câu hỏi về kim loại

92 295 0
câu hỏi về kim loại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THPT Phan Đăng Lưu Trang 1 CHƯƠNG V : ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI KIM LOẠI VÀ HỢP KIM. V.1 So với nguyên tử phi kim cùng chu kì, nguyên tử kim loại : A. thường có bán kính nguyên tử nhỏ hơn. B. thường có năng lượng ion hóa nhỏ hơn. C. thường dễ nhận electron trong các phản ứng hóa học. D. thường có số electron ở các phân lớp ngoài cùng nhiều hơn. V.2 Cấu hình electron nào sau đây là của nguyên tử kim loại ?* A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4 . B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 . C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 . D. 1s 2 2s 2 2p 6 . V.3 Phát biểu nào sau đây là phù hợp với tính chất hóa học chung của kim loại ? A. Kim loại có tính khử, nó bị khử thành ion âm. B. Kim loại có tính oxi hóa, nó bị oxi hóa thành ion dương. C. Kim loại có tính khử, nó bị oxi hóa thành ion dương. D. Kim loại có tính oxi hóa, nó bị khử thành ion âm. V.4 Mạng tinh thể kim loại gồm có : A. nguyên tử, ion kim loại và các electron độc thân. B. nguyên tử, ion kim loại và các electron tự do. C. nguyên tử kim loại và các electron độc thân. D. ion kim loại và các electron độc thân. V.5 Cho cấu hình electron : 1s 2 2s 2 2p 6 . Dãy nào sau đây gồm các nguyên tử và ion có cấu hình electron như trên ? A. K + , Cl, Ar. B. Li + , Br, Ne. C. Na + , Cl, Ar. D. Na + , F – , Ne. V.6 Trong bảng hệ thống tuần hoàn, nhóm A của nhóm nào sau đây chỉ gồm toàn kim loại: A) Nhóm I ( trừ hidro ). B) Nhóm I ( trừ hidro ) và II. C) Nhóm I ( trừ hidro ), II và III. D) Nhóm I ( trừ hidro ), II, III và IV. V.7 Các nguyên tử kim loại liên kết với nhau chủ yếu bằng liên kết: Trắc nghiệm hoá 12 Trang 2 A) Ion . B) Cộng hoá trị. C) Kim loại. D) Kim loại và cộng hoá trị. V.8 Phát biểu nào không đúng khi nói về nguyên tử kim loại: A) Bán kính nguyên tử tương đối lớn hơn so với phi kim trong cùng một chu kỳ. B) Số electron hoá trị thường ít hơn so với phi kim. C) Năng lượng ion hoá của kim loại lớn. D) Lực liên kết giữa hạt nhân với các electron hoá trị tương đối yếu. V.9 Kim loại có các tính chất vật lý chung là:* A) Tính dẻo, tính dẫn điện, tính khó nóng chảy, ánh kim. B) Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, ánh kim. C) Tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, ánh kim, tính đàn hồi. D) Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, tính cứng. V.10 Các tính chất vật lý chung của kim loại gây ra do: A) Có nhiều kiểu mạng tinh thể kim loại. B) Trong kim loại có các electron hoá trị. C) Trong kim loại có các electron tự do. D) Các kim loại đều là chất rắn. V.11 Nói chung, kim loại dẫn điện tốt thì cũng dẫn nhiệt tốt. Vậy tính dẫn điện, dẫn nhiệt của các kim loại sau tăng theo thứ tự: A) Cu < Al < Ag B) Al < Ag < Cu C) Al < Cu < Ag D) Ag < Cu < Al. V.12 Trong số các kim loại: Nhôm, sắt, đồng, chì, crôm thì kim loại cứng nhất là: A) Crôm B) Nhôm C) Sắt D) Đồng V. 13 Tính chất hoá học chung của kim loại M là: A) Tính khử. B) Tính oxi hoá. C) Tính khử và tính oxi hoá. D) Tính hoạt động mạnh. V.14 Tính chất hoá học chung của ion kim loại M n+ là: A) Tính khử. B) Tính oxi hoá. C) Tính khử và tính oxi hoá. D) Tính hoạt động mạnh. V.15 Trong các phản ứng hoá học, vai trò của kim loại và ion kim loại là: A) Đều là chất khử. B) Kim loại là chất oxi hoá, ion kim loại là chất khử. C) Kim loại là chất khử, ion kim loại là chất oxi hoá. Trường THPT Phan Đăng Lưu Trang 3 D) Kim loại là chất khử, ion kim loại có thể là chất oxi hoá hoặc chất khử. V.16 Khi nung nóng Fe với chất nào sau đây thì tạo ra hợp chất sắt (II) : A) S B) Cl 2 C) Dung dịch HNO 3 D) O 2 =* V.17 Khi cho các chất: Ag, Cu, CuO, Al, Fe vào dung dịch axit HCl thì các chất đều bị tan hết là: A) Cu, Ag, Fe B) Al, Fe, Ag C) Cu, Al, Fe D) CuO, Al, Fe V.18 Phương trình hoá học nào dưới đây biểu thị đúng sự bảo toàn điện tích ? A) Fe → Fe 2+ + 1e B) Fe 2+ + 2e → Fe 3+ . C) Fe → Fe 2+ + 2e. D) Fe + 2e → Fe 3+ . V.19 Nguyên tử kim loại khi tham gia phản ứng hoá học có tính chất nào sau đây ? A) Nhường electron và tạo thành ion âm. B) Nhường electron và tạo thành ion dương . C) Nhận electron để trở thành ion âm. D) Nhận electron để trở thành ion dương. V.20 Theo phản ứng hoá học : Fe + CuSO 4 → FeSO 4 + Cu , để có sản phẩm là 0,1 mol Cu thì khối lượng sắt tham gia phản ứng là:* A) 2,8g. B) 5,6g. C) 11,2g. D. 56g. V.21 Kim loại nào sau đây dẫn điện tốt nhất trong tất cả các kim loại A) Vàng. B) Bạc. C) Đồng. D) Nhôm. V.22 Kim loại nào sau đây dẻo nhất trong tất cả các kim loại ? A) Bạc B) Vàng. C) Nhôm. D) Đồng. V.23 Kim loại nào sau đâu mềm nhất trong các kim loại? A) Liti. B) Xesi. C) Natri. D) Kali. V.24 Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất trong tất cả các kim loại ? A) Vonfram. B) Sắt. C) Đồng. D) kẽm. V.25 Kim loại nào sau đây nhẹ nhất ( có khối lượng riêng nhỏ nhất ) trong tất cả các kim loại ? A) Liti. B) Natri. C) Kali. D) Rubidi. V.26 Tổng số các hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử của một nguyên tố là 155. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33 . Nguyên tố đó là :* Trắc nghiệm hoá 12 Trang 4 A) bạc. B) đồng. C) chì. D) sắt. Cho: Ag (Z = 47) ; Cu (Z= 29) ; Pb (Z = 82) ; Fe ( Z = 26) V. 27 Một nguyên tử có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 40. Đó là nguyên tử của nguyên tố nào sau đây ? A) Canxi. B) Bari. C) Nhôm. D) Sắt. Cho : Ca ( Z = 20) ; Ba (Z = 56) ; Al (Z = 13) ; Fe (Z = 26) V.28 Hoà tan kim loại M vào dung dịch HNO 3 loãng không thấy khí thoát ra. Kim loại M là:* A) Cu B) Pb C) Mg D) Ag V.29 Nhóm kim loại không tan trong cả axit HNO 3đ nóng và axit H 2 SO 4đ nóng là: A) Pt, Au B) Cu, Pb B) Ag, Pt D) Ag, Pt, Au V.30 Trường hợp không xảy ra phản ứng là: A) Fe + (dd) CuSO 4 B) Cu + (dd) HCl C) Cu + (dd) HNO 3 D) Cu + (dd) Fe 2 (SO 4 ) 3 V.31 Cho cùng một số mol ba kim loại X, Y, Z ( có hoá trị theo thứ tự là 1, 2, 3) lần lượt phản ứng hết với HNO 3 loãng tạo thành khí NO duy nhất. Kim loại tạo thành khí NO nhiều nhất là: A) X B) Y C) Z D) không xác định được. V.32 Cho dung dịch CuSO 4 chảy chậm qua lớp mạt sắt rồi chảy vào một bình thuỷ tinh, hiện tượng không đúng là:* A) Dung dịch trong bình thuỷ tinh có màu vàng. B) Lượng mạt sắt giảm dần. C) Kim loại đồng màu đỏ bám trên mạt sắt. D) Dung dịch trong bình thuỷ tinh có màu lục nhạt. V.33 Hoàn thành nội dung sau bằng cụm từ nào dưới đây ? Hầu hết kim loại đều có ánh kim, vì các trong kim loại đã phản xạ tốt những tia sáng có bước sóng mà mắt ta có thể nhìn thấy được. A) ion dương kim loại B) electron tự do C) mạng tinh thể kim loại D) nguyên tử kim loại. V.34 Dãy nào chỉ gồm các kim loại nhẹ ? A. Li, Na, K, Mg, Al. B. Li, Na, Zn, Al, Ca. C. Li, K, Al, Ba, Cu. D. Cs, Li, Al, Mg, Hg. Trường THPT Phan Đăng Lưu Trang 5 V.35 Trong mạng tinh thể kim loại : A. ion dương và electron tự do đứng yên ở nút mạng tinh thể. B. ion dương và electron tự do cùng chuyển động tự do trong không gian mạng tinh thể. C. ion dương dao động liên tục ở nút mạng và các electron tự do chuyển động hỗn loạn giữa các ion dương. D. electron tự do dao động liên lục ở nút mạng và các ion dương chuyển động hỗn loạn giữa các nút mạng. V.36 Có 3 ống nghiệm đựng 3 dung dịch: (1) Cu(NO 3 ) 2 ; (2) Pb(NO 3 ) 2 ; (3) Zn(NO 3 ) 2 Nhúng 3 lá kẽm( giống hệt nhau) X, Y, Z vào 3 ống thì khối lượng mỗi lá kẽm sẽ:* A) X tăng, Y giảm, Z không đổi. B) X giảm, Y tăng, Z không đổi. C) X tăng, Y tăng, Z không đổi. D) X giảm, Y giảm, Z không đổi. V.37 Cho Na kim loại lượng dư vào dung dịch CuCl 2 sẽ thu được kết tủa là: A) Cu(OH) 2 B) Cu C) CuCl D) A, B, C đều đúng. V. 38 Cặp gồm 2 kim loại đều không tan trong dung dịch HNO 3 đặc, nguội là: A) Zn, Fe B) Fe,Al C) Cu, Al D) Ag, Fe V.39 Cho 51,6g hỗn hợp X gồm bột các kim loại Ag và Cu tác dụng hết với dung dịch HNO 3 loãng dư thì thu được 6,72 lít khí NO duy nhất (đktc). Nếu gọi x và y lần lượt là số mol của Ag và Cu trong 51,6 g hỗn hợp thì phương trình đại số nào sau không đúng: A) 108x + 64y = 51,6 B) x/3 + 2y/3 = 0,3 C) x + 2y = 0,9 D) x + y = 0,3 V.40 Từ các hoá chất cho sau: Cu, Cl 2, dung dịch HCl, dung dịch HgCl 2 , dung dịch FeCl 3 . Có thể biến đổi trực tiếp Cu thành CuCl 2 bằng: A) 1 cách B) 2 cách khác nhau B) 3 cách khác nhau D) 4 cách khác nhau. V. 41 Ngâm 1 vật bằng đồng có khối lượng 5g trong 250g dung dịch AgNO 3 4%. Khi lấy vật ra thì lượng AgNO 3 trong dung dịch giảm 17%. Khối lượng vật sau phản ứng là:* A) 5,76g B) 6,08g C) 5,44g D) 7,56g Trắc nghiệm hoá 12 Trang 6 V.42 Một loại đồng thau có chứa 59,63% Cu và 40,37% Zn. Hợp kim này có cấu tạo tinh thể của hợp chất hoá học giữa đồng và kẽm. Công thức hoá học của hợp chất là : A) Cu 3 Zn 2 . B) Cu 2 Zn 3 . C) Cu 2 Zn. D) CuZn 2 V.43 Trong hợp kim Al – Mg, cứ có 9 mol Al thì có 1 mol Mg. Thành phần phần trăm khối luợng của hợp kim là: A) 80%Al và 20%Mg. B) 81%Al và 19%Mg. C) 91%Al và 9%Mg. D) 83%Al và 17%Mg. V.44 Nung một mẫu gang có khối luợng 10g trong khí O 2 dư thấy sinh ra 0,448 lít CO 2 (đktc). Thành phần phần trăm khối luợng cacbon trong mẫu gang là: A) 4,8%. B) 2,2%. C) 2,4%. D) 3,6%. V.45 Khi hoà tan 7,7g hợp kim gồm natri và kali vào nuớc thấy thoát ra 3,36 lít H 2 (đktc). Thành phần phần trăm khối luợng của các kim loại trong hợp kim là :* A) 25,33% K và 74,67% Na. B) 26,33% K và 73,67% Na. C) 27,33% K và 72,67% Na. D) 28,33% K và 71,67% Na. V.46 Dãy kim loại tác dụng được với H 2 O ở nhiệt độ thường là : A) Fe, Zn, Li, Sn. B) Cu, Pb, Rb, Ag. C) K, Na, Ca, Ba. D) Al, Hg, Cs, Sr. V.47 Ngâm một đinh sắt trong 100ml dung dịch CuCl 2 1M, giả thiết Cu tạo ra bám hết vào đinh sắt. Sau khi phản ứng xong lấy đinh sắt ra, sấy khô, khối lượng đinh sắt tăng thêm bao nhiêu gam ? A) 15,5g. B) 0,8g. C) 2,7g. D) 2,4g. V.48 Cho 4,8g một kim loại R hoá trị II tan hoàn toàn trong dung dịch HNO 3 loãng thu được 1,12 lít khí NO duy nhất (đktc). Kim loại R là :* A) Zn. B) Mg. C) Fe. D) Cu. V.49 Cho 3,2g Cu tác dụng với dung dịch HNO 3 đặc, dư thì thể tích khí NO 2 (đktc) thu được là: A) 1,12 lít. B. 2,24 lít. C. 3,36 lít. D. 4,48 lít. V.50 Nung nóng 16,8g bột sắt và 6,4g bột lưu huỳnh ( không có không khí) thu được sản phẩm X. Cho X tác dụng với dung dịch HCl dư thì có V lít khí thoát ra ( đktc). Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là: A) 2,24 lít. B. 4,48 lít. C. 6,72 lít. D. 3,36 lít. V.51 Đốt cháy hết 1,08g một kim loại hoá trị III trong khí Cl 2 thu được 5,34g muối clorua của kim loại đó . Xác định kim loại ? Trường THPT Phan Đăng Lưu Trang 7 A) Al B) Fe C) Cr D) Ga Cho : Al = 27 ; Fe = 56 ; Cr = 52 ; Ga = 70 V.52 Na (Z = 11), Mg (Z = 12), Al (Z = 13) cấu tạo nguyên tử đều giống nhau về A. số eclectron hóa trị. B. bán kính nguyên tử. C. số lớp eclectron. D. số electron ngoài cùng. DÃY ĐIỆN HOÁ CỦA KIM LOẠI V.53 Câu nói hoàn toàn đúng là:* A) Cặp oxi hoá khử của kim loại là một cặp gồm một chất oxi hoá và một chất khử. B) Dãy điện hoá của kim loại là một dãy những cặp oxi hoá – khử được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá của các kim loại và chiều giảm dần tính khử của các ion kim loại. C) Kim loại nhẹ là kim loại có thể dùng dao cắt ra. D) Fe 2+ có thể đóng vai trò là chất oxi hoá trong phản ứng này nhưng cũng có thể đóng vai trò chất khử trong phản ứng khác. V.54 Vai trò của Fe 3+ trong phản ứng Cu + 2Fe(NO 3 ) 3 → Cu(NO 3 ) 2 + 2Fe(NO 3 ) 2 là: A) chất khử. B) chất bị oxi hoá. B) chất bị khử. D) chất trao đổi. V. 55 Các ion kim loại Ag + , Fe 2+ , Ni 2+ , Cu 2+ , Pb 2+ có tính oxi hóa tăng dần theo chiều: A) Fe 2+ < Ni 2+ < Pb 2+ <Cu 2+ < Ag + . B) Fe 2+ < Ni 2+ < Cu 2+ < Pb 2+ < Ag + . C) Ni 2+ < Fe 2+ < Pb 2+ <Cu 2+ < Ag + . D) Fe 2+ < Ni 2+ < Pb 2+ < Ag + < Cu 2+ . V.56 Phương trình phản ứng hoá học sai là: A) Cu + 2Fe 3+ → 2Fe 2+ + Cu 2+ . B) Cu + Fe 2+ → Cu 2+ + Fe. C) Zn + Pb 2+ → Zn 2+ + Pb. D) Al + 3Ag + → Al 3+ + 3Ag. V.57 Trong pin điện hoá Zn – Cu , phản ứng hoá học nào xảy ra ở cực âm ? A) Cu → Cu 2+ + 2e B) Cu 2+ + 2e → Cu C) Zn 2+ + 2e → Zn D) Zn → Zn 2+ + 2e Trắc nghiệm hoá 12 Trang 8 V. 58 Trong cầu muối của pin điện hoá khi hoạt động, xảy ra sự di chuyển của các : A) ion. B) electron. C) nguyên tử kim loại D) phân tử nước V. 59 Trong quá trình hoạt động của pin điện hoá Cu – Ag , nồng độ của các ion trong dung dịch biến đổi như thế nào ? A) Nồng độ của ion Ag + tăng dần và nồng độ của ion Cu 2+ tăng dần. B) Nồng độ của ion Ag + giảm dần và nồng độ của ion Cu 2+ giảm dần. C) Nồng độ của ion Ag + giảm dần và nồng độ của ion Cu 2+ tăng dần. D) Nồng độ của ion Ag + tăng dần và nồng độ của ion Cu 2+ giảm dần. V. 60 Các chất phản ứng trong pin điện hoá Al – Cu là : A) Al 3+ và Cu 2+ B) Al 3+ và Cu. C) Cu 2+ và Al. D) Al và Cu. V. 61 Trong các phát biểu sau, phát biểu đúng là: A) Bản chất của liên kết kim loại là lực hút tĩnh điện. B) Một chất oxi hoá gặp một chất khử nhất thiết phải xảy ra phản ứng hoá học. C) Đã là kim loại phải có nhiệt độ nóng chảy cao. D) Với một kim loại, chỉ có thể có một cặp oxi hoá – khử tương ứng. V. 62 Cho các cặp oxi hoá khử sau: Fe 2+ /Fe; Cu 2+ /Cu; Fe 3+ /Fe 2+ . Từ trái sang phải tính oxi hoá tăng dần theo thứ tự Fe 2+ , Cu 2+ , Fe 3+ và tính khử giảm dần theo thứ tự Fe, Cu, Fe 2+ . Điều khẳng định nào sau đây là đúng: A) Fe có khả năng tan được trong các dung dịch FeCl 3 và CuCl 2 . B) Cu có khả năng tan được trong dung dịch CuCl 2. C) Fe không tan được trong dung dịch CuCl 2 . D) Cu có khả năng tan được trong dung dịch FeCl 2 . V. 63 Cho phản ứng : Ag + + Fe 2+ → Ag + Fe 3+ Fe 2+ là : A. Chất oxi hoá mạnh nhất. B. Chất khử mạnh nhất. C. Chất oxi hoá yếu nhất. D. Chất khử yếu nhất. V. 64 Phản ứng hoá học xảy ra trong pin điện hoá : 2Cr + 3Ni 2+ → 2Cr 3+ + 3Ni. E o của pin điện hoá là : A) 1,0V. B) 0,48V. C) 0,78V. D) 0,96V. Biết : o CrCr E / 3+ = –0,74 V ; o NiNi E / 2+ = –0,26 V. Trường THPT Phan Đăng Lưu Trang 9 V. 65 Sau một thời gian phản ứng giữa các cặp oxi hoá – khử là Zn 2+ /Zn và Cu 2+ /Cu trong dung dịch, nhận thấy A) khối lượng kim loại Zn tăng. B) khối lượng của kim loại Cu giảm. C) nồng độ của ion Cu 2+ trong dung dịch tăng. D) nồng độ của ion Zn 2+ trong dung dịch tăng. V. 66 Bột Ag có lẫn tạp chất là bột Fe, Cu và bột Pb. Muốn có Ag tinh khiết có thể ngâm hỗn hợp vào một lượng dư dung dịch X, sau đó lọc lấy Ag. Dung dịch X là dung dịch của: A) AgNO 3 B) HCl C) NaOH D) H 2 SO 4 V. 67 Ý nghĩa của dãy điện hoá kim loại : A. Cho phép cân bằng phản ứng oxi hoá – khử. B. Cho phép dự đoán được chiều của phản ứng giữa hai cặp oxi hoá – khử. C. Cho phép tính số electron trao đổi của một phản ứng oxi hoá – khử. D. Cho phép dự đoán tính chất oxi hoá – khử của các cặp oxi hoá – khử. V.68 Sau một thời gian phản ứng giữa các cặp oxi hoá – khử là Zn 2+ /Zn và Cu 2+ /Cu trong dung dich , nhận thấy : A. khối lượng kim loại Zn tăng . B. khối lượng của kim loại Cu giảm. C. nồng độ của ion Cu 2+ trong dung dịch tăng. D. nồng độ của ion Zn 2+ trong dung dịch tăng. V.69 Cho biết : o AgAg E / + = +0,80 V và o HgHg E / 2+ = +0,85 V. Phản ứng hoá học nào sau đây xảy ra được ? A. Hg + Ag + → Hg 2+ + Ag. B. Hg 2+ + Ag → Hg + Ag + . C. Hg 2+ + Ag + → Hg + Ag. D. Hg + Ag → Hg 2+ + Ag + . V. 70. Chất nào sau đây có thể oxi hoá được ion Fe 2+ thành ion Fe 3+ ? A. Cu 2+ B. Pb 2+ C. Ag + . D. Au. V. 71. Trong phản ứng : 2Ag + + Zn → 2Ag + Zn 2+ Chất oxi hoá mạnh nhất là : Trắc nghiệm hoá 12 Trang 10 A. Ag + B. Zn C. Ag. D. Zn 2+ V.72. Có dung dịch FeSO 4 lẫn tạp chất CuSO 4 . Để loại được tạp chất có thể dùng : A. bột Cu dư, sau đó lọc. B. bột Fe dư, sau đó lọc. C. bột Zn dư, sau đó lọc. D. bột Na dư, sau đó lọc. V. 73. Ngâm một lá sắt trong dung dịch đồng (II) sunfat. Hãy tính khối lượng đồng bám trên lá sắt, biết khối lượng lá sắt tăng thêm 1,2 g. A. 1,2 g B. 3, 5 g. C. 6,4 g . D. 9,6 g V. 74. Để tách thuỷ ngân có lẫn tạp chất là kẽm, thiếc, chì, người ta khuấy thuỷ ngân này trong dung dịch (dư) của : A. Hg(NO 3 ) 2 B. Zn(NO 3 ) 2 C. Sn(NO 3 ) 2 D. Pb(NO 3 ) 2 V. 75. Bột Ag có lẫn tạp chất là bột Fe, Cu và bột Pb. Muốn có Ag tinh khiết có thể ngâm hỗn hợp vào một lượng dư dung dịch X, sau đó lọc lấy Ag. Dung dịch X là dung dịch của: A) AgNO 3 B) HCl C) NaOH D) H 2 SO 4 V. 76. Cho 0,01 mol Fe vào 50 ml dung dịch AgNO 3 1M. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì khối lượng Ag thu được là: A) 5,4g B) 2,16g C) 3,24g D) 2,34g. V.77 Nhúng một lá sắt nhỏ vào dung dịch chứa một trong những chất sau : FeCl 3 , AlCl 3 , CuSO 4 , Pb(NO 3 ) 2 , NaCl, HCl, HNO 3 , H 2 SO 4 ( đặc, nóng), NH 4 NO 3 . Số trường hợp phản ứng tạo muối Fe(II) là : A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 V.78 Thuỷ ngân dễ bay hơi và rất độc. Nếu chẳng may nhiệt kế thủy ngân bị vỡ thì dùng chất nào trong các chất sau để khử độc thủy ngân . A. bột sắt. B. bột lưu huỳnh. C. bột than. D. nước. V. 79. Cho 5,5 gam hỗn hợp bột Al và Fe ( trong đó số mol Al gấp đôi số mol Fe) vào 300 ml dung dịch AgNO 3 1M. Khuấy kĩ cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là : A. 33,95 g. B. 35,20 g. C. 39,35 g. D. 35,39 g.* V. 80. Cho 0,1mol Fe vào 500 ml dung dịch AgNO 3 1M thì dung dịch thu được chứa: A) AgNO 3 B) Fe(NO 3 ) 3 C) AgNO 3 và Fe(NO 3 ) 2 D) AgNO 3 và Fe(NO 3 ) 3 V. 81. Cu tác dụng với dung dịch bạc nitrat theo phương trình ion rút gọn: Cu + 2Ag + = Cu 2+ + 2 Ag. Trong các kết luận sau, kết luận sai là: [...]... nguyên tử kim loại từ ion kim loại C tách electron hoá trị của nguyên tử kim loại D tách nguyên tử kim loại ra khỏi hợp chất VI 12 Năng lượng ion hoá là năng lượng cần thiết để có thể : A tách electron hoá trị ra khỏi nguyên tử B tách electron tự do ra khỏi mạng tinh thể C tách ion dương kim loại ra khỏi mạng tinh thể D tách ion dương kim loại ra khỏi hợp chất VI 13 Chỉ ra nội dung đúng : A Các kim loại. .. của nó D Ăn mòn kim loại được chia làm hai dạng : ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI V 110 M là kim loại Phương trình sau đây: Mn+ + ne = M biểu diễn: A) Tính chất hoá học chung của kim loại B) Nguyên tắc điều chế kim loại C) Sự khử của kim loại D) Sự oxi hoá ion kim loại V.111 Phương pháp thuỷ luyện là phương pháp dùng kim loại có tính khử mạnh để khử ion kim loại khác trong hợp... V.134 Phương pháp nhiệt nhôm dùng để điều chế kim loại : A Dùng điều chế các kim loại đứng sau hyđro B Dùng điều chế các kim loại đứng sau Al C Dùng điều chế các kim loại dể nóng chảy D Dùng điều chế các kim loại khó nóng chảy V.135 Cho các kim loại : Na, Ca, Al, Fe, Cu, Ag Bằng phương pháp điện phân có thể điều chế được bao nhiêu kim loại trong số các kim loại ở trên ? A 3 B 4 C 5 D.6 V.136 Thực hiện... kết quả là kim loại bị oxi hoá thành ion dương D Đều là sự tác dụng hoá học giữa kim loại với môi trường xung quanh V 109 Phát biểu nào sau đây không đúng ? A Ăn mòn kim loại là sự hủy hoại kim loại và hợp kim dưới tác dụng của môi trường xung quanh B Ăn mòn kim loại là một quá trình hóa học trong đó kim loại bị ăn mòn bởi các axit trong môi trường không khí C Trong quá trình ăn mòn, kim loại bị oxi... toàn 5,2 g hai kim loại kiềm ở hai chu kỳ liên tiếp vào nước thu được 2,24 lít khí H2 (đktc) Hai kim loại đó là : A Li và Na B Na và K C K và Rb D Rb và Cs VI 5 Chỉ ra nội dung sai : A Kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi cao B Kim loại kiềm có khối lượng riêng nhỏ C Kim loại kiềm có độ cứng thấp D Kim loại kiềm có kiểu mạng tinh thể lập phương tâm khối VI 6 Trong nhóm kim loại kiềm, từ... 7 Các kim loại kiềm có kiểu mạng tinh thể A lập phương tâm khối B lập phương tâm diện B C lăng trụ lục giác đều D lập phương đơn giản VI 8 Kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp là do A kim loại kiềm có mạng tinh thể rỗng B nguyên tử kim loại kiềm có bán kính lớn C liên kết kim loại trong tinh thể kém bền D nguyên tử kim loại kiềm có ít electron hoá trị (1 electron) VI 9 Kim loại kiềm... oxit kim loại D) hidroxit kim loại V 112 Muốn điều chế Pb theo phương pháp thuỷ luyện người ta cho kim loại nào vào dung dịch Pb(NO3)2: A) Na B) Cu C) Fe D) Ca V 113 Những kim loại nào sau đây có thể được điều chế theo phương pháp nhiệt luyện ( nhờ chất khử CO) đi từ oxit kim loại tương ứng: A) Al, Cu B) Mg, Fe C) Fe, Ni D) Ca, Cu V.114Dãy các ion kim loại nào sau đây đều bị Zn khử thành kim loại ?... nghiệm hoá 12 Trang 24 B Muối sunfat của kim loại kiềm C Muối nitrat của kim loại kiềm D Muối cacbonat của kim loại kiềm VI 20 Phương pháp quan trọng để điều chế kim loại kiềm là : A Điện phân nóng chảy muối halogenua của kim loại kiềm B Điện phân dung dịch muối halogenua của kim loại kiềm giữa hai cực có màng ngăn xốp C Điện phân dung dịch muối halogenua của kim loại kiềm giữa hai cực không có màng ngăn... khung kim loại bị gỉ Hoá chất nào dưới đây có khả năng gây ra hiện tượng trên ? A Ancol etylic B Dây nhôm C Dầu hoả D Axit clohidric V 102 Sự phá huỷ kim loại hay hợp kim do kim loại tác dụng trực tiếp với các chất oxi hoá trong môi trường được gọi là : A sự khử kim loại B sự tác dụng của kim loại với nước Trắc nghiệm hoá 12 Trang 14 C sự ăn mòn hóa học D sự ăn mòn điện hoá học V 103 : “ăn mòn kim loại. .. 2e D Cl2 + 2e → 2Cl– VI 70 Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất của các kim loại kiềm thổ ? A Tính khử của kim loại tăng theo chiều tăng của năng lượng ion hoá B Tính khử của kim loại tăng theo chiều giảm của năng lượng ion hóa C Tính khử của kim loại tăng theo chiều tăng của thế điện cực chuẩn D Tính khử của kim loại tăng theo chiều tăng của độ âm điện VI 71 Những kim loại nào sau đây tan trong . khử. B) Kim loại là chất oxi hoá, ion kim loại là chất khử. C) Kim loại là chất khử, ion kim loại là chất oxi hoá. Trường THPT Phan Đăng Lưu Trang 3 D) Kim loại là chất khử, ion kim loại có thể. của kim loại. B) Nguyên tắc điều chế kim loại. C) Sự khử của kim loại. D) Sự oxi hoá ion kim loại. V.111 Phương pháp thuỷ luyện là phương pháp dùng kim loại có tính khử mạnh để khử ion kim loại. Sự ăn mòn kim loại không phải là : A. Sự khử kim loại. B. Sự oxi hoá kim loại. C. sự phá huỷ kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường. D. sự biến đơn chất kim loại thành

Ngày đăng: 03/05/2015, 18:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan