TUAN 24 LOP 4(CKTKN)

35 401 0
TUAN 24 LOP 4(CKTKN)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án 4 Trường Tiểu học Hoà Trung Tuần 24 TUẦN 24 Ngày soạn:20/2/2011 Ngày dạy: Thứ hai ngày 21/2/2011 ĐẠO ĐỨC (24 ): GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG(T2) TẬP ĐỌC (47 ): VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Đọc đúng các từ khó , dễ lẫn: Đắk Lắk , triển lãm, mũ bảo hiểm,bức tranh,….Đọc trôi chảy toàn bài , ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ , nhấn giọng ở các từ ngữ gợi cảm .Đọc diễn cảm toàn bài với giọng vui, tốc độ nhanh. -Hiểu nghóa các từ khó trong bài :UNICEF, thẩm mó, nhận thức, khích lệ, ý tưởng, ngôn ngữ hội họa. -Hiểu nội dung bài: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng. Tranh dư ïthi cho thấy các em có nhận thức đúng về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông và biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội họa. * GDKNS: HS tự nhận thức và xác định giá trị cá nhân thể hiện sống an toàn Tư duy sáng tạo. Đảm nhận trách nhiệm. II/ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: 1/ Ổn đinh 2/ Bài cũ: đọc thuộc lòng bài thơ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ và trả lời các câu hỏi về nội dung bài.Gv gọi HS nhận xét bài đọc và câu trả lời của bạn. -GV nhận xét ghi điểm. 3/ Bài mới:Gv cho HS quan sát tranh minh họa để giới thiệu bài. HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1:(10’)Luyện đọc. MT: Đọc đúng các từ khó , dễ lẫn: Đắk Lắk , triển lãm, mũ bảo hiểm,bức tranh,….Đọc trôi chảy toàn bài , ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ , nhấn giọng ở các từ ngữ gợi cảm -Gọi 1 HS khá đọc. -GV viết bảng:UNICEF:50.000 -GV chia đoạn: 5 đoạn -Cho HS đọc đoạn ( 2 lượt). GV chú ý sửa lỗi phát âm , ngắt giọng cho HS. Chú ý câu:UNICEF Việt Nam là báo Thiếu niên Tiền phong /vừa tổng kết cuộc thi vẽ tranh của thiếu nhi với chủ đề / Em muốn sống an toàn . Các họa só nhỏ tuổi chẳng có nhận thức đúng về phòng tránh tai nạn / màcòn biết thể hiện bằng ngôn ngữ hội họa / sáng tạo đến bất ngờ. -Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp . -Gọi đại diện một số nhóm đọc. -Gọi HS đọc toàn bài. -GV đọc mẫu. Hoạt động 2: (15’)Tìm hiểu bài. MT: Hiểu nghóa các từ khó trong bài :UNICEF, thẩm mó, nhận thức, khích lệ, ý tưởng, ngôn ngữ hội họa. -1HS khá đọc. -3-4 HS đọc –lớp đọc thầm. u-ni-xép, năm mươi nghìn. -HS đọc đoạn. Đoạn 1:50.000 bức tranh…đáng khích lệ. Đoạn 2: UNICEF Việt Nam…sống an toàn. Đoạn 3:Được phát động từ …Kiên Giang. Đoạn 4: Chí cần điểm qua…giải ba. Đoạn 5: sáu mươi bức tranh….bất ngờ. -HS đọc theo cặp -1 HS đọc toàn bài. -Đọc thầm, trao đổi để tra ûlời câu hỏi. GV: Lê Hữu Trình Giáo án 4 Trường Tiểu học Hoà Trung Tuần 24 HS tự nhận thức và xác định giá trị cá nhân thể hiện sống an toàn. Tư duy sáng tạo. Đảm nhận trách nhiệm. -Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài , trao đổi ,thảo luận và tiếp nối trả lời câu hỏi. H: Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì? H: Tên của chủ điểm gợi cho em điều gì? H: Cuộc thi vẽ tranh về chủ điểm Em muốn sống an toàn nhằm mục đích gì? H:Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào? H: Đoạn 1 và đoạn 2 nói lên điều gì? -GV ghi ý chính 1 lên bảng. -Yêu cầu HS đọc thầm đoạn còn lại, trao đổi và trả lời câu hỏi: H: Điều gì cho thấy các em nhận thức đúng về cuộc thi? H:Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mỹ của các em ? H: Em hiểu “thể hiện bằng ngôn ngữ hội họa nghóa là gì”? H: Đoạn cuối bài cho ta biết điều gì? H: Những dòng in đậm ở đầu bản tin có tác dụng gì? H: Bài đọc có nội dung chính là gì? Đại ý -Bài văn nói về sự hưởng ứng của thiếu nhi cả nước với cuộc thi vẽ tranh theo chủ đề Em muốn sống an toàn. Hoạt động 3:(7’)Hướng dẫn đọc diễn cảm. MT: Đọc diễn cảm toàn bài với giọng vui, tốc độ nhanh. -Yêu cầu 1 HS đọc toàn bài .Cả lớp theo dõi để phát hiện ra cách đọc hay. -Treo bảng phụ có đoạn văn hướng dẫn luyện đọc diễn cảm. -GV đọc mẫu. -Yêu cầu HS tìm ra cách đọc và luyện đọc. -Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn trên. -Nhận xét, cho điểm HS . 4/ Củng cố –Dặn dò.(3’)Nhận xét khen ngợi những HS hiểu nội dung tranh, có lời giới thiệu về tranh hay. -GV nhận xét tiết học.Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bò bài Đoàn thuyền đánh cá. -Chủ đề của cuộc thi vẽ là Em muốn sống an toàn. HS trả lời -Cuộc thi vẽ tranh về chủ điểm Em muốn sống an toàn nhằm nâng cao ý thức phòng tránh tai nạn cho trẻ em. -Chỉ trong vòng 4 tháng đã có 50.000 bức tranh của thiếu nhi từ khắp mọi miền đất nước gửi về Ban tổ chức . -Đoạn 1 và đoạn 2 nói lên ý nghóa và sự hưởng ứng của thiếu nhi cả nước với cuộc thi . -HS nhắc lại. -HS đọc thầm ,trao đổi, thảo luận tìm câu trả lời . -Thể hiện bằng ngôn ngữ hội họa là thể hiện điều mình muốn nói qua những nét vẽ, màu sắc, hình khối trong tranh. -Đoạn cuối bài cho ta thấy nhận thức của các em nhỏ về cuộcsống an toàn bằng ngôn ngữ hội họa. -HS đọc lại - Những dòng in đậm ở đầu bản tin tóm tắt cho người đọc nắm được những thông tin và số liệu nhanh. -3 em nhắc lại. -1 HS đọc toàn bài,cả lớp theo dõi tìm giọng đọc. -Theo dõi. -Đọc theo nhóm. -3-5 HS thi đọc .Cả lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay. -HS xem tranh và nêu ý tưởng của bức tranh. TOÁN (116) LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Giúp HS rèn kó năng phép cộng các phân số. GV: Lê Hữu Trình Giáo án 4 Trường Tiểu học Hoà Trung Tuần 24 - Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng các phân số , bước đầu áp dụng vào giải toán. - GD học sinh trình bày cẩn thận. II. Hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút) + Gọi 3 HS lên bảng thực hiện phép tính cộng các phân số khác mẫu số giao làm thêm ở tiết trước. + Nhận xét và ghi điểm cho HS. 2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài. * Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: ( 6 phút) + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. + Yêu cầu HS làm bài, sau đó lần lượt đọc kết của bài làm của mình. + GV nhận xét bài làm của HS. Bài 2: ( 8 phút) + GV cho HS nêu yêu cầu bài tập. H: Nêu tính chất kết hợp trong phép cộng ? H: Để thực hiện các phân số này ta làm như thế nào? + Yêu cầu HS làm bài. ( 4 3 8 6 ) 8 1 8 2 ( 8 3 ; 8 6 8 1 ) 8 2 8 3 ==++=++ Bài 3: Tính và so sánh) GV yêu cầu HS đọc đề bài. - GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán. GV yêu cầu HS làm bài. 3. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học, hướng dẫn HS làm bài thêm ở nhà. - Lớp theo dõi và nhận xét. + HS lắng nghe và nhắc l tên bài. + 1 HS đọc, 2 HS lên bảng làm. + Nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - 5 19 5 4 5 15 5 4 3 =+=+ + 1 HS nêu. + Tính và viết vào chỗ chấm + HS làm bài.Lớp theo dõi và nhận xét bài làm ở bảng. + hs nêu ( ) 8 1 8 2 ( 8 3 8 1 ) 8 2 8 3 ++=++ - 1 HS đọc đề bài. - 1 HS tóm tắt bài. - thực hiện phép cộng: - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. Ngày soạn :21-2-2011 Ngày dạy , Thứ ba ngày 22-2-2011 CHÍNH TẢ(Nghe-viết): Hoạ só TÔ NGỌC VÂN. I/ MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU:- Nghe viết chính xác, trình bày đẹp bài chính tả hoạ só Tô Ngọc Vân . - Viết đúng các từ khó trong bài:Những từ cần viết hoa và từ khó hay viết sai .Làm đúng bài tập chính tả phân biệt tr / ch,. -GDHS tính cẩn thận, nắn nót khi viết bài. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1/ Ổn đònh. TT 2/ Bài cũ. Gọi 2 em lên bảng viết các từ các từ còn sai: Lon xon, chống gậy, yếm, lom khom. 3/Bài mới: Giới thiệu bài- ghi bảng. HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC. HĐ1:(20’) Hướng dẫn viết chính tả. MT: Nghe viết chính xác, trình bày đẹp bài chính tả. Viết đúng các từ khó trong bàTô Ngọc Vân,Điện Biên GV: Lê Hữu Trình Giáo án 4 Trường Tiểu học Hoà Trung Tuần 24 Phủ, hoả tuyến. _GV đọc mẫu *Hướng dẫn viết tiếng khó. -Yêu cầu h/s tìm tiếng khó hay lẫn lộn khi viết chính tả theo nhóm bàn. -Gọi các nhóm nêu- g/v kết hợp ghi nhanh lên bảng. -Hướng dẫn phân tích so sánh từ khó. -Đọc những từ khó cho h/s luyện viết vào vở nháp. c/Viết chính tả. -Hướng dẫn cách trình bày bài . -G/v đọc bài to, rõ ràng cho h/s viết bài -GV đọc đoạn viết yêu cầu HS kiểm tra lại bài viết của mình. d/ Soát lỗi, chấm bài. -G/v đưa bảng phụ và hướng dẫn cho h/s soát lỗi. -GV chấm một số bài- Nhận xét. HĐ2: luyện tập. MT; -Làm đúng bài tập chính tả phân biệt tr / ch,. Bài 2: Điền truyện hay chuyện vào ô trống: -Gọi h/s đọc yêu cầu. -Yêu cầu h/s tự làm bài. -Gọi h/s nhận xét bài , sửa bài trên bảng 4/Củng cố- dặnï dò: -Nhận xét tiết học. -Về nhà viết lại những từ viết sai mỗi từ một dòng -1 H/s đọc bài viết -Thảo luận theo nhóm tìm ra những từ hay viết lẫn lộn. -Các nhóm nêu những từ hay viết sai. -H/s phân biệt so sánh. -Viết từ khó vào vở nháp. - 1 h/s đọc bài – lớp theo dõi -Lắng nghe và viết bài vào vở theo yêu cầu . -HS kiểm tra lại bài viết. -H/s nhìn bảng phụ soát lỗi- báo lỗi. -Đọc yêu cầu. 1 h/s lên bảng làm – lớp làm bài vào vở. * Kể chuyện phải trung thành với truyện, phải kể đúng các tình tiết của câu chuyện, các nhân vật phải có trong truyện.Đừng biến giờ kể chuyện thành giờ đọc truyện LUYỆN TỪ VÀ CÂU (47 ): CÂU KỂ AI LÀ GÌ? I/ MỤC TIÊU: - Hiểu tác dụng và cấu tạo của câu kể Ai là gì? -Tìm đúng câu kể Ai là gì? Trong đoạn văn. -Biết đặt câu kể Ai là gì?để giới thiệu hoặc nhận đònh về một người , một vật. Hỗ trợ tiếng việt: Giúp HS nói trọn câu, diễn đạt đủ ý. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Dùng phấn màu gạch chân dưới các câu in nghiêng BT1 phần nhận xét Phiếu bài tập, chuẩn bò ảnh của gia đình mình. III/ HOẠT ĐỘNG: 1. Ổn đònh: TT 2. Kiểm tra: (5’) Đọc thuộc lòng 1 câu tục ngữ thuộc chủ điểm : Cái đẹp. Và nêu trường hợp có thể sử dụng câu tục ngữ ấy. -Gọi hS nhận xét câu trả lời của bạn.GV nhận xét 3- Bài mới: HĐ GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH Hoạt động 1: (10’)Tìm hiểu ví dụ MT: Hiểu tác dụng và cấu tạo của câu kể Ai là gì? -Yêu cầu 4 HS đọc phần nhận xét Bài 1,2 -Các kiểu câu kể đã học: Ai làm gì? Ai thế nào? Ví dụ: +Cô giáo giảng bài. + Lan rất chăm chỉ. GV: Lê Hữu Trình Giáo án 4 Trường Tiểu học Hoà Trung Tuần 24 -Gọi hS đọc 3 câu được gạch chân trong đoạn văn. HS trao đổi, thảo luận, tiếp nối nhau trả lời câu hỏi. H: Câu nào dùng để giới thiệu, câu nào nêu nhận đònh về bạn Diệu Chi? GV nhận xét câu trả lời của HS Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập -Hướng dẫn: để tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi ai? Các em hãy gạch một gạch dưới nó, để tìm bộ phận trả lới câu hỏi là gì? Các em hãy gạch 2 gạch dưới nó. Sau đó cùng đặt các câu hỏi: H: Ai là Diêu Chi, bạn mới của lớp ta? ( Đây là Diêu Chi , bạn mới của lớp ta.) H: Đây là ai?( Đây là Diêu Chi, bạn mới của lớp ta) Yêu cầu HS trao đổi ,thảo luận và làm bài. +Nhận xét, kết luận lời giải đúng: Ai Là ai( là gì?) Đây là Diêu Chi, bạn mới của lớp ta. Bạn Diêu Chi là học sinh cũ của Trường Tiểu học Thành Công. Bạn ấy là một hoạ só nhỏ đấy. -GV nêu: Các câu giới thiệu và nhận đònh về bạn Diệu Chi là kiểu câu kể Ai là gì? H: Bộ phận CN và VN trong câu kể Ai là gì? Trả lời cho câu hỏi nào? Bài 4 GV nêu yêu cầu: Các em hãy phân biệt 3 kiểu câu đã học Ai là gì? Ai thế nào? Ai là gì? Để thấy chúng giống và khác nhau ở điểm nào? -Gọi HS phát biểu ý kiến Nhận xét , kết luận lời giải đúng. H: Câu kể Ai là gì? Gồm có những bộ phận nào? Chúng có tác dụng gì? H: Câu kể Ai là gì? Dùng để làm gì? -Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trang 57 SGK. -Yêu cầu HS đặt câu kể Ai là gì? Nói rõ CN và VN của câu để minh hoạ cho ghi nhớ. -Hs tiếp nối nhau nói câu giới thiệu. + Tớ là An. + cháu là con mẹ Lan ạ !… -4 HS đọc phần nhận xét trước lớp 1 HS đọc thành tiếng HS thảo luận theo bàn +Câu giới thiệu về bạn Diệu Chi: đây là Diệu Chi , bạn của lớp ta…. + Câu nhận đònh về bạn Diệu Chi: Bạn ấy là một hoạ só nhỏ đấy. 1 HS đọc thành tiếng -lắng nghe hướng dẫn của GV +2 HS tiếp nối nhau đặt câu hỏi trên bảng, hS dưới lớp làm bằng bút chì vào SGK Bạn Diêu Chi // là HS cũ của trường Tiểu học Thành Công. H: Ai là HS cũ của trường Tiểu học Thành Công? H:Bạn Diêu Chi là ai? Bạn ấy// là một hoạ só nhỏ đấy. H: Ai là hoạ só nhỏ? H: Bạn ấy là ai? -Chữa bài( nếu sai) Bộ phận CN trả lời cho câu hỏi Ai? Bộ phận VN trả lời cho câu hỏi là gì? +Suy nghó , trao đổi và trả lời câu hỏi. +Giống nhau: Bộ phận CN cùng trả lời cho câu hỏi Ai? ( cái gì? Con gì?). +Khác nhau:- Câu kể Ai làm gì? VN trả lời cho câu hỏi làm gì? -Câu kể Ai thế nào? VN trả lời cho câu hỏi thế nào? -Câu kể Ai là gì? VN trả lời cho câu hỏi là gì? +Lắng nghe kết luận(SGK) tiếng trứơc lớp -HS đọc câu của mình trước lớp. Ví dụ: GV: Lê Hữu Trình Giáo án 4 Trường Tiểu học Hoà Trung Tuần 24 Nhận xét khen ngợi các em chú ý theo dõi, hiểu bài nhanh. Hoạt động 2:(15’) luyện tập MT: Tìm đúng câu kể Ai là gì? Trong đoạn văn. -Biết đặt câu kể Ai là gì?để giới thiệu hoặc nhận đònh về một người , một vật. Bài 1: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập -Yêu cầu hS tự làm -Gọi 3 HS làm bài vào phiếu dán lên bảng,cả lớp cùng nhận xét, chữa bài. -nhận xét , kết luận lời giải đúng. +Bố em //là bác só. + Hoa đào, hoa mai //là bạn của mùa xuân. -1 HS đọc thành tiếng trước lớp. -3 HS làm vào phiếu dán lên bảng -Nhận xét chữa bài cho bạn Câu kể Ai là gì? Tác dụng a/Thì ra đó là một thứ máy cộng trừ mà Pa-xcan đã đặt hết tình cảm…chế tạo. Đó chính là chiếc máy tính đầu tiên trên thế giới, tổ tiên của những… hiện đại. b/Lá là lòch của cây Cây lại là lòch đất Trăng lặn rồi mọc là lòch của bầu trời Mười ngón tay là lòch Lòch lại là trang sách a) Sầu riêng là loại trái quý của miền Nam. Câu giới thiệu về thứ máy cộng trừ. Câu nêu nhận đònh về giá trò của chiếc máy tính đầu tiên. Nêu nhận đònh (chỉ mùa) Nêu nhận đònh (chỉ vụ hoặc chỉ năm) Nêu nhận đònh (chỉ ngày đêm) Nêu nhận đònh (đếm ngày tháng) Nêu nhận đònh (năm học) Chủ yếu là nhận đònh về giá trò của trái sầu riêng, bao hàm cả ý giới thiệu về loại trái cây đặc biệt của miền Nam. Bài 2: -gọi hS đọc yêu cầu bài tập. -Yêu cầu HS hoạt động theo cặp -Gọi HS nói lời giới thiệu. Gv chú ý sửa lỗi ngữ pháp, dùng từ cho từng HS. Cho điểûm những HS có đoạn giới thiệu hay, sinh động đúng ngữ pháp. 4 Củng cố, dặn dò(3’)-Nhận xét tiết học -Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ lấy VD về câu Ai là gì? Hoàn thành đoạn văn BT2 vào vở chuẩn bò bài sau. -1 HS đọc thành tiếng trước lớp, HS cả lớp đọc thầmSGK HS thảo luận theo cặp, cùng giới thiệu về gia đình mình cho nhau nghe. LỊCH SỬ: CÓ GV CHUYÊN DẠY TOÁN (117 ): PHÉP TRỪ PHÂN SỐ I MỤC TIÊU : - Nhận biết phép trừ hai phân số có cùng mẫu số -Biết cách thực hiện phép trừ hai phân số cùng mẫu số _Rèn HS tính cẩn thận , chính xác GV: Lê Hữu Trình Giáo án 4 Trường Tiểu học Hoà Trung Tuần 24 II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 2 băng giấy hình chữ nhật kích thước 1 dm x 6 dm III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn đònh : TT 2 Bài cũ :(5’) Tính 3 + 3 2 21 12 + 2 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS Hoạt động 1:(5’)Hướng dẫn hoạt động với đồ dùng trực quan MT: Nhận biết phép trừ hai phân số có cùng mẫu số Nêu từ 6 5 băng giấy màu, lấy 6 3 để cắt chữ . Hỏi còn lại bao nhiêu phần của băng giấy ? - Yêu cầu HS dùng thước và bút chì chia băng giấy đã chuẩn bò thành 6 phần bằng nhau và lấy 6 5 của 1 trong 2 băng giấy H: Có 6 5 băng giấy lấy đi bao nhiêu để cắt chữ ? Yêu cầu cắt lấy 6 3 băng giấy H: 6 5 băng giấy , cắt đi 6 3 băng giấy còn lại bao nhiêu phần của băng giấy Vậy 6 5 - 6 3 = 6 2 Hoạt động 2:(5’) Hướng dẫn thực hiện phép trừ hai phân số MT: -Biết cách thực hiện phép trừ hai phân số cùng mẫu số H: Để biết còn lại bao nhiêu phần của băng giấy ta làm phép tính gì ? H: Theo em làm thế nào để có 6 5 - 6 3 = 6 2 Hai phân số 6 5 và 6 3 là hai phân số có cùng mẫu . Muốn thực hiện phép trừ ta làm như sau : 6 5 - 6 3 = 6 35 − = 6 2 Kết luận : Muốn trừ hai phân số có cùng mẫu số , ta trừ tử số của phân số thứ nhất cho tử số của phân số thứ hai và giữ nguyên mẫu số Hoạt động 3 : (20’)Thực hành MT:Áp dụng vào làm các bài tập Bài 1: Tính a) 16 8 16 715 16 7 16 15 = − =− Cắt lấy 5 phần bằng nhau của 1 băng giấy Lấy 6 3 để cắt chữ Cắt lấy 3 phần bằng nhau … còn lại 6 2 băng giấy Làm phép tính trừ thảo luận lấy 5 – 3 = 2 , mẫu số giữ nguyên Cá nhân nhắc lại Nêu yêu cầu và làm bài vào vở Nêu yêu cầu và nêu cách làm làm bài vào vở Hướng dẫn làm bài về nhà GV: Lê Hữu Trình Giáo án 4 Trường Tiểu học Hoà Trung Tuần 24 Bài 2: Rút gọn rồi tính a) 3 1 3 12 3 1 3 2 9 3 3 2 = − =−=− Bài 3: Tóm tắt Huy chương vàng : 19 5 tổng số Huy chương bạc và đồng : … tổng số Bài giải Huy chương bạc và đồng chiếm số phần là : 1- 19 5 = 19 14 ( tổng số huy chương ) Đáp số : 19 14 tổng số huy chương 4/Củng cố – dặn dò : (2’) Làm bài 1, 2/ 129 . Chuẩn bò : Phép trừ phân số ( Tiếp theo ) KỂ CHUYỆN (24 ) KỂ CHUYỆN ĐƯC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I/ MỤC TIÊU:-Kể được câu chuyện về một hoạt động mình đã tham gia để góp phần giữ gìn xóm làng( đường phố, trường học) xanh ,sạch, đẹp.Biết sắp xếp các sự việc, tình tiết , hoạt động thành một câu chuyện. Hiểu ý nghóa truyện các bạn kể. -Lời kể tự nhiên, chân thực, sáng tạo, kết hợp lới nói với cử chỉ, điệu bộ. -Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn theo các tiêu chí đã nêu. * GDKNS: Kể được câu chuyện về một hoạt động mình đã tham gia để góp phần giữ gìn xóm làng. Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn theo các tiêu chí đã nêu. * GDBVMT:HS nêu được những việc cần phải làm để bảo vệ môi trường. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh ảnh về các phong trào giữ gìn môi trường xanh, sạch ,đẹp. -Bảng phụ viết dàn ý kể chuyện. III/HOẠT ĐỘNG: 1-Ổn đònh: TT 2- Kiểm tra:(5’)gọi 2 hS(Thi ,Long ) lên bảng kể một câu chuyện em đã được nghe, được đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác. -Gọi HS dưới lớp nêu ý nghóa câu chuyện bạn vừa kể. -GV nhận xét và ghi điểm HS. 3- Bài mới: HĐ GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH Hoạt động: (15’)Hướng dẫn kể chuyện MT: Kể được câu chuyện về một hoạt động mình đã tham gia để góp phần giữ gìn xóm làng( đường phố, trường học) xanh ,sạch, đẹp. HS nêu được những việc cần phải làm để bảo vệ môi trường. a/Tìm hiểu đề bài –Gọi HS đọc đề bài trang 58 , SGK –GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch chân dưới các 2 HS đọc thành tiếng trước lớp. -2 HS tiếp nối nhau đọc từng phần gợi ý. GV: Lê Hữu Trình Giáo án 4 Trường Tiểu học Hoà Trung Tuần 24 từ : em đã làm gì, xanh, sạch, đẹp. -Gọi HS đọc phần gợi ý trong SGK. GV gợi ý: câu hỏi Em đã làm gì?tức là việc làm của chính bản thân em, em trực tiếp tham gia để góp phần làm xanh, sạch, đẹp xóm làng(đường phố,trường học). -Yêu cầu HS giới thiệu về câu chuyện mình đònh kể trước lớp! -Yêu cầu HS đọc gợi ý 2 trên bảng. Hoạt động 2:(15’) HS thực hành kể MT: Lời kể tự nhiên, chân thực, sáng tạo, kết hợp lới nói với cử chỉ, điệu bộ. Kể được câu chuyện về một hoạt động mình đã tham gia để góp phần giữ gìn xóm làng. Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn theo các tiêu chí đã nêu. b) Kể chuyện trong nhóm -HS thực hành kể chuyện trong nhóm. GV gợi ý cho HS nghe bạn kể hỏi các câu hỏi: +Bạn cảm thấy như thế nào khi tham gia dọn vệ sinh cùng mọi lúc? +Theo bạn việc làm của mọi người có ý nghiã như thế nào? + Theo bạn , mọi người có nên thường xuyên làm việc này không? Vì sao? +Bạn thấy không khí của những buổi dọn vệ sinh như thế nào nào? + Bạn sẽ làm gì để phong trào giữ gìn môi trường xanh, sạch, đẹp, ở đòa ở đòa phương luôn diễn ra thường xuyện? c) Kể trước lớp: -Tổ chức cho HS thi kể trước lớp. -GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn những câu hỏi để tạo không khí sôi nỗi trong giờ học. -GV tổ chức cho HS nhận xét , bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất có ý nghóa. -Cho điểm hS kể tốt. 4- Củng cố- dặn dò:(5’)-Nhận xét tiết học.Dặn HS về nhà luôn có ý thức giữ gìn cho môi trường xung quanh mình luôn sạch đẹp và chuẩn bò bài sau. Ví dụ:Tôi muốn kể cho các bạn nghe về phong trào quét dọn đường phố vào mỗi sáng thứ 7 hàng tuần ở khu phố nhà tôi…. -HS kể chuyện trong nhóm bàn, trao đổi với nhau về ý nghóa việc làm. 5-7 HS thi kể trước lớp và trao đổi với nhau về ý nghóa việc làm được kể đến trong truyện Soạn 22/2/2011 Dạy thứ tư ngày 23 tháng 2 năm 2011 MĨ THUẬT: VẼ TRANG TRÍ : TÌM HIỂU VỀ KIỂU CHỮ NÉT ĐỀU I/ Mục tiêu: -Học sinh làm quen với kiểu chữ nét đều, nhận ra đặc điểm và vẻ đẹp của nó. -HS biết sơ lược về cách kẻ chữ nét đều và vẽ được màu vào dòng chữ có sẵn. -HS quan tâm đến nội dung các khẩu hiệu ở trường học và trong cuộc sống hằng ngày. II/Đồ dùng dạy-học: GV:Bảng mẫu chữ nét thanh nét đậm và nét đều . Một số chữ nét hẳng , nét tròn , nét nghiêng theo tỉ lệ *HS : Giấy vẽ , màu, compa, thước kẻ, bút chì III/Các hoạt động dạy- học: 1/Ổn đònh GV: Lê Hữu Trình Giáo án 4 Trường Tiểu học Hoà Trung Tuần 24 2/Bài c ũ: Kiểm tra sự chuẩn bò của Học sinh 3/Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi đề Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ 1: Quan sát nhận xét. MT: Học sinh làm quen với kiểu chữ nét đều, nhận ra đặc điểm và vẻ đẹp của no.ù - Giáo viên giới thiệu một số kiểu chữ nét đều và chữ nét thanh, nét đậm . yêu cầu quan sát nhận xét và phân biết hai kiểu chữ -Chữ nét thanh nét đậm là chữ có nét to nét nhỏ : HỌC TẬP -Chữ nét đều có tất cả các nét đều bằng nhau : HỌC TẬP HĐ 2: Cách kẻ chữ nét đều . MT: HS biết sơ lược về cách kẻ chữ nét đều . -G/v hướng dẫn cách vẽ, yêu cầu học sinh quan sát H4/57 SGK để nhận ra cách kẻ chữ nét thẳng -Giới thiệu H5 / 57 SGK yêu cầu tìm ra cách kẻ chữ R, Q, D, S, B, P -G/v hướng dẫn học sinh cách vẽ theo các bước sau: +Tìm chiều cao và chiều dài của dòng chữ ( tuỳ theo khổ giấy ) +Kẻ các ô vuông +Phát khung hình các chữ +Tìm chiều dầy của nét chữ +Vẽ phác nét chữ bằng chì mờ sau đó dùng thước kẻ, compa quay các nét đậm +Tẩy các nét phác rồi vẽ màu vào dòng chữ Lưu ý : Vẽ màu không ra ngoài nét chữ . Vẽ màu xung quanh nét trước , giữa sau -Có thể trang trí cho dòng chữ -Kẻ chiều cao của dòng chữ , sắp xếp điều chỉnh khoảng cách cho hợp lí HĐ3 :Thực hành. MT:HS biết vẽ được màu vào dòng chữ có sẵn. G/v yêu cầu học sinh làm bài cá nhân vẽ màu vào dòng chữ có sẵn Giáo viên nhắc học sinh vẽ màu theo ý thích đều không bò nhoè ra ngoài * Giáo viên quan sát theo dõi hướng dẫn thêm cho các em còn chậm. HĐ 4: Nhận xét, đánh giá. MT: HS quan tâm đến nội dung các khẩu hiệu ở trường học và trong cuộc sống hằng ngày. * Giáo viên cùng học sinh chọn những bài hoàn thành tốt và chưa tốt treo lên bảng giáo viên gợi ý cho học sinh nhận xét về Màu sắc. * Giáo viên yêu cầu học sinh đánh giá xếp loại từng bài -h/s quan sát nhận xét. h/s trả lời cá nhân. -Theo dõi sự hướng dẫn của giáo viên. - Chọn hoạt động để vẽ - Tô màu theo ý thích. -Trưng bày sản phẩm theo nhóm bàn- nhận xét bài của bạn và của mình theo sư ïgợi ý của giáo viên. GV: Lê Hữu Trình [...]... 6 4 − = b/ − = − = 45 5 3 5 15 15 15 10 3 5 3 20 18 2 1 − = = c/ − = − = 12 4 6 4 24 24 24 12 12 1 4 1 16 3 13 − = d/ − = − = 9 4 3 4 12 12 12 -Đọc đề bài – tóm tắt- tìm cách giải- giải vào vở Bài giải Diện tích trồng cây xanh chiếm số phần là: 6 2 16 − = (diện tích) 7 5 35 16 Đáp số: diện tích 35 Ngày dạy:Thứ năm ngày 24/ 2/2011 LUYỆN TỪ VÀ CÂU (48 ) VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ? I/MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:-... nhà làm BT trong vở giáo khoa SINH HOẠT LỚP TUẦN 24 I./ MỤC TIÊU: -Đánh giá các hoạt động tuần 24 ,đề ra kế hoạch tuần 25 Rèn kỹ năng sinh hoạt tập thể Phát huy mặt mạnh, khắc phục mặt chưa tốt -GDHS ý thức tổ chức kỉ luật ,tinh thần làm chủ tập thể GV: Lê Hữu Trình Giáo án 4 Trường Tiểu học Hoà Trung II./NỘI DUNG SINH HOẠT 1./ Đánh giá các hoạt động tuần 24 Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt -Các tổ báo... bạn học tập”để giúp đỡ nhau cùng tiến bộ -Tích cực học và ôn tập kiến thức cũ - Học và làm bài trứơc khi đến lớp Dặn dò: Thực hiện tốt công việc tuần 25 GV: Lê Hữu Trình Tuần 24 Giáo án 4 Trường Tiểu học Hoà Trung Tuần 24 ĐỊA LÍ: (24 ) THÀNH PHỐ CẦN THƠ I Mục tiêu :Chỉ vò trí thành phố Cần Thơ trên bản đồ, kể tên các tỉnh tiếp giáp với thành phố Cần Thơ, các loại đường giao thông -Trình bày được đặc điểm... Yêu cầu h/s tự làm bài a/ - = = ; 5 3 15 15 15 5 3 22 11 b/ - = = ; 6 8 48 24 8 2 10 c/ - = ; 7 3 21 5 3 16 -Nhận xét – ghi điểm d/ - = ; 3 5 15 GV: Lê Hữu Trình Giáo án 4 Trường Tiểu học Hoà Trung Bài 2: 20 3 − và yêu cầu h/s thực hiện trừ a/ 16 4 -Gọi h/s nêu cách thự hiện trừ hai phân số trên ( gợi ý cho h/s cách rút gọn) Tuần 24 -Nhận xét và sửa bài của mình HS thực hiện phép trừ +Quy đồng rồi trừ... thuộc phần ghi nhớ chuẩn bò bài “Luyện tập tóm tắt tin tức” Tuần 24 -H/s đọc bài làm của mình *Ngày 17/11/14994, vònh Hạ Long được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới Ngày 29/11/2000, UNESCO công nhận vònh Hạ Long là di sản văn hoá về đòa chất, đòa mạo Quyết đònh trên của UNESCO đã được cô bố tại Hà Nội ngày 11/12/2000 Ngày soạn :24 /2/2011 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 25/2/2011 TẬP ĐỌC (48 ) ĐOÀN... tại chỗ vỗ tay và hát + GV nhận xét ,đánh giá kết quả giờ học, dặn HS về nhà ôn nội dung nhảy dây đã học **** KĨ THUẬT (24 ) CHĂM SÓC RAU, HOA (t1 ) I Mục tiêu: GV: Lê Hữu Trình Đònh lượng 5 phút 22 phút (12 phút) ( 10 phút) 5 phút 5-6 phút Giáo án 4 Trường Tiểu học Hoà Trung Tuần 24 + HS biết được mục đích, tác dụng, cách tiến hành một số công việc chăm sóc cây rau, hoa + Làm được một số công việc... tập hợp + Cho HS chơi và nhắc các em cách chơi + GV hướng dẫn cách chơi theo SHD + HS thực hiện chơi Tuần 24 Đònh lượng 5 phút 12 phút () -2lần ( 10 phút) 5 phút *Đi theo vòng tròn thả lỏng ,hít thởsâu + GV nhận xét ,đánh giá kết quả giờ học, dặn HS về nhà ôn nội dung nhảy dây đã học ****** ĐẠO ĐỨC (24 ): GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG(T2) I/ MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -Hiểu được ý nghóa của việc giữ gìn... công trình công cộng đó 4 Củng cố –Dặn dò:(3’)GV hệ thống bài Yêu cầu đọc ghi nhớ trong SGK -Nhận xét tiết học Tuần 24 -HS kể -2 HS nhắc lại ghi nhớ HS về học bài và CB sưu tầm những mẩu tin trên báo, đài, ti vi về các thiên tai xảy ra trong những tháng vừa qua và ghi chép lại KHOA HỌC (24 ) ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG I/ MỤC TIÊU: Sau bài học HS biết: -Kể ra vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực... quanh -GD khi đưa tin tức phải chính xác, đúng sự thật * GDKNS: Tìm và xử lí thơng tin, phân tích, đối chiếu Đảm nhận trách nhiệm của bản thân GV: Lê Hữu Trình Giáo án 4 Trường Tiểu học Hoà Trung Tuần 24 * GDBVMT:HS thấy được giá trò cao quý của cảnh vật thiên nhiên trên đất nước ta I/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng học nhóm, bút viết bảng trắng III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ Ổn đònh.TT 2/ Bài cũ Đọc bài viết về tả...Giáo án 4 Trường Tiểu học Hoà Trung Tuần 24 4/Củng cố -Dặn dò: Nhận xét tiết học Hoàn thành tiếp bài vẽ Chuẩn bò : “Vẽ tranh : Đề tài Trường em” ( quan sát quang cảnh trường học ) TẬP LÀM VĂN (47 ) LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI . Giáo án 4 Trường Tiểu học Hoà Trung Tuần 24 TUẦN 24 Ngày soạn:20/2/2011 Ngày dạy: Thứ hai ngày 21/2/2011 ĐẠO ĐỨC (24 ): GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG(T2) TẬP ĐỌC (47 ): VẼ. nghe. -H/s lên bảng làm phần còn lại. b/ 15 4 15 6 15 10 5 2 3 2 5 2 45 30 =−=−=− c/ 12 1 24 2 24 18 24 20 4 3 6 5 4 3 12 10 ==−=−=− d/ 12 13 12 3 12 16 4 1 3 4 4 1 9 12 =−=−=− -Đọc đề bài –. 15 5 = 15 7 ; b/ 6 5 - 8 3 = 48 22 = 24 11 ; c/ 7 8 - 3 2 = 21 10 ; d/ 3 5 - 5 3 = 15 16 ; GV: Lê Hữu Trình Giáo án 4 Trường Tiểu học Hoà Trung Tuần 24 Bài 2: a/ 4 3 16 20 − và yêu cầu

Ngày đăng: 30/04/2015, 09:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

  • II/ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: 1/ Ổn đinh

    • TOÁN (116) LUYỆN TẬP

    • Ngày soạn :21-2-2011 Ngày dạy , Thứ ba ngày 22-2-2011

    • LUYỆN TỪ VÀ CÂU (47 ): CÂU KỂ AI LÀ GÌ?

      • Bài 1,2

      • Bài 4

      • 4 Củng cố, dặn dò(3’)-Nhận xét tiết học

      • KỂ CHUYỆN (24 ) KỂ CHUYỆN ĐƯC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA

        • MĨ THUẬT: VẼ TRANG TRÍ : TÌM HIỂU VỀ KIỂU CHỮ NÉT ĐỀU

        • I/ Mục tiêu: -Học sinh làm quen với kiểu chữ nét đều, nhận ra đặc điểm và vẻ đẹp của nó.

        • MT: Học sinh làm quen với kiểu chữ nét đều, nhận ra đặc điểm và vẻ đẹp của no.ù

          • III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 -Ôån đònh : TT

          • 3 Bài mới

          • LUYỆN TỪ VÀ CÂU (48 ) VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ?

          • TOÁN (119 ) LUYỆN TẬP

            • SINH HOẠT LỚP TUẦN 24

              • II./NỘI DUNG SINH HOẠT

              • THỂ DỤC (47 )

              • THỂ DỤC: (48)

                • II. Đòa điểm và phương tiện :

                  • I/ MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:

                  • II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Nội dung trò chơi “ Ô chữ kì diệu” : ô chữ, nội dung lời gợi ý .

                  • II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Hình trang 94, 95 SGK. Phiếu học tập.

                  • III/ HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC: 1/Ổn đònh: TT

                  • LỊCH SỬ (24 ): ÔN TẬP

                    • Phiếu học tập

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan