Kế hoạch Marketing cho sản phẩm que hàn công ty Vạn Đạt tại Việt Nam

28 622 0
Kế hoạch Marketing cho sản phẩm que hàn công ty Vạn Đạt tại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Marketing là một dạng hoạt động của con người nhằm thoả mãn những nhu cầu và mong muốn của họ thông qua trao đổi

Phần mở đầu Cùng với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, không ít doanh nghiệp Việt Nam đã ý thức rất rõ ràng về việc phải xây dựng một thương hiệu đủ mạnh để cạnh tranh trong nay mai. Tuy nhiên, việc này đòi hỏi những người lãnh đạo doanh nghiệp phải có cái nhìn thực tế, và những kế hoạch hành động cụ thể, có tầm nhìn xa chiến lựoc .thương hiệu phải khiến người tiêu dùng đặt cả niềm tin yêu vào đó. Công ty Vạn Đạt là doanh nghiệp chuyên sản xuất kinh doanh que hàn và kinh doanh nguyên vật liệu hàn, có thị phần 5% toàn ngành, có dự định đầu tư mở rộng quy mô sản xuất và thị phần nhằm chuẩn bị tốt cho kế hoạch phát triển, Công ty cần hoạch định các chương trình Marketing. Do tăng trưởng kinh tế cao, nhu cầu về cơ khí, xây dựng lớn dẫn tới sự tăng nhanh nhu cầu que hàn. Sức tăng trưởng hàng năm ngành đạt 20 - 25%, vì vậy đây sẽ là thị trường tiềm năng, cần đầu tư sản xuất và mở rộng thị phần của doanh nghiệp. Việt Nam thực hiện hiệp định AFTA (từ 2006) và đang xin gia nhập WTO thì bên cạnh hàng nhập từ nước ngoài, ngày càng nhiều doanh nghiệp trong nước tham gia thị trường -> cạnh tranh tăng -> cần nâng cao thương hiệu của doanh nghiệp -> cần hiểu rõ nhu cầu và ước muốn của khách hàng. Xuất phát từ nhận thức trên và dựa trên kiến thức học được và được chỉ bảo tận tình của thầy giáo Nguyễn Trung Kiên, Khoa Marketing trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân , em viết đề án chuyên ngành đề tài : “Kế hoạch Marketing cho sản phẩm que hàn công ty Vạn Đạt tại Việt Nam” Cấu trúc đề án : Chương I Hiểu biết về kế hoạch Marketing Chương II Thực trạng & phân tích Marketing tại công ty Vạn Đạt Chương III Kế hoạch Marketing sản phẩm que hàn Vạn Đạt Chương IV Kết luận 1 Mặc dù đã cố gắng hết khả năng của mình nhưng do trình độ kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế, nên không tránh khỏi có những sơ sót. Em rất mong được sự nhận xét, đánh giá, đóng góp ý kiến của các thầy cô trong khoa để đề án này được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn ! Sinh viên Marketing 44B Vũ Quang Lợi 2 Chương I Hiểu biết về kế hoạch Marketing I.1.Hiểu biết về Marketing: I.1.1 .Khái niệm Marketing : Là mơn khoa học kinh tế nghiên cứu các tính quy luật hình thành nhu cầu trên thị trường và hệ thống các chính sách phương pháp, nghệ thuật làm cho q trình sản xuất phù hợp với nhu cầu xã hội , thỗ mãn nhu cầu ở mức tối đa nhằm đạt được hiệu quả xã hội cao nhất. Là một dạng hoạt động của con người nhằm thoả mãn những nhu cầu và mong muốn của họ thơng qua trao đổi. I.1.2.Phân loại Marketing: Marketing có các loại sau: Marketing truyền thống : Tồn bộ hoạt động Marketing chỉ diễn ra trên thị trường trong khâu lưu thơng. Hoạt động đầu tiên của Marketing là làm thị trường và sự phát triển tiếp theo của nó trên các kênh lưu thơng. Trong hoạt động làm thị trường, các nhà kinh doanh đã thấy được người mua là một trong những yếu tố quyết định của hoạt động bán hàng, các chủ trương, biện pháp đều nhằm vào mục tiêu bán cho được những mặt hàng được sản xuất. Sự ra đời của Marketing truyền thống có vai trò quan trọng để hình thành Marketing hiện đại. Marketing hiện đại: Sự ra đời của Marketing hiện đại đã góp phần to lớn vào việc khắc phục tình trạng khủng hoảng thừa và thúc đẩy sản xuất, khoa học kỹ thuật tiếp tục phát triển. Marketing hiện đại coi thị trường là khâu quan trọng nhất của q trình tái sản xuất hàng hố.Trên thị thị trường người mua có vai trò quyết định. Bắt đầu từ nhu cầu thị trường đến tổ chức phân phối hàng hố và bán hàng để thoả mãn nhu cầu đó. Trong Marketing hiện đại, thị trường ,sản xuất ,phân phối và trao đổi được nghiên cứu trong một tổng thể thống nhất. 3 Marketing Mix: Sau thời gian phát triển của nền kinh tế thị trường , Marketing Mix đã kế thừa Marketing hiện đại để hình thành hệ thống Marketing hoàn chỉnh hơn.Xu hướng hiện nay là Marketing Mix vì nó đã đem lại cho các doanh nghiệp những chính sách phù hợp cho từng loại hàng hoá thị trường khác nhau. Mô hình Marketing Hỗn hợp (cũng được biết đến như là mô hình 4P) được những người làm marketing dùng như một công cụ để thực hiện chiến lược marketing. Trưởng bộ phận marketing thường sử dụng phương pháp này để tạo ra phản ứng tối ưu từ thị trường bằng cách "trộn lẫn" 4 (hoặc 5 hoặc thậm chí đến 7) yếu tố theo cách tối ưu nhất. Điều quan trọng là cần hiểu là các nguyên tắc của Marketing Hỗn hợp là các biến số có thể kiểm soát được. Mô hình Marketing Hỗn hợp có thể được điều chỉnh định kỳ để đáp ứng các nhu cầu thường xuyên thay đổi của khách hàng mục tiêu hoặc đáp ứng tính năng động của thị trường. Sản phẩm (Product) Theo suy nghĩ truyền thống, một sản phẩm tốt sẽ tự tiêu thụ được được trên thị trường. Tuy nhiên, trong môi trường cạnh tranh ngày nay thì hiếm khi có sản phẩm nào không tốt. Ngoài ra, khách hàng có thể trả lại hàng hóa nếu họ nghĩ là sản phẩm không đạt chất lượng. Do đó, câu hỏi về sản phẩm là: doanh nghiệp có tạo ra được sản phẩm mà khách hàng của họ muốn? Do đó cần phải xác định các đặc tính của sản phẩm hoặc dịch vụ đáp ứng nhu cầu của khách hàng của doanh nghiệp. Chức năng, Chất lượng, Mẫu mã, Đóng gói, Nhãn hiêu, Phục vụ, Hỗ trợ và Bảo hành. Giá (Price) Mức giá nào mà khách hàng mục tiêu của doanh nghiệp sẵn sàng trả? Ở đây là vấn đề chiến lược định giá - đừng để cho việc này tự nó diễn ra. Thậm chí nếu doanh nghiệp quyết định giảm giá (bán phá giá), doanh nghiệp cũng cần phải xem xét vấn đề này kỹ càng vì nó là một phần của chiến lược định giá. Mặc dù cạnh tranh về giá là một phương pháp "xưa như trái đất", khách hàng thường vẫn rất nhạy cảm về giảm giá và khuyến mãi. Tuy nhiên, quan niệm về giá Báo giá, Giảm giá, Tài trợ mua hàng, Thuê mua và Trợ cấp. 4 cũng có mặt không hợp lý: chẳng hạn mọi người thường quan điểm là cái gì đắt thì phải tốt. Do đó về mặt dài hạn thì cạnh tranh về giá đối với nhiều công ty không phải là một giải pháp hay. Thị trường (Place) Điều này muốn nói tới tính sẵn có của thị trường về đúng nơi, đúng lúc và đúng số lượng. Một số cuộc cách mạng về công nghệ đã làm thay đổi khái niệm thị trường, chẳng hạn như thị trường internet và điện thoại di động. Địa điểm, Hậu cần, Kênh phân phối,Thị phần, Mức độ phục vụ khách hàng, Internet. Tiếp thị (Promotion) Tiếp thị là cách thông báo cho những khách hàng mục tiêu về doanh nghiệp và sản phẩm của doanh nghiệp. Điều này bao gồm tất cả các loại "vũ khí" trong "kho vũ khí" của marketing như quản cáo, bán hàng, khuyến mãi, quan hệ khách hàng, v.v. So với các chữ P khác, tiếp thị là chữ P quan trọng nhất cần tập trung vào. Quảng cáo, Quan hệ công chúng, Truyền thông, Bán hàng trực tiếp, Ngân sách. Chức năng của Marketing Hỗn hợp là giúp phát triển một tổ hợp trọn gói không chỉ đáp ứng nhu cầu của nhóm khách hàng mục tiêu mà còn giúp tăng cường hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Đã có nhiều chuyên gia mở rộng mô hình Marketing Hỗn hợp từ 4P lên 5P và chữ P thứ năm thường được nhắc đến là Con người (People). Thậm chí một số chuyên gia còn gợi ý mô hình 7P cho các công ty dịch vụ . I.1.3. Các chức năng của Marketing + Làm thích ứng sản phẩm với nhu cầu thị trường : Marketing sản phẩm nghiên cứu nhu cầu thị trường và gắn bó các hoạt động này chặt chẽ với nhau.Thực hiện các chức năng này Marketing có thể thâu tóm , phối hợp các hoạt động của bộ phận kỹ thuật, tiêu chuẩn hoá sản phẩm , sản xuất , nghiên cứu thị trường các xí nghiệp sản xuất bao gói , nhãn hiệu … nhằm mục tiêu chung là làm tăng tính hấp dẫn của sản phẩm trên thị trường , thoả mãn tốt hơn nhu cầu của người tiêu dùng. 5 + Phân phối : Chức năng bao gồm toàn bộ các hoạt động nhằm tổ chức sự vận động tối ưu sản phẩm hàng hoá từ khi nó kết thúc quá trình sản xuất cho đến khi nó được giao cho những cácửa hàng bán sỉ, bán lẻ hoặc được giao trực tiếp cho người tiêu dùng. Tìm hiểu những người tiêu thụ và lựa chọn những người tiêu thụ có khả năng nhất.Hướng dẫn các khách hàng về thủ tục ký kết hợp đồng, đơn đặt hàng và các thủ tục có liên quan để sẵn sàng giao hàng .Tổ chức vận tải chuyên dụng, các thủ tục cần thiết để thuê phương tiện và các điều kiện giao hàng, giá cước vận tải phù hợp. Tổ chức các dịch vụ hỗ trợ người tiêu thụ.Đồng thời trong nhiều trường hợp khách hàng có thể nhận được sự giúp đỡ về tài chính từ cácông ty. Phát hiện ra sự trì trệ ,ách tắc của các kênh phân phối có thể xảy ra trong quá trình vận chuyển hàng hoá . Có thể giảm bớt hay cácácắt đoạn hoàn toàn một số kênh phân phối kém hiệu quả. Tiêu thụ hàng hoá : Chức năng này có thể thâu tóm thành hai hoạt động lớn : Kiểm soat về giá cả , Chỉ ra các nghiệp vụ về nghệ thuật bán hàng. Hoạt động yểm trợ : Marketing có nhiều hoạt động phong phú , bao các hoạt động : quảng cáo, Xúc tiến hàng hoá , Dịch vụ sản phẩm, PR , RM, hỗ trợ triễn lãm. I.1.4.Vai trò của hoạt động Marketing + Giúp công ty hoạt động nhịp nhàng, không bị ngưng trệ +Nắm bắt được thị hiếu , nhu cầu của khách hàng , đồng thời xác định vị trí của công ty trên thị trường. Marketing là một trong những môn học quan trọng nhất để thực hiện yêu cầu của xã hội đối với quá trình sản xuất hàng hoá là năng suất , chất lượng và hiệu quả. Marketing giúp đưa ra những đề xuất để thúc đẩy sự phát triển , cải tiến để nâng cao chất lượng và các đặc tính sử dụng của loại hàng hoá đó và các dịch vụ khách hàng chu đáo , tận tình. I.2. NỘI DUNG CỦA KẾ HOẠCH MARKETING Công ty cần một tầm nhìn xa, tầm nhìn xa yêu cầu một chiến lược, chiến lược yêu cầu một kế hoạchkế hoạch yêu cầu hành động. Người Nhật có câu nói : “ 6 Tầm nhìn xa mà không hành động là một giấc mơ ban ngày. Hành động mà không có tầm nhìn xa là một cơn ác mộng”.Chính vì vậy công ty phải chuản bị một kế hoạch tiếp thị chi tiết. Nếu không giới thiệu một cái gì tốt hơn, mới hơn, nhanh hơn , hoặc rẻ hơn, doanh nghiệp sẽ không thâm nhập được thị trường Những nội dung cần làm của một kế hoạch Marketing cũng như những cơ sở khoa học lý luận để xây dựng cho một kế hoạch Marketing Kế hoạch Marketing được hiểu là một kế hoạch được thể hiện bằng văn bản dùng để hướng dẫn các hoạt động Marketing của doanh nghiệp trong một khoảng thời gian nhất định. Kế hoạch Marketing thường được phân thành kế hoạch dài hạn, gọi là “kế hoạch chiến lược Marketing”. Kế hoạch này có tính chất khái quát và ít những chi tiết hơn. Nội dung của kế hoạch chiến lược này là để đảm bảo cho một mục tiêu Marketing lâu dài. Ngoài ra còn có kế hoạch Marketing ngắn hạn thường lập với thời gian từ 1-3 năm và được gọi là “kế hoạch chiến thuật Marketing”, giữa các kế hoạch Marketing đó phải có sự ăn khớp giữa các chiến lược và mục tiêu trong mỗi kế hoạch Marketing với các chiến lược và kế hoạch trong kế hoạch thị trường chiến lược. Có 3 phần chính trong một kế hoạch Marketing: các cơ sở của kế hoạch, xác định mục tiêu và kế hoạch triển khai. Các cơ sở kế hoạch Marketing bao gồm: 7 1. Cỏc im mu cht ca vic phõn tớch hin trng - Phõn tớch mụi trng - Phõn tớch a th v cng ng - Phõn tớch i th cnh tranh ch yu - Phõn tớch v th v k hoch Marketing - Phõn tớch cỏc mt mnh, mt yu, c hi, v th 2. Xỏc nh Marketing mc tiờu - Phõn on th trng v cỏc th trng mc tiờu - Chin lc Marketing - Marketing hn hp - Cỏc bin phỏp xỏc nh v th - Cỏc mc tiờu Marketing 3. K hoch trin khai (1) K hoch hot ng a. Cỏc hot ng theo th trng mc tiờu b. Trỏch nhim i vi cỏc hot ng ca tng b phn c. Thi gian biu v lch trỡnh hot ng 8 Tổng hợp chỉ tiêu kiểm tra Hiện tình Marketin Mục tiêuNguy cơ và khả năng Chiến lư ợc Marketin g Chương trình hđộng Kiểm traNgân sách (2) Lập ngân sách Marketing a. Ngân sách cho thị trường mục tiêu b. Ngân sách cho từng phần của Marketing hỗn hợp c. Ngân quỹ dự phòng (3) Quy trình kiểm soát a. Những kết quả mong muốn của từng hoạt động b. Báo cáo tiến độ và các biện pháp (4) Quy trình đánh giá a. Cách đánh giá b. Các tiêu chuẩn thực thi c. Thời gian biểu đánh giá I.2.2. TỔ CHỨC THỰC HIỆN KẾ HOẠCH MARKETING Sau khi kế hoạch Marketing đã được thiết lập và đã được kiểm tra như các phần trên đã nói tới. Giai đoạn cuối cùng trong kế hoạch Marketing là tổ chức thực hiện kế hoạch tức là lập các chương trình Marketing cụ thể cho từng bộ phận; với thời gian ngắn một kế hoạch Marketing có thể xây dựng cho 3 năm, thì chương trình Marketing lập cho từng năm; nhưng mục tiêu hàng năm đó phải phù hợp và phối hợp với mục tiêu của kế hoạch 3 năm. Mục đích của các chương trình Marketing nhằm đảm bảo tất cả các nhân viên của công ty, của doang nghiệp mình tham gia vào những hoạt động nào, và xác định sao cho việc phân phối các nguồn vật chất và tài chính có thể bảo đảm thành công an toàn trong mỗi đoạn thị trường. Các chương trình Marketing một năm cần phải được chi tiết hoá như: phân trách nhiệm giao cho mỗi bộ phận và đến tận từng cá nhân; làm rõ các thủ tục; cụ thể về ngân sách; các dự báo cũng như việc sử dụng, huy động các nguồn lực; quy định rõ thời gian biểu thực hiện cũng như các điều kiện để thực hiện. 9 Các chương trình Marketing này cũng còn có ý nghĩa trong việc cung cấp cơ hội cho các thành viên tham gia Marketing để cùng làm việc theo cơ chế của một thể thống nhất. Bộ phận để chỉ đạo thực hiện kế hoạch Marketing này là phòng Marketing của công ty. Ở những công ty doanh nghiệp nhỏ, công việc lập kế hoạch và chỉ đạo thực hiện kế hoạch Marketing thường được gắn vào bộ phận (Phòng tiêu thụ) kinh doanh của công ty. Nhưng việc gắn liền này thường tạo ra khe hở, tức là không kết hợp được chặt chẽ giữa Marketing và bán hàng, thường phòng tiêu thụ chỉ lo bán hàng nhiều hơn là làm Marketing, do vậy sẽ đi chệch hướng của Marketing. I.2.3 KIỂM TRA KẾ HOẠCH MARKETING Mục đích của kiểm tra Marketing là tập hợp các dữ liệu cần thiết để xác định khả năng thành công trong kinh doanh tới mức nào trên các đoạn thị trường Việc thu thập dữ liệu thường phân tách giữa sự đánh giá các hoạt động của công ty ngoài môi trường và những đánh giá các yếu tố nội bộ. Những dữ liệu đó gắn liền với tình trạng hiện tại và xu hướng trong tương lai. Để đáp ứng tốt yêu cầu của kiểm tra kế hoạch Marketing cần phân tích dữ liệu theo các lĩnh vực: - Môi trường - Đối thủ cạnh tranh: tỉ phần thị trường - Thị trường - Công ty Nội dung phân tích thị trường được rút gọn theo những yếu tố sau: (1) Phân tích tỉ phần thị trường (thị phần) Cần lưu ý trong nội dung tỉ phần trong thị trường của phân tích đối thủ cạnh tranh là một yếu tố quan trọng nhất trong việc phân tích cũng như kết quả của mục tiêu Marketing. Thị phần thị trường, thường bao gồm: a. Thị phần tổng quát: là mức tiêu thụ của nó được tính bằng tỉ lệ phần trăm trên tổng mức tiêu thụ của thị trường. b. Thị phần phục vụ: là mức tiêu thụ của nó tính bằng tỉ lệ phần trăm trên mức tiêu thụ của thị trường phục vụ (là thị trường gồm những người có khả năng và 10 [...]... cụng ty sn xut que hn hng u ụng Nam A Mc tiờu: u t sn xut hng thay th nhp khu, dn u th trng Vit Nam 15 + Que hn Hu Ngh, tr s thnh ph Vit Trỡ - Phỳ Th, thnh lp 1995, cụng ngh Trung Quc, sn lng 5000 tn/nm (min Bc 2000 tn/nm, min Nam 3000 tn/nm) + Que hn Vit c, tr s H Tõy, xõy dng t nm 1958, dõy chuyn c, cụng sut 600 - 700 tn/nm + Que hn Vn t, tr s H Ni, nh mỏy ti Vnh Phỳc, sn lng 250 tn/thỏng + Que hn Nam. .. cỏc tnh, do cụng ty trin lóm t chc, giỏ 3.000.000/gian hng/ln T chc cỏc hi ch, gii thiu sn phm mi ca cụng ty cho ụng o ngi tiờu dựng c bit: T chc hi ch xuõn 2004 Mc ớch : 2.2./Tng qu: Cụng ty t chc tng qu nhõn dp gỡ ú, nh khi k nim ngy thnh lp cụng ty, cụng ty cho phỏt qu v danh thip ti cỏc cụng ty ,xớ nghip, i lý kinh doanh i tỏc iu ny s giỳp nhiu cụng ty khỏc bit n Vn t s l mt thun li cho kờnh vn phũng... th nht, doanh thu que hn 30,8 t nm 2005, k hoch 13 c da vo chin lc Marketing (chi phớ qung cỏo v khuyn mi, lc lng bỏn hng v phõn phi, nghiờn cu Marketing) ca Cụng ty nm 2005 1,7 t ng 2 Hin tỡnh Marketing ti doanh nghip a Tỡnh hỡnh th trng - Nhu cu que hn ti Vit Nam ngy cng gia tng, nm 1999 lng que hn tiờu th c nc l 20.000 - 27.000 tn/nm, thỡ nay l 50.000 tn/nm (min Bc: 22.000 tn, min Nam: 28.000tn) Phõn... 150 tn dõy hn/thỏng, Sụng , Tng Cụng ty hoỏ cht Vit Nam (1000 tn/thỏng), Z117, Kim Tớn, Vn t (250 tn/thỏng) 14 Trc nm 1999 + Loi que hn do Nam Triu Tiờn sn xut chim 2000 tn/thỏng xp x 20% + Loi que hn do Trung Quc sn xut chim 600 tn/thỏng xp x 50 - 60% + Loi que hn Thỏi Lan 100 tn/thỏng xp x 10% + Cỏc loi que hn khỏc nh: Nht, Thy in, Malayxia khong 5% + Que hn Vit Nam chim khi lng rt nh 200 tn/thỏng... khỏc trong cụng ty Hin nay thng dựng 4 phng phỏp lp ngõn sỏch Marketing nh sau *1 Phng phỏp lp ngõn sỏch kiu c hay tu tin Phng phỏp rt n gin v mỏy múc Cỏch lm ngõn sỏch Marketing ca phng phỏp ny: da trờn c oỏn m cho mt khon tin hay mt t l phn trm no ú cng thờm vo ngõn sỏch Marketing ca nm trc, m ngõn sỏch Marketing ca nm trc l ó cú sn Phng phỏp ny d gõy cho ngi lm Marketing theo mt thúi quen c, cú th... - Cụng ty cú li th ln trong thõm nhp v chim lnh th trng khi sn phm cht lng tt Hin ti Cụng ty cú rt nhiu khỏch hng doanh nghip quen thuc s dng que hn cụng ty kinh doanh (hng Cụng ty sn xut v hng nhp bỏn) quan tõm gm: Cỏc cụng ty, xớ nghip, n v gia cụng, xõy dng, cụng ty lp mỏy, cỏc nh ch to mỏy v cỏc nh mỏy c khớ núi chung, cỏc c s t nhõn ln nh trong c nc thng xuyờn giao dch kinh doanh mt hng que hn... rng quy mụ sn xut v th phn nhm chun b tt cho k hoch phỏt trin, Cụng ty cn hoch nh cỏc chng trỡnh Marketing Cụng ty cha cú b phn Marketing riờng bit Mc tiờu : dn u sn lng tiờu th ti min Bc B NI DUNG K HOCH MARKETING 1 Túm lc: K hoch Marketing ca Cụng ty Vn t nhm gia tng th phn t 5% lờn 20% sau 5 nm, qung bỏ thng hiu Vn t ti min Bc, xõm nhp th trng th trng min Nam, bc u xut hng ra cỏc nc trong khu vc... Cụng ty va Hu ngh, Nam Triu, Z117, khụng cho chỳng d dng phỏt trin, ng thi lm bn p sau ny xõm ln th trng khi cỏc cụng ty ny s h + M rng mt hng mi bng nhp dõy hn t Nam Triu Tiờn, bỏn trong th trng ni a (phc v nu cu úng tu), khụng cho Nam Triu c quyn phỏt trin, to ch ng sau ny a vo sn xut - Phũng th chng tin cụng: + Ti cỏc a bn giao dch lp nờn hng ro thõm nhp, qua chớnh sỏch giỏ i vi khỏch hng quen... nghip , bờn tiờu th u cú li.Cỏch thc ny cú li cho vic gii quyt hin tng hng hoỏ tn ng lõu trờn giỏ hng Theo ú cụng ty chuyn hng n cho i lý trc, cho i lý tiờu th trờn th trng ca h.Sau khi bỏn c hng tr ra tin thự lao cng cỏc chi phớ khỏc cho ngi tiờu th thỡ giao tin li cho cụng ty - Xõy dng h thng phõn phi, th xó, th trn trờn ton min Bc (do nhõn viờn cụng ty m trỏch giỏm sỏt th trng tng khu vc) di hỡnh... dng tu bin, mỏy múc v cu cng Kớch c que hn: 3,2; 2,5; 4 (mm) tit din Theo nhón hiu: - Que hn do Nam Triu Tiờn, Trung Quc, Thỏi Lan sn xut Mt s khỏc: Nht, Thy in, Malayxia Hng Vit Nam Que hn Vit c ( sn lng tiờu th 600 - 700 tn/thỏng), Thanh Hoỏ (50 tn/thỏng), Hu Ngh - Vnh Phỳc (150 tn/thỏng), Cụng ty Hi - K ngh Khỏnh Hi (200 tn/thỏng), Nam H Vit (1600 tn/thỏng), Nam Triu - Hi Phũng (100 tn/thỏng) + . ngành đề tài : Kế hoạch Marketing cho sản phẩm que hàn công ty Vạn Đạt tại Việt Nam Cấu trúc đề án : Chương I Hiểu biết về kế hoạch Marketing Chương. Thực trạng & phân tích Marketing tại công ty Vạn Đạt Chương III Kế hoạch Marketing sản phẩm que hàn Vạn Đạt Chương IV Kết luận 1 Mặc dù đã cố

Ngày đăng: 05/04/2013, 15:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan