Nhà nước cần tạo điều kiện gì giúp cho doanh nghiệp Việt Nam tăng khả năng cạnh tranh trong quá trình hội nhập?

15 152 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Nhà nước cần tạo điều kiện gì giúp cho doanh nghiệp Việt Nam tăng khả năng cạnh tranh trong quá trình hội nhập?

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các cơ chế chớnh sách bảo hộ sản xuất trong nước và tạo môi trường kinh doanh cạnh tranh bình đẳng

§Ị bµi: Nhµ n−íc cÇn t¹o ®iỊu kiƯn g× gióp cho doanh nghiƯp ViƯt Nam t¨ng khÈ n¨ng c¹nh tranh trong qu¸ tr×nh héi nhËp? Khi Việt Nam gia nhập WTO, doanh nghiệp cần được hỗ trợ về thơng tin, về nâng cao sức cạnh tranh và được bảo hộ sản xuất, kinh doanh trước sức tấn cơng của hàng hố nước ngồi tràn vào. Ðể thực hiện việc bảo hộ, hỗ trợ cho doanh nghiệp, Chính phủ đã xây dựng Chương trình hành động về hội nhập kinh tế quốc tế và gia nhập WTO, đồng thời ban hành hoặc trình Quốc hội ban hành các chính sách, các cơ chế, biện pháp cụ thể về pháp luật, về thuế, hải quan, tín dụng, xúc tiến thương mại và đào tạo nguồn nhân lực. I. Chương trình hành động của Chính phủ về hội nhập kinh tế quốc tế và gia nhập WTO: Ðể hỗ trợ doanh nghiệp tham gia hội nhập và hội nhập thành cơng khi Việt Nam trở thành thành viên WTO, Bộ chính trị đã ban hành Nghị quyết số 07 - NQ/TW ngày 27/11/2001 về Hội nhập kinh tế quốc tế. Chính phủ đã ban hành Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết 07 - NQ/TW, trong đó nêu rõ nhiệm vụ, mục tiêu, nội dung của Chương trình nhằm xây dựng Chiến lược tổng thể về hội nhập, các biện pháp nhằm quy hoạch sản xuất, nâng cao sức cạnh tranh, bảo hộ nền sản xuất trong nước, hỗ trợ các nhà doanh nghiệp, phát triển nguồn nhân lực . 1.1. Hỗ trợ thơng tin, tun truyền: Ðiểm yếu chung của doanh nghiệp hiện nay là thiếu nghiêm trọng về thơng tin thị trường trong và ngồi nước, đối thủ cạnh tranh, hệ thống pháp lý và thơng lệ thương mại quốc tế .Ðiều tra của Phòng thương mại và cơng nghiệp Việt Nam (VCCI) cũng cho thấy: có tới THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 45% doanh nghiệp chưa có kế hoạch chuẩn bị cho việc thực hiện các u cầu của Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ; 31% doanh nghiệp khơng biết về WTO .Tại các cuộc đối thoại, gặp gỡ giữa các doanh nghiệp và các cơ quan nhà nước, doanh nghiệp ln ln bức xúc về việc họ khơng biết tìm hiểu về các quy định của WTO ở đâu. Tuy nhiên, ngay cả khi được hướng dẫn về địa chỉ để tìm kiếm thơng tin liên quan đến hội nhập, để nghiên cứu nắm vững về các quy định có trong các hiệp định của WTO cũng là một thách thức lớn đối với doanh nghiệp bởi hệ thống pháp lý của WTO có đến gần 30.000 trang văn bản. Vì vậy Chính phủ đã giao Uỷ ban quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế - Bộ thương mại phối hợp với Ban tư tưởng văn hố trung ương; Ban kinh tế trung ương, Ban khoa giáo trung ương, Bộ giáo dục và đào tạo, các bộ, ngành và địa phương tổ chức phổ biến rộng rãi về Nghị quyết 07 của Bộ chính trị; tăng cường xuất bản các ấn phẩm phổ biến sâu rộng kiến thức về hội nhập kinh tế quốc tế, về các cam kết quốc tế của Việt Nam về hợp tác kinh tế - thương mại. 1.2. Xây dựng chiến lược tổng thể về hội nhập: Chính phủ giao Uỷ ban quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành liên quan tổng hợp các cam kết quốc tế của Việt Nam trong khn khổ ASEAN, APEC, Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ và các hiệp định khác, các chương trình hành động trong khn khổ đàm phán gia nhập WTO, căn cứ chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2001 - 2010, đề án chuyển dịch cơ cấu của nền kinh tế, các kết quả nghiên cứu về sức cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam để bổ sung và hồn thiện Chiến lược tổng thể về hội nhập kinh tế quốc tế. 1.3. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế và nâng cao sức cạnh tranh; mở rộng thị trường xuất khẩu; bảo hộ nền sản xuất trong nước: THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Chính phủ giao Bộ kế hoạch và đầu tư phối hợp với các bộ, ngành liên quan xây dựng để trình Chính phủ đề án chuyển dịch cơ cấu kinh tế; phương án xây dựng cơ chế quản lý nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN; phương án cơ chế tạo lập mơi trường kinh doanh bình đẳng . Chính phủ cũng giao Bộ kế hoạch và đầu tư cùng các bộ, ngành liên quan đến các lĩnh vực sản xuất, kinh doanh tiến hành điều tra, phân loại, đánh giá khả năng cạnh tranh của từng sản phẩm, từng ngành hàng, từng dịch vụ, từng doanh nghiệp, từng địa phương để xây dựng kế hoạch, biện pháp thiết thực nhằm nâng cao hiệu quảtăng cường khả năng cạnh tranh. Chính phủ giao Uỷ ban quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế phối hợp với các cơ quan liên quan hồn thành đề án quốc gia nghiên cứu sức cạnh tranh của một số hàng hố và dịch vụ nhằm thực hiện các cam kết quốc tế của Việt Nam. Chính phủ giao Bộ thương mại phối hợp các bộ, ngành liên quan xây dựng chương trình xúc tiến việc mở rộng thị trường xuất khẩu hàng hố và dịch vụ của Việt Nam. Chính phủ giao các bộ, ngành quản lý các ngành sản xuất xây dựng chiến lược phát triển mạng lưới tiêu thụ sản phẩm bảo đảm lưu thơng trong nước và giữ vững thị trường nội địa cho hàng hố của mình. 1.4. Ðào tạo nguồn nhân lực: Chính phủ giao Bộ nội vụ phối hợp các bộ, ngành xây dựng các kế hoạch đào tạo đội ngũ cán bộ, cơng chức, cán bộ quản lý, các luật sư am hiểu luật pháp quốc tế và hội nhập quốc tế, đội ngũ cán bộ kỹ thuật vững vàng về chính trị, thơng thạo nghiệp vụ và ngoại ngữ và cơng nhân lành nghề đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, hiện đại hố cũng như hội nhập kinh tế quốc tế. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN II. Các biện pháp, cơ chế chính sách bảo hộ, hỗ trợ doanh nghiệp, bảo vệ sản xuất trong nước: 2.1. Các cơ chế chính sách bảo hộ sản xuất trong nướctạo mơi trường kinh doanh cạnh tranh bình đẳng; tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp kinh doanh (các chính sách, cơ chế về tự vệ, chống bán phá giá, đảm bảo cạnh tranh, về thuế, hải quan .): Tham gia WTO, đòi hỏi mỗi quốc gia phải có một hệ thống luật lệ, quy định pháp lý rõ ràng, minh bạch và phù hợp với các ngun tắc hoạt động của WTO (khơng phân biệt đối xử, tự do thương mại, đảm bảo tính dễ dự đốn và nhìn thấy trước được trong chính sách thương mại, tăng cường cạnh tranh lành mạnh, cấm sử dụng các dạng trợ cấp, ưu đãi làm méo mó thương mại, chống bán phá giá .). Tuy nhiên, hệ thống pháp luật, chính sách quản lý kinh tế, thương mại của Việt Nam về các vấn đề trên còn thiếu, bất cập so với các quy định của WTO. Việt Nam vẫn còn áp dụng những biện pháp quản lý khơng phù hợp với quy định của WTO. Vì vậy, cơng tác xây dựng, sửa đổi, bổ sung pháp luật, cơ chế, chính sách kinh tế thương mại cho phù hợp với "luật chơi" quốc tế được coi là một nhiệm vụ quan trọng, cấp bách. Ðể đáp ứng các u cầu của WTO về một hệ thống pháp luật minh bạch, phù hợp với các ngun tắc, quy định của WTO, Chính phủ đã tiến hành rà sốt lại khoảng 260 văn bản pháp luật và trình Quốc hội sửa đổi, bổ sung, xây dựng mới khoảng 100 văn bản luật Tốc độ "làm" luật của Việt Nam đang rất khẩn trương. Mỗi kỳ họp Quốc hội (một năm có 2 kỳ họp) gần đây, Quốc hội đã thảo luận và thơng qua từ 10 - 15 văn bản luật. Ðồng thời, cũng như các nước thành viên WTO khác, Việt Nam có quyền và có thể ban hành các quy định pháp lý bảo vệ hợp lý sản THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN xuất trong nước, hỗ trợ sản xuất trong nước, đảm bảo cạnh tranh cơng bằng, bình đẳng, tránh tình trạng "cá lớn nuốt cá bé" mà vẫn đảm bảo phù hợp với các thơng lệ của WTO. a. Ðể thống nhất quản lý nhà nước về quy chế đối xử tối huệ quốc và đối xử quốc gia: Pháp lệnh về đối xử tối huệ quốc và đối xử quốc gia trong thương mại quốc tế đã được ban hành. Trên cở sở bình đẳng và cùng có lợi trong thương mại quốc tế; thực hiện có hiệu quả chính sách kinh tế đối ngoại, góp phần tăng cường quan hệ hợp tác kinh tế giữa Việt Nam với các nước, Pháp lệnh quy định về phạm vi, ngun tắc, trường hợp áp dụng đối xử tối huệ quốc và đối xử quốc gia trong thương mại quốc tế, gồm các lĩnh vực thương mại hàng hố, thương mại dịch vụ, đầu tư và quyền sở hữu trí tuệ. b. Ðể bảo vệ sản xuất trong nước, bảo hộ các ngành hàng trong nước: Các Pháp lệnh sau đã được ban hành: - Pháp lệnh về tự vệ trong nhập khẩu hàng hố nước ngồi vào Việt Nam, có hiệu lực từ 1/9/2002. Pháp lệnh này được ban hành để hạn chế những tác động khơng thuận lợi gây thiệt hại nghiêm trọng cho sản xuất trong nước do việc gia tăng bất thường nhập khẩu hàng hố vào Việt Nam. Pháp lệnh quy định về các biện pháp tự vệ; điều kiện và thủ tục áp dụng các biện pháp đó trong trường hợp nhập khẩu hàng hố q mức vào Việt Nam gây thiệt hại nghiêm trọng cho sản xuất trong nước. - Pháp lệnh chống trợ cấp hàng hố nhập khẩu vào Việt Nam, có hiệu lực từ 1/1/2005. Pháp lệnh này quy định về các biện pháp chống trợ cấp; thủ tục, nội dung điều tra để áp dụng và việc áp dụng các biện pháp đó đối với THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN hàng hố được trợ cấp nhập khẩu vào Việt Nam. Hàng hố được trợ cấp (sự hỗ trợ về tài chính của Chính phủ hoặc cơ quan của chính phủ dành cho tổ chức, cá nhân khi sản xuất, xuất khẩu hàng hố vào Việt Nam) sẽ bị áp thuế chống trợ cấp. Thuế chống trợ cấp là thuế nhập khẩu bổ sung được áp dụng trong trường hợp hàng hố được trợ cấp nhập khẩu vào Việt Nam gây ra hoặc đe doạ gây ra thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất trong nước. - Pháp lệnh chống bán phá giá hàng hố nhập khẩu vào Việt Nam, có hiệu lực từ ngày 1/10/2004. Pháp lệnh này quy định về các biện pháp chống bán phá giá; thủ tục, nội dung điều tra để áp dụng và việc áp dụng các biện pháp đó đối với hàng hố bị bán phá giá nhập khẩu vào Việt Nam, trong đó biện pháp quan trọng nhất là áp dụng thuế chống bán phá giá. Thuế chống bán phá giá là thuế nhập khẩu bổ sung được áp dụng trong trường hợp hàng hố bị bán phá giá nhập khẩu vào Việt Nam gây ra hoặc đe doạ gây ra thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất trong nước. c. Ðể đảm bảo cạnh tranh cơng bằng, bình đẳng cho các doanh nghiệp trong nướcdoanh nghiệp nước ngồi khi Việt Nam gia nhập WTO: Luật cạnh tranh đã được ban hành, có hiệu lực từ 1/7/2005. Luật cạnh tranh quy định về hành vi hạn chế cạnh tranh, hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh, trình tự, thủ tục giải quyết vụ việc cạnh tranh, biện pháp xử lý vi phạm pháp luật về cạnh tranh. Hành vi hạn chế cạnh tranh là hành vi của doanh nghiệp làm giảm, sai lệch, cản trở cạnh tranh trên thị trường, bao gồm hành vi thoả thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trí độc quyền và tập trung kinh tế. Hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh là hành vi cạnh tranh của doanh nghiệp trong q trình kinh doanh trái với các chuẩn mực thơng THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN thường về đạo đức kinh doanh, gây thiệt hại hoặc có thể gây thiệt hại đến lợi ích của nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp khác hoặc người tiêu dùng. Ðây là đạo luật quan trọng đối với việc tạo lập và duy trì một mơi trường cạnh tranh bình đẳng, kiểm sốt độc quyền, đặc biệt khi Việt Nam mở cửa thị trường hơn nữa để hội nhập kinh tế quốc tế, làm cho những quy định về mơi trường kinh doanh, đầu tư của Việt Nam phù hợp với các quy định của WTO. d. Ðể tạo thuận lợi cho doanh nghiệp kinh doanh thương mại, dịch vụ; để phù hợp với thơng lệ và tập qn thương mại quốc tế, chuẩn bị điều kiện cho việc gia nhập WTO, bổ sung thêm những quy định pháp lý mới mà trước đây chưa quy định như Dịch vụ logistics; Nhượng quyền thương mại : Luật thương mại (sửa đổi) được ban hành, có hiệu lực từ ngày 01/01/2006. Luật thương mại được sửa đổi nhằm: - Khắc phục những hạn chế, bất cập của Luật thương mại năm 1997 trong bối cảnh mới, nhất là trong bối cảnh hoạt động thương mại vơ cùng năng động hiện nay cũng như chuẩn bị điều kiện cho Việt Nam gia nhập WTO. - Thực thi các cam kết quốc tế song phương và đa phương mà Việt Nam đã ký kết hoặc gia nhập, nhất là Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ. Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ có phạm vi điều chỉnh rộng, đề cập tới hầu như tồn bộ các lĩnh vực trong hoạt động thương mại. Nhiều nội dung của Hiệp định nằm ngồi phạm vi điều chỉnh của Luật thương mại 1997. Một số quy định của Luật thương mại 1997 này cũng chưa phù hợp với các ngun tắc của Hiệp định, gây cản trở cho việc thực hiện các cam kết trong Hiệp định. Luật thương THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN mại 1997 có 22 điểm chưa phù hợp với Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ, chẳng hạn, khái niệm hoạt động thương mại và đối tượng tham gia hoạt động ngoại thương còn q hẹp, nhiều điều trong Luật thương mại 1997 còn chịu ảnh hưởng của nền kinh tế tập trung bao cấp truớc đây. Những điểm chưa phù hợp trong Luật Thương mại 1997 khơng chỉ mâu thuẫn với cam kết quốc tế mà còn gây khó khăn cho q trình đàm phán Việt Nam gia nhập WTO. - Phù hợp với pháp luật và tập qn thương mại quốc tế. Thực tiễn cho thấy một số các phán quyết của trọng tài và tồ án nước ngồi đối với các tranh chấp phát sinh trong hoạt động thương mại khơng được cơng nhận và cho thi hành tại Việt Nam do tranh chấp đó, theo quy định tại Luật thương mại 1997, khơng được coi là tranh chấp thương mại. Bên cạnh đó, quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia hoạt động mua bán hàng hố với thương nhân nước ngồi theo quy định của Luật thương mại cũng chưa phù hợp với điều ước và tập qn thương mại quốc tế đã được thừa nhận rộng rãi trên thế giới như Cơng ước Viên 1980 về mua bán hàng hố quốc tế; tập qn theo Incoterms, Unidroit . - Luật thương mại 1997 được sửa đổi, bổ sung để hồn thiện khung khổ pháp lý về thương mại và khắc phục sự chồng chéo, mâu thuẫn với những quy định pháp quy khác trong nước. Luật thương mại 1997 có nhiều quy định bất hợp lý, gây cản trở cho hoạt động thương mại, đặc biệt khơng còn phù hợp với Pháp lệnh Hợp đồng Kinh tế, Luật Doanh nghiệp, Pháp lệnh Trọng tài Thương mại. Trong thời gian dài, quy định về hợp đồng thương mại được quy định tản mạn ở 3 đạo luật là Luật thương mại, Pháp lệnh hợp đồng kinh tế và Luật Dân sự, do vậy, việc thống nhất qui định này là rất cần thiết. e. Ðể thực hiện các điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc gia nhập ; nhằm đảm bảo đơn giản hố thủ tục hải quan, hạn THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN chế tiêu cực, nhũng nhiễu của cán bộ hải quan đối với doanh nghiệp: Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật hải quan được ban hành, sửa đổi, bổ sung một số điều cho Luật hải quan 2001, có hiệu lực thi hành từ 01/01/2006 (sau đây gọi tắt là Luật hải quan 2005). Luật hải quan 2005 được ban hành nhằm: - Thực hiện các điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc gia nhập. - Từng bước hiện đại hố hoạt động quản lý hải quan chuyển dần từ phương thức quản lý thủ cơng sang phương thức quản lý hiện đại dựa trên ứng dụng cơng nghệ thơng tin, đáp ứng u cầu hội nhập quốc tế. Thơng quan điện tử đã chính thức vận hành từ ngày 5/9/2005 mở ra một bước ngoặt mới trong lịch sử hải quan. Cơng ty Sơn Hải Phòng là đơn vị đầu tiên thực hiện mở tờ khai điện tử với tờ khai số 01/NKD/2005. Doanh nghiệp có thể chỉ mất 15 phút để làm thủ tục xuất nhập khẩu thay vì phải mất cả ngày như trước kia. - Luật hải quan 2005 là cơ sở pháp lý quan trọng để cải cách thủ tục hải quan, hạn chế tối đa việc doanh nghiệp phải tiếp xúc nhiều khâu thủ tục, làm giảm đáng kể thời gian giải quyết thủ tục hải quan so với trước đây. Ðiều này thể hiện trong việc xác định rõ phạm vi và thẩm quyền, các quy định, chế độ được cụ thể hóa rõ ràng và minh bạch hơn. Phương pháp quản lý hải quan được quy định chuyển từ cơ chế "tiền kiểm" sang "hậu kiểm" giải quyết được những chồng chéo, tiêu cực đã tồn tại từ lâu. Ðặc biệt, sự đổi mới về thực hiện các quy định về hình thức kiểm tra, tỷ lệ kiểm tra, việc bỏ áp tải theo lơ hàng .đã cơ bản hạn chế được sự tiếp xúc trực tiếp giữa hải quan và doanh nghiệp. Cùng với thơng quan điện tử, các cơ chế này sẽ giúp doanh nghiệp giảm bớt được thời giờ, cơng sức và những khoản "vơ lý" phí, "tiêu cực" phí. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN - Luật hải quan được sửa đổi và bổ sung cho phù hợp với bối cảnh hội nhập kinh tế sâu rộng hơn; nhằm tiếp tục hồn thiện cơ sở pháp lý để tạo điều kiện thuận lợi hơn cho hoạt động xuất nhập khẩu, xuất nhập cảnh; tạo cơ sở pháp lý phòng ngừa có hiệu quả các hành vi trốn thuế, nâng cao hiệu quả cơng tác kiểm tra thu thuế, phòng chống bn lậu, gian lận thương mại. g. Ðể đảm bảo phù hợp với các cam kết trong q trình đàm phán gia nhập WTO; phù hợp với cải cách hải quan; đẩy mạnh cải cách thuế, hải quan: Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu (sửa đổi) được ban hành, thay thế cho Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu năm 1997, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2006. Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu (sửa đổi) được ban hành nhằm: - Sửa đổi những quy định hiện chưa phù hợp với những nội dung đã cam kết trong q trình đàm phán quốc tế và đảm bảo tính minh bạch, tạo điều kiện thuận lợi trong q trình đàm phán gia nhập và thực hiện các quy định của WTO như: quy định về giá tính thuế nhập khẩu, về thuế suất, về thuế chống bán phá giá, thuế chống trợ cấp, thuế tự vệ, về ưu đãi thuế nhập khẩu . - Khắc phục những bất cập trong quản lý Nhà nước về chống gian lận thương mại, thất thu ngân sách như quy định về thời hạn nộp thuế, về miễn thuế và xét miễn thuế, về điều kiện giảm thuế .; - Ðưa ra những quy định để phù hợp với Luật hải quan và u cầu đẩy mạnh cải cách hành chính trong lĩnh vực thuế và hải quan như bãi bỏ thơng báo thuế, quy định về truy thu, truy hồn thuế, thẩm quyền ban hành biểu thuế và thuế suất . Những sửa đổi, bổ sung cụ thể của Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu (sửa đổi) bao gồm: THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN [...]... t và k năng ti p th xu t kh u; + Ða d ng hố m t hàng, c i thi n cơ c u hàng hố và thâm nh p m r ng th trư ng xu t kh u; + Tun truy n cho hàng hố xu t kh u c a Vi t Nam - N i dung nhà nư c h tr cho doanh nghi p : 1) thơng tin thương m i, tun truy n xu t kh u và l p trung tâm d li u h tr doanh nghi p; 2) tư v n xu t kh u; THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 3) đào t o nâng cao năng l c và k năng kinh doanh xu... sách h tr v xây d ng thương hi u: Hi n nay Chính ph có m t s chương trình h tr doanh nghi p xây d ng và qu ng bá thương hi u Quan tr ng nh t là 2 chương trình: + Chương trình xâyd ng và phát tri n thương hi u qu c gia đ n năm 2010; + Chương trình h tr phát tri n tài s n trí tu c a doanh nghi p d Cơ ch , chính sách h tr đào t o cho doanh nghi p: Th c hi n Ngh quy t s chính tr v đ nh s h i nh p kinh... t Chương trình hành đ ng c a Chính ph th c hi n NQ07 trong đó nêu rõ chương trình hành đ ng v ngu n nhân l c Ð 11/7/2003, Th đào t o th c hi n Chương trình hành đ ng này, ngày tư ng Chính ph đã phê duy t K ho ch đào t o, b i dư ng ngu n nhân l c cho cơng tác h i nh p kinh t qu c t giai đo n 2003 - 2010 v i m c tiêu: "đ đ y m nh ti n trình h i nh p kinh t THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN qu c t trong th... tài chính: t Qu h tr xu t kh u; Chương trình xúc ti n thương m i; thơng qua các chính sách ưu đãi thu Trong nh ng năm qua, th c hi n chính sách h tr xu t kh u c a Chính ph , giai đo n 2001 - 2004, Qu h tr phát tri n đã đ u tư (cho vay tín d ng) trên 6.500 t 700 d đ ng v n trung và dài h n cho trên án s n xu t hàng xu t kh u; g n 17.000 t đ ng h tr cho trên 2.000 doanh nghi p th c hi n thành cơng 5.500... bi n pháp h doanh nghi p như th này s tr tr c ti p cho khơng còn phù h p v i các lu t l c a WTO Vì v y, Chính ph đang ti n hành đ i m i cơ ch h tr tín d ng xu t kh u cho các doanh nghi p theo hư ng tham kh o và áp d ng các cơ ch h tr tín d ng cho xu t kh u c a T ch c h p tác và phát tri n kinh t (OECD) đư c WTO cơng nh n Các bi n pháp h vào các cơng c ngư i mua, t ti p h tr tr tín d ng trong th i gian... - M c tiêu: Ð h tr các doanh nghi p xúc ti n thương m i, đ y m nh xu t kh u, hàng năm nhà nư c dành m t kho n ngân sách (b ng 0,25%) tính trên t ng tr giá kim ng ch xu t kh u đ h tr ho t đ ng xúc ti n thương m i nh m đ y m nh xu t kh u theo các chương trình tr ng đi m qu c gia nh m m c tiêu: + T o đi u ki n cho doanh nghi p ti p c n v i th trư ng xu t kh u; + Nâng cao s c c nh tranh c a s n ph m xu... kh u, c p tín d ng cho ch c b o hi m tín d ng Tinh th n là nhà nư c gián doanh nghi p thơng qua khuy n khích doanh nghi p tìm ki m th trư ng, tìm ki m cơ h i xu t kh u nhưng khơng nh hư ng đ n tín d ng thương m i c a các ngân hàng và khơng mang tính ch t bao c p Chính ph d kh i các chính sách h h tr tr dành kho ng 3 - 5.000 t đ ng đ tri n tín d ng m i này nh m b o đ m t p trung cho các ngành hàng... l it th tr ki n s phát tri n s c a Vi t Nam M c lãi su t cho vay c a Qu h tn theo lãi su t th trư ng và m c cho vay có th lên t i t i đa 85% giá tr c a h p đ ng xu t kh u THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Ngay trong q IV năm 2005, B thương m i đã đ ngh thu h p di n m t hàng đư c hư ng tín d ng h tr xu t kh u t 32 m t hàng xu ng 12 m t hàng nh m t p trung ngu n l c cho các m t hàng ch l c đang g p khó khăn... quy đ nh v th i h n n p thu đ i v i hàng hố xu t kh u, nh p kh u theo hư ng t o thu n l i hơn n a cho xu t kh u; b o đ m qu n lý t t ho t đ ng nh p kh u, gi m thi u r i ro (s d ng tính thu ch ng phá giá, thu tr c p, thu ch ng phân bi t đ i x ), tăng cư ng trách nhi m c a doanh nghi p, khuy n khích các doanh nghi p có ý th c trách nhi m n p thu t t 4) S a đ i quy đ nh v kh u, thu mi n thu , xét mi n... và x lý vi ph m cho phù h p v i ngun t c c a WTO v khi u n i t cáo 2.2 Các cơ ch , chính sách h c nh tranh, m ch v hi u, v h tr tr doanh nghi p: nâng cao s c r ng th trư ng xu t kh u (các chính sách, cơ tín d ng, xúc ti n thương m i, xây d ng thương đào t o, phát tri n ngu n nhân l c ): a Các cơ ch chính sách h Hi n nay Chính ph tr v tài chính, tín d ng: có các cơ ch h tr tài chính cho xu t kh u ch . đảm bảo cạnh tranh cơng bằng, bình đẳng cho các doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp nước ngồi khi Việt Nam gia nhập WTO: Luật cạnh tranh. trợ doanh nghiệp, bảo vệ sản xuất trong nước: 2.1. Các cơ chế chính sách bảo hộ sản xuất trong nước và tạo mơi trường kinh doanh cạnh tranh

Ngày đăng: 05/04/2013, 16:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan