ga 2 tuan 25(ca the hoa-ktkn)

28 249 0
ga 2 tuan 25(ca the hoa-ktkn)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thứ ………………, ngày……… tháng……… năm ……………… THIẾT KẾ BÀI GIẢNG MÔN: TỰ NHIÊN XÃ HỘI MỘT SỐ LOÀI CÂY SỐNG TRÊN CẠN I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Nhận dạng và nói tên được một số cây sống trên cạn. 2. Kỹ năng: - Nêu được lợi ích của những loài cây đó. - Hình thành và rèn luyện kó năng quan sát, mô tả. 3. Thái độ: - Ham thích môn học. II. Chuẩn bò - GV: nh minh họa trong SGK trang 52, 53. Bút dạ bảng, giấy A3, phấn màu. Một số tranh, ảnh (HS sưu tầm). - HS: SGK. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cu õ (3’) Cây sống ở đâu? - Cây có thể trồng được ở những đâu? 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) - Một số loài cây sống trên cạn. Phát triển các hoạt động (27’)  Hoạt động 1: Kể tên các loài cây sống trên cạn. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm, kể tên một số loài cây sống trên cạn mà các em biết và mô tả sơ qua về chúng theo các nội dung sau: 1. Tên cây. 2. Thân, cành, lá, hoa của cây. 3. Rễ của cây có gì đặc biệt và có vai trò gì? - Yêu cầu 1, 2 nhóm HS trình bày.  Hoạt động 2: Làm việc với SGK. - Yêu cầu: Thảo luận nhóm, nêu tên và lợi ích của các loại cây đó. - Yêu cầu các nhóm trình bày. + Hình 1 + Hình 2: - Hát - HS trả lời. - HS trả lời. - Bạn nhận xét - HS thảo luận - Hình thức thảo luận: Nhóm thảo luận, lần lượt từng thành viên ghi loài cây mà mình biết vào giấy. - 1, 2 nhóm HS nhanh nhất trình bày ý kiến thảo luận. - HS thảo luận nhóm, ghi kết quả vào phiếu. - Đại diện các nhóm HS trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. + Cây mít: Thân thẳng, có nhiều cành, lá. Quả mít to, có gai. + Cây phi lao: Thân tròn, thẳng. Lá dài, ít cành. Lợi ích: Chắn gió, chắn cát. + Hình 3: + Hình 4: + Hình 5: + Hình 6: + Hình 7: - Hỏi: Trong tất cả các cây các em vừa nói, cây nào thuộc: - Loại cây ăn quả? - Loại cây lương thực, thực phẩm. - Loại cây cho bóng mát. - Bổ sung: Ngoài 3 lợi ích trên, các cây trên cạn còn có nhiều lợi ích khác nữa. Tìm cho cô các cây trên cạn thuộc: - Loại cây lấy gỗ? - Loại cây làm thuốc? - GV chốt kiến thức  Hoạt động 3: Trò chơi: Tìm đúng loại cây - GV phổ biến luật chơi: GV sẽ phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy vẽ sẵn 1 cây. Trong nhụy cây sẽ ghi tên chung của tất cả các loại cây cần tìm. Nhiệm vụ của mỗi nhóm: Tìm các loại cây thuộc đúng nhóm để gắn vào. - Yêu cầu các nhóm HS trình bày kết quả. - GV nhận xét 4. Củng cố – Dặn do ø (3’) - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bò: Một số loài cây sống dưới nước. + Cây ngô: Thân mềm, không có cành. Lợi ích: Cho bắp để ăn. + Cây đu đủ: Thân thẳng, có nhiều cành. Lợi ích: Cho quả để ăn. + Cây thanh long: Có hình dạng giống như xương rồng. Quả mọc đầu cành. Lợi ích: Cho quả để ăn. + Cây sả: Không có thân, chỉ có lá. Lá dài. Lợi ích: Cho củ để ăn. + Cây lạc: Không có thân, mọc lan trên mặt đất, ra củ. Lợi ích: Cho củ để ăn. - Các nhóm khác chú ý nghe, nhận xét và bổ sung. + Cây mít, đu đủ, thanh long. + Cây ngô, lạc. + Cây mít, bàng, xà cừ. - HS nghe, ghi nhớ. - Các nhóm HS thảo luận. Dùng bút để ghi tên cây hoặc dùng hồ dính tranh, ảnh cây phù hợp mà các em mang theo. - Đại diện các nhóm HS lên trình bày. - Các nhóm khác nhận xét. Rút kinh nghiệm: Thứ ………………, ngày……… tháng……… năm ……………… THIẾT KẾ BÀI GIẢNG MÔN:TOÁN MỘT PHẦN NĂM I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Giúp HS hiểu được “Một phần năm” 2. Kỹ năng: - Nhận biết; viết và đọc 1/5 3. Thái độ: - Ham thích học Toán. II. Chuẩn bò - GV: Các mảnh bìa hình vuông, hình ngôi sao, hình chữ nhật. - HS: Vở III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cu õ (3’) Bảng chia 5 - GV nhận xét 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) - Một phần năm Phát triển các hoạt động (27’)  Hoạt động 1: Giúp HS hiểu được “Một phần năm” Giới thiệu “Một phần năm” (1/5) - HS quan sát hình vuông và nhận thấy: - Hình vuông được chia làm 5 phần bằng nhau, trong đó một phần được tô màu. Như thế là đã tô màu một phần năm hình vuông. - Hướng dẫn HS viết: 1/5; đọc: Một phần năm. - Kết luận: Chia hình vuông bằng 5 phần bằng nhau, lấy đi một phần (tô màu) được 1/5 hình vuông.  Hoạt động 2: Thực hành - HS quan sát hình vẽ, tranh vẽ rồi trả lời: Bài 1: - Yêu cầu HS đọc đề bài tập 1. - Đã tô màu 1/5 hình nào? - Học sinh quan sát hình và xác đònh số phần tô màu rồi khoanh tròn vào chữ bên dưới hình - Nhận xét và chốt kết quả đúng. Bài 3: - Yêu cầu HS đọc đề bài - Hình nào đã khoanh vào 1/5 số con vòt? - Hát - 2 HS đọc lại bảng chia 5 - Theo dõi thao tác của GV và phân tích bài toán, sau đó trả lời: Được một phần năm hình vuông. - HS viết: 1/5 - HS đọc: Một phần năm. - HS đọc đề bài tập 1. - - Đã tô màu 1/5 hình :A D. - HS đọc đề bài tập 3 - Hình ở phần a) có 1/5 số con vòt - Vì sao em nói hình a đã khoanh vào 1/5 số con vòt? - Nhận xét và cho điểm HS. 4. Củng cố – Dặn do ø (3’) - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bò: Luyện tập. được khoanh vào. - Vì hình a có tất cả 10 con vòt, chia làm 5 phần bằng nhau thì mỗi phần sẽ có 2 con vòt, hình a có 2 con vòt được khoanh. Rút kinh nghiệm: Thứ ………………, ngày……… tháng……… năm ……………… THIẾT KẾ BÀI GIẢNG MÔN: TOÁN Tiết: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Giúp HS: - Học thuộc lòng bảng chia 5 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng vận dụng bảng chia đã học - Củng cố biểu tượng về 1/5 3. Thái độ: - Ham thích học Toán II. Chuẩn bò - GV: Bảng phụ. - HS: Vở III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cu õ (3’) Một phần năm - GV vẽ trước lên bảng một số hình học và yêu cầu HS nhận biết các hình đã tô màu 1/5 hình - GV nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) - Luyện tập. Phát triển các hoạt động (27’)  Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập Bài 1: HS tính nhẩm và làm bài vào sách giáo khoa bằng bút chì. - Sửa bài, nhận xét. - Gọi HS đọc thuộc lòng bảng chia 5. Bài 2: Lần lượt thực hiện tính theo từng cột vào bảng con, chẳng hạn: 5 x 2 = 10 10 : 2 = 5 10 : 5 = 2 - Hỏi: Một bạn nói: “Khi biết kết quả của 5 x 2 = 10 ta có thể ghi ngay kết quả của 10 : 2 = 5 và10 : 5 mà không cần tính”. Theo em bạn đó nói đúng hay sai? Vì sao? - Hát - HS cả lớp quan sát hình và giơ tay phát biểu ý kiến. - Học sinh làm bài theo yêu cầu. Sửa bài tiếp sức - Học sinh làm bảng con theo hướng dẫn của GV - Bạn đó nói đúng vì 2 phép chia 10 : 2 = 5 và10 : 5 là các phép chia được lập ra từ phép nhân 5 x 2 = 10. Khi lập các phép chia từ 1 phép tính nhân nào đó, nếu ta lấy tích chia cho thừa số này thì sẽ được kết quả là thừa  Hoạt động 2: p dụng bảng chia 5 để giải các bài tập có liên quan. Bài 3: - Gọi 1 HS đọc đề bài - Có tất cả bao nhiêu quyển vở? - Chia đều cho 5 bạn nghóa là chia ntn? - HS chọn phép tính và tính 35 : 5 = 7 - Trình bày: Bài giải Số quyển vở của mỗi bạn nhận được là: 35: 5 = 7 (quyển vở) Đáp số: 7 quyển vở  Hoạt động 3: Thi đua Bài 5: HS quan sát tranh vẽ rồi trả lời: - Hình ở phần a) có 1/5 số con voi được khoanh vào. - Nhận xét 4. Củng cố – Dặn do ø (3’) - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bò: Luyện tập chung. số kia. - 1 HS đọc đề bài - Có tất cả 35 quyển vở - Nghóa là chia thành 5 phần bằng nhau, mỗi bạn nhận được một phần. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - Học sinh khoanh vào hình vẽ trong sách giáo khoa Rút kinh nghiệm: Thứ ………………, ngày……… tháng……… năm ……………… THIẾT KẾ BÀI GIẢNG MÔN: TOÁN Tiết: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Giúp HS rèn luyện kỹ năng: - Thực hiện các phép tính (từ trái sang phải) trong một biểu thức có hai phép tính (nhân và chia hoặc chia và nhân) 2. Kỹ năng: - Nhận biết một phần mấy. - Giải bài toán có phép nhân 3. Thái độ: - Ham thích môn học. II. Chuẩn bò - GV: Bảng phụ - HS: Vở III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cu õ (3’) Luyện tập - Gọi HS lên bảng đọc thuộc lòng bảng chia 5 và làm bài tập 3, 4. - GV nhận xét 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) - Luyện tập chung Phát triển các hoạt động (27’)  Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Hướng dẫn HS tính theo mẫu: - Tính 3 x 4 = 12 Viết 3 x 4 : 2 = 12 : 2 = 6 - Nhận xét và nêu lại cách làm bài Bài 2: HS cần phân biệt tìm một số hạng trong một tổng và tìm một thừa số trong một tích. - Nhắc lại tên các thành phần của phép cộng và phép nhân - Nhắc lại quy tắc tìm số hạng, tìm thừa số chưa biết  Hoạt động 2: Giúp HS giải bài toán có phép nhân Bài 4: - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Chọn phép tính và tính 5 x 4 = 20 - Hát - HS đọc thuộc lòng bảng chia 5 - HS giải bài tập 3, 4. Bạn nhận xét - HS tính theo mẫu các bài còn lại - HS làm bài vào Vbt - HS sửa bài. - HS cả lớp làm bài vào bảng con. - Nêu lại cách làm từng bài. - Vì có tất cả 4 chuồng thỏ như - Trình bày: Bài giải Số con thỏ có tất cả là: 5 x 4 = 20 (con) Đáp số 20 con thỏ. - Hỏi: Tại sao để tìm số con thỏ trong 4 chuồng, em lại thực hiện phép nhân 5 x 4? 4. Củng cố – Dặn do ø (3’) - Nhận xét tiết học - Chuẩn bò: Giờ, phút. nhau, mỗi chuồng có 5 con thỏ, như vậy nghóa là 5 con thỏ được lấy 4 lần, nên ta thực hiện phép nhân 4 x 5. Rút kinh nghiệm: Thứ ………………, ngày……… tháng……… năm ……………… THIẾT KẾ BÀI GIẢNG MÔN: TOÁN Tiết: GIỜ, PHÚT I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Giúp HS: - Nhận biết được 1 giờ có 60 phút; cách xem đồng hồ khi kim phút chỉ số 3 hoặc số 6. - Bước đầu nhận biết đơn vò đo thời gian: giờ, phút. 2. Kỹ năng: - Củng cố biểu tượng về thời gian (thời điểm và các khỏang thời gian 15 phút và 30 phút) và việc sử dụng thời gian trong đời sống thực tế hàng ngày. 3. Thái độ: - Ham thích học Toán. II. Chuẩn bò - GV: Mô hình đồng hồ (bằng nhựa hoặc bằng bìa). - HS: Vở III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cu õ (3’) Luyện tập chung. - Sửa bài 4 Số con thỏ có tất cả là: 5 x 4 = 20 (con) Đáp số 20 con thỏ. - GV nhận xét 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) - Giờ, phút. Phát triển các hoạt động (27’)  Hoạt động 1: Giới thiệu cách xem giờ khi kim phút chỉ số 3 hoặc số 6 - GV nói: “Ta đã học đơn vò đo thời gian là giờ. Hôm nay ta học thêm một đơn vò đo thời gian khác, đó là phút. Một giờ có 60 phút”. - GV viết: 1 giờ = 60 phút. - GV sử dụng mô hình đồng hồ, kim đồng hồ chỉ vào 8 giờ. Hỏi HS: “Đồng hồ đang chỉ mấy giờ?” - GV quay tiếp các kim đồng hồ sao cho kim phút chỉ vào số 3 và nói: “ Đồng hồ đang chỉ 8 giờ 15 phút” rồi viết: 8 giờ 15 phút. - Sau đó tiếp tục quay kim đồng hồ sao cho kim phút chỉ số 6 và nói: “Lúc này đồng hồ chỉ 8 giờ 30 phút hay là 8 giờ - Hát - 2 HS lên bảng thực hiện. Bạn nhận xét - HS lắng nghe - HS lặp lại - Đồng hồ đang chỉ 8 giờ - HS lặp lại rưỡi) - GV ghi: 8 giờ 30 phút hay 8 giờ rưỡi.  Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Trò chơi “ đồng hồ quay” - GV quay đồng hồ theo sách giáo khoa cho học sinh ghi giờ vào bảng con - Nhận xét và chốt kết quả đúng Bài 2: - HS xem tranh, hiểu các sự việc và họat động được mô tả qua tranh vẽ. - Xem đồng hồ. - Lựa chọn giờ thích hợp cho từng bức tranh. - Trả lời câu hỏi của bài toán. Ví dụ: “Tranh vẽ Mai ngủ dậy lúc 6 giờ thì ứng với đồng hồ C”. Bài 3: HS quan sát bài toán mẫu: thực hiện phép tính rổi ghi đơn vò giờ sau kết quả tính - Làm bài rồi chữa bài. Lưu ý yêu cầu của đề bài là thực hiện các phép tính cộng, trừ trên số đo thời gian với đơn vò là giờ. HS không được viết thiếu tên đơn vò “giờ” ở kết quả tính. 4. Củng cố – Dặn do ø (3’) - Chuẩn bò: Thực hành xem đồng hồ. - Học sinh làm bài bảng con - HS xem tranh và trả lời câu hỏi của bài toán. - Nhận xét - HS làm bài vào sách giáo khoa bằng bút chì - Sửa bài Rút kinh nghiệm: [...]... ch/tr, ( làm bài 2a, 3a) 2 Kỹ năng: Trình bày đúng hình thức Viết bài đúng, sạch sẽ 3 Thái độ: Ham thích môn học II Chuẩn bò - GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2 - HS: Vở III Các hoạt động Hoạt động của Thầy 1 Khởi động (1’) 2 Bài cũ (3’) Voi nhà Viết lại từ mắc lỗi trong bài cũ - GV nhận xét và cho điểm HS 3 Bài mới Giới thiệu: (1’) - Sơn Tinh, Thủy Tinh 4.Phát triển các hoạt động (25 ’)  Hoạt động... VÌ SAO? I Mục tiêu 1 Kiến thức: Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về sông biển 2 Kỹ năng: Rèn kó năng trả lời câu hỏi và đặt câu hỏi với cụm từ: Vì sao? 3 Thái độ: Ham thích môn học II Chuẩn bò - GV: Bảng phụ viết sẵn bài tập 3 Bài tập 2 viết vào 2 tờ giấy, 2 bút màu - HS: Vở III Các hoạt động Hoạt động của Thầy 1 Khởi động (1’) 2 Bài cũ (3’) Từ ngữ về loài thú Dấu chấm, dấu phẩy - Kiểm tra 4 HS : nêu đặc... động của Trò - Hát - 3 HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV - HS đọc lại tên bài - Nghe GV đọc, theo dõi và đọc thầm theo - 3 đến 5 HS đọc cá nhân, HS đọc theo tổ, đồng thanh Đọc bài nối tiếp Mỗi HS chỉ đọc 1 câu Đọc từ đầu cho đến hết bài - Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ trước lớp - Tổ chức cho HS luyện đọc bài theo nhóm nhỏ Mỗi nhóm có 4 HS d) Thi đọc giữa các nhóm -... sát - HS quan sát đường kẽ 6 - Nét 2: từ điểm dừng bút của nét 1, đổi chiều bút, viết nét lượn dọc từ trên xuống dưới, dừng bút ở đường kẽ 1 - Nét 3: từ điểm dừng bút của nét 2, đổi chiều bút, viết nét móc xuôi phải, dừng bút ở đường kẽ 5 - GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết 2 HS viết bảng con - GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt - GV nhận xét uốn nắn  Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng * Treo... từ này lên bảng - Đọc mẫu và yêu cầu HS đọc các từ này (Tập trung vào những HS mắc lỗi phát âm) Hoạt động của Trò - Hát - 2 HS lên bảng, đọc bài và trả lời câu hỏi của bài - Cả lớp theo dõi và đọc thầm theo - Mỗi HS đọc 1 câu, đọc nối tiếp từ đầu cho đến hết bài - Tìm từ và trả lời theo yêu cầu của GV c) Luyện đọc đoạn - Hỏi: Bài tập đọc có mấy đoạn? - Các đoạn được phân chia như thế nào ? Gọi 1 HS đọc... động (27 ’)  Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ cái hoa 1 Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét * Gắn mẫu chữ V - Chữ V cao mấy li? - Viết bởi mấy nét? - GV chỉ vào chữ V và miêu tả: + Gồm 3 nét : nét 1 là kết hợp của nét cong trái và nét lượn ngang; nét 2 là nét lượn dọc; nét 3 là nét móc xuôi phải - GV viết bảng lớp - GV hướng dẫn cách viết: - Nét 1: Đặt bút trên đường kẽ 5, viết nét cong trái rồi lượn ngang,... thua.// - Yêu cầu HS đọc bài nối tiếp nhau - Chia nhóm và theo dõi HS đọc theo nhóm  Hoạt động 2: Thi đua đọc PP: Thi đua d) Thi đọc - Tổ chức cho các nhóm thi đọc đồng thanh, đọc cá nhân - Nhận xét, cho điểm e) Cả lớp đọc đồng thanh - Yêu cầu HS cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3 - - Bài tập đọc được chia làm 3 đoạn + Đoạn 1: Hùng Vương … nước thẳm + Đoạn 2: Hùng Vương chưa biết chọn ai … được đón dâu về + Đoạn... ý Sau đó sẽ cùng quan sát tranh nói những điều con biết về biển Phát triển các hoạt động (27 ’)  Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu Hoạt động của Trò - Hát HS dưới lớp nghe và nhận xét bài của bạn - HS mở SGK và đọc yêu cầu của bài - 1 HS đọc bài lần 1 2 HS phân vai đọc lại bài lần 2 - Hà nói: Cháu chào bác ạ Cháu xin - Gọi HS đọc đoạn hội thoại phép bác cho cháu gặp bạn... giọng câu văn dài theo hướng dẫn của GV Nghe GV hướng dẫn Một số HS đọc đoạn 1 - Theo dõi hướng dẫn của GV và luyện ngắt giọng - 3 HS tiếp nối nhau đọc bài Mỗi HS đọc một đoạn Đọc từ đầu cho đến hết bài Lần lượt HS đọc trước nhóm của mình, các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau - Các nhóm cử cá nhân thi đọc cá nhân, các nhóm thi đọc nối tiếp, đọc đồng thanh 1 đoạn trong bài - ( TIẾT 2) Hoạt động của... động (27 ’) *Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 ( pp khăn phủ bàn) - Gọi 1 HS đọc yêu cầu - Chia HS thành các nhóm 6 HS Học sinh tìm từ và ghi vào thẻ từ - Các thành viên nêu từ tìm được - Nhóm trưởng tổng hợp - Nhận xét tuyên dương các nhóm tìm được nhiều từ Bài 2 - Bài yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu HSø làm bài vào Vở bài tập - Đáp án: sông; suối; hồ - Nhận xét và cho điểm HS *Hoạt động 2: . thực hiện tính theo từng cột vào bảng con, chẳng hạn: 5 x 2 = 10 10 : 2 = 5 10 : 5 = 2 - Hỏi: Một bạn nói: “Khi biết kết quả của 5 x 2 = 10 ta có thể ghi ngay kết quả của 10 : 2 = 5 và10 : 5. 1: Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Hướng dẫn HS tính theo mẫu: - Tính 3 x 4 = 12 Viết 3 x 4 : 2 = 12 : 2 = 6 - Nhận xét và nêu lại cách làm bài Bài 2: HS cần phân biệt tìm một số hạng trong một tổng. sơ qua về chúng theo các nội dung sau: 1. Tên cây. 2. Thân, cành, lá, hoa của cây. 3. Rễ của cây có gì đặc biệt và có vai trò gì? - Yêu cầu 1, 2 nhóm HS trình bày.  Hoạt động 2: Làm việc với

Ngày đăng: 03/05/2015, 20:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Thứ ………………, ngày……… tháng……… năm ………………

  • THIẾT KẾ BÀI GIẢNG

  • MÔN: TỰ NHIÊN XÃ HỘI

  • MỘT SỐ LOÀI CÂY SỐNG TRÊN CẠN

  • I. Mục tiêu

  • II. Chuẩn bò

  • III. Các hoạt động

    • Hoạt động của Thầy

    • Hoạt động của Trò

    • Giới thiệu: (1’)

      • Thứ ………………, ngày……… tháng……… năm ………………

      • THIẾT KẾ BÀI GIẢNG

      • MÔN:TOÁN

      • MỘT PHẦN NĂM

      • I. Mục tiêu

      • II. Chuẩn bò

      • III. Các hoạt động

        • Hoạt động của Thầy

        • Hoạt động của Trò

        • Giới thiệu: (1’)

          • Thứ ………………, ngày……… tháng……… năm ………………

          • THIẾT KẾ BÀI GIẢNG

          • MÔN: TOÁN

          • Tiết: LUYỆN TẬP

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan