TÌNH HÌNH THI ĐUA KHEN THƯỞNG KỶ LUẬT TẠI CÔNG TY CP VINACONEX

22 2.3K 37
TÌNH HÌNH THI ĐUA KHEN THƯỞNG KỶ LUẬT TẠI CÔNG TY CP VINACONEX

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mỗi hành vi vi phạm kỷ luật lao động chỉ bị xử lý một hình thức kỷ luật. Khi một người lao động có nhiều hành vi vi phạm kỷ luật lao động đồng thời thì chỉ áp dụng hình thức kỷ luật cao nhất tương ứng với hành vi vi phạm nặng nhất

QUY CHẾ KHEN THƯỞNG KỶ LUẬT MỤC LỤC Chương I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THI ĐUAKHEN THƯỞNGKỶ LUẬT .2 1.1 Cơ sở lý luận về thi đuakhen thưởngkỷ luật 2 1.2 vai trò và mối quan hệ giữa thi đua khen thưởng kỷ luật với quản ý nhân sự công ty 4 1.3 sự cần thiết phải hoàn thiện công tác thi đua khen thưởng kỷ luật 5 Chương II: THỰC TRẠNG VỀ TÌNH HÌNH THI ĐUA KHEN THƯỞNG KỶ LUẬT TẠI CÔNG TY CP VINACONEX .6 2.1 Tổng quan công ty VINACONEX .6 2.2 Thực trạng thực hiện quy chế thi đau khen thưởng kỷ luật tại công ty .7 Chương III: HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THI ĐUA KHEN THƯỞNG KỶ LUẬT TẠI CÔNG TY VINACONEX .21 3.1 Giải pháp hoàn thiện các quy định về thi đua 21 3.2 Giải pháp hoàn thiện khen thưởng .21 3.3 Giải pháp hoàn thiện các quy định về kỷ luật 21 GVHD: Nguyễn Ngọc Minh Trang 1 QUY CHẾ KHEN THƯỞNG KỶ LUẬT CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THI ĐUAKHEN THƯỞNGKỶ LUẬT 1.1. Cơ sở lý luận về thi đuakhen thưởngkỷ luật: 1.1.1. Cơ sở lý luận về thi đua: 1.1.1.1 Khái niệm thi đua: Ganh nhau đến hết năng lực của mình ra làm việc, nhằm nâng cao năng suất lao động và phát triển sản xuất. 1.1.1.2 Nguyên tắc thi đua: Tự nguyện, tự giác, công khai, đảm bảo tinh thần đoàn kết, hợp tác và cùng phát triển. Việc xét tặng các danh hiệu thi đua phải căn cứ vào kết quả các phong trào thi đua. Mọi cá nhân, tập thể tham gia các phong trào thi đua phải đăng thi đua; không đăng thi đua sẽ không được xét tặng các danh hiệu thi đua. 1.1.2 Cơ sở lý luận về khen thưởng: 1.1.2.1 Khái niệm khen thưởng: Khen thưởng là việc ghi nhận, biểu dương, tôn vinh công trạng và khuyến khích bằng lợi ích vật chất đối với cá nhân, tập thể có thành tích trong xây dựng và đem lại lợi ích cho doanh nghiệp. 1.1.2.2 Cấu trúc của hệ thống khen thưởng trong tổ chức: Trách nhiệm Trình tự thực hiện Tài liệu, biểu mẫu liên quan Trưởng phòng các bộ phận Văn bản đề nghị Giám đốc Hội đồng thi đua khen thưởng Biên bản họp GVHD: Nguyễn Ngọc Minh Trang 2 Gửi văn bản đề nghị khen thưởng Nhận và xem xét Họp hội đồng thi đua khen thưởng để bình xuất QUY CHẾ KHEN THƯỞNG KỶ LUẬT Chủ tịch HĐ thi đua khen thưởng Biên bản họp Văn phòng Văn phòng 1.1.2.3 Nguyên tắc khen thưởng: Chính xác, công khai, công bằng, kịp thời. Thành tích đến đâu, khen thưởng đến đó; không nhất thiết phải theo trình tự khen thưởng ở mức thấp rồi mới được khen thưởng mức cao hơn. Thành tích đạt được trong điều kiện, hoàn cảnh khó khăn và có phạm vi ảnh hưởng rộng thì được xem xét đề nghị khen thưởng ở mức cao hơn; chú trọng khen thưởng cá nhân, tập thể và những người trực tiếp thừa hành nhiệm vụ. 1.1.3. Cơ sở lý luận về kỷ luật lao động: 1.1.3.1 Khái niệm kỷ luật lao động Là những qui định về việc tuân theo thời gian và điều hành sản xuất kinh doanh thể hiện trong nội qui lao động. Nội qui lao động không được trái với pháp luật lao động và pháp luật khác. Doanh nghiệp từ 10 lao động trở lên phải có nội qui lao động bằng văn bản. Đó là những qui tắc làm việc mà trong quan hệ lao động, mỗi người lao động đều phải chấp hành nhằm đảm bảo trật tự lao động sản xuất, kỷ luật lao động bao gồm những qui định về : chấp hành thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi, chấp hành mệnh lệnh điều hành sản xuất kinh doanh của người sử dụng lao động, chấp hành quy trình công nghệ, các qui định về an toàn lao động, vệ sinh lao động, bảo vệ tài sản và bí mật công nghệ kinh doanh thuộc phạm vi trách nhiệm được giao, đảm bảo công việc kinh doanh của doanh nghiệp. 1.1.3.2 Nguyên tắc kỉ luật lao động: - Mỗi hành vi vi phạm kỷ luật lao động chỉ bị xử lý một hình thức kỷ luật. Khi một người lao động có nhiều hành vi vi phạm kỷ luật lao động đồng thời thì chỉ áp dụng GVHD: Nguyễn Ngọc Minh Trang 3 Phê duyệt Dự thảo quyết định khen thưởng hoặc tờ trình đề nghị cấp khen cao Tổ chức trao tặng QUY CHẾ KHEN THƯỞNG KỶ LUẬT hình thức kỷ luật cao nhất tương ứng với hành vi vi phạm nặng nhất. - Không xử lý kỷ luật lao động đối với người lao động vi phạm nội quy lao động trong khi mắc bệnh tâm thần hoặc một bệnh khác làm mất khả năng nhận thức hay khả năng điều khiển hành vi của mình. - Cấm mọi hành vi xâm phạm thân thể, nhân phẩm của người lao động khi xử lý vi phạm kỷ luận lao động. - Cấm dùng hình thức phạt tiền, cúp lương thay việc xử lý kỷ luật lao động. - Cấm xử lý kỷ luật lao động vì lý do tham gia đình công. 1.2. Vai trò của thi đuakhen thưởngkỷ luật và mối quan hệ giữa thi đua khen thưởng kỷ luật với việc quản trị nhân sự trong tổ chức. 1.2.1. Vai trò của thi đuakhen thưởng - kỷ luật 1.2.1.1 Vai trò của thi đua: Thi đua sẽ khiến nhân viên trong doanh nghiệp ganh đua với nhau sẽ thúc đẩy các nhiệm vụ được giao sẽ được hoàn thành tốt . Cảnh tranh sẽ khiến người lao động luôn tìm tòi sáng tạo hoàn thiện các phương án kinh doanh thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp. 1.2.1.2 Vai trò của khen thưởng: Việc khen thưởng chính xác, kịp thời có tác dụng rất lớn, động viên và cổ vũ người lao động trong doanh nghiệp cống hiến hết sức lực của họ thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp 1.2.1.3 Vai trò của kỷ luật lao động: - Thông qua việc duy trì kỷ luật lao động, người sử dụng lao động có thể bố trí sắp xếp lao động một cách hợp lý để ổn định sản xuất, ổn định đời sống người lao động và trật tự xã hội nói chung. - Nếu xác định được nội dung hợp lý, kỷ luật lao động còn là một nhân tố quan trọng để tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm, tiết kiệm nguyên vật liệu. - Tuân thủ kỷ luật lao động, người lao động có thể tự rèn luyện để trở thành người công nhân của xã hội hiện đại, có tác phong công nghiệp, là cơ sở để họ đấu tranh với những tiêu cực trong lao động sản xuất. - Trật tự, nề nếp của một doanh nghiệp và ý thức tuân thủ kỷ luật của người lao động là những yếu tố cơ bản để duy trì quan hệ lao động ổn định, hài hòa. Đó cũng là điều kiện để thu hút vốn đầu tư nước ngoài, xuất khẩu lao động, giúp cho người lao động không bị bỡ ngỡ khi làm việc trong các điều kiện khác biệt. 1.2.2 Mối quan hệ giữa thi đuakhen thưởngkỷ luật với việc quản trị nhân sự trong tổ chức Là động cơ tác động lên một người hoặc sức mạnh nảy sinh ngay trong doanh nghiệp, thúc đẩy người đó đó hành động hướng tới một mục tiêu nhất định. Nhân GVHD: Nguyễn Ngọc Minh Trang 4 QUY CHẾ KHEN THƯỞNG KỶ LUẬT viên có động cơ làm việc cao là một người năng động, chịu đầu tư sức lực và tinh thần để hoàn thành công việc của mình và đạt được chỉ tiêu đề ra. Là công cụ giữ nhân viên nhằm giảm các yếu tố "bất mãn" và tăng sự "hài lòng" của nhân viên. Mọi việc đều phải bắt đầu tư yếu tố nguồn là thu hút và tuyển dụng cho đến các yếu tố động viên, bao gồm: khen thưởng, đào tạo và kèm cặp, tạo sức hút công việc và văn hóa doanh nghiệp. 1.3 Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác thi đuakhen thưởngkỷ luật lao động: - Thưởng phải thỏa mãn nhu cầu cá nhân nhân viên phải tin rằng cố gắng của họ sẽ được thưởng - Sử dụng hợp lý việc thưởng phạt - Thưởng phải dựa trên kết quả công việc (cá nhân, nhóm và tổ chức) - Trao phần thưởng công bằng - Cung cấp loại phần thưởng hợp lý - Mức thưởng xứng đáng - Thưởng đúng thời điểm Để tránh vấn đề bất mãn về thi đuakhen thưởng – kỷ. Người lao đông sẽ cảm nhận vai trò quan trọng của mình và trách nhiệm của chính họ, vì vậy họ sẽ cố gắng làm việc tốt hơn. GVHD: Nguyễn Ngọc Minh Trang 5 QUY CH KHEN THNG K LUT CHNG II: THC TRNG THC HIN QUY CH THI UA - KHEN THNG - K LUT LAO NG TI CễNG TY VINACONEX 2.1 Tng quan v Cụng ty CP Vinaconex: Cựng vi s phỏt trin ca t nc, tri qua quỏ trỡnh n lc xõy dng v trng thnh, VINACONEX t ho khi tờn tui ca mỡnh luụn c gn vi nhng sn phm cú cht lng cao v hon ho nht. T khi thnh lp, VINACONEX ó xỏc nh mc tiờu ca mỡnh l Khụng ngng m rng, khụng ngng vn xa tr thnh mt tp on kinh t hng u ti Vit Nam v khu vc trong lnh vc xõy dng v u t kinh doanh bt ng sn. Vi tụn ch Xõy nhng giỏ tr, dng nhng c m, VINACONEX ó xõy dng c mt tp th on kt vng mnh m ú trớ tu, sc sỏng to, s nng ng v nhit huyt ca mi cỏ nhõn luụn luụn c khi dy v phỏt huy cao . Do ú, hot ng sn xut kinh doanh ca Tụng Cụng ty luụn t mc tng trng cao v n nh, tng giỏ tr sn xut kinh doanh, doanh thu, li nhun cng nh cỏc khon np ngõn sỏch, v phỳc li xó hi ngy cng tng. VINACONEX s n lc hn na nhng tim nng trờn mi mt, mi lnh vc s c khi dy v phỏt trin mnh m hn trong thi gian ti, khng nh v th ca VINACONEX, mt thng hiu ca NIM TIN. 2.1.1. Quỏ trỡnh hỡnh thnh, phỏt trin v c im sn xut kinh doanh: ã 27/9/1988: Cụng ty dch v v xõy dng nc ngoi Qun lý hn 13.000 cỏn b, cụng nhõn ngnh xõy dng lm vic cỏc nc Bungaria, Nga, Tip Khc, Liờn Xụ c, Iraq. ã 10/8/1991: Tng cụng ty Xut nhp khu Xõy dng Vit Nam Hot ng trong lnh vc xut nhp khu v xut khu lao ng. ã 20/11/1995: Tng cụng ty Xut nhp khu v Xõy dng Vit Nam Hot ng a doanh trong cỏc lnh vc nh xõy lp (gm xõy lp cỏc cụng trỡnh dõn dng, cụng nghip, c s h tng, cp thoỏt nc v mụi trng, v.v.); xut nhp khu mỏy múc, thit b, vt t phc v ngnh xõy dng v cỏc ngnh kinh t khỏc; a lao ng i lm vic cú thi hn nc ngoi; u t vo cỏc lnh vc sn xut xõy dng v cỏc ngnh kinh t khỏc; ã 01/12/2006: Tng cụng ty c phn Xut nhp khu v Xõy dng Vit Nam GVHD: Nguyn Ngc Minh Trang 6 QUY CH KHEN THNG K LUT L Tng cụng ty nh nc u tiờn thớ im c phn húa theo ch trng ca Chớnh ph, hot ng a doanh trong lnh vc u t v kinh doanh bt ng sn, xõy lp, t vn u t - thit k - kho sỏt quy hoch, kinh doanh xuõt nhp khu thit b, vt t phc v ngnh xõy dng v cỏc ngnh kinh t khỏc, sn xut cụng nghip v vt liu xõy dng, xut khu chuyờn gia v lao ng ra nc ngoi. ã 05/9/2008: C phiu ca Tng cụng ty VINACONEX (mó VCG) chớnh thc niờm yt trờn S Giao dch chng khoỏn H Ni. Hin nay, VINACONEX cú trờn 40 n v u mi trc thuc, tham gia vo 5 cụng ty liờn doanh v 14 cụng ty liờn kt hot ng trong nhiu lnh vc trờn khp mi min ca t nc. i ng cỏn b cụng nhõn viờn ca VINACONEX lờn ti hn 40.000 ngi gm nhiu cỏn b, k s, chuyờn gia, cụng nhõn viờn ó c o to v lm vic ti nc ngoi, cú kin thc chuyờn sõu v giu kinh nghim. Theo nh hng phỏt trin kinh doanh di hn, VINACONEX s tp trung phỏt trin trờn hai lnh vc chớnh vn l th mnh v cú li th cnh tranh cao ca Tng cụng ty l xõy dng v u t kinh doanh bt ng sn. Bờn cnh ú, VINACONEX vn tip tc cựng vi cỏc n v thnh viờn, cụng ty liờn doanh, liờn kt tham gia vo cỏc hot ng kinh doanh a dng nh sn xut cụng nghip v vt liu xõy dng, t vn thit k, xut nhp khu v xut khu lao ng, thng mi dch v, u t ti chớnh, giỏo dc o to v nhiu lnh vc khỏc. 2.1.2. C cu t chc cụng ty CP VINACONEX: GVHD: Nguyn Ngc Minh Trang 7 QUY CHẾ KHEN THƯỞNG KỶ LUẬT 2.2. Thực trạng thực hiện quy chế thi đua - khen thưởngkỷ luật lao động tại công ty CP VINACONEX: 2.2.1. Tổng quan chung về quy chế khen thưởngkỷ luật tại công ty VINACONEX: Bao gồm 3 tiểu chuẩn khen thưởng: “Doanh nghiệp VINACONEX tiêu biểu” “Đơn vị VINACONEX tiêu biểu” “Nhà quản lý giỏi VINACONEX tiêu biểu” Giới thiệu về Quy chế đánh giá hoạt động thi đua -khen thưởngkỷ luật. CHƯƠNG I QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Phạm vi và đối tượng điều chỉnh 1.1 Qui chế này quy định về công tác thi đua khen thưởng của Tổng công ty cổ phần Vinaconex bao gồm nội dung thi đua, tổ chức phong trào thi đua, tiêu GVHD: Nguyễn Ngọc Minh Trang 8 QUY CHẾ KHEN THƯỞNG KỶ LUẬT chuẩn các danh hiệu thi đua; các hình thức, đối tượng, tiêu chuẩn khen thưởng; thủ tục, hồ sơ đề nghị khen thưởng; nguồn kinh phí thi đua, khen thưởng; quyền và nghĩa vụ của cá nhân, tập thể được khen thưởng; hành vi vi phạm, xử lý hành vi vi phạm; khiếu nại, tố cáo và giải quyết khiếu nại, tố cáo về thi đua, khen thưởng. 1.2 Qui chế này áp dụng đối với các cá nhân và tập thể của: a) Tổng công ty (công ty mẹ); b) Các đơn vị thành viên của Tổng công ty (bao gồm cả các đơn vị phụ thuộc, công ty thành viên của đơn vị thành viên Tổng công ty); c) Các công ty liên kết của Tổng công ty mà Tổng công ty nắm giữ từ 35% vốn điều lệ trở lên; d) Các Ban chức năng của Tổng công ty; đ) Các công trình, dự án, đồ án, các hoạt động khác của Tổng công ty và của các đơn vị thành viên, công ty liên kết và đơn vị phụ thuộc của Tổng công ty; CHƯƠNG 2 NGUYÊN TẮC, HÌNH THỨC VÀ NỘI DUNG THI ĐUA KHEN THƯỞNG Điều 2. Nguyên tắc Thi đua - Khen thưởng 2.1 Nguyên tắc thi đua: Công tác thi đua phải đảm bảo nguyên tắc tự nguyện, tự giác, công khai, đảm bảo tinh thần đoàn kết, hợp tác và cùng phát triển. 2.2 Việc xét tặng các danh hiệu thi đua phải căn cứ vào kết quả các phong trào thi đua, thành tích của các cá nhân, tập thể trong công tác lao động sản xuất. Đối với khen thưởng thường xuyên, mọi cá nhân, tập thể tham gia các phong trào thi đua phải đăng thi đua. Cá nhân, tập thể không đăng thi đua sẽ không được xét tặng các danh hiệu thi đua. Các đơn vị gửi bản đăng thi đua về Văn phòng Tổng công ty trước ngày 10 tháng 02 hàng năm để Văn phòng Tổng công ty tổng hợp và đăng với Ban thi đua Bộ Xây dựng. Ghi chú: Hàng năm các danh hiệu thi đua phải được đăng gồm các hình thức và danh hiệu sau: - Cờ thi đua Chính phủ; Chiến sỹ thi đua toàn quốc; Cờ thi đua Bộ Xây dựng; - Bằng khen Chính phủ; Huân chương Lao động; Anh hùng Lao động; GVHD: Nguyễn Ngọc Minh Trang 9 QUY CHẾ KHEN THƯỞNG KỶ LUẬT 2.3 Nguyên tắc khen thưởng: Công tác khen thưởng phải đảm bảo: a) Công khai, chính xác, công bằng, kịp thời. b) Một hình thức khen thưởng có thể tặng nhiều lần cho một đối tượng; c) Bảo đảm thống nhất giữa tính chất, hình thức và đối tượng khen thưởng; d) Kết hợp chặt chẽ động viên tinh thần với khuyến khích bằng lợi ích vật chất. 2.4 Khen thưởng phải đảm bảo thành tích đến đâu, khen thưởng đến đó, không nhất thiết phải theo trình tự có hình thức khen thưởng mức thấp rồi mới được khen thưởng mức cao hơn; Thành tích đạt được trong điều kiện, hoàn cảnh khó khăn và có phạm vi ảnh hưởng rộng thì được xem xét đề nghị khen thưởng với mức cao hơn; Chú trọng khen thưởng cá nhân, tập thể nhỏ và những người trực tiếp thừa hành nhiệm vụ. Điều 3. Hình thức tổ chức và nội dung phong trào thi đua 3.1 Hình thức tổ chức phong trào thi đua: Thi đua được tổ chức dưới hình thức thi đua thường xuyên hoặc thi đua theo đợt để thực hiện những mục tiêu, chỉ tiêu đề ra tùy theo từng trường hợp cụ thể theo quy định của thủ trưởng đơn vị. 3.2 Nội dung tổ chức phong trào thi đua: a) Đối với mỗi phong trào thi đua, đơn vị phát động phải xác định rõ mục tiêu, phạm vi, đối tượng thi đua, trên cơ sở đó xây dựng các chỉ tiêu và nội dung thi đua cụ thể. Việc xác định nội dung và chỉ tiêu thi đua phải khoa học, phù hợp với thực tiễn của từng đơn vị và có tính khả thi cao. b) Các đơn vị tùy theo điều kiện cụ thể có hình thức tổ chức phát động thi đua phù hợp, coi trọng việc tuyên truyền ý nghĩa của đợt thi đua, phát huy tinh thần trách nhiệm, ý thức tự giác của từng cán bộ CNVC và người lao động, đa dạng hoá các hình thức phát động thi đua; Chống mọi biểu hiện phô trương, hình thức trong thi đua. c) Các đơn vị tùy theo điều kiện cụ thể có kế hoạch triển khai các biện pháp tổ chức thực hiện thi đua, theo dõi quá trình tổ chức thi đua, tổ chức chỉ đạo điểm để rút kinh nghiệm và phổ biến kinh nghiệm làm tốt cho các đối tượng tham gia thi đua. Điều 4. Những việc không được làm Nghiêm cấm các hành vi sau đây trong công tác thi đua khen thưởng: GVHD: Nguyễn Ngọc Minh Trang 10 [...]... đua - khen thưởngkỷ luật tại công ty CP VINACONEX -Khen thưởng đúng người, đúng nội dung phù hợp với luật của nhà nước đưa ra - Nếu có sai sót vẫn có thể kiến nghị công ty sửa đổi - Nhiều nội dung khen thưởng hay GVHD: Nguyễn Ngọc Minh Trang 20 QUY CHẾ KHEN THƯỞNG KỶ LUẬT CHƯƠNG III: HOÀN THI N CÔNG TÁC KHEN THƯỞNG - KỶ LUẬT TẠI CÔNG TY CP VINACONEX 3.1 Giải pháp hoàn thi n các quy định về thi đua. .. đồng thi đua Khen thưởng Tổng công ty; b) Gửi văn bản đến Hội đồng thi đua Khen thưởng và Ban Thanh Tra Tổng công ty Điều 22 Giải quyết khiếu nại, tố cáo Hội đồng thi đua Khen thưởng và Ban Thanh tra Tổng công ty có trách nhiệm giải quyết khiếu nại, tố cáo về thi đua, khen thưởng theo quy định của Tổng công ty CHƯƠNG 7 HỘI ĐỒNG THI ĐUA KHEN THƯỞNG Điều 23 Hội đồng Thi đua - Khen thưởng Tổng Công ty: 23.1... Qũy Khen thưởng phúc lợi của Tổng công ty 13.2.5 Đối với các hình thức khen thưởng đột xuất, khen thưởng sau các đợt thi đua cụ thể do Tổng công ty phát động đối với các công trình, dự án do Tổng công ty làm chủ đầu tư hoặc tổng thầu/nhà thầu chính nguồn kinh phí khen thưởng lấy từ Qũy Khen thưởng phúc lợi của Tổng công ty Đối với các hình thức khen thưởng đột xuất, khen thưởng sau các đợt thi đua cụ... trên khen thưởng kịp thời; 5.2 Thủ trưởng đơn vị các cấp chịu trách nhiệm trước Hội đồng Thi đua - Khen thưởng Tổng công ty về toàn bộ công tác Thi đua - Khen thưởng trong đơn vị mình quản lý 5.3 Kiên quyết đấu tranh với các biểu hiện tiêu cực trong công tác Thi đua Khen thưởng CHƯƠNG 3 DANH HIỆU THI ĐUA, HÌNH THỨC KHEN THƯỞNG VÀ TIÊU CHUẨN Điều 6 Danh hiệu thi đua: 6.1 Đối với cá nhân: Các danh hiệu thi. .. thức khen thưởng theo đúng quy định của Tổng công ty 17.3 Có quyền góp ý hoặc đề nghị Hội đồng thi đua khen thưởng Tổng công ty xét tặng danh hiệu, hình thức khen thưởng cho cá nhân, tập thể có đủ thành tích và tiêu chuẩn theo quy định của Tổng công ty 17.4 Đề nghị Hội đồng thi đua khen thưởng Tổng công ty không xét tặng danh hiệu, hình thức khen thưởng, thu hồi các danh hiệu, hình thức khen thưởng GVHD:... phục vụ hoạt động khen thưởng thi đua; 13.2.2 Đối với các danh hiệu thi đuahình thức khen thưởng của Bộ xây dựng và của Tổng công ty khen thưởng cho các cá nhân, tập thể các đơn vị thành viên hạch toán độc lập của Tổng công ty, nguồn kinh phí khen thưởng lấy từ Qũy Khen thưởng phúc lợi của các đơn vị; 13.2.3 Đối với các danh hiệu thi đua của Bộ xây dựng và của Tổng công ty khen thưởng cho các cá... Tổng công ty nguồn kinh phí khen thưởng lấy từ Qũy Khen thưởng phúc lợi của Tổng công ty 13.2.4 Đối với các danh hiệu thi đuahình thức khen thưởng cấp Nhà nước, Chính phủ như “Cờ thi đua Chính phủ”, “Chiến sỹ thi đua toàn quốc”, “Huân chương lao động hạng nhất, nhì, ba”, “Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ” khen thưởng cho các cá nhân, tập thể của Tổng công ty nguồn kinh phí khen thưởng lấy từ Qũy Khen. .. ban phụ trách lĩnh vực thi đua khen thưởng hoặc bố trí cán bộ chuyên trách hoặc kiêm nhiệm công tác thi đua khen thưởng, đóng vai trò giúp việc cho Hội đồng Thi đua - Khen thưởng của các đơn vị Điều 25 Nguyên tắc làm việc, quyền hạn và trách nhiệm của Hội đồng thi đua khen thưởng Tổng công ty - (theo luật) Điều 26 Nguyên tắc làm việc, nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng thi đua khen thưởng các đơn vị Nguyên... CHẾ KHEN THƯỞNG KỶ LUẬT 4.1 Tổ chức thi đua, khen thưởng trái với chính sách, pháp luật của Nhà nước, các quy định của Tổng công ty; lợi dụng thi đua, khen thưởng để vụ lợi; 4.2 Cản trở hoặc ép buộc tham gia các phong trào thi đua; 4.3 Kê khai gian dối, làm giả hồ sơ, xác nhận, đề nghị sai trong thi đua, khen thưởng; 4.4 Lạm dụng chức vụ, quyền hạn để đề nghị, quyết định khen thưởng trái pháp luật, ... Tổng công ty; Điều 7 Tiêu chuẩn danh hiệu thi đua: Tiêu chuẩn cụ thể các danh hiệu thi đua theo quy định tại Điều 12 đến điều Điều 50 của Nghị định số 42/2010/NĐ -CP ngày 15/4/2010 của Thủ tướng Chính phủ về việc quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Thi đua Khen thưởngLuật sửa đổi, bổ xung một số điều của Luật Thi đua, Khen thưởng (sau đây gọi tắt là “Nghị định 42/2010/NĐ - CP ) Điều 8 Hình . Hội đồng Thi đua – Khen thưởng xem xét quyết định. 2.2.2 Ưu điểm trong công tác thi đua - khen thưởng – kỷ luật tại công ty CP VINACONEX. -Khen thưởng đúng. thi đau khen thưởng kỷ luật tại công ty. ................................................7 Chương III: HOÀN THI N CÔNG TÁC THI ĐUA KHEN THƯỞNG KỶ LUẬT TẠI

Ngày đăng: 05/04/2013, 16:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan