BÀI 36: QT SV VÀ MỐI QUAN HỆ CỦA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ

19 583 0
BÀI 36: QT SV VÀ MỐI QUAN HỆ CỦA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THPT BUÔN HỒ TỔ SINH – CÔNG NGHỆ GV: VƯƠNG THÚY HẰNG BÀI 36: QUẦN THỂ VÀ CÁC MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ Tập hợp những cá thể voi Tập hợp những cá thể cọ ở Phú Thọ Tập hợp những cá thể lúaTập hợp những cá thể thông Quan sát hình và nêu nhận xét về số lượng, thành phần loài, khu vực sống, thời gian sống, quan hệ sinh sản? Nêu khái niệm quần thể sinh vật? Quần thể sinh vật là tập hợp các cá thể trong cùng một loài, cùng sống trong một khoảng không gian xác định, vào một thời gian nhất định, có khả năng sinh sản tạo thành thế hệ mới. 1. Khái niệm I. QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ Chậu cá chép vàng Lồng gà bán ở chợ Đánh dấu x vào ô trống trong bảng sau những ví dụ về quần thể sinh vật và tập hợp các cá thể không phải là quần thể sinh vật: Ví dụ Quần thể sinh vật Không thuộc quần thể Cá trắm cỏ trong ao Cá rô phi đơn tính Bèo trên mặt ao Sen trong đầm Các cây ven hồ Voi ở khu bảo tồ Yokđôn ốc bươu vàng ở ruộng lúa Chuột trong vườn Sim trên đồi Chim ở lũy tre làng x x x x x x x x x x I. QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ Quần thể sinh vật là tập hợp các cá thể trong cùng một loài, cùng sống trong một khoảng không gian xác định, vào một thời gian nhất định, có khả năng sinh sản tạo thành thế hệ mới. 1. Khái niệm 2. Quá trình hình thành quần thể phát tán Một số cá thể cùng loài → môi trường sống mới CLTN tác động sinh sản → cá thể thích nghi → quần thể. I. QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ II. CÁC MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ 1. Quan hệ hỗ trợ Quan sát một số hình ảnh về quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể . II. CÁC MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ 1. Quan hệ hỗ trợ Quan hệ hỗ trợ là gì? - Là mối quan hệ giữa các cá thể cùng loài nhằm hỗ trợ lẫn nhau trong các hoạt động sống như: lấy thức ăn, chống lại kẻ thù, sinh sản [...]... hơn Các cá thể bồ nông hỗ trợ nhau trong đàn Bồ nông bắt mồi và tự vệ tốt hơn II CÁC MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ 2 Quan hệ cạnh tranh Nhện con ăn thịt nhện mẹ Cá đực kí sinh trên cá cái Quan hệ cạnh tranh giữa cá cá thể trong quần thể xảy ra trong điều kiện nào? Kết quả của cạnh tranh là gì? II CÁC MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG 2 Quan hệ cạnh tranhQUẦN THỂ - Khi mật độ cá thể của quần. .. sống sót và khả năng sinh sản của cá thể Ý nghĩa của quan hệ hỗ trợ là gì? II QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ 1 Quan hệ hỗ trợ: Biểu hiện của quan hệ hỗ trợ Ý nghĩa Hỗ trợ giữa các cá thể trong nhóm cây bạch đàn Các cây dựa vào nhau nên chống được gió bão Các cây thông nhựa liền rễ nhau Cây sinh trưởng nhanh và khả năng chịu hạn tốt hơn Chó rừng hỗ trợ nhau trong đàn Chó rừng bắt mồi và tự vệ... của quần thể tăng lên quá cao, nguồn sống của môi trường không đủ cung cấp cho mọi cá thể trong quần thể, các cá thể tranh dành nhau về thức ăn, nơi ở, ánh sáng và các nguồn sống khác; các con đực tranh dành con cái -Ví dụ: Thực vật cạnh tranh ánh sáng, động vật cạnh tranh thức ăn, nơi ở, bạn tình… II CÁC MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ 2 Quan hệ cạnh tranh Nhện con ăn thịt nhện mẹ Cá đực... kiệt Tồn tại con non có sức sống cao hơn Cá sống sâu Edriolychnus schmidti và Ceratias sp Cá vược châu Âu; cá mập II CÁC MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ 2 Quan hệ cạnh tranh Cạnh trạnh là đặc điểm thích nghi của sinh vật Nhờ có cạnh tranh mà số lượng cá thể trong quần thể duy trì ở mức phù hợp, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của quần thể hệ cạnh Quan tranh có ý nghĩa sinh thái như thế... tranh Nhện con ăn thịt nhện mẹ Cá đực kí sinh trên cá cái II CÁC MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG 2 Quan hệ cạnh tranhQUẦN THỂ Các mối quan hệ Điều kiện Ý nghĩa Ví dụ 1 Cạnh tranh nguồn sống Mật độ quần thể vượt quá sức chịu đựng của môi trường Là hình thức CLTN, nhằm nâng cao mức sống sót của quần thể Tự tỉa thưa ở thực vật, sinh sản tranh giành con cái… 2 Kí Nguồn thức ăn Giảm sức ép lên sinh nguồn... khả năng chống lại các điều kiện bất lợi cho đời sống Hiện tượng đó gọi là “hiệu suất nhóm” Sống thành xã hội: các loài côn trùng như ong, kiến, mối Theo kiểu mẫu hệ có sự phân chia thứ bậc và chức năng rất chăt chẽ và cứng nhắc II CÁC MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ 1 Quan hệ hỗ trợ * Ý nghĩa: Đảm bảo cho quần thể tồn tại một cách ổn định và khai thác tối ưu nguồn sống của môi trường, tăng...II CÁC MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ 1 Quan hệ hỗ trợ Sự tụ họp hay sống thành bầy, đàn: côn trùng, chim, cá, ong, tre, lau sậy Trong nhiều trường họp quần tụ chỉ là tạm thời ở những thời gian nhất định như con cái gần bên cha mẹ, hoặc cá thể họp thành đàn để sinh sản, săn mồi, chống lại kẻ thù Trong bầy, đàn các cá thể có nhiều đặc điểm sinh lí và tập tính sinh thái . THÀNH QUẦN THỂ II. CÁC MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ 1. Quan hệ hỗ trợ Quan sát một số hình ảnh về quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể . II. CÁC MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ. mồi và tự vệ tốt hơn II. QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ 1. Quan hệ hỗ trợ: II. CÁC MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ 2. Quan hệ cạnh tranh Nhện con ăn thịt nhện mẹ Cá đực. hơn Cá vược châu Âu; cá mập Cá sống sâu Edriolychnus schmidti và Ceratias sp II. CÁC MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ 2. Quan hệ cạnh tranh II. CÁC MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ

Ngày đăng: 02/05/2015, 13:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan