103 Ứng dụng Marketing vào Hoạt động xuất nhập khẩu của Công ty cổ phần XNK Hà Nội TOCONTAP

52 342 0
103 Ứng dụng Marketing vào Hoạt động xuất nhập khẩu của Công ty cổ phần XNK Hà Nội TOCONTAP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

103 Ứng dụng Marketing vào Hoạt động xuất nhập khẩu của Công ty cổ phần XNK Hà Nội TOCONTAP

Đề tài : Ứng dụng Marketing vào hoạt động xuất nhập công ty cổ phần XNK hà nội TOCONTAP Mục lục Lời nói đầu Chương 1:lý luận ứng dụng hoạt động marketing vào hoạt động kinh doanh thị trường quốc tế 1.Marketing vai trò marketing 1.1 khái niệm marketing 1.2 Vai trò Marketing 2.Marketing thị trường quốc tế 2.1 Marketing thị trường quốc tế 2.2Bản chất Marketing thị trường quốc tế Môi trường marketing quốc tế tác động đến Marketing 3.1 môi trường kinh tế 3.2 Mơi trường văn hóa 3.3 Mơi trường trị - pháp luật 4.Nội dung ứng dụng Marketing vào hoạt động kinh doanh thị trường quốc tế : 4.1 Nghiên cứu lựa chọn thị trường mục tiêu 4.1.1 Nghiên cứu thị trường 4.1.2 Lựa chọn thị trường 4.2 Lựa chọn phương thức thâm nhập thị trường 4.3 Các định Marketing hỗn hợp 4.3.1 Sản phẩm 4.3.2 Giá 4.3.3 Xúc tiến hỗn hợp CHƯƠNG2: hực trạng ứng dụnh Marketing vào hoạt động sản xuất kinh doanh công ty cổ phần xuất nhập tạp phẩm hà nội 1.Giới thiệu chung công ty Tocontap 1.1 trình hình thành phát triển cơng ty cổ phần xuất nhập tạp phẩm hà nội 1.2 Cơ cấu tổ chức công ty cổ phần xuất nhập tạp phẩm hà nội : 1.3 chức nhiệm vụ công ty : 1.3.1 Chức : 1.3.2 Nhiệm vụ công ty 1.4 Đặc diểm kinh doanh Tocontap: 1.4.1 Sản phẩm kinh doanh 1.4.2 Địa bàn kinh doanh 1.4.3 hoạt động tiếp xúc nghiên cứu thị trường : 1.4.3 tình hình thị trường kinh doanh 2:Thực trạng ứng dụng hoạt động marketing công ty cổ phần xuất nhập tạp phẩm hà nội 2.1 Thực trạng việc phát triển thị trường 2.1.1 Phân đoạn xác định thị trường mục tiêu cho sản phẩm tocontap a) Về xuất b) Về nhập 2.1.3 phương thức thâm nhập thị trường 2.2 Thực trạng hoạt động Marketing hỗn hợp 2.2.1 Các đinh sản phẩm a)Sản phẩm xuất khẩu: b)Sản phẩm nhập khẩu: 2.2.2 Các định giá 2.2.3 Hoạt động xúc tiến hỗn hợp Đánh giá tình hình ứng dụng Marketing vào hoạt động xuất nhập công ty cổ phần xuất nhập tạp phẩm hà nội 3.1 Ứng dụng xuất 3.1.1Thành tựu 3.1.2 Một số hạn chế nguyên nhân 3.2Ứng dụng nhập khẩu: 3.2.1.Thành tựu: 3.2.2 Một số hạn chế nguyên nhân Chương III Định hướng số giải pháp đẩy mạnh hoạt động ứng dụng marketing vào công ty cổ phần XNK tạp phẩm Hà Nội 1.Định hướng phát triển 1.2.1 Phát triển thị trường: 1.2.2 Hướng phát triển sản phẩm 1.2.3 Hướng sử dụng công cụ xúc tiến hỗn hợp: Một số giải pháp đẩy mạnh ứng dụng marketing công ty cổ phần xuất nhập tạp phẩm Hà Nội 2.1 Một số giải pháp nghiên cứu thị trường: 2.2 xây dựng chiến lược marketing dài hạn: 2.3 đẩy mạnh ứng dụng hoạt động marketing: 2.4 Tuyển dụng đào tạo cán bộ: 3.Một số kiến nghị nhà nước Kết luận Chương Lý luận ứng dụng hoạt động marketing vào hoạt động kinh doanh thị trường quốc tế 1.Marketing vai trò marketing 1.1 khái niệm marketing Theo quản điểm đại ngày nay, hoạt động marketing hiểu theo nghĩa rộng Bao gồm vấn đề có trước sau tiêu thụ nghiên cứu thị trường, khách hàng ; thiết kế sản phẩm theo nhu cầu khách hàng ; định giá, quảng bá sản phẩm tổ chức tiêu thụ ; thu thập thông tin phản hồi Người ta định nghĩa Marketing theo quan điểm đại cách tổng quát sau: "Marketing trình xúc tiến với thị trường nhằm thỏa mãn nhu cầu mong muốn người ; Marketing dạng hoạt dộng người nhằm thỏa mãn nhu cầu mong muốn thông qua trao đổi." 1.2 Vai trò Marketing Ngày doanh nghiệp chủ thể kinh doanh cần có trao đổi thường xuyên, liên tục với thị trường không doanh nghiệp kinh doanh lại không tìm cách gắn kinh doanh với thị trường Chỉ có doanh nghiệp hi vọng tồn phát triển kinh tế mở cửa Marketing kết nối hoạt động sản xuất doanh nghiệp với thị trường, có nghĩa đảm bảo cho hoạt đông doanh nghiệp hướng theo thị trường, biết lấy thị trường - nhu cầu ước muốn khách hàng làm chỗ dựa vững cho định kinh doanh Nhiệm vụ Marketing tạo khách hàng cho doanh nghiệp, giống sãn xuất tạo sản phẩm Thơng qua Marketing, doanh nghiệp biết nhu cầu khách hang khả toán họ để nghiên cứu phát triển sảm phẩm cho phù hợp Từ quảng bá sản phẩm tới khách hàng kích thích nhu cầu phù hợp với khả toán họ 2.Marketing thị trường quốc tế 2.1 Marketing thị trường quốc tế Trong nhiều năm qua, Xu hướng tồn cầu hóa sản phẩm thị trường ngày trở nên rõ nét Tồn cầu hóa tiêu chuẩn hóa trở thành đặc điểm quan trọng kinh tế thương mại quốc tế Chính xu hướng dẫn đến nhiều thay đổi thương mại quốc tế nâng cao vai trò Marketing thị trường quốc tế Trên thị trường quốc tế Marketing thể hai góc độ : Marketing nước Marketing đa quốc gia - Marketing nước Marketing doanh nghiệp xuất với yêu cầu làm thích ứng sách Marketing với nhu cầu thị trường xuất bên - Marketing đa quốc gia Marketing số hãng lớn theo đuổi mục tiêu hướng thị trường giới thỏa mãn nhu cầu đoạn thị trường quốc tế toàn thị trường giới 2.2Bản chất Marketing thị trường quốc tế Marketing thị trường quốc tế trạng thái cân thay đổi yếu tố mơi trường bên ngồi với sách Marketing hỗn hợp doanh nghiệp thị trường quốc tế đòi hỏi doanh nghiệp phải đưa kế hoạch Marketing quốc tế bao gồm định : - Nghiên cứu môi trường Marketing quốc tế - Quyết định có thâm nhập thị trường nước ngồi khơng - Quyết định thị trường cần thâm nhập - Phương pháp thâm nhập thị trường - Các chương trình Marketing quốc tế - Quyết định cấu phận Marketing hỗn hợp Môi trường marketing quốc tế tác động đến Marketing 3.1 mơi trường kinh tế Mơi trường kinh tế có ảnh hưởng định đến hoạt động Marketing quốc tế, định sức hấp dẫn thị trường quốc tế thông qua việc phản ánh tiềm thị trường sở hạ tầng quốc gia Thị trường quốc tế phân nhóm theo ba tiêu thức Theo cấu kinh tế, phân thị trường quốc tế thành nhóm : - Các kinh tế vật, có tỉ lệ lao động lớn nông nghiệp, sản xuất tự cung tự cấp, có nhu cầu nhập - Các kinh tế xuất nguyên nhiên liệu, thị trường cần nhập máy móc thiết bị để khai thác, vận chuyển - Các kinh tế giai đoạn cơng nghiệp hóa, cơng nghiệp chế biến phát triển mạnh, cần nhập nguyên vật liệ thiết bị nặng - Các kinh tế cơng nghiệp hóa phát triển, có hệ thống sở hạ tầng đại Các nước có nhu cầu nhập nguyên vật liệu trao đổi thành phẩm, thị trường quan tất loại sản phẩm Theo mức sống phân nhóm thị trường thành loại: - Các kinh tế có mức sống thấp, thường tự cung tự cấp - Các kinh tế có mức sơng tương đối thấp, có khả trao đổi với bên ngồi - Các kinh tế có mức sống chênh lệch, phần lớn dân cư có mức sống thấp dùng hàng nội địa tầng lớp giàu có có mức sống cao, sử dụng chủ yếu hàng nhập cao cấp - Các kinh tế có mức sống chênh lệch, tồn tầng lớp: giàu có, nghèo, trung lưu Hình thành thị trường đa giạng - Các kinh tế có mức sống cao: khoang cách thu nhập thu hẹp, dân cư có thu nhập cao hình thành nên thị trường đa giạng phong phú với hầu hết sản phẩm Theo phát triển kinh tế: - thị trường nước phát triển, có tiềm - Thị trường nước phát triển, có nhu cầu cao máy móc thiết bị cho sản xuất - Thị trường nước có kinh tế chuyển đổi - Thị trường nước công nghiệp phát triển Xu hướng thể hóa kinh tế với nhiều mức độ hình thành nên khu vực mậu dịch tự do, khu vực phi thuế quan, thị trường chung tạo ưu đãi kích thích tăng trưởng cho nước thành viên 3.2 Mơi trường văn hóa Văn hóa có ảnh hưởng mạnh đến hoạt động marketing quốc tế Mỗi nước có sắc văn hóa riêng định đến hành vi, thái độ, tâm lý, sở thích nguời tiêu dùng Làm Marketing thiết phải nắm sắc thái văn hóa khác quốc gia Theo góc độ Marketing quốc tế, cần hiểu rõ văn hóa hai phương diện: Trên phương diện chung, hình mẫu khái qt đặc tính văn hóa quốc gia Trên phương diện cụ thể, hành vi, thái độ, sở thích liên quan đến sản phẩm hoạt động Marketing doanh nghiệp Geert Hofstede Daniel Bollinger đưa bốn tiêu thức văn hóa tác động đến hoạt động doanh nghiệp thị trường quốc tế: - Khoảng cách phân cấp: bất bỉnh đẳng thứ bậc khác xã hội Có ý nghĩa quan trọng tác động đến q trình đàm phán, thương lượng quản lý liên doanh - Kiểm sốt khơng chắn : mức độ động, tính ngun tắc tình dự kiến Đối với cá nhân biểu ý chí tiến thủ, sợ trách nhiệm cá nhân; với tổ chức vai trò quy tắc, nội quy quản lý Điều tác động đến xử lý tình huống, định hoạt động quản lý kinh doanh - Tính cá nhân chủ nghĩa: mức đọ mà thành viên nhóm hành động với tư cách cá nhân với tư cách thành viên nhóm Tính cá nhân chủ nghĩa liên quan chặt chẽ đến quan hệ làm việc Tính cá nhân cao thường dẫn đến căng thẳng làm việc, ngược lại, người có tính cộng đồng cao suy nghĩ hành động xuất phát từ "chúng ta" Ở số nước châu Á , quan hệ có vai trị quan trọng thường dựa vào tình vào lý - Nền văn hóa nam hay nữ tính xác định mức độ phân biệt văn hóa có phẩm chất "tính cách đàn ơng" tỏ mạnh mẽ, áp đặt người ln có ý chí vươn lên, độc lập, hành động theo lý lẽ ; Nền văn hóa có phẩm chất "tính cách nữ tính" lại trọng đến quan hệ, đời sống, đồn kết Quan hệ bình đẳng phổ biến, hịa thuận, hành đọng theo tình cảm Trong Marketing quốc tế cần thiết phải hiểu biết văn hóa liên quan đến hoạt động kinh doanh ảnh hưởng văn hóa đến Marketing thường khó lường 3.3 Mơi trường trị - pháp luật Mơi trường trị - pháp luật có ảnh hưởng mạnh mẽ đến hoạt động Marketing nước thường nghiên cứu theo ba phương diện : - Môi trường nước chủ nhà Ảnh hưởng đến công ty thông qua việc tạo hội xuất khẩu, áp dụng biện pháp bảo vệ xuất khẩu, thành lập khu chế xuất Vai trò nước chủ nhà thể thơng qua yếu tố trị - pháp luật : + Cấm vận trừng phạt kinh tế + Kiểm sốt xuất (kích thích, yểm trợ, hạn chế, quản lý xuất khẩu) + Kiểm soát nhập khẩu: thuế, thủ tục - Mơi trường trị - pháp luật nước sở Ảnh hưởng quyền sở đến doanh nghiệp nước ngồi có nhiều khác biệt nước Các yếu tố ảnh hưởng chủ yếu là: + Thái độ với hàng ngoại với nhà đầu tư nước + Sự ổn định trị Hệ thống trị thay đổi dẫn đến sách hàng hóa đầu tư nước thay đổi + Quy định tỷ giá chuyển đổi kiểm soát chặt chẽ tỉ giá tiền tệ chuyển đổi gây thiệt hại cho doanh nghiệp xuất + Thủ tục hành Các thủ tục hành rườm rà nhiều làm nản lòng nhà đầu tư hay nhập khẩu, cản trở việc xuất Đòi hỏi phải áp dụng biện pháp marketing khác, phức tạp hỗ trợ nhà nhập nước sở - Khung cảnh pháp luật đàm phán quốc tế Là quy tắc pháp luật chi phối đàm phán quốc tế, luật quốc tế Luật chi phối quan hệ nhà nước 4.Nội dung ứng dụng Marketing vào hoạt động kinh doanh thị trường quốc tế : 4.1 Nghiên cứu lựa chọn thị trường mục tiêu : 4.1.1 Nghiên cứu thị trường Nghiên cứu thị trường cho phép đánh giá quy mô tiềm thị trường sở cho lựa chọn thị trường đoạn thị trường quốc tế Đây tiền đề cho việc thiết lập sách marketing thích ứng với thị trường Nguyên tắc nghiên cứu thị trường quốc tế: + Xác định rõ vấn đề cần đặt trước nghiên cứu + Bắt đầu nghiên cứu từ văn phòng + Xác định thơng tin có nước ngồi + Biết rõ nơi cần nghiên cứu + Không nên hồn tồn tin thơng tin thu đồng xác Nội dung nghiên cứu thị trường quốc tế bao gồm: + Nghiên cứu tiềm thị trường: nghiên cứu số lượng cầu nghiên cứu định tính thị trường (đặc điểm khách hàng, thay đổi cấu tiêu dùng theo thu nhập, tuổi, hành vi ; khác biệt văn hóa) Đưa khả bán sản phẩm thị trường tương ứng với sách marketing + Nghiên cứu khả thâm nhập thị trường Nghiên cứu điều kiện địa lý(chi phí vận chuyển, phương tiện vận chuyển, sở hạ tầng ); điều kiện thương mại (cạnh tranh khả áp dụng sách marketing); điều kiện pháp luật (chính sách nhập khẩu; thể thức giải tranh chấp; quy định hợp đồng ) 4.1.2 Lựa chọn thị trường Lựa chọn thị trường trình đánh giá hội thị trường xác định định hướng thị trường mục tiêu Nghiên cứu vai trò sản phẩm thị trường sách chung đầu tư định cặp sản phẩm/thị trường có hiệu Trước hết doanh nghiệp cần phải xác định chiến lược lựa chọn thị trường Đó giải xác định mối quan hệ tối ưu khả doanh nghiệp số lượng thị trường tiềm Có dạng chiến lược: - Chiến lược tập trung tị trường hay chiến lược phát triển thị trường theo chiều sâu : Chỉ lựa chọn áp dụng sách marketing số thị trường tiềm Chiến lược làm cho việc phân chia thị trường rõ nét củng cố vị trí cạnh tranh thị trường Doanh nghiệp tận dụng mạnh chun mơn hóa, tích lũy kiến thức sâu rộng thị trường, xác lập quan hệ với đối tác Tuy chiến lược địi hỏi đầu tư lớn có độ rủi ro cao - Chiến lược trải rộng thị trường : công ty lúc công số lượng lớn thị trường Rủi ro thị trường phân tán, tính linh hoạt điều hành cao, yêu cầu chi phí khơng lớn Nhưng nỗ lực marketing bị phân tán khó khăn quản lý ... trạng ứng dụnh Marketing vào hoạt động sản xuất kinh doanh công ty cổ phần xuất nhập tạp phẩm hà nội 1.Giới thiệu chung công ty Tocontap 1.1 trình hình thành phát triển công ty cổ phần xuất nhập. .. Các định giá 2.2.3 Hoạt động xúc tiến hỗn hợp 3 Đánh giá tình hình ứng dụng Marketing vào hoạt động xuất nhập công ty cổ phần xuất nhập tạp phẩm hà nội 3.1 Ứng dụng xuất 3.1.1Thành tựu 3.1.2 Một... nhân 3. 2Ứng dụng nhập khẩu: 3.2.1.Thành tựu: 3.2.2 Một số hạn chế nguyên nhân Chương III Định hướng số giải pháp đẩy mạnh hoạt động ứng dụng marketing vào công ty cổ phần XNK tạp phẩm Hà Nội 1.Định

Ngày đăng: 05/04/2013, 17:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan