giải pháp quản lý công tác phổ cập giáo dục THCS ở vùng đồng bào dân tộc Dao Trắng tỉnh Yên Bái trong bối cảnh hiện nay

25 501 0
giải pháp quản lý công tác phổ cập giáo dục THCS ở vùng đồng bào dân tộc Dao Trắng tỉnh Yên Bái trong bối cảnh hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Công đổi đất nước Đảng ta lãnh đạo khởi xướng từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986); với nhiệm vụ đổi toàn diện kinh tế, trị, văn hố, xã hội, giáo dục đào tạo; đó, đổi nghiệp giáo dục đào tạo nhiệm vụ quan trọng Hội nghị lần thứ Hai Ban chấp hành Trung ương Đảng khố VIII đỊ nhiệm vụ mục tiêu phấn đấu đến năm 2010 nước đạt chuẩn phổ cập giáo dục Trung học sở Đại hội X Đảng Cộng sản Việt Nam tiếp tục khẳng định: Đổi nghiệp giáo dục đào tạo; đẩy mạnh thực phổ cập giáo dục Trung học sở, đảm bảo chất lượng bền vững; tiến tới hoàn thành phổ cập giáo dục Trung học phổ thông vào năm đầu kỷ 21 Yên Bái tỉnh miền núi nhiều dân tộc, kinh tế chậm phát triển, trình độ dân trí thấp khơng đồng đều, tỷ lệ đói nghèo cịn cao, vùng dân tộc thiểu số Đại hội Đảng tỉnh Yên Bái lần thứ XV ( 2001) đưa mục tiêu phấn đấu: Đến năm 2007, Yên Bái hoàn thành đạt chuẩn phổ cập giáo dục Trung học sở Những năm qua, Đảng nhân dân tỉnh Yên Bái có nhiều giải pháp thực phổ cập giáo dục Trung học sở; đó, có giải pháp thực hiện, trì phổ cập giáo dục Trung học sở vùng đồng bào dân tộc thiểu số Tuy nhiên, nhiệm vụ khó khăn, phức tạp, địi hỏi cố gắng cấp, ngành nhân dân tỉnh Yên Bái; quản lý, đạo tÝch cực Ngành Giáo dục Đào tạo Yên Bái Dân téc Dao Trắng Yên Bái có 20 ngàn người, 2,63% dân số tỉnh Yên Bái; sống tập trung 14 xã ven Hồ Thác Bà dọc Quốc lộ 70 thuộc địa bàn huyện Yên Bình Lục Yên Đến nay, phận dân cư cịn nhiều khó khăn kinh tế, xã hội so với dân tộc thiểu số khác địa bàn (tỷ lệ đói nghèo cịn cao, trình độ dân trí thấp, việc hưởng thụ giá trị văn hố, tinh thần, giáo dục, y tế cịn hạn chế) Thực nhiệm vụ phổ cập giáo dục Trung học sở giai đoạn 2001 – 2010, với mục tiêu đạt chuẩn phổ cập giáo dục Trung học sở vào năm 2007, Yên Bái quan tâm đến công tác phổ cập giáo dục Trung học sở vùng dân tộc thiểu số, có vùng đồng bào dân téc Dao Trắng Với trách nhiệm người tham gia công tác quản lý Nhà nước lĩnh vực dân tộc tỉnh Yên Bái, lựa chọn đề tài “Giải pháp quản lý công tác phổ cập giáo dục Trung học sở vùng đồng bào dân téc Dao Trắng tỉnh Yên Bái bối cảnh nay” để nghiên cứu Hy vọng, đề tài góp thêm giải pháp nhằm nâng cao đời sống vật chất, tinh thần đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn bối cảnh hội nhập quốc tế Mục đích nghiên cứu Trên sở phân tích lý luận thực tiễn, đề xuất giải pháp quản lý công tác phổ cập giáo dục trung học sở vùng đồng bào dân tộc DaoTrắng đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Yên Bái thời gian tới Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Vấn đề phổ cập giáo dục trung học sở vùng đồng bào dân tộc Dao Trắng 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Các giải pháp quản lý công tác phổ cập giáo dục trung học sở vùng đồng bào dân tộc Dao Trắng dân tộc thiểu số Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực đề tài, tiến hành nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn phổ cập giáo dục phổ thông - Khảo sát ý kiến nhà quản lý giáo dục giải pháp quản lý công tác phổ cập giáo dục trung học sở Yên Bái vùng đồng bào dân tộc Dao Trắng - Đưa giải pháp quản lý công tác phổ cập giáo dục trung học sở vùng đồng bào dân tộc Dao Trắng tỉnh Yên Bái - Đánh giá tính khả thi giải pháp quản lý công tác phổ cập giáo dục trung học sở vùng đồng bào dân tộc thiểu số địa phương Giả thuyết khoa học Công tác quản lý công tác phổ cập giáo dục trung học sở vùng đồng bào Dao Trắng cịn nhiều khó khăn, bất cập; nhiều nguyên nhân, chủ yếu thiếu giải pháp quản lý tích cực phù hợp Nếu vấn đề giải quyết, cơng tác phổ cập giáo dục Trung học sở vùng đồng bào dân tộc Dao Trắng tỉnh Yên Bái đạt kết bền vững Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 6.1 Ý nghĩa khoa học: Đề tài góp phần nghiên cứu thực trạng đời sống vật chất, tinh thần phận đồng bào dân tộc thiểu số cịn nhiều khó khăn kinh tế, xã hội so với phát triển chung dân tộc địa bàn 6.1 Ý nghĩa thực tiễn: Qua nghiên cứu thấy khó khăn tác động đến công tác quản lý phổ cập giáo dục Trung học sở vùng đồng bào Dao Trắng Yên Bái Từ kiến nghị giải pháp quản lý công tác phổ cập giáo dục Trung học sở Yên Bái vùng đồng bào Dao Trắng Phương pháp nghiên cứu Để thực có kết nhiệm vụ nghiên cứu đề tài, chúng tơi sử dụng nhóm phương pháp nghiên cứu sau: 7.1- Nhóm phuơng pháp nghiên cứu lý luận: Các văn kiện Đại hội, Nghị Đảng Cộng sản Việt Nam; văn Luật, Nghị Quốc hội, Nghị định Chính phủ, bộ, ngành Trung ương, văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Yên Bái, Nghị Hội đồng nhân dân, báo cáo Uỷ ban nhân dân tỉnh Yên Bái, sở Giáo dục Đào tạo tỉnh, huyện Yên Bình, Lục Yên 14 xã Dao Trắng 7.2- Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp thống kê, thu thập tư liệu, vấn, tiếp xúc với đồng bào vùng nghiên cứu đề tài Giới hạn phạm vi nghiên cứu Tìm hiểu kết năm (2001- 2005) thực phổ cập giáo dục Trung học sở vùng đồng bào Dao Trắng tỉnh Yên Bái Nghiên cứu đề xuất số giải pháp quản lý công tác phổ cập giáo dục Trung học sở địa bàn 14 xã vùng Dao Trắng Yên Bái Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục; nội dung luân văn trình bày chương: Chương 1: Cơ sở lý luận việc xác lập giải pháp quản lý công tác phổ cập giáo dục Trung học sở vùng đồng bào dân tộc thiểu số Chương 2: Thực trạng công tác phổ cập giáo dục Trung học sở tỉnh Yên Bái nói chung vùng đồng bào dân tộc Dao Trắng nói riêng giai đoạn 2001 – 2005 Chương 3: Giải pháp quản lý công tác phổ cập giáo dục trung học sở vùng đồng bào dân tộc Dao Trắng tỉnh Yên Bái bối cảnh CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC XÁC LẬP CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC PHỔ CẬP GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ Ở VÙNG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC DAO TRẮNG YÊN BÁI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Vấn đề phổ cập giáo dục phổ thông giới Vấn đề phổ cập giáo dục phổ thông thực nước phát triển Âu- Mỹ từ cuối kỷ 19; quốc gia phát triển phổ cập giáo dục phổ thơng đặt vào năm cuối kỷ 20 Ở châu á, Nhật Bản quốc gia đề cập đến vấn đề phổ cập giáo dục phổ thông (thời Minh Trị 1868); năm 1872 “Đạo luật Giáo dục” ban hành gần 40 năm sau (1910) tỉ lệ đạt 98% Tại nước phát triển, truyền thống giáo dục từ lâu đời gắn liền với trình hình thành phát triển tôn giáo (Khổng giáo, Phật giáo ), giáo dục phổ thơng cịn mang nặng tính cưỡng Sau Chiến tranh giới thứ 2, phổ cập giáo dục phổ thông đặt phổ biến hơn; song di hại chủ nghĩa thực dân cũ mới, đến nhiều quốc gia chưa tìm giáo dục dân chủ thực để phục vụ nhân dân 1.1.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh phổ cập giáo dục phổ thông Với Bác Hồ, vấn đề phát triển nghiệp giáo dục đàog tạo người quan tâm đặc biệt Người chiến sỹ tiên phong lãnh đạo nhân dân đấu tranh giành độc lập, tự tạo điều kiện cho người làm chủ vận mệnh, tương lai đất nước Người kế tục phát triển tư tưởng dân chủ, dân sinh bậc tiền bối yêu nuớc Việt Nam cuối kỷ 19, đầu kỷ 20 Người lên án chế độ thực dân sách “làm cho dân ngu để trị” Người đấu tranh đòi “tự học tập” “thực hành giáo dục tồn dân” Cách mạng Tháng Tám thành cơng, nước Việt Nam dân chủ cộng hoà đời; ngày cịn “trứng nước”, trước hồnh hành “giặc đói”, “giặc dốt” giặc ngoại xâm, Hồ Chủ tịch nêu mục tiêu “ai có cơm ăn, áo mặc, học hành” Trong phiên họp Chính phủ vấn đề chống nạn mù chữ nêu ra; ngày 8/9/1945 Chính phủ ban hành sắc lệnh bình dân học vụ - Nền giáo dục cách mạng dân, dân, dân hình thành Tư tưởng Người giáo dục sở lý luận; đặt móng cho quốc học phổ thơng, nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, hình thành chuẩn mực đạo đức giá trị văn hoá, tinh thần dân tộc Việt Nam 1.1.3 Chủ trương Đảng Nhà nước ta công tác phổ cập giáo dục phổ thông phổ cập giáo dục trung học sở Sau năm 1954, Đảng Nhà nước ta lãnh đạo chiến dịch xoá mù chữ lần thứ hai miền Bắc, nhiệm vụ xoá mù chữ - phổ cập giáo dục tiểu học lần ghi vào kế hoạch Nhà nước Đến năm 1958, tỉnh, thành phố đồng trung du miền Bắc hồn thành xố mù chữ cho nhân dân 12 – 50 tuổi (93%) Năm 1975, Đảng, Nhà nước ta lại tiến hành chiến dịch xoá mù chữ lần thứ ba miền Nam Đến năm 1978 có 88% số người 12- 50 tuổi biết chữ; toàn 21 tỉnh, thành phố miền Nam hồn thành xố mù chữ Bên cạnh mục tiêu phấn đấu xoá mù chữ, Đảng Nhà nước ta chủ trương bước nâng cao dân trí để phát triển đất nước Nền giáo dục tiến hành từ thấp đến cao (nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài) Một số sách phát triển giáo dục quốc dân, thực phổ cập giáo dục phổ thông là: 1.1.3.1 Về phổ cập giáo dục Tiểu học (1990 – 2000) Với hai nhiệm vụ xoá mù chữ - phổ cập giáo dục Tiểu học Mục tiêu đến năm 2000 nước hoàn thành xoá mù chữ cho dân số độ tuổi 15 – 35 phổ cập giáo dục Tiểu học cho trẻ em từ - 14 tuổi 1.1.3.2 Về phổ cập giáo dục Trung học sở Mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục Tiểu học; hoàn thành phổ cập giáo dục Trung học sở (2010) phổ cập giáo dục Trung học phổ thông (2020) Các thị, nghị Đảng, nghị Quốc hội Nghị định 88/2001 Chính phủ quy định mục tiêu, chương trình; quyền nghĩa vụ, trách nhiệm gia đình, xã hội, quan quản lý nhà nước việc thực phổ cập giáo dục Trung học sở Trong đạo thực phổ cập giáo dục Trung học sở Yên Bái, có nhiều cấp, nhiều ngành, đặc biệt Sở giáo dục đào tạo nghiên cứu chủ trương, sách Đảng Nhà nước phổ cập giáo dục Trung học sở Tuy nhiên, việc nghiên cứu giải pháp quản lý công tác phổ cập giáo dục Trung học sở vùng dân tộc Dao Trắng tỉnh Yên Bái bối cảnh chưa có tác giả nghiên cứu Tôi lựa chọn đề tài “Giải pháp quản lý công tác phổ cập giáo dục Trung học sở vùng đồng bào dân tộc Dao Trắng tỉnh Yên Bái bối cảnh nay” để nghiên cứu, với mong muốn khuyến nghị với cấp uỷ Đảng, quyền địa phương giải pháp nhằm phát triển nghiệp giáo dục - đào tạo vùng đồng bào dân tộc Dao Trắng tỉnh Yên Bái thời gian tới 1.2- Một số khái niệm liên quan đến đề tài 1.2.1 Giáo dục - Hiểu theo nghĩa rộng: Giáo dục hiểu lĩnh vực hoạt động xã hội nhằm truyền đạt kinh nghiệm xã hội – lịch sử chuẩn bị cho hệ trẻ trở thành lực lượng tiếp nối phát triển xã hội, kế thừa phát triển văn hố lồi người dân tộc - Hiểu theo nghĩa hẹp: Giáo dục (phổ thơng) q trình tác động tới kiến thức, kĩ năng, thái độ, hành vi thanh, thiếu niên, hình thành phát triển nhân cách theo mơ hình người mà xã hội đương thời mong muốn 1.2.2 Nguồn nhân lực; 1.2.3 Quản lý; 1.2.4.Quản lý nhà nước; 1.2.5 Quản lý nhà nước giáo dục; 1.2.6 Phổ cập giáo dục Ttiểu học: 1.2.7 Phổ cập giáo dục Trung học sở: Là phổ cập trình độ học vấn năm/12 năm giáo dục phổ thông vào phạm vi đại trà, phổ cập trình độ chất lượng tri thức, kĩ năng, kĩ sống thái độ, tức chất lượng người dân tộc 1.3 Bản chất ý nghĩa công tác phổ cập giáo dục 1.3.1 Ý nghĩa công tác phổ cập giáo dục Nghị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII (1996) Đảng Công sản Việt Nam đề mục tiêu : Đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước theo định hướng Xã hội chủ nghĩa; phấn đấu đế năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp Nhân tố định nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố người mà giáo dục “Quốc sách hàng đầu” để đào tạo người Xã hội chủ nghĩa 1.3.2 Bản chất công tác phổ cập giáo dục Phổ cập giáo dục phổ thông thực với hình thức, mức độ khác Nhưng có yếu tố thực phổ cập giáo dục phổ thông giáo dục trả tiền cho toàn dân giáo dục bắt buộc cho lứa tuổi định Phổ cập giáo dục phổ thơng có ý nghĩa quan trọng, mang lại kết cho cộng đồng, sức mạnh cho nhân lực, thúc đẩy xã hội phát triển bền vững Đối với Việt Nam, phổ cập giáo dục phổ thông phải thể chất ý nghĩa giáo dục xã hội chủ nghĩa, đảm bảo bình đẳng tiếp thu trình độ văn hố, nhằm phát triển nhân cách tồn diện, tạo sở cho nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hố, đại hố đất nước 1.4 Tính cấp thiết phổ cập giáo dục phổ thơng việc phát triển vùng nông thôn, vùng dân tộc thiểu số bối cảnh Sau gần 20 năm đổi mới, giáo dục đào tạo nước ta có bước phát triển khá, góp phần đáng kể vào phát triển đất nước Nhưng, trước khó khăn, thách thức diễn biến phức tạp tình hình giới yếu chủ quan tổ chức quản lý, phổ cập giáo dục phổ thông vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số phải đặc biệt quan tâm Theo PGS.TS Đặng Quốc Bảo: Số người biết chữ cư dân Việt Nam chênh lệch thành thị nông thôn 5%, mức chênh vùng đồng sông Hồng Tây Bắc 25,8% Nước ta có gần 3/4 diện tích miền núi, với gần 20 triệu người sinh sống, chủ yếu đồng bào dân tộc thiểu số; khu vực cịn đói nghèo, lạc hậu, chậm phát triển Đòi hỏi phải phát triển giáo dục, đào tạo 1.5 Mối quan hệ phổ cập giáo dục phát triển kinh tế, văn hoá Giáo dục không tồn chân không Giáo dục làm cho kinh tế, văn hố tích hợp nhau; bảo đảm cho văn hố “gắn” với trị Đảng Nhà nước ta quan tâm tới giáo dục, coi khâu đột phá để phát triển kinh tế, xã hội 1.5.1 Phổ cập giáo dục với phát triển kinh tế Vấn đề đặt cho nước ta : Làm để xây dựng lực lượng lao động có đào tạo, có khả tiếp thu, làm chủ kỹ thuật công nghệ đại tương lai? Điều thực người có trình độ định - công tác phổ cập giáo dục phổ thông tiền đề quan trọng, trực tiếp làm tăng tỷ lệ lao động qua đào tạo, làm tảng cho việc xây dựng đội ngũ lao động đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội 1.5.2 Phổ cập giáo dục với vấn đề xây dựng đời sống văn hố Trong xu hội nhập, khơng Ýt trào lưu văn hố mang tính độc hại ảnh hưởng, gây tác động tiêu cực tới đời sống văn hố đất nước Vì vậy, vai trị giáo dục phổ thông công tác phổ cập giáo dục coi trọng Bởi vì, kinh tế phát triển nhằm mục tiêu văn hoá; văn hoá kết quả, động lực phát triển kinh tế Muốn cho xã hội phát triển phải làm cho thành viên xã hội có đủ lực, ý thức cần thiết phải cải tạo, xây dựng đời sống xã hội 1.5.3.Phổ cập giáo dục với vấn đề công xã hội Quan điểm Đảng ta phổ cập giáo dục thực bình đẳng, cơng giáo dục; người có cơng việc làm, thu nhập cải thiện đời sống; xây dựng mặt dân trí, thực cơng xã hội 1.5.4 Phổ cập giáo dục với việc thúc đẩy bình đẳng đồn kết dân tộc Phổ cập giáo dục phổ thơng tạo bình đẳng, đồn kết dân tộc cư trú lãnh thổ tạo nên cộng đồng Dân tộc Việt Nam, lấy ý thức dân tộc làm cốt lõi, gắn quyện với lĩnh cộng đồng, tạo nên sắc văn hoá dân tộc, văn minh Việt Nam Giáo dục tinh thần bình đẳng, tương trợ dân tộc nhằm phát huy sức mạnh đaị đoàn kết để xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đại hội X Đảng, nêu: “Vấn đề dân tộc đoàn kết dân tộc ln có vị trí chiến lược nghiệp cách mạng Việt Nam” Phổ cập giáo dục phổ thông đường thực công giáo dục, công xã hội, vừa phục vụ vừa “chìa khoá” mở cửa tiến vào tương lai 1.6 Những thách thức đặt cho công tác phổ cập giáo dục trung học sở Việt Nam giai đoạn 2000 - 2010 1.6.1 Những thành tựu 10 năm (1990 – 2000) thực xoá mù chữ phổ cập giáo dục tiểu học Việt Nam – Những tiền đề để thực phổ cập giáo dục trung học sở giai đoạn 2001 – 2005 2006 - 2010 Năm 2000, tổng kết 10 năm (1990-2000) thực xoá, chống mù chữ, phổ cập giáo dục Tiểu học, nước có 61 tỉnh, thành phố (100%) với 597/609 quân huyện (98%); 10.399/10.554 phường, xã (98%) đạt chuẩn quốc gia xoá mù chữ - phổ cập giáo dục Tiểu học Một số tỉnh, thành nh Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hà Tây, Hà Tĩnh tỉnh dẫn đầu phong trào xoá mù chữ - phổ cập giáo dục Tiểu học thực phổ cập giáo dục Trung học sở 1.6.2 Những thách thức công tác phổ cập giáo dục trung học sở Việt Nam giai đoạn 2000 - 2010 1.6.2.1 Huy động trẻ em độ tuổi đối tượng phổ cập đến trường thách thức lớn 1.6.2.2 Chất lượng phổ cập giáo dục Trung học sở phụ thuộc vào nhiều yếu tố, chất lượng đầu vào, đội ngũ giáo viên, điều kiện sở vật chất thiết bị đóng vai trị quan trọng Thách thức trên đòi hỏi giải pháp quản lý phải tích cực, phù hợp để thực trì kết cơng tác phổ cập giáo dục Trung học sở, tỉnh miền núi, nhiều dân tộc, kinh tế, xã hội nhiều khó khăn Kết luận chương Chương tổng kết sở lý luận Chủ nghĩa Mác Lên Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh khoa học quản lý giáo dục; quan điểm Đảng, Nhà nước ta kinh nghiệm nước giới giáo dục đào tạo nhằm thực thắng lợi nhiệm vụ phổ cập giáo dục phổ thông nước CHƯƠNG THỰC TRẠNG VIỆC THỰC HIỆN PHỔ CẬP GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ Ở YÊN BÁI NÓI CHUNG VÀ VÙNG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC DAO TRẮNG NÓI RIÊNG 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên - tình hình kinh tế – xã hội vùng đồng bào Dân tộc Dao Trắng tỉnh Yên Bái 2.1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên - kinh tế – xã hội tỉnh Yên Bái 2.1.1.1 Điều kiện tự nhiên Yên Bái tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam, có thành phố trung tâm tỉnh lỵ cách Hà Nội khoảng 180 km; phía Tây Bắc giáp tỉnh Lao Cai, phía Đơng Bắc giáp tỉnh Hà Giang Tun Quang, phía Đơng Nam giáp tỉnh Phú Thọ, phía Tây Nam giáp tỉnh Sơn La Tổng diện tích đất tự nhiên tỉnh 6.882,92 km2, 70% đất đồi núi 2.1.1.2 Tình hình kinh tế – xã hội tỉnh n Bái Tồn tỉnh có huyện, thị xã thành phố; 180 xã, phường thị trấn có huyện vùng cao Dân số n Bái năm 2005 có 73 vạn người Tồn tỉnh có 30 dân tộc, 12 dân tộc sống tập trung, dân tộc Kinh chiếm 49,6%, lại dân tộc khác Thành phố Yên Bái là trung tâm hành chính, kinh tế, văn hố tỉnh có diện tích 58 km2, dân số gần 10 vạn người Trong 20 năm đổi mới, Đảng nhân dân tỉnh Yên Bái giành thành tựu quan trọng Tỉnh đạt chuẩn xoá mù chữ - phổ cập giáo dục tiểu học năm 1998 Đảng tỉnh Yên Bái đề mục tiêu: “Phấn 10 đấu đến năm 2010 thoát khỏi tỉnh nghèo; trở thành tỉnh phát triển tồn diện, tỉnh cơng nghiệp vào năm 2020 hoàn thành phổ cập giáo dục trung học sở vào năm 2007 2.1.2 Điều kiện tự nhiên tình hình kinh tế – xã hội vùng đồng bào dân tộc Dao Trắng tỉnh Yên Bái 2.1.2.1 Những nét Văn hoá xã hội dân tộc Dao Trắng tỉnh Yên Bái Các nhóm Dao Yên Bái chủ yếu di cư từ tỉnh Quảng Ninh, Thái Nguyên, Hà Giang, Tuyên Quang Cao Bằng Đến nay, dân tộc thiểu số huyện n Bình Lục n cịn giữ nét truyền thống văn hoá đặc trưng nhà sàn, mặc y phục, dùng tiếng mẹ đẻ trì lễ hội truyền thống lễ cưới, đám ma, lễ cấp sắc, lễ lên nhà 2.1.2.2 Địa bàn cư trú đồng bào dân tộc Dao Trắng tỉnh Yên Bái : Từ năm 1964, đồng bào dân tộc Dao Trắng di chuyển từ xã thuộc lòng hồ Thác Bà lên định cư 14 xã ven hồ dọc đường quốc lộ 70 (từ Yên Bái Lào Cai) thuộc địa bàn huyện Yên Bình Lục Yên Đây vùng kinh tế – xã hội đặc biệt, bao gồm yếu tố kinh tế – xã hội đan xen với nét văn hoá truyền thống lâu đời dân tộc mang đậm đà sắc văn hoá Vùng đồng bào Dao Trắng Yên Bái sinh sống nằm dọc sông Chảy, chân núi Voi – nơi có nhiều đồi thấp, thung lũng bị chia cắt lòng hồ Thác Bà Thổ nhưỡng thuận lợi cho phát triển nông, lâm nghiệp thuỷ sản 2.1.2.3 Đời sống vật chất – tinh thần đồng bào Dao Trắng: Kinh tế chủ yếu đồng bào Dao Trắng nông, lâm nghiệp, khai thác sản phẩm phụ từ rừng đánh bắt thuỷ sản hồ Thác Bà Song điều kiện tự nhiên phức tạp, đời sống đồng bào cịn nhiều khó khăn 2.1.2.4 An ninh quốc phòng vùng đồng bào dân tộc Dao Trắng n Bái An ninh quốc phịng nhìn chung ổn định Tuy nhiên, thách thức, khó khăn ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống đồng bào Dao Trắng 2.2 Thực trạng công tác phổ cập giáo dục Trung học sở tỉnh Yên Bái giai đoạn 2001 – 2005 11 2.2.1 Tình hình giáo dục đào tạo tỉnh Yên Bái giai đoạn 2001 - 2005 2.2.1.1 Quy mô trường, lớp: Hệ thống mạng lưới trường, lớp tiếp tục củng cố hồn thiện Tỉnh có 557 trường; 7.702 líp; 238.153 học sinh, học viên Công tác phổ cập giáo dục trung học sở đẩy mạnh; có 161 xã, phường, thị trấn 7/9 huyện, thị, thành phố đạt chuẩn phổ cập giáo dục trung học sở 2.2.1.2 Chất lượng, hiệu giáo dục đào tạo : Chất lượng giáo dục ngành học, cấp học nâng lên rõ rệt: 100% trường học đủ môn học Tỷ lệ tốt nghiệp trung học sở đạt 99,36%; trung học sở đạt 96,72% 2.2.1.3 Các điều kiện phục vụ giảng dạy học tập tăng cường, đảm bảo yêu cầu phát triển giáo dục - đào tạo : Cơ bố trí đủ giáo viên, tỷ lệ giáo viên đạt chuẩn cao Tài đảm bảo; tỷ lệ phịng học xây cao, đạt 89% Mục tiêu phấn đấu đến năm 2010 tồn tỉnh có 20% số trường đạt chuẩn quốc gia 2.2.1.4 Các tổ chức đoàn thể nhà trường hoạt động có nếp: 2.2.1.5 Cơng tác quản lý tra giáo dục có nhiều tiến bộ: 2.2.1.6 Một số khó khăn, hạn chế giáo dục đào tạo tỉnh Yên Bái: Công tác đạo, quản lý trường học yếu Cơ cấu giáo viên chưa đồng Ngân sách chi cho giáo dục thấp (10%) Cơ sở vật chất chưa đáp ứng; chất lượng giáo dục tồn diện cịn hạn chế Cơng tác phổ cập giáo dục cịn thiếu thiếu tính bền vững 2.2.2 Thực trạng công tác phổ cập giáo dục Trung học sở tỉnh Yên Bái giai đoạn 2001 – 2005 2.2.2.1 Những thuận lợi khó khăn thực phổ cập giáo dục Trung học sở Yên Bái + Những thuận lợi: Đảng nhân dân Yên Bái quán triệt sâu sắc Chủ trương Đảng Nhà nước phổ cập giáo dục Trung học sở nhiệm vụ kinh tế, xã hội địa phương Công tác quản lý thực công tác phổ cập giáo dục Trung học sở triển khai tích cực Các điều kiện đảm bảo thực phổ cập giáo dục Trung học sở tăng cường: Đội ngũ cán có trình độ; mạng lưới trường lớp mở rộng; ngân sách đầu tư cho phổ cập giáo dục Trung học sở đảm bảo; đội ngũ giáo viên tăng cường 12 + Những khó khăn : Mét sè Ýt cán nhân dân chưa nhận thức rõ ý nghĩa phổ cập giáo dục phổ thông Một số địa phương, cịn thiếu giải pháp tích cực để thực mục tiêu phổ cập giáo dục phổ thông Công tác quản lý giáo dục cịn thiếu quy hoạch có tầm nhìn chiến lược Chất lượng dạy học chạy theo thành tích nhiều nơi, chưa chấn chỉnh Cơng tác tuyên truyền, vận động cấp, ngành, đồn thể chưa sâu rộng Cơng tác xã hội hố chưa đẩy mạnh Các điều kiện đảm bảo cho phổ cập trung học sở chưa đáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ: Cơ cấu giáo viên chưa hợp lý, số giáo viên người dân tộc thiểu số cịn thấp (17%) Kinh phí đầu tư cho phổ cập giáo dục Trung học sở hạn hẹp, vùng dân tộc thiểu số Những khó khăn, thách thức cần cấp, ngành quan tâm có giải pháp quản lý tích cực để đạt mục tiêu phổ cập giáo dục Trung học sở vào năm 2007 2.2.2.2 Kết công tác phổ cập giáo dục trung học sở tỉnh Yên Bái giai đoạn 2001 – 2005: Theo báo cáo tổng kết năm thực phổ cập Trung học sở, thì: Trẻ em độ tuổi tốt nghiệp tiểu học đạt 88% Học sinh tốt nghiệp tiểu học huy động vào lớp 96,82% Học sinh tốt nghiệp Trung học sở đạt 99,09% Đối tượng 15-18 tuổi tốt nghiệp Trung học sở đạt 72,2% Số xã đạt chuẩn phổ cập giáo dục Trung học sở 89,4%; số huyện đạt chuẩn 77,8% 2.3 Nhận xét chung công tác phổ cập giáo dục trung học sở vùng đồng bào Dao Trắng tỉnh Yên Bái giai đoạn 2001 - 2005 2.3.1 Những thuận lợi khó khăn 2.3.1.1 Thuận lợi : Chủ trương Đảng Nhà nước hỗ trợ phát triển giáo dục đào tạo vùng khó khăn, vùng dân tộc thiểu số thực có hiệu Hệ thống trường, lớp mở rộng Đội ngũ giáo viên tăng cường bước chuẩn hoá (98,52% giáo viên tiểu học 97,37% giáo viên Trung học sở đạt trình độ chuẩn) 2.3.1.2 Khó khăn: Nhóm Dao Trắng cịn nhiều khó khăn nhất, nhận thức số bậc cha mẹ việc học phổ cập giáo dục phổ thơng cịn thấp Đội ngũ giáo viên, cán quản lý giáo dục người Dao Trắng Ýt (mới có 18 người, đạt 6%/ tổng số giáo viên vùng) 13 2.3.2 Kết công tác phổ cập giáo dục trung học sở vùng đồng bào dân tộc Dao Trắng tỉnh Yên Bái giai đoạn 2001 – 2005: Báo cáo tổng kết 10 năm (1990 – 2000) xoá mù chữ - phổ cập giáo dục Tiểu học tỉnh Yên Bái đánh giá: Công tác triển khai rộng khắp đạt kết to lớn: Trẻ em 11- 14 tuổi tốt nghiệp Tiểu học đạt 72,53%; tốt nghiệp Tiểu học vào lớp đạt 81,16%; tốt nghiệp Trung học sở đạt 80,09%; Đối tượng 15-18 tuổi tốt nghiệp Trung học sở đạt 20,92% Số xã đạt chuẩn phổ cập giáo dục Trung học sở 42,85% Biểu chất lượng PCGD THCS vùng DT Dao Trắng (2001 – 2005): Năm học Chất lượng từ Trung bình trở lên (%) Yếu, Giỏi Khá Tr bình Tỷ lệ chung Kém (%) 2001 - 2002 2002 - 2003 2003 - 2004 2004 - 2005 2005 - 2006 3,1 4,6 5,6 6,5 5,9 20,4 25,9 22,5 27,8 24,6 54,1 55,7 56,2 51,5 49,5 77,6 86,2 84,3 85,8 80,0 22,4 13,8 15,7 14,2 20 2.3.3 Những ưu điểm tồn quản lý công tác phổ cập giáo dục trung học sở vùng đồng bào dân tộc Dao Trắng tỉnh Yên Bái (2001 – 2005) 2.3.3.1 Những ưu điểm - Cấp uỷ Đảng, Chính quyền huyện 14 xã quán triệt sâu sắc chủ trương Đảng Nhà nước phổ cập giáo dục Trung học sở Có Nghị Chương trình, kế hoạch thực phổ cập giáo dục trung học sở Mặt trận Tổ quốc đoàn thể tăng cường tuyên truyền, vận động thực phổ cập Trung học sở - Ban đạo phổ cập trung học sở cấp tăng cường đạo, thực tốt Quy chế phối hợp Chính quyền, cộng đồng phơ huynh để thực phổ cập Trung học sở - Phòng Giáo dục huyện giữ vai trò tham mưu cho Đảng, quyền; Các trường giữ vai trị thực hiện, trì phổ cập Trung học sở địa bàn 2.3.3.2 Những hạn chế - Cơng tác đạo điều hành thực cịn chung chung, lúng túng, thiếu giải pháp mang tính tích cực, tốc độ, theo vùng chất lượng 14 Kết phổ cập giáo dục Trung học sở vùng cịn khiêm tốn (mới cận chuẩn) Cơng tác “quản lý chất lượng” chưa thực thường xuyên - Cơ chế tập trung, quan liêu, bao cấp tư tưởng trơng chờ ỷ nại cịn phổ biến, chưa nâng cao tính tự chủ tinh thần trách nhiệm cao sở cộng đồng KÕt luận chương Chương phản ánh kết thực trạng công tác phổ cập giáo dục Trung học sở vùng đồng bào dân tộc Dao Trắng tỉnh Yên Bái Từ đó, địi hỏi phải có giải pháp quản lý tích cực để củng cố, phát triển phổ cập Trung học sở CHƯƠNG GIẢI PHÁP QUẢN LÍ CƠNG TÁC PHỔ CẬP GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ Ở VÙNG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC DAO TRẮNG TỈNH YÊN BÁI TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY 3.1 Các định hướng đạo tăng cường công tác phổ cập giáo dục trung học sở Yên Bái bối cảnh 3.1.1 Một số quan điểm đạo chung tăng cường công tác phổ cập giáo dục phổ thông Khung hành động Đacca (2000) – Giáo dục cho người: Trong kỷ 21, kỷ tồn cầu hố, mục tiêu giáo dục cho người nhiệm vụ cấp bách Phổ cập giáo dục phổ thông xem nhiệm vụ cấp bách, vấn đề chiến lược phát triển giáo dục đào tạo từ 2001 – 2010, vấn đề mang ý nghĩa chiến lược trình phát triển đất nước “ Tất người dân Việt Nam có trình độ hiểu biết phổ thơng, ta có tất - Đó nguồn sức mạnh nước” Tháng 6/2006, Hội nghị tổng kết năm (2001 – 2005) công tác phổ cập Trung học sở toàn quốc khẳng định kết đạt trân trọng, nâng trình độ dân trí phổ cập dân ta lên thêm bậc 15 học Phải làm thật tốt công tác theo Chỉ thị 61 Bộ Chính trị (Khố VIII) định hướng cơng tác cập trung học sở bối cảnh nay: Phải tích cực - tốc độ - đạo theo vùng chất lượng 3.1.2 Một số quan điểm định hướng phát triển giáo dục - đào tạo phổ cập giáo dục phổ thông tỉnh Yên Bái Yên Bái tỉnh miền núi, nhiều dân tộc có nhiều tiềm kinh tế, xã hội Mục tiêu phấn đấu: Năm 2010, Yên Bái trở thành tỉnh phát triển toàn diện Một yêu cầu cấp bách phát triển nghiệp giáo dục đào tạo; có mục tiêu hồn thành phổ cập giáo dục trung học sở vào năm 2007 3.1.3 Mục tiêu, nhiệm vụ thực công tác phổ cập giáo dục phổ thông tỉnh Yên Bái giai đoạn 2006 – 2010 3.1.3.1- Về phổ cập giáo dục tiểu học: 3.1.3.2- Về phổ cập giáo dục Trung học sở Phấn đấu trì kết đạt chuẩn phổ cập giáo dục Trung học sở; nâng tỉ lệ tốt nghiệp Trung học sở độ tuổi vùng cao lên 89%; xã lại 90%; tỉ lệ tốt nghiệp Trung học sở độ tuổi từ 70% trở lên; bảo đảm điều kiện củng cố, trì, nâng cao chất lượng phổ cập Rà sốt, hồn thiện hồ sơ quản lý phổ cập giáo dục Trung học sở yêu cầu; đề nghị công nhận tỉnh Yên Bái đạt chuẩn phổ cập giáo dục Trung học sở vào thời điểm tháng 12/2007 Muốn vây, công tác phổ cập giáo dục Trung học sở tỉnh n Bái phải có giải pháp quản lý tích cực, đồng có tính khả thi cao Thực yêu cầu phổ cập giáo dục Trung học sở là: Tích cực – Tốc độ – Theo vùng – Chất lượng (trong công tác quản lý phải đặc biệt quan tâm đến phổ cập giáo dục Trung học sở vùng khó khăn, vùng dân tộc thiểu số Sau đây, xin đề nghị số giải pháp quản lý công tác phổ cập giáo dục Trung học sở T vùng đồng bào dân tộc Dao Trắng tỉnh Yên Bái bối cảnh nay: 3.2 Giải pháp quản lý công tác phổ cập giáo dục trung học sở vùng đồng bào dân tộc Dao Trắng tỉnh Yên Bái bối cảnh 16 Muốn đạt mục tiêu phổ cập giáo dục Trung học sở, giải pháp quản lý cần thực nh: - Nâng cao nhận thức tầm quan trọng ý nghĩa công tác phổ cập giáo dục trung học sở cho quan Đảng, quyền, ngành Giáo dục nhân dân địa phương; - Tăng cường công tác đạo củng cố phát triển tổ chức Sư phạm để nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục; - Tthực nghiêm túc cơng tác Hành – Pháp chế hỗ trợ cho tiến độ phổ cập giáo dục; - Tăng cường nguồn lực kinh tế huy động ủng hộ xã hội để hoàn thành mục tiêu phổ cập giáo dục Cụ thể: 3.2.1 Nâng cao nhận thức tầm quan trọng ý nghĩa công tác phổ cập giáo dục trung học sở cho quan Đảng, quyền, ngành Giáo dục nhân dân địa phương 3.2.1.1 Ý nghĩa giải pháp: Giải pháp có ý nghĩa quan trọng hàng đầu, nhận thức có vai trị định việc thực đổi phát triển giáo dục phổ thơng Trên sở đó, xin đề nghị số nội dung sau: 3.2.1.2 Nội dung giải pháp - Tăng cường lãnh đạo cấp uỷ Đảng, quyền cơng tác tun truyền vận động nhân dân thực phổ cập giáo dục Trung học sở: Xác định mục tiêu, phương hướng phát triển kinh tế, xã hội; xây dựng giải pháp quản lý phổ cập Trung học sở phù hợp với dân tộc Dao Trắng - Làm tốt công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức cán nhân dân công tác phổ cập giáo dục Trung học sở Tăng cường trách nhiệm quyền, cộng đồng, đẩy mạnh xây dựng xã hội học tập, chấm dứt thời kỳ nhà trường “đơn độc” làm giáo dục Xây dựng đội ngũ cán tuyên truyền, nịng cột (giáo viên, trưởng thơn, bản) để dân hiểu, dân tin, dân làm theo - Thông qua phương tiện thông tin đại chúng tăng cường tuyên truyền chủ trương, giải pháp thực phổ cập giáo dục Trung học 17 sở Chuyển tải nội dung phổ cập Trung học sở sang tiếng Dao Trắng, để đồng bào biết thực 3.2.2 Tăng cường công tác đạo củng cố tổ chức Sư phạm để nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục 3.2.2.1 Ý nghĩa giải pháp: Đây giải pháp coi “xương sống” quan trọng việc nâng cao chất lượng công tác phổ cập giáo dục trung học sở Bao gồm việc xây dựng đội ngũ giáo viên, cán quản lý giáo dục, đổi nội dung, phương pháp dạy học; giải pháp trì, phát triển lực lượng học sinh Trong đó, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên giải pháp 3.2.2.2 Nội dung giải pháp - Xây dựng đội ngũ giáo viên đủ số lượng, đảm bảo chất lượng Thực tốt chế độ, sách giáo viên Tăng cường công tác bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên, cán quản lý giáo dục -Tạo dựng mối quan hệ chặt chẽ sở giáo dục cộng đồng Hội đồng giáo dục quan tâm, giúp đỡ nhà trường nâng cao chất lượng giáo dục Thực xã hội hoá, thu hút nhiều lực lượng tham gia phổ cập giáo dục - Nâng cao chất lượng hoạt động đào tạo, bồi dưỡng trường Cao đẳng sư phạm; đổi nội dung, phương pháp đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm, tăng cường dạy tiếng dân tộc trường để phục vụ phổ cập - Xây dựng đội ngũ cán quản lý đơn vị trường đủ sức mạnh để gánh vác nhiện vụ Đây lực lượng nòng cốt việc đạo thực nhiệm vụ phổ cập giáo dục địa phương - Làm công tác dân vận để nắm tâm tư, tình cảm hồn cảnh gia đình để phân loại đối tượng để vận động học Quan tâm tới việc xố mù chữ cho phụ nữ Dao Trắng, họ giữ vai trị đời sống gia đình - Huy động tối đa tỉ lệ học sinh độ tuổi lớp, ngăn chặn tượng bỏ học, hạn chế lưu ban, nâng cao tỉ lệ học sinh tốt nghiệp Trung học sở Kiểm tra thường xuyên kịp thời có giải pháp khắc phục tình trạng bỏ học 18 - Tăng cường tính thiết thực hướng nghiệp cho học sinh Trung học sở Chuẩn bị tốt phân luồng học sinh theo tinh thần Nghị Trung ương (khóa VIII) 3.2.3 Thực nghiêm túc cơng tác Hành – Pháp chế hỗ trợ cho việc nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục Trung học sở: 3.2.3.1 Ý nghĩa giải pháp: Các chủ trương Đảng, Nghị Quốc hội, văn Luật luật ban hành Cấp uỷ Đảng, Chính quyền tỉnh Yên Bái cụ thể hố thành chương trình, hành động địa phương để thực phổ cập giáo dục Trung học sở Tuy nhiên, điều chỉnh bổ sung chế, sách để thực phổ cập giáo dục Trung học sở đạt kết bền vững cần thiết 3.2.3.2 Nội dung giải pháp - Đối với cấp uỷ, quyền Tỉnh n Bái: Cần có chủ trương, sách cụ thể phát triển nghiệp giáo dục vùng lòng Hồ Thác Bà dọc Quốc lộ 70; đặc biệt công tác phổ cập giáo dục Trung học sở vùng đồng bào dân tộc Dao Trắng Sớm ban hành Nghị thu hút cán khoa học kỹ thuật đào tạo cán dân tộc thiểu số Thường xuyên kiện toàn Hội đồng Giáo dục cấp Chỉ đạo công tác giáo dục vùng đồng bào Dao Trắng Đầu tư phát triển kinh tế – xã hội; xây dựng sở vật chất, tăng cường giáo viên để công tác phổ cập giáo dục phổ thông trì phát triển - Đối với Sở Giáo dục Đào tạo Yên Bái: Tham mưu cho cấp uỷ Đảng, quyền tăng cường quản lý phổ cập giáo dục Trung học sở Chuẩn bị đội ngũ giáo viên, cán quản lý giáo dục đủ số lượng chất lượng; quan tâm tạo nguồn giáo viên người địa phương người dân tộc Dao Trắng Đẩy mạnh quản lý phổ cập giáo dục Trung học sở vùng Dao Trắng - Đối với mặt trận Tổ quốc đoàn thể tỉnh Yên Bái: Tăng cường công tác tuyên truyền, vận động đồng bào dân tộc Dao Trắng việc cho em đến trường Có hành lang pháp lý hồn chỉnh thiết lập chế đảm bảo chế định giáo dục đào tạo thực hiện, công tác phổ cập giáo dục Trung học sở 19 3.2.4 Tăng cường nguồn lực kinh tế huy động ủng hộ xã hội để hoàn thành mục tiêu phổ cập giáo dục 3.2.4.1 Ý nghĩa giải pháp: Đây giải pháp định, đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển Yên Bái đanh thực đẩy mạnh công tác xã hội hoá để huy động nguồn lực phát triển phổ cập giáo dục Trung học sở 3.2.4.2 Nội dung giải pháp: - Tăng cường ngân sách đầu tư cho giáo dục đào tạo vùng Dao Trắng; xây dựng thêm lớp Trung học sở; tăng mức đầu tư cho hoạt động giáo dục lên 20% theo mục tiêu chung Nhà nước - Thực xã hội hố cơng tác phổ cập giáo dục, tăng cường trách nhiệm cấp uỷ Đảng, quyền địa phương nhân dân đóng góp vào trì, phát triển chất lượng phổ cập giáo dục Trung học sở vùng Dao Trắng - Hội đồng nhân dân tỉnh cần có Nghị “Xây dựng nhà cho giáo viên, nhà bán trú dân nuôi hỗ trợ gạo vào dịp giáp hạt cho học sinh vùng cao học” Hai huyện Lục Yên Yên Bình thực tốt Đề án phát triển kinh tế, xã hội xã vùng đồng bào dân tộc Dao Trắng 3.3 Tổ chức phối hợp giải pháp nhóm giải pháp nêu có mối quan hệ khăng khÝt, tồn hỗ trợ nhau: Giải pháp có vị trí hàng đầu; giải pháp quan trọng; giải pháp cần thiết giải pháp định Để giải pháp khả thi, cần có chế phối hợp thực tốt Xin đề xuất số nội dung sau: 3.3.1 Các quan quyền lực Nhà nước cấp cao (Quốc hội, Chính phủ): Cần đạo quan chun mơn sớm có điều chỉnh, bổ sung chế, sách cho phù hợp với điều kiện địa phương; đặc biệt “chỉ đạo vùng” 3.3.2 Ngành Giáo dục Đào tạo phải thật phát huy vai trò nòng cốt việc tổ chức thực phổ cập giáo dục Trung học sở Với phương châm “Quyết liệt – Cụ Thể – Sáng tạo” Thống chương trình, 20 kế hoạch phổ cập giáo dục trung học sở (kể kinh phí) từ Trung ương đến địa phương sở 3.3.3.1 Bộ Giáo dục Đào tạo: Phối hợp chặt chẽ với quan trung ương địa phương xây dựng chế, sách, điều kiện thực phổ cập giáo dục phổ thông chất lượng, hiệu Chủ trì xây dựng nội dung, chương trình phổ cập giáo dục phù hợp Tăng cường đội ngũ cán quản lý giáo dục giáo viên đáp ứng yêu cầu chất lượng giáo dục toàn diện 3.3.3.2 Sở Giáo dục Đào tạo : Tích cực tham mưu cho cấp uỷ Đảng, quyền địa phương đạo phát triển nghiệp giáo dục đào tạo thực có hiệu cơng tác phổ cập giáo dục Trung học sở địa bàn 3.3.3.3 Phòng giáo dục huyện: Tranh thủ lãnh đạo, đạo cấp uỷ, quyền địa phương để trì, phát triển phổ cập giáo dục Trung học sở bền vững 3.3.3 Ban đạo phổ cập giáo dục Trung học sở cấp Tỉnh tăng cường công tác đạo, kiểm tra thực phổ cập giáo dục Trung học sở địa bàn vùng đồng bào dân tộc Dao Trắng 21 3.4 Thăm dò ý kiến tính cần thiết tính khả thi giải pháp TÍNH CẤP THIẾT TÍNH KHẢ THI Rất cấp thiết + Giải pháp 1: - TS phiếu hỏi - Tỷ lệ đánh giá (%): Trong đó: - CBQL, GV - Cha mẹ học sinh: + Giải pháp 2: - TS phiếu hỏi: - Tỷ lệ đánh giá (%): Tr đó: CB lãnh đạo: - Ban GH GV: - Cha mẹ học sinh: + GP3: TS phiếu hỏi: - Tỷ lệ đánh giá (%): Tr đó: - CBQL GV: - Cha mẹ học sinh: + Giải pháp : - Tổng số phiếu hỏi: - Tỷ lệ đánh giá (%): Tr đó: CBQL GV: - Cha mẹ học sinh: Tổng hợp chung: Tỷ lệ đánh giá (%): Cấp thiết Chưa cấp thiết Rất khả thi Khả thi Chưa khả thi 102 100 60 42 48 47,1 32 18 52 51,0 22 50 2,0 56 50,0 26 20 47 46,1 30 19 8,0 154 100 84 42 28 85 55,2 45 22 18 65 42,3 37 18 10 2,5 2 80 51,9 45 22 16 69 44,8 39 18 3,2 120 100 60 60 30 25,5 18 12 83 69,1 38 45 5,8 32 26,6 20 12 83 69,1 39 44 4,1 112 100 72 40 488 60 53,6 28 22 225 46,1 52 46,5 44 18 272 55,7 0 0 13 2,7 54 44,2 32 22 222 45,5 58 51,8 40 18 247 50,6 0 0 19 3,9 Nh vậy, giải pháp tăng cường quản lý công tác phổ cập giáo dục THCS vùng đồng bào Dao Trắng Yên Bái bối cảnh đánh giá cấp thiết, cấp thiết mang tính khả thi cao Trong đó, giải pháp giáo dục tư tưởng hàng đầu; giải pháp tổ chức sư phạm quan trọng; giải pháp hoàn thiện, bổ sung hệ thống văn quy định chế, sách công tác phổ cập giáo dục THCS cần thiết 22 giải pháp kinh tế – xã hội có vai trị định giải pháp phát huy sức mạnh tổng hợp toàn xã hội nhân dân ủng hộ thực trì kết phổ cập giáo dục phổ thơng, có nhiệm vụ thực hiện, trì phát triển kết phổ cập giáo dục Trung học sở vùng đồng bào dân tộc Dao Trắng tỉnh Yên Bái Kết luận chương Hy vọng rằng, giải pháp đặt cho công tác phổ cập giáo dục Trung học sở vùng đồng bào dân tộc Dao Trắng Yên Bái đạt kết bền vững; góp phần vào đổi phát triển nghiệp giáo dục đào tạo đất nước 23 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Phổ cập giáo dục phổ thông chủ trương lớn Đảng Nhà nước, chủ đề khoa học quản lý giáo dục Phổ cập giáo dục trung học sở vùng đồng bào Dao Trắng tỉnh Yên Bái vừa tiền đề, nhân tố, vừa đòi hỏi thiết phát triển kinh tế, xã hội địa phương bối cảnh Mặt khác, xu hội nhập, phát triển nay, nhiệm vụ “nâng cao dân trí” cần quan tâm mức; giúp người phát triển hết tài để cải thiện sống cá nhân phát triển xã hội Muốn vậy, Mọi người phải có hành trang mới, phải đạt trình độ phổ cập giáo dục phổ thơng trước mắt trình độ phổ cập Trung học sở Yên Bái tỉnh miền núi, 51% dân số đồng bào dân tộc thiểu số Trước yêu cầu nhiệm vụ mới, cơng tác quản lý giáo dục phổ cập giáo dục Trung học sở hạn chế, cần quan tâm xem xét Nghiên cứu lý luận thực tiễn quản lý phổ cập giáo dục Ttrung học sở vùng đồng bào Dao Trắng tỉnh Yên Bái; đề tài thấy số giải pháp mang tính khả thi, phù hợp với thực tế vùng dân cư giầu truyền thống văn hoá Hy vọng, giải pháp quan tâm cấp, ngành nhân dân tỉnh vận dụng để thúc đẩy phát triển phổ cập giáo dục phổ thông thời gian tới Khuyến nghị 2.1 Đối với Chính phủ, Bộ, ngành Trung ương, Bộ Giáo dục Đào tạo: Ban Chỉ đạo phổ cập giáo dục Quốc gia xem xét, tăng mức đầu tư kinh phí hỗ trợ tỉnh n Bái sớm hồn thành mục tiêu phổ cập giáo dục trung học sở Bộ Giáo dục Đào tạo phối hợp với Bộ, ngành Trung ương nghiên cứu, trình Chính phủ hệ thống sách hỗ trợ đối tượng nghèo, đặc biệt khó khăn học phổ cập Chủ trì nghiên cứu, thống chương trình phổ cập giáo dục Trung học sở cho đối tượng khuyết tật, trẻ em đồng bào dân tộc thiểu số cách phù hợp 2.2 Đối với cấp uỷ Đảng, Chính quyền cấp tỉnh Yên Bái: Tăng cường vai trò lãnh đạo, quản lý công tác phổ cập Trung học sở Chủ động, sáng tạo liệt đạo, điều hành 24 nhiệm vụ phổ cập trung học sở Cụ thể hoá chủ trương Đảng, Nhà nước phổ cập Trung học sở Hội đồng nhân dân tỉnh sớm có Nghị xây dựng nhà bán trú dân nuôi cho học sinh dân tộc thiểu số Tăng cường Quy chế phối hợp cấp với ngành Giáo dục Đào tạo thực phổ cập giáo dục Trung học sở hiệu quả, bền vững 2.3 Đối với ngành Giáo dục Đào tạo tỉnh Yên Bái: Chủ động vai trò nòng cột, tham mưu cho cấp uỷ Đảng, quyền địa phương; phối hợp với ban ngành, đoàn thể đạo thực nhiệm vụ phổ cập giáo dục phổ thông cách triệt để, chất lượng bền vững Tổ chức thực tốt công tác phổ cập giáo dục Trung học sở địa bàn Quán triệt sâu rộng Chủ trương, sách Đảng Nhà nước để đội ngũ giáo viên, cán quản lý giáo dục thấy rõ vai trò, trách nhiệm thực công tác phổ cập giáo dục Trung học sở 2.4 Đối với nhân dân cộng đồng: Cần nhận thức đắn chủ trương Đảng Nhà nước phổ cập giáo dục phổ thơng Nâng cao vai trị, trách nhiệm cộng đồng thực thắng lợi công tác phổ cập giáo dục Trung học sở Với xu phát triển hội nhập nay, hoàn thành mục tiêu quốc gia phổ cập giáo dục Trung học sở vào năm 2007 mục tiêu quan trọng ngành Giáo dục đào tạo Đảng nhân dân dân tộc tỉnh Yên Bái Do vấn đề nghiên cứu có phạm vi rộng; luận văn khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu xót Hy vọng rằng, thời gian tới có nhiều nghiên cứu nghiệp giáo dục đào tạo tỉnh miền núi, đặc biệt giáo dục đào tạo vùng cao, vùng sâu, vùng đồng bào dân tộc thiểu số./ 25 ... Trung học sở T vùng đồng bào dân tộc Dao Trắng tỉnh Yên Bái bối cảnh nay: 3.2 Giải pháp quản lý công tác phổ cập giáo dục trung học sở vùng đồng bào dân tộc Dao Trắng tỉnh Yên Bái bối cảnh 16 Muốn... giải pháp quản lý công tác phổ cập giáo dục trung học sở vùng đồng bào dân tộc Dao Trắng tỉnh Yên Bái - Đánh giá tính khả thi giải pháp quản lý công tác phổ cập giáo dục trung học sở vùng đồng bào. .. sở khoa học thực tiễn phổ cập giáo dục phổ thông - Khảo sát ý kiến nhà quản lý giáo dục giải pháp quản lý công tác phổ cập giáo dục trung học sở Yên Bái vùng đồng bào dân tộc Dao Trắng - Đưa giải

Ngày đăng: 30/04/2015, 10:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan