn, nghiệm và tập nghiệm của bpt, điều kiện của bpt. 2)Về kỹ năng : - Giải được bpt, vận dụng được một số phép biến đổi vào bài tập cụ thể. - Biết tìm điều kiện của bpt. - Biết giao nghiệm bằng trục số. 3)Tư duy và thái độ : -Chính xác và thận trọng. II/ CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : GV: Giáo án, SGK, các bảng phụ. HS : Tập ghi, SGK… III/ KIỂM TRA BÀI CŨ : Câu hỏi : Cho a, b, c là độ dài ba cạnh của tam giác. CMR: a 2 +b 2 +c 2 < 2 (ab+bc+ca). IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: *Ổn định lớp. giới thiệu: Chia lớp thành 6 nhóm: *Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1 : _ Cho ví dụ về bpt một ẩn 5x+1 > 3 _Yêu cầu hs chỉ ra vế phải và vế trái của bpt. Hoạt đọâng 2 : Cho bpt 32 ≤ x a) Trong các số –2, 0, 10,, 2 1 2 π số nào là nghiệm, số nào không là nghiệm? _Gọi 1 hs trả lời và 2 hs góp ý b) Giải bpt đó và biểu diễn tập nghiệm trên trục số. _ Cho học sinh hoạt động theo nhóm rồi đại diện lên bảng trình bày. _Tổng kết dạng nghiệm cho học sinh. _Học sinh cho một số ví dụ về bpt một ẩn : vd : 2x - 4x 2 + 41 > 3 _Học sinh trả lời câu hỏi. -2, 0 là nghiệm của bpt. 10,, 2 1 2 π không là nghiệm của bpt. Học sinh giải được bpt 2 3 32 ≤⇔ ≤ x x 2 3 ;(−∞=S ] Biểu diểntên trục số I/Khái niệm bất phương trình một ẩn : 1/ Bất phương trình một ẩn : Bất pt ẩn x là mệnh đề chứa biến có dạng : f(x) < g(x) trong đó f(x) và g(x) là những biểu thức của x. Ta gọi f(x) và g(x) lần lược là vế trái và vế phải của bpt. Số thực x 0 s/c f(x 0 ) = g(x 0 ) là mệnh đề đúng được gọi là 1 nghiệm của bpt. Giải bpt là tìm tập nghiệm của nó. Khi tập nghiệm rỗng ta nói bpt vô nghiệm. GIÁO VIÊN: Đỗ Trường Niên Đại số 10 - ∞ 3/2 + ∞ Trung Tâm GDTX Tỉnh Bạc Liêu Điều kiện của bpt là gì? _Hãy tìm đk của bpt sau : 2 13 xxx ≤++− (1) _Cho ví dụ về bpt chứa tham số: (2m+1)x+3 < 0 _Tham số là gì? _Cho học sinh đọc sách giáo khoa để hình thành khái niệm hệ bpt. _Yêu cầu học sinh cho ví dụ hệ bpt. _Hình thành phương pháp chung để giải hệ bpt. _Gọi 1 hs giải ví dụ _Yêu cầu hs viết tập nghiệm của hệ bpt. Hoạt động 3:Hai bpt trong ví dụ 1 có tương đương hay không? Vì sao? _Để giải bpt, hệ bpt học sinh phải biết được các phép biến đổi tương đương. ] ///////////////////// _Học sinh trả lời câu hỏi. _Điều kiện của bpt (1) là: 03 ≥− x và 01 ≥+ x _ Hs trả lời và cho vài ví dụ khác. _Học sinh đọc sách giáo khoa và cho ví dụ:    ≥+ ≥− 01 03 x x _Giải từng bpt rồi giao tập nghiệm của chúng lại. _Học sinh giải ví dụ trên bảng. S= [ -1 ;3 ] . _Học sinh trả lời câu hỏi. _Không. Vì chúng không cùng tập nghiệm. _Học sinh làm lại ví dụ 1. 2/ Điều kiện của 1 bpt : Điều kiện của ẩn số x để f(x) và g(x) có nghóa gọi là điều kiện của bpt. 3/Bất phương trình chứa tham số : (sgk trang81) II/Hệ bất phươnh trình một ẩn:(sgk) Ví dụ 1: Giải hệ bpt :    ≥+ ≥− 01 03 x x Giải (1): x x ≥⇔ ≥−⇔ 3 03 Giải (2): 1 01 −≥⇔ ≥+⇔ x x III/Một số phép biến đổi bất phương trình : 1/Bất phương trình tương đương : (sgk). 2/Phép biến đổi tương đương: _Để giải 1 bpt ta liên tiếp biến đổi thành những bpt tương đương cho đến khi được bpt đơn giản nhất mà ta có thể biết ngay kết luận nghiệm. _Các phép biến đổi như vậy gọi là các phép biến đổi tương đương. 3/ Cộng (trừ) : GIÁO VIÊN: Đỗ Trường Niên Đại số 10 (1) (2) Trung Tâm GDTX Tỉnh Bạc Liêu _Ở đây chúng ta sẽ được giới thiệu 3 phép biến đổi cơ bản nhất. _Gọi học sinh lên bảng giải ví dụ 2. _Các hs khác góp ý. _Cho hs nhận xét mệnh đề: 5>3 +Khi nhân (chia) 2 vế với 2. + Khi nhân (chia) 2 vế với – 2. _Nếu nhân(chia) với 1 biểu thức thì phải xác đònh biểu thức âm hay dương. _Qui đồng mẫu tức là nhân 2 vế với 1 biểu thức xác đònh. _Gọi hs lên bảng giải ví dụ 3. _Các hs khác nhận xét lời giải của bạn. _GV chỉnh sửa nếu có sai sót. _GV lưu ý muốn bình phương hai vế của bpt thì hai vế phải dương. _Khi giải bpt có chứa căn phải tìm ĐK cho biểu thức trong căn có nghóa. _Gọi hs lên bảng giải ví dụ 4. Giải ví dụ 2: (x+2)(2x-1) –2 < x 2 + (x-1)(x+3) ⇔ 2x 2 + 4x-x –2 –2 < 2x 2 +2x –3 ⇔ x –1 < 0 ⇔ x < 1 _Học sinh trả lời bpt đổi chiều khi nhân (chia) với số âm. _Học sinh lưu ý khi giải VD 3 thì f(x) âm hay dương? 12 1 2 2 2 2 + + > + ++ x xx x xx ⇔ (x 2 +x+1)(x 2 +1) > (x 2 +x)(x 2 +2) ⇔ x 4 +x 3 +2x 2 +x+1 > x 4 +x 3 +2x 2 +2x ⇔ -x+1 > 0 ⇔ x < 1. _Học sinh nhận xét hai vế của bpt đều dương nên bình phương hai vế. Ta được: ⇔ x 2 +2x+2 > x 2 -2x+3 ⇔ 4x > 1 ⇔ x > 4 1 _ Học sinh chú ý cách hình thành được công thức. _Cộng (trừ) hai vế của bpt với cùng một biểu thức mà không làm thay đổi điều kiện của bpt ta được một bpt tương đương. P(x)< Q(x) ⇔ P(x) +f(x)<Q(x)+f(x) Ví dụ 2:(sgk) Vậy tập nghiệm của bpt là: )1;(−∞ Nhận xét: Chuyển vế và đổi dấu 1 hạng tử của bpt ta được bpt tương đương. 4/ Nhân (chia) : P(x)<Q(x) ⇔ P(x).f(x)<Q(x).f(x) nếu f(x) > 0 với mọi x P(x)<Q(x) ⇔ P(x).f(x) > Q(x).f(x) nếu f(x) < 0 với mọi x. Ví dụ 3:Giải bpt: 12 1 2 2 2 2 + + > + ++ x xx x xx Vậy nghiệm của bpt là x < 1. 5/ Bình phương: P(x)<Q(x) ⇔ P 2 (x)<Q 2 (x) Nếu xxQxP ∀≥≥ ,0)(,0)( Ví dụ4:Giải bpt : 3222 22 +−>++ xxxx Vậy nghiệm của bpt là x > 4 1 GIÁO VIÊN: Đỗ Trường Niên Đại số 10 Trung Tâm GDTX Tỉnh Bạc Liêu _Treo bảng phụ 1 công thức: _ Gv giải thích tại sao có được công thức đó. _Cho hs giải VD5 . _Gọi 1 hs tìm ĐK của bpt. _ Một hs khác lên bảng trình bày lời giải. _ Các học sinh khác theo dõi lời giải của bạn để điều chỉnh kòp thời. _ Kết hợp với ĐK chính là yêu cầu học sinh giải hệ bpt nào? _Cho hs giải bpt: 1 1 1 ≥ −x _ Vế trái của bpt âm hay dương? _Gọi 1 hs tìm ĐK của bpt. _ Gọi 1 hs giải khi vế trái âm. ĐK: 03 ≥− x Ta có: 6 334 4 1 4 325 xxxx −− −>− −+ 0 3 1 2 3 3 2 4 1 2 3 4 5 2 3 3 2 4 1 2 3 4 5 >−⇔ − −+−− − +⇔ − +−>− − +⇔ x xxxx xxxx _ Học sinh trả lời câu hỏi. _ Học sinh giải theo hướng dẫn của giáo viên. ĐK: x-1 ≠ 0 _ Khi x-1<0 thì vế trái âm nên bpt vô nghiệm. _Khi x-1> 0 thì bình phương hai vế. Tương đương với việc ta giải hệ:    > −≥ ⇔ 1 11 x x Giải hệ ta được nghiệm 21 ≤< x _ Học sinh ghi nhận vào vở Ví dụ 7: Giải bpt :    > ≥ ⇔      > ≥ ≥ ⇔ > )()( 0)( )()( 0)( 0)( )()( xgxf xg xgxf xg xf xgxf 6/Chú ý : a)Khi giải bpt cần tìm ĐK của bpt. Sau khi giải xong phải kết hợp với ĐK để có đáp số. Ví dụ 5: Giải bpt : 6 334 4 1 4 325 xxxx −− −>− −+ Kết hợp với ĐK ta được: 3 3 1 03 0 3 1 ≤<⇔      ≥− >− x x x *Vậy nghiệm của bpt là: 3; 3 1 ( ] b) Khi nhân ( chia) 2 vế của bpt với f(x) cần chú ý đến giá trò âm, dương của f(x) _ Nếu f(x) có thể nhận cả âm và dương thì ta xét từng trường hợp riêng. Ví dụ 6 : 1 1 1 ≥ −x c)Khi giải bpt P(x) < Q(x) GIÁO VIÊN: Đỗ Trường Niên Đại số 10 [...]... Biết quan sát phán đốn chính xác, biết quy lạ về quen II. Chuẩn bị : HS: Nghiên cứu và s an bài trước khi đến lớp Gv: Giáo án, các dụng cụ học tập, phiếu học tập,… III.Phương pháp: Về cơ bản gợi mở, phát vấn , giải quyết vấn đề và an xen hoạt động nhóm IV Tiến trình dạy học: 1.Ổn định lớp, chia lớp thành 6 nhóm 2.Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung HĐ1: Ví dụ về hệ bất phương III.Hệ... một ẩn, biết cách giao nghiệm trong khi giải bất phương trình và hệ bất phương trình 3) Về tư duy và thái độ: -Tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi Biết quan sát phán đốn chính xác, biết quy lạ về quen II. Chuẩn bị : HS: Nghiên cứu và s an bài trước khi đến lớp Gv: Giáo án, các dụng cụ học tập, phiếu học tập,… III.Phương pháp: Về cơ bản gợi mở, phát vấn , giải quyết vấn đề và an xen hoạt động nhóm... một ẩn, biết cách giao nghiệm trong khi giải bất phương trình và hệ bất phương trình 3) Về tư duy và thái độ: -Tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi Biết quan sát phán đốn chính xác, biết quy lạ về quen II. Chuẩn bị : HS: Nghiên cứu và s an bài trước khi đến lớp Gv: Giáo án, các dụng cụ học tập, phiếu học tập,… III.Phương pháp: Về cơ bản gợi mở, phát vấn , giải quyết vấn đề và an xen hoạt động nhóm... Biết quan sát phán đốn chính xác, biết quy lạ về quen II. Chuẩn bị : HS: Nghiên cứu và s an bài trước khi đến lớp Gv: Giáo án, các dụng cụ học tập, phiếu học tập,… III.Phương pháp: Về cơ bản gợi mở, phát vấn , giải quyết vấn đề và an xen hoạt động nhóm IV Tiến trình dạy học: 1.Ổn định lớp, chia lớp thành 6 nhóm 2.Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung HĐ1: Giải bài tập 1 SGK trang Bài... mặt phẳng tọa độ 3) Về tư duy và thái độ: -Tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi Biết quan sát phán đốn chính xác, biết quy lạ về quen II. Chuẩn bị : HS: Nghiên cứu và s an bài trước khi đến lớp Gv: Giáo án, các dụng cụ học tập, phiếu học tập,… III.Phương pháp: Về cơ bản gợi mở, phát vấn , giải quyết vấn đề và an xen hoạt động nhóm IV Tiến trình dạy học: 1.Ổn định lớp, chia lớp thành 6 nhóm 2.Bài mới:... cực hoạt động, trả lời các câu hỏi Biết quan sát phán đốn chính xác, biết quy lạ về quen II. Chuẩn bị : Hs : Nghiên cứu và làm bài tập trước khi đến lớp Gv: Giáo án, các dụng cụ học tập III.Phương pháp: Về cơ bản gợi mở, phát vấn , giải quyết vấn đề và an xen hoạt động nhóm IV Tiến trình dạy học: 1.Ổn định lớp, chia lớp thành 6 nhóm *Kiểm tra bài cũ: Kết hợp an xen hoạt động nhóm 2.Bài mới: Hoạt động... bậc hai để giải một số bài toán liên quan đến phương trình bậc hai như : điều kiện có nghiệm , cóhai nghiệm trái dấu … 3)Về tư duy và thái độ: -Rèn luyện năng lực tìm tòi , phát hiện và giải quyết vấn đề ; qua đó bồi dương tư duy logic -Tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi Biết quan sát phán đốn chính xác, biết quy lạ về quen II. Chuẩn bị : HS: Nghiên cứu và s an bài trước khi đến lớp Gv: Giáo án,... dấu + d) 5 dòng , ( có dấu KXĐ tại x Bài 2 SGK tr 105 : Xét dấu các biểu thức f(x) : a) (3x2 – 10x +3)(4x – 5) b) (3x2 – 4x)(2x2 – x–1 ) c) (4x2 – 1)( –8x2 + x –3) (2x + 9) thêm dấu ≤, ≥ _(Dự phòng còn thời gian ) Tùy theo tham số m hãy biện luận theo m số nghiệm của phương trình : GIÁO VIÊN: Đỗ Trường Niên d) (3x 2 − x)(3 − x 2 ) 4 x2 + x − 3 Đại số 10 Trung Tâm GDTX Tỉnh Bạc Liêu 3 x2 – 2mx + 3m +... bậc hai để giải một số bài toán liên quan đến phương trình bậc hai như : điều kiện có nghiệm , cóhai nghiệm trái dấu … 3)Về tư duy và thái độ: -Rèn luyện năng lực tìm tòi , phát hiện và giải quyết vấn đề ; qua đó bồi dương tư duy logic -Tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi Biết quan sát phán đốn chính xác, biết quy lạ về quen II. Chuẩn bị : HS: Nghiên cứu và s an bài trước khi đến lớp Gv: Giáo án,... -Hướng dẫn giải các bài tập trắc nghiệm trong SGK trang 107 và 108 *Hướng dẫn học ở nhà: - Xem lại các bài tập đã giải -Ơn tập lại lí thuyết trong chương Rút kinh nghiệm Ngày .tháng .năm 2011 Tổ trưởng ( Duyệt) -  GIÁO VIÊN: Đỗ Trường Niên Đại số 10 . quen. II. Chuẩn bị : HS: Nghiên cứu và s an bài trước khi đến lớp. Gv: Giáo án, các dụng cụ học tập, phiếu học tập,… III.Phương pháp: Về cơ bản gợi mở, phát vấn , giải quyết vấn đề và an xen. quen. II. Chuẩn bị : HS: Nghiên cứu và s an bài trước khi đến lớp. Gv: Giáo án, các dụng cụ học tập, phiếu học tập,… III.Phương pháp: Về cơ bản gợi mở, phát vấn , giải quyết vấn đề và an xen. chứa tham số : (sgk trang81) II/ Hệ bất phươnh trình một ẩn:(sgk) Ví dụ 1: Giải hệ bpt :    ≥+ ≥− 01 03 x x Giải (1): x x ≥⇔ ≥−⇔ 3 03 Giải (2): 1 01 −≥⇔ ≥+⇔ x x III/Một số phép biến

Ngày đăng: 04/05/2015, 17:00

Mục lục

  • I. Mục tiêu bài dạy.

  • Về tư duy: Hướng dẫn học sinh :phát hiện, hiểu được, nắm được các bất đẳng thức về giá trị tuyệt đối,

  • bất đẳng thức giữa trung bình cộng và trung bình nhân của hai số khơng âm.

  • Về kĩ năng:

  • _ Chứng minh được một số bất đẳng thức đơn giản bằng cách áp dụng các bất đẳng thức nêu trong bài học.

  • _ Biết cách tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của một hàm số hoặc một biểu thức chứa biến.

  • II . Những điều cần lưu ý.

  • + Học sinh đã hiểu, biết về bất đẳng thức, các tính chất của bất đẳng thức, học sinh cũng đã biết về định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số.

  • + Cho một hàm số y = f(x) xác định trên tập D. Muốn chứng minh số M (hay m) là giá trị lớn nhất (nhỏ nhất) của f(x) trên D, ta làm như sau: _ Chứng minh bất đẳng thức f(x)M (f(x)m) với mọi xD; _ Chỉ ra một (Khơng cần tất cả) giá trị x =D sao cho f(x) = M ( f(x) = m )

  • BÀI TẬP VỀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN

  • Bài 5.DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI

  • CHƯƠNG VI

  • CUNG VÀ GĨC LƯỢNG GIÁC

  • §1. CUNG VÀ GĨC LƯỢNG GIÁC

  • I. Mục tiêu:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan