Bảo Dưỡng và sửa chữa hệ thống phun xăng điện tử

85 4K 13
Bảo Dưỡng và sửa chữa hệ thống phun xăng điện tử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần 1.Lý thuyết chung về hệ thống phun xăng………………………………………… 4I.Tổng quan về hệ thống phun xăng……………………………………………………… 41.1. Đặc điểm của hệ thống phun xăng …………………………………………… 41.2. Ưu điểm của hệ thống phun xăng ……………………………………………... 41.3. Các loại hệ thống phun xăng Ưu, nhược điểm ………………………………. 51.4. Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý làm việc của một số hệ thống phun xăng ............... 6II. Hệ thống phun xăng điện tử L Jetronic........................................................................122.1. Nguyên lý làm việc của hệ thống …………………………………………………..122.2. Sơ đồ cấu tạo chung....................................................................................................132.3. Các chi tiết, cụm chi tiết của hệ thống phun xăng điện tử L Jetronic ......................142.3.1. Hệ thống cung cấp nhiên liệu ……………………………………………………. 142.3.1.1. Bơm xăng …………………………………………………………………142.3.1.2.Bầu lọc xăng..................................................................................................142.3.1.3. Dàn phân phối...............................................................................................15 2.3.1.4. Bộ điều áp xăng.............................................................................................16 2.3.1.5. Vòi phun chính……………………………………………………………...17 2.3.1.6. Vòi phun khởi độnglạnh……………………………………………………18 2.3.1.7.Công tắc nhiệt thời gian……………………………………………………..192.3.2. Hệ thống các cảm biến ghi nhận thông tin………………………………………..202.3.2.1. Cảm biến vị trí bướm ga…………………………………………………...202.3.2.2. Bộ đo lưu lượng khí nạp................................................................................212.3.2.3. Van khí phụ..................................................................................................222.3.2.4. Cảm biến nhiệt độ nước làm mát động cơ…………………………………232.3.2.5. Cảm biến nhiệt độ khí nạp…………………………………………………232.3.2.6. Cảm biến ôxy trong khí thải ……………………………………………... 242.3.2.7.Cảm biến kích nổ…………………………………………………………...262.3.3. Bộ điều khiển trung tâm ( ECU)..............................................................................26Phần II. Các dạng hư hỏng thường gặp của hệ thống phun xăng điện tử l jetronic .... 29Phần III. Quy trình kiểm tra, sửa chữa ,khắc phục hư hỏng các thông số kỹ thuật sau sửa chữa. …. ………………………………………………………………………………35Phần IV.Quy trình tháo lắp hệ thống phun xăng điện tử ljetronic………………....

Bài 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ HỆ THỐNG PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ 1: Khái niệm chung - Hệ thống phun xăng điện tử là hệ thống phun xăng có bộ điều khiển trung tâm sẽ thu thập các thông số làm viêc của động cơ sau đó xử lý các thông tin này, so sánh với chương trình chuẩn được lập trình. Từ đó xác định lượng xăng cần cung cấp cho động cơ và chỉ huy sự hoạt động của các vòi phun. * Đặc điểm hệ thống phun xăng điện tử : - Cấp hoà khí đồng đều, tỉ lệ hoà khí chính xác đến từng xi lanh của động cơ. - Đáp ứng kịp thời lượng xăng phun ra khi góc mở của bướm ga thay đổi. - Hiệu chỉnh hỗn hợp khí nhiên liệu phù hợp với từng chế độ tải khác nhau. - Cắt nhiên liệu khi giảm tốc - Hiệu suất nạp lớn * Phân loại. - Phân loại theo nguyên tắc làm việc của hệ thống + Hệ thống phun xăng cơ khí + Hệ thống phun xăng điện tử - Phân loại theo vị trí phun nhiên liệu + Phun xăng một điểm. + Phun xăng nhiều điểm. 2. Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý làm việc của một số hệ thống phun xăng a. Hệ thống phun xăng điện tử một điểm Mono –Jetronic Hệ thống phun xăng điện tử một điểm Mono – Jetronic 1.Bình chứa xăng 2.Bơm xăng 3.Bộ lọc xăng 4. Bộ điều chỉnh áp suất xăng 5. Vòi phun chính 6. Cảm biến nhiệt độ không khí 7. ECU 8. Động cơ điện điều khiển bướm ga 9. Cảm biến vị trí bướm ga 10. Van điện 11.Bộ tích tụ hơi xăng 12. Cảm biến Lamdda 13. Cảm biến nhiệt độ nước 14. Bộ chia điện 15.ắc quy b. Hệ thống phun xăng cơ khí nhiều điểm K -Jetronic Hệ thống phun xăng cơ khí nhiều điểm K -Jetronic c. Hệ thống phun xăng cơ khí KE-Jetronic Hệ thống phun xăng cơ khí KE-Jetronic d. Hệ thống phun xăng điện tử nhiều điểm L -Jetronic Sơ đồ hệ thống phun xăng điện tử nhiều điểm L – Jetronic e. Hệ thống phun xăng cơ điện tử nhiều điểm LH –Jetronic Sơ đồ hệ thống phun xăng điện tử nhiều điểm LH – Jetronic g. Hệ thống phun xăng điện tử nhiều điểm Motronic Sơ đồ hệ thống phun xăng điện tử nhiều điểm Motronic. 3. Cu to v nguyờn l 3. Cu to v nguyờn l ý ý vic ca h thng phun vic ca h thng phun x x ng in t ng in t a.Sơ đồ cấu tạo chung 1. Bình chứa xăng 2. Bơm xăng điện 3. Bầu lọc xăng 4. Dàn phân phối xăng 5. Bộ điều chỉnh áp suất xăng 6. Bộ điều khiển trung tâm ( ECU) 7. Vòi phun chính 8. Vòi phun khởi động 9. Vít điểu chỉnh tốc độ chạy không tải 10. Cảm biến vị trí b@ớm ga 11. B@ớm ga 12. Cảm biến l@u l@ợng khí nạp 14. Cảm biến lambda 15. Cảm biến nhiệt độ động cơ 13. Rơ le mở mạch b.Nguyên tắc hoạt động b.Nguyên tắc hoạt động b.Nguyên tắc hoạt động b.Nguyên tắc hoạt động - Khi động cơ làm việc bơm xăng 2 hút xăng từ thùng chứa 1 đẩy qua bầu lọc 3 nạp đầy vào dàn phân phối với áp Suất khoảng 2,5 - 3 bar. Xăng từ dàn phân phối nạp đầy vào các vòi phun chính và phụ của hệ thống. Đến kỳ nạp xupap nạp mở không khí sạch được hút vào buồng đốt của động cơ, lượng không khí nạp và độ mở của bứơm ga được cảm biến đo gió và cảm biến vị trí bướm ga ghi lại và báo về cho ECU - Tại bộ điều khiển trung tâm ECU các thông số về chế độ làm việc của động cơ do các cảm biến ghi nhận và gửi về sẽ được tính toán theo một chương trình đã được cài đặt sẵn. Từ đó ECU sẽ điều chỉnh lượng xăng phun ra thích hợp nhất với từng chế độ tải của động cơ. - Trong quá trình làm việc lưu lượng xăng do bơm cung cấp luôn nhiều hơn lưu lượng cần thiết của động cơ. Vì vậy nhiên liệu luôn được lưu thông giúp quá trình làm mát hệ thống được tốt và loại trừ các bọt xăng, động cơ khởi động dễ dàng [...]... cứ vào các thông tin này ECU tính toán thời lượng phun xăng bổ xung Tm Hệ thống điều khiển điện tử b Nguyên tắc làm việc - Nhận thấy việc mở vòi phun được điều khiển bằng dòng điện của ắc quy do đó thời lượng mở vòi phun sẽ phụ thuộc vào điện áp ắc quy Mà trên ôtô nguồn điện áp này không ổn định Nguồn điện áp yếu sẽ làm tăng thời gian cần thiết để từ hoá cuộn dây trong vòi phun dẫn đến thời lượng phun. .. khuỷu và tốc độ động cơ a nhiệm vụ - Phát tín hiệu để điều khiển phun xăng hiệu chỉnh theo tốc độ - Cảm biến tốc độ của xe phát hiện tốc độ thực của xe đang chạy Cảm biến này nhận tín hiệu SPD và ECU động cơ sử dụng tín hiệu này chủ yếu để điều khiển hệ thống ISC và tỷ lệ không khí nhiên liệu trong lúc tăng tốc - Điều khiển một số hệ thống gầm ôtô như số tự động, hệ thống treo điện tử, hệ thống lái điện. .. đo điện áp cực Vc và E2 của giắc cắm ở phía dây điện Yêu Cầu điện áp 4,5 – 5,5v - Kiểm tra điện áp dây tín hiệu khi động cơ đang làm việc + Khởi động động cơ cho động cơ làm việc đúng nhiệt độ quy định + Sử dụng Vôn kế đo điện áp chân Pim và E2 Yêu cầu: + Khi động cơ chạy không tải điện áp chân Pim và E2 là 1,6v + Khi tăng tốc độ động cơ thì điện áp chân Pim và E2 sẽ tăng theo ở tốc độ toàn tải điện. ..Bài 2: Kiểm tra, bảo dưỡng máy tính và các bộ cảm biến 1: Mô đun điều khiển điện tử a Nhiệm vụ - ECU có hai chức năng chính + Điều khiển thời điểm + Điều khiển lượng phun nhiên liệu b Cấu tạo ECU Hình dạng bên ngoài và các linh kiện điện tử trong ECU b Cấu tạo ECU Thực chất ECU là một hộp kim loại hoặc nhựa trong có chứa các linh kiện điện tử được sắp xếp, bố trí trên những mạch... này lắp đặt ngập vào trong áo nước của động cơ, có công dụng theo dõi nhiệt độ nước của động cơ và báo về ECU b Cấu tạo - Chi tiết chính là nhiệt điện trở có hệ số điện trở âm, có nghĩa là với loại điện trở này thì khi nhiệt độ tăng thì điện trở giảm Nhiệt điện trở được đặt trong vỏ kim loại có gen để bắt vào thân động cơ Hình 2.7 Cảm biến nhiệt độ nước 1 Đầu nối dây điện 2 Vỏ 3 Nhiệt điện trở c Nguyên... dây điện 2 Vỏ 3 Nhiệt điện trở - Cảm biến này rất nhạy với sự thay đổi của nhiệt độ nước làm mát Khi nhiệt độ nước làm mát thấp thì giá trị điện trở của cảm biến sẽ cao, tín hiệu điện áp gửi về ECU thấp, ECU biết động cơ đang nguội lạnh và điều khiển vòi phun phun thêm Còn khi nhiệt độ của động cơ cao thì điện trở giảm xuống, tín hiệu gửi về ECU cao, ECU biết được động cơ nóng và điều khiển vòi phun. .. sáng tới tranzito quang học để tạo ra các xung điện áp hình chữ nhật 2.5 Cảm biến kích nổ 1.Tinh thể thạch anh 2.Giắc nối điện Cảm biến kích nổ - Trường hợp xăng sử dụng có chỉ số ốctan thấp, hoặc động cơ qua nóng sẽ xảy ra hiện tượng kích nổ, làm giảm tuổi thọ của động cơ - Để hạn chế hiện tượng này thì trên các động cơ sử dụng hệ thống phun xăng điện tử được bố trí cảm biến kích nổ - Cảm biến này... để trở thành điện trở áp điện nối thành cầu c Nguyên lý làm việc Hình 2.11: Sơ đồ cấu tạo Hình 2.12: Sơ đồ nguyên lý - Khi áp suất đường ống nạp thay đổi giá trị điện trở sẽ thay đổi Các điện trở áp điện được nối thành cầu - Khi màng ngăn không bị biến dạng (tương ứng với động cơ chưa hoạt động hoặc tải lớn) tất cả bốn điện trở áp điện có gí trị bằng nhau và lúc đó không có sự chênh lệch điện áp giữa... gian cần thiết để từ hoá cuộn dây trong vòi phun dẫn đến thời lượng phun xăng bị rút ngắn, hỗn hợp sẽ nghèo xăng Để giải quyết vấn đề này ECU được bố trí mạch bù trừ điện từ Điện áp ắc quy sẽ luôn được theo dõi và khi cần thiết mạch bù trừ sẽ kéo dài xung điều khiển mở vòi phun xăng thêm một thời lượng Tu - Như vậy thời gian phun xăng thực tế Ti sẽ là: Ti = Tp + Tm + Tu - Trong quá trình động cơ hoạt... điện trở áp điện cũng thay đổi và làm mất cân bằng cầu Kết quả là giữa hai đầu cầu có sự chênh lệch điện áp và tín hiệu này được khuyếch đại để điều khiển transitor ở ngõ ra của cảm biến Độ mở của trainsitor phụ thuộc áp suất đường ống nạp dẫn tới sụ thay đổi điện áp báo về ECU c Kiểm tra cảm biến áp suất tuyệnt đối trên đường ống nạp - Kiểm tra điện áp nguồn cung cấp cho cảm biến + Tháo giắc cắm điện

Ngày đăng: 02/05/2015, 23:39

Mục lục

  • b.Nguyên tắc hoạt động

  • Bài 2: Kiểm tra, bảo dưỡng máy tính và các bộ cảm biến

  • Bài 5: KIỂM TRA, BẢO DƯỠNG BƠM XĂNG ĐIỆN TỬ

  • - Sơ đồ cấu tạo:

  • 2. Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng và phương pháp kiểm tra, bảo dưỡng bơm xăng điện tử

  • Bước 4: Tháo bơm xăng ra khỏi giá đỡ bơm xăng

  • Bước 5: Tháo bầu lọc xăng ra khỏi bơm xăng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan