TIÊT 3- TỪ NGÔN NGỮ CHUNG ĐẾN LỜI NÓI CÁ NHÂN

3 867 0
TIÊT 3- TỪ NGÔN NGỮ CHUNG ĐẾN LỜI NÓI CÁ NHÂN

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tuần: 1 NS: Tiết: 3 ND: TỪ NGƠN NGỮ CHUNG ĐẾN LỜI NĨI CÁ NHÂN A. MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp học sinh : - Nắm được biểu hiện của cái chung trong ngôn ngữ của xã hội và cái riêng trong lời nói của cá nhân, mối tương quan giữa chúng. - Nâng cao năng lực lónh hội những nét riêng trong ngôn ngữ của cá nhân, nhất là của các nhà văn có uy tín. Đồng thời, rèn luyện để hình thành và nâng cao năng lực sáng tạo của cá nhân, biết phát huy phong cách ngôn ngữ cá nhân, biết phát huy phong cách ngôn ngữ cá nhân khi sử dụng ngôn ngữ chúng. - Vừa có ý thức tôn trọng những quy tắc ngôn ngữ chung của xã hội, vừa có sáng tạo của cá nhân. B. TRỌNG TÂM VÀ PHƯƠNG PHÁP. 1/ Trọng tâm: - Các yếu tố ngôn ngữ chung (đơn vò có sẵn): m, thanh, âm tiết, từ, ngữ cố đònh. - Các quy tắc chung, phương thức chung. - Cái riêng trong ngôn ngữ cá nhân. 2/ Phương pháp: - Phát vấn, thảo lụân, luyện tập. C. CHUẨN BỊ: 1/ Công việc chính . - Giáo viên: + Đọc SGK, SGV + Soạn giáo án, tài lòêu tham khảo - Học sinh : + Chuẩn bò bài trước ở nhà. 2. Nội dung tích hợp; Tiếng Việt – Đọc Văn – Đời sống D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1/ Ổn đònh lớp: Kiểm diện học sinh 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Bài mới. Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu về ngôn ngữ – Tài sản chung của xã hội. - GV: Con người muốn giao tiếp, trao đổi thông tin cần có phương tiện gì ? HS: Phát biểu. - GV diễn giảng vì sao ngôn ngữ là tài sản chung của cộng đồng. - Tính chung trong ngôn ngữ được I. NGÔN NGỮ- TÀI SẢN CHUNG CỦA XÃ HỘI 1. Ngôn ngữ – Tài sản chung của xã hội: - Muốn giao tiếp để hiểu biết nhau, dân tộc, cộng đồng, xã hội phải có phương tiện chung – ngôn ngữ =>tài sản chung của toàn xã hội. 2. Tính chung trong ngôn ngữ: biểu hiện qua những phương diện nào ? - Với mỗi biểu hiện em hãy lấy ví dụ minh hoạ? HS: Trả lời từng ý. GV gợi ý,chốt vấn đề. Hoạt động 2:tìm hiểu chung về lời nói cá nhân -Mời 2 -3 học sinh cùng đọc bài ca dao: “ Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau” - Em nhận ra điều gì khác nhau trong từng phần đọc của các bạn? - GV rút ra kết luận lời nói là sp của cá nhân. - Theo em cái riêng trong lời nói cá nhân được biểu hiện ở những phương diện nào? - GV, HS đưa VD và phân tích minh hoạ. Hoạt động 3: Thực hành luyện tập. GV cho HS hoạt động nhóm: +Bài tập 1: Nhóm 1 + 2 thảo luận +Bài tập 2: Nhóm 3 + 4 thảo luận +Bài tập 3: Nhóm 5 + 6 thảo luận Đại diện các nhóm trình bày và bổ sung. Biểu hiện qua các yếu tố: + Các âm, các thanh + Các tiếng + Các từ có nghóa + Các ngữ cố đònh: Thành ngữ, quán ngữ - Tính chung trong ngôn ngữ được biểu hiện qua những quy tắc cơ bản: + Phương thức chuyển nghóa từ. (Chuyển từ nghóa gốc sang nghóa khác) + Quy tắc cấu tạo các kiểu câu. 3. Lời nói, sản phẩm riêng của cá nhân - Lời nói cá nhân là sản phẩm của một người nào đó, vừa được tạo ra nhờ các yếu tố, quy tắc chung của ngôn ngữ, vừa mang sắc thái riêng và phần đóng góp của cá nhân. * Cái riêng trong lời nói của cá nhân được biểu hiện qua các phương diện: + Giọng nói cá nhân. + Vốn từ ngữ cá nhân. + Sự chuyển đổi khi sử dụng từ ngữ chung => Sáng tạo. + Tạo ra các từ mới ->được cộng đồng chấp nhận => Tài sản chung VD: Mú, cớm, nút chai…(Công an giao thông) * Biểu hiện cụ thể nhất của lời nói cá nhân là phong cách ngôn ngữ cá nhân. II. LUYỆN TẬP Bài tập1. Trong câu thơ:”Bác Dương…lòng ta”của Nguyễn Khuyến không có từ nào là mới. - Từ “thôi” dùng với nghóa mới: chấm dứt cuộc đời (mất) => Sự sáng tạo của Nguyễn Khuyến. Bài tập 2: Câu thơ:”Xiên ngang…….mấy hòn” của HXH - Các cụm danh từ (rêu từng đám, đá mấy hòn) đều sắp xếp danh từ trung tâm (rêu, đá) ở trước tổ hợp đònh từ + danh từ chỉ loại (từng đám, mấy hòn). => Cách làm riêng của tác giả – tạo âm hưởng mạnh cho câu thơ và tô đậm các hình tượng thơ. Bài tập 3. Một số VD thể hiện được quan hệ giữa cái chung và cái riêng: + Quan hệ giữa giống loài (chung) và từng cá thể động vật. + Quan hệ giữa một mô hình thiết kế chung với một sản GV nhận xét và chốt lạivấn đề. Hoạt động 4: GV cho HS đọc phần ghi nhớ SGK phẩm cụ thể được tạo ra. … III. CỦNG CỐ Ghi nhớ: SGK/ 13 4/ DẶN DÒ: - H ọc bài,làm bài tập SGK/ 13 - Soạn bài :”tự tình”( Hồ xuân Hương) 5/ RÚT KINH NGHIỆM: Bình thường 6/ CÂU HỎI KIỂM TRA: Tìm một số ví dụ thể hiện phong cách ngôn ngữ cá nhân ? . tắc chung của ngôn ngữ, vừa mang sắc thái riêng và phần đóng góp của cá nhân. * Cái riêng trong lời nói của cá nhân được biểu hiện qua các phương diện: + Giọng nói cá nhân. + Vốn từ ngữ cá nhân. +. NS: Tiết: 3 ND: TỪ NGƠN NGỮ CHUNG ĐẾN LỜI NĨI CÁ NHÂN A. MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp học sinh : - Nắm được biểu hiện của cái chung trong ngôn ngữ của xã hội và cái riêng trong lời nói của cá nhân, mối. luận Đại diện các nhóm trình bày và bổ sung. Biểu hiện qua các yếu tố: + Các âm, các thanh + Các tiếng + Các từ có nghóa + Các ngữ cố đònh: Thành ngữ, quán ngữ - Tính chung trong ngôn ngữ được

Ngày đăng: 01/05/2015, 18:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. NGÔN NGỮ- TÀI SẢN CHUNG CỦA XÃ HỘI

  • II. LUYỆN TẬP

  • III. CỦNG CỐ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan