Đề thi vào lớp 10 (VĂN) + đáp án

7 1.1K 4
Đề thi vào lớp 10 (VĂN) + đáp án

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề thi thử vào lớp 10 phổ thông trung học Năm học 2009-2010 (lần I) Môn: Ngữ văn Thời gian; 120 phút. Đề chẵn Phần I. (5điểm) Quê hơng anh nớc mặn đồng chua Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá Anh với tôi hai ngời xa lạ Từ phơng trời chẳng hẹn quen nhau Súng bên súng đầu sát bên đầu Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỷ Đồng chí! ( Đồng chí Ngữ văn 9 tập 1) 1. Trong những câu thơ trên có một từ bị chép sai. Đó là từ nào? Hãy chép lại chính xác câu thơ đó. Việc chép sai từ nh vậy ảnh hởng đến gí trị biểu cảm của câu thơ nh thế nào? 2. Câu thơ thứ 6 trong đoạn thơ trên có từ tri kỷ. Một bài thơ đã học trong chơng trình ngữ văn lớp 9 cũng có câu thơ dùng từ tri kỷ. Đó là câu thơ nào? Thuộc bài thơ nào? Của ai? 3. Hãy viết một đoạn văn theo cách diễn dịch khoảng 7-10 câu trình bày tình cảm của em về đoạn thơ trên. Phần II. (5 điểm) Học sinh chọn 1 trong hai đề sau: Đề 1. Trong tác phẩm Chuyện ng ời con gái Nam Xơng của Nguyễn Dữ, hình ảnh cái bóng có vai trò đặc biệt quan trọng. Bằng hiểu bíêt của em về Chuyện ng ời con gái Nam Xơng , hãy làm rõ ý kiến trên. Đề 2: Phân tích bài thơ Nói với con của nhà thơ Y Phơng Phòng GD-ĐT Thành phố Hà Tĩnh Đáp án Phần 1: 1. (1,5 điểm) Trong những câu thơ trên có một từ bị chép sai. Đó là từ hai. Câu thơ chép lại là: Anh với tôi đôi ngời xa lạ Chép sai nh vậy sẽ ảnh hởng đến giá trị biểu cảm của câu thơ : hai là từ chỉ số lợng còn đôi chỉ sự không tách rời . Phải chăng , trong sự xa lạ đã có cơ sở của sự thân quen ! Điều đó tạo nền móng cho sự chuyển biến tình cảm của những ngời lính từ xa lạ quen nhau tri kỉ đồng chí . 2 . (1,5 điểm) Câu thơ trong bài ánh trăng của Nguyễn Duy cũng có từ tri kỉ : Hồi chiến tranh ở rừng Vầng trăng thành tri kỉ . + Giống nhau : Từ tri kỉ trong hai câu thơ cùng có nghĩa chỉ đổi bạn thân thiết , hiểu nhau . + Trong mỗi trờng hợp cụ thể có nét nghĩa khác nhau : ở câu thơ của Chính Hữu : tri kỉ chỉ tình cảm giữa ngời với ngời . Còn câu thơ của Nguyễn Duy : tri kỉ lại chỉ tình bạn giữa vầng trăng với ngời . 3. (2 điểm) N M H C: 2010 - 2011 Viết đoạn văn diễn dịch ( từ 7-10 câu ) trình bày cảm nhận đoạn thơ trên . Yêu cầu Viết đúng đoạn văn trình bày theo cách diễn dịch . Câu chủ đề đứng ở đầu đoạn :mang nội dung khái quát của toàn đoạn văn Các câu khác phát triển ý của câu chủ đề . + ý khái quát của đoạn thơ trên là : Cơ sở xuất phát của tình đồng chí đợc nhen nhóm bởi những con ngời cùng chung cảnh ngộ , cùng chung mục đích và lí tởng chiến đấu . + Các câu tiếp theo phải nêu đợc các ý : - Những ngời lính xuất thân từ những vùng quê nghèo . - Gặp nhau trên chiến trờng vì cùng chung mục đích chiến dấu bảo vệ tổ quốc. - Họ sát cánh bên nhau vì lý tởng cao đẹp : Độc lập , tự do cho dân tộc - Họ cùng nhau chia ngọt , sẻ bùi trở thành thân quen và trở thành tri kỉ Phần 2: Đề 1: Học sinh cần đạt những yêu cầu sau: A.Về hình thức: Viết đúng thể loại văn phân tích, chứng minh. Bố cục chặt chẽ, văn viết trôi chảy, chữ đẹp, ít sai lỗi chính tả. 0,5 điểm B. Về nội dung. a. Phần mở bài; 0,5 điểm + Giới thiệu về tác giả Nguyễn Dữ: - là cây bút mở đầu cho nền văn xuôi Việt Nam - tác phẩm truyền kỳ mạn lục đợc mệnh danh là thiên cổ kì bút-bút lạ muôn đời. Câu chuyện kể lại dấu ấn trong lòng ngời đọc là thiên truyện thứ 16: Chuyện ngời con gái Nam Xơng - Hình ảnh tạo nên sức ám ảnh trong tâm hồn ngời đọc chính là cáI bóng. b. Thân bài: 3,5 điểm Phân tích và chngs minh vai trò đặc biệt của hình ảnh cái bóng: *Luận điểm 1: (1,5 điểm) Chuyện Ngời con gái Nam Xơng mô típ truyện giống với truyện cổ tích, chuyện gây đợc ấn tợng trong tâm hồn ngời đọc bởi hình ảnh cái bóng. Nó làm cho câu chuyện hấp dẫn hơn so với chuyện cổ tích. - Đa con ngời vào thế giới h ảo. thực h, h thực - Chiếc bóng giữ vai trò thắt nút, mỡ nút câu chuyện. + Thắt nút: Lời nói của bé Đản với Trơng Sinh khi chàng bế con ra thăm mộ mẹ: Ô hay, ông củng là cha tôi chẳng bao giờ bế Đản cả mà nàng Vũ Nơng phải chịu nỗi oan tày trời không thể giải bày phải tìm đến Hoàng Giang tự vẫn. + Mở nút: Khi nhìn thấy cáI bóng của Trơng Sinh trên vách, bé Đản chỉ cái bóng và nói: Cha Đản lại đến kia kìa. Nhìn thấy cái bóng Trơng Sinh hiểu đợc nỗi oan của vợ nhng hối hận thì đã muộn. * Luận điểm 2: (1,5 điểm) Hình ảnh cái bóng góp phần thể hiện tính cách nhân vật: - Thể hiện sự ngây thơ của bé Đản + Tin vào những gì mẹ nói. + Hồn nhiên nêu thắc mắc của mình. - Thể hiện sự vô học, đa nghi, gen tuông mù quáng. + Vô học: Không phân biệt đợc sự vô lý trong lời nói của bé Đản Thấy mẹ Đản đi Đản cả -> chỉ có cái bóng của con ngời mới hành động nh thế. + Đa nghi, gen tuông, độc đoán: không nghe lời vợ giải bày, không nói ró nguyên nhân, không tin lời hàng xóm, chỉ làm theo ý mình. + Đánh đập, mắng chửi vợ, đuổi vợ đi. - Thể hiện tình yêu thơng chồng con của Vũ Nơng. + Nhớ chồng N M H C: 2010 - 2011 + Chỉ bóng mình trên vách nói với con là bố Đản + Chung thuỷ. *Luận điểm 3: (0,5 điểm) Góp phần tố cáo xã hội phong kiến. - chiến tranh loạn lạc làm cho cha mất con, vợ mất chồng. - Xã hội sinh ra những kẻ nam quyền độc đoán - Trong xã hội phong kiến hạnh phúc gia đình mong manh nh sơng khói. c. Kết bài: 0,5 điểm Khẳng định lại gí trị nghệ thuật của hình ảnh cái bóng. Đề 2: A. Về hình thức : 0,5 điểm Viết đúng thể loại văn ohân tích tác phẩm thơ Bố cục rõ ràng, văn viết trôi chảy, chữ đẹp, ít sai lỗi chính tả. B. Về nội dung : a. Phần mở bài : 0,5 điểm Giới thiệu tác giả, tác phẩm: Y Phơng là nhà thơ nổi tiếng của dân tộc tày Thơ ông nhẹ nhàng, bình dị và đậm chất thổ cẩm. Nói với con là một bài thơ hay. Bài thơ là lời tâm sự của ngời cha với con về hạnh phúc gia đình cội nguồn của tình yêu thơng, truyền thống tốt đẹp của quê hơng và sức sống mãnh liệt của ngời đồng mình. b. Thân bài : Luận điểm 1: (1,25 điểm) Hạnh phúc gia đình, tình cảm đầm ấm yên vui, tình quê hơng tha thiết, sâu nặng đợc thể hiện ở 11 câu thơ đầu: Chân phải trên đầu + Hạnh phúc Gia đình là có cha có mẹ + Cuộc sống đầy ắp tiếng nói, tiếng cời. + Bớc chân con đợc nâng đỡ bởi bàn tay yêu thơng của mẹ cha. + Tình yêu thơng đợc bắt nguồn từ chính quê hơng ->Tác giả đã sáng tạo những hình ảnh cụ thể, vừa mang tính khái quát cao mà vẫn giàu chất thơ bay bổng về vẻ đẹp văn hoá, về truyền thống nghĩa tình của ngời miền núi. Đó là cội nguồn của tình yêu thơng. Luận điểm 2: (1,25 điểm) Ngời cha nói với con về sức mạnh truyền thống, lòng chung thuỷ với quê hong. Ngời đồng mình thơng lắm cực nhọc. + Ngời cha lấy cái cao, xa của vũ trụ làm thứoc đo nỗi buồn và chí hớng của ngời đồng mình. + Khuyên con trân trọng nơi mình sinh thành. + Sống hồn nhiên, lạc quan, cần cù để vợt gian khổ. + Biết yêu thơng, tự hào về ngời đồng mình. + Sống chung thuỷ với quê hong, dân tộc. Luận điểm 3: 1,0 điểm Ngời cha dặn con phải sống xứng đáng với ngời đồng mình và hãy tự hào về sức sống mãng liệt, tự vơn lên của ngời đồng mình. Ngời đồng mình thô sơ nghe con + Ngời đồng mình mộc mạc, thô sơ, nhng không bao giờ bé nhỏ. + Ngời đồng mình ánh lên vẻ đẹp của tinh thần tự tôn và ý thức bảo tồn cội nguồn. Tự đục đá kê phong tục + Lẽ sống cao đẹp, tự hào về truyền thống quê hơng và sức sống mãnh liệt của ngời đồng mình. N M H C: 2010 - 2011 c. Kết bài: (0,5 điểm) Bài thơ đi vào lòng ngời bởi sự cộng hởng hài hoà với những cung bậc tình cảm khác nhau trong lời ngời cha truyền thấm sang con. Lời tâm sự của ngời cha với con chính là lời trao gữi thế hệ. Sở GD ĐT Hà Tĩnh Đề chính thức Mã: 01 Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT năm học 2009-2010 Môn: Ngữ văn Thời gian làm bài: 120 phút. Câu1. (1, 0 điểm) Trong bài Viếng Lăng Bác, nhà thơ Viễn Phơng viết: " Ôi hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp ma sa đứng thẳng hàng" ( Ngữ văn9, tập hai, NXB giáo dục- 2005) Từ hàng tre ở câu thơ trên là biện pháp tu từ gì? Nêu tác dụng của nó? Câu2 ( 2,0 điểm) Viết một đoạn văn ( khoảng 5-7 dòng) giới thiệu về tác giả Chính Hữu, trong đó có sử dụng phép thế và phép nối. Chỉ ra những từ ngữ liên kết thuộc liên kết nào? Câu3. ( 3,0 điểm) Trong văn bản Chuẩn bị hành trang vào trang vào thế kỉ mới ( ngữ văn9, tập hai, NXB giáo dục- 2005), tác giả Vũ Khoan chỉ ra một trong những cái mạnh của con ngời Việt Nam là " Thông minh nhạy bén với cái mới" còn cái yếu là " khả năng thực hành và sáng tạo bị hạn chế dom lối học chay, học vẹt nặng nề". Hãy viết một bài văn nghị luận ( Khoảng 300 từ) trình bày suy nghĩ của em về ý kiến trên? Câu4. ( 4,0 điểm) Cảm nhận của em về nhân vật Phơng Định trong tác phẩm Những ngôi sao xa xôi của nhà văn Lê Minh Khuê ( Phần trích trong ngữ văn9, tập hai, NXB giáo dục-2005) Hết Họ và tên: Số báo danh: Sở GD ĐT Hà Tĩnh Đề chính thức Mã: 02 Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT năm học 2009-2010 Môn: Ngữ văn Thời gian làm bài: 120 phút. Câu1. (1, 0 điểm) N M H C: 2010 - 2011 Trong bài Viếng Lăng Bác, nhà thơ Viễn Phơng viết: " Ngày ngày mặt trời đi qua trên Lăng Thấy một mặt trời trong Lăng rất đỏ" ( Ngữ văn9, tập hai, NXB giáo dục- 2005) Từ mặt trời ở câu thơ trên là biện pháp tu từ gì? Nêu tác dụng của nó? Câu2 ( 2,0 điểm) Viết một đoạn văn ( khoảng 5-7 dòng) giới thiệu về tác giả Phạm Tiến Duật, trong đó có sử dụng phép thế và phép nối. Chỉ ra những từ ngữ liên kết thuộc liên kết nào? Câu3. ( 3,0 điểm) Trong văn bản Chuẩn bị hành trang vào trang vào thế kỉ mới ( ngữ văn9, tập hai, NXB giáo dục- 2005), tác giả Vũ Khoan chỉ ra một trong những cái mạnh của con ngời Việt Nam là " Thông minh nhạy bén với cái mới" còn cái yếu là " khả năng thực hành và sáng tạo bị hạn chế dom lối học chay, học vẹt nặng nề". Hãy viết một bài văn nghị luận ( Khoảng 300 từ) trình bày suy nghĩ của em về ý kiến trên? Câu4. ( 4,0 điểm) Cảm nhận của em về nhân vật Phơng Định trong tác phẩm Những ngôi sao xa xôi của nhà văn Lê Minh Khuê ( Phần trích trong ngữ văn9, tập hai, NXB giáo dục-2005) Hết Họ và tên: Số báo danh: Sở GD ĐT Hà Tĩnh Đề chính thức Mã: 03 Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT năm học 2009-2010 Môn: Ngữ văn Thời gian làm bài: 120 phút. Câu1. (1, 0 điểm) Trong bài Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ, nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm viết: " Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi Mặt trời của mẹ em nằm trên lng" ( Ngữ văn9, tập một, NXB giáo dục- 2005) Từ mặt trời ở câu thứ hai là biện pháp tu từ gì? Nêu tác dụng của nó? Câu2 ( 2,0 điểm) Viết một đoạn văn ( khoảng 5-7 dòng) giới thiệu về tác giả Hữu Thỉnh, trong đó có sử dụng phép thế và phép nối. Chỉ ra những từ ngữ liên kết thuộc liên kết nào? Câu3. ( 3,0 điểm) Trong văn bản Chuẩn bị hành trang vào trang vào thế kỉ mới ( ngữ văn9, tập hai, NXB giáo dục- 2005), tác giả Vũ Khoan chỉ ra một trong những cái mạnh của con ngời Việt Nam là " Thông minh nhạy bén với cái mới" còn cái yếu là " khả năng thực hành và sáng tạo bị hạn chế dom lối học chay, học vẹt nặng nề". Hãy viết một bài văn nghị luận ( Khoảng 300 từ) trình bày suy nghĩ của em về ý kiến trên? N M H C: 2010 - 2011 Câu4. ( 4,0 điểm) Cảm nhận của em về nhân vật Phơng Định trong tác phẩm Những ngôi sao xa xôi của nhà văn Lê Minh Khuê ( Phần trích trong ngữ văn9, tập hai, NXB giáo dục-2005) Hết Họ và tên: Số báo danh: Sở GD ĐT Hà Tĩnh Đề chính thức Mã: 04 Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT năm học 2009-2010 Môn: Ngữ văn Thời gian làm bài: 120 phút. Câu1. (1, 0 điểm) Trong bài Viếng Lăng Bác, nhà thơ Viễn Phơng viết: " Vẫn biết trời xanh là mãi mãi Mà sao nghe nhói ở trong tim" ( Ngữ văn9, tập hai, NXB giáo dục- 2005) Từ trời xanh ở câu thơ trên là biện pháp tu từ gì? Nêu tác dụng của nó? Câu2 ( 2,0 điểm) Viết một đoạn văn ( khoảng 5-7 dòng) giới thiệu về tác giả Huy Cận, trong đó có sử dụng phép thế và phép nối. Chỉ ra những từ ngữ liên kết thuộc liên kết nào? Câu3. ( 3,0 điểm) Trong văn bản Chuẩn bị hành trang vào trang vào thế kỉ mới ( ngữ văn9, tập hai, NXB giáo dục- 2005), tác giả Vũ Khoan chỉ ra một trong những cái mạnh của con ngời Việt Nam là " Thông minh nhạy bén với cái mới" còn cái yếu là " khả năng thực hành và sáng tạo bị hạn chế dom lối học chay, học vẹt nặng nề". Hãy viết một bài văn nghị luận ( Khoảng 300 từ) trình bày suy nghĩ của em về ý kiến trên? Câu4. ( 4,0 điểm) Cảm nhận của em về nhân vật Phơng Định trong tác phẩm Những ngôi sao xa xôi của nhà văn Lê Minh Khuê ( Phần trích trong ngữ văn9, tập hai, NXB giáo dục-2005) Hết Họ và tên: Số báo danh: N M H C: 2010 - 2011 N M H C: 2010 - 2011Ă Ọ . Đề thi thử vào lớp 10 phổ thông trung học Năm học 2009-2 010 (lần I) Môn: Ngữ văn Thời gian; 120 phút. Đề chẵn Phần I. (5điểm) Quê hơng anh nớc mặn. danh: Sở GD ĐT Hà Tĩnh Đề chính thức Mã: 02 Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT năm học 2009-2 010 Môn: Ngữ văn Thời gian làm bài: 120 phút. Câu1. (1, 0 điểm) N M H C: 2 010 - 2011 Trong bài Viếng. ngời cha với con chính là lời trao gữi thế hệ. Sở GD ĐT Hà Tĩnh Đề chính thức Mã: 01 Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT năm học 2009-2 010 Môn: Ngữ văn Thời gian làm bài: 120 phút. Câu1. (1, 0 điểm) Trong

Ngày đăng: 04/05/2015, 13:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan