Thực trạng tác động tiêu cực của sản xuất công nghiệp tới chất lợng môi trờng tự nhiên ở nớc ta

30 421 1
Thực trạng tác động tiêu cực của sản xuất công nghiệp tới chất lợng môi trờng tự nhiên ở nớc ta

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời mở đầu ông nghiệp phát triển đã đa lại nhiều sản phẩm phục vụ cho con ngời, nhng đồng thời nó cũng đa đến sự cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên và các chất thải có khả năng làm ô nhiễm môi trờng. Công nghiệp càng phát triển, sản phẩm thu đợc càng nhiều thì môi trờng cũng ngày càng bị suy thoái nghiêm trọng. Việt Nam còn là một nớc công nghiệp kém phát triển nhng tốc độ phát triển ngày một nhanh mạnh theo yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hóa đất nớc, vì vậy tình trạng ô nhiễm môi trờng ở nhiều khu vực đã ở mức báo động, đang đòi hỏi sự quan tâm đầy đủ về việc phòng ngừa và giảm thiểu ô nhiễm môi trờng tối đa trong công nghiệp. Vốn có sự hứng thú trong việc tham khảo, tìm tòi, xem xét các vấn đề về môi trờng và ô nhiễm môi trờng và là một sinh viên đang học tập, nghiên cứu tại Khoa Quản trị kinh doanh Công nghiệp và Xây dựng cơ bản thuộc Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội, em đã lựa chọn đề tài: Phát triển công nghiệp và bảo vệ môi trờng ở Việt Nam hiện nay cho bản đề án môn học này. Với những kiến thức lý luận nắm bắt đợc qua các bài giảng của thầy giáo trên lớp và các thông tin thực tế tìm hiểu từ tài liệu tham khảo, em xin trình bày trớc hết là một số vấn đề chung về sản xuất, môi trờng và sự tác động của sản xuất đến môi trờng. Sau đó, tìm nguyên nhân và giải pháp cho sự nghiệp phát triển công nghiệp ở nớc ta gắn với bảo vệ môi trờng. Đề án đợc kết cấu thành hai phần: Chơng I: Những vấn đề chung về sản xuất, môi trờng và sự tác động của sản xuất tới môi trờng Chơng II: Thực trạng tác động tiêu cực của sản xuất công nghiệp tới chất lợng môi trờng tự nhiên ở nớc ta Chơng III: Một số giải pháp nhằm giải quyết tốt mối quan hệ giữa phát triển sản xuất với bảo vệ môi trờng t nhiên 1 c Chơng một Những vấn đề chung về sản xuất, môi trờng và sự tác động của sản xuất tới môi trờng I. Sự tác động của sản xuất và phát triển sản xuất công nghiệp tới môi trờng tự nhiên 1.Quá trình sản xuất công nghiệp và phát triển sản xuất công nghiệp Công nghiệp là ngành kinh tế thuộc lĩnh vực sản xuất vật chất_một bộ phận cấu thành nền sản xuất vật chất của xã hội. Công nghiệp bao gồm 3 loại hoạt động chủ yếu: Khai thác tài nguyên thiên nhiên tạo ra nguồn nguyên liệu nguyên thủy. Sản xuất và chế biến sản phẩm của công nghiệp khai thác và của nông nghiệp thành nhiều loại sản phẩm khác nhau nhằm thoả mãn nhu cầu của xã hội. Khôi phục giá trị sử dụng của sản phẩm đợc tiêu dùng trong sản xuất và trong sinh hoạt. Để thực hiện ba hoạt động cơ bản này, dới sự tác động của phân công lao động xã hội trên cơ sở của tiến bộ khoa học và công nghệ, trong nền kinh tế quốc dân đã hình thành hệ thống các ngành công nghiệp: Khai thác tài nguyên khoáng sản, động, thực vật. Các ngành chế biến và sản xuất sản phẩm. 2 Các ngành công nghiệp dịch vụ sửa chữa. 2. Môi trờng tự nhiên và các chỉ tiêu phản ánh chất lợng môi trờng tự nhiên 2.1. Môi trờng tự nhiên và các yếu tố hợp thành môi trờng tự nhiên Môi trờng tự nhiên là toàn bộ những hiện tợng sự vật và điều kiện tự nhiên tồn tại trong mối quan hệ tơng tác qua lại và gắn bó hữu cơ với nhau trong một thể thống nhất, có liên quan và cần thiết cho sự tồn tại và phát triển của con ngời. Đó là một hệ thống có cấu tạo phức tạp, gồm nhiều phân hệ khác nhau của phần vỏ vũ trụ, phần dới của tầng khí quyển và tầng địa học. Ngoài ra, cũng có thể hiểu môi trờng tự nhiên là môi trờng sống của con ngời và xã hội loài ngời, là điều kiện đầu tiên, thờng xuyên và tất yếu của quá trình sản xuất ra của cải vật chất, là một trong những yếu tố cơ bản nhất của tồn tại xã hội. Con ngời cùng các yếu tố cấu thành cơ bản khác nh đất đai, nớc, không khí, các loại động, thực vật, tài nguyên, khoáng sản; các nguồn lực tự nhiên và các hiện tợng tự nhiên tạo thành một hệ thống luôn vận động, biến đổi theo những qui luật tự nhiên .Giữa con ngời và môi trờng có sự gắn bó hữu cơ chặt chẽ với nhau. Con ngời là một bộ phận cấu thành quan trọng và tích cực nhất, thờng xuyên tác động đến sự vận động và phát triển của môi trờng. Con ngời không thể tồn tại thiếu môi trờng và ngợc lại, môi trờng ở trạng thái phát triển hiện đại, cũng không thể tồn tại và phát triển nếu thiếu sự tác động có ý thức và sáng tạo của con ngời. Nhờ hoạt động sản xuất, con ngời đã tác động vào môi trờng tự nhiên, biến tự nhiên thành của cải vật chất phục vụ nhu cầu của mình. Thông qua hoạt động sản xuất, mối quan hệ giữa con ngời với tự nhiên đã hình thành hệ thống cơ bản Sản xuất - Môi trờng. Cùng với sự phát triển, sự tác động qua lại trong hệ thống Sản xuất - Môi trờng ngày càng trở nên chặt chẽ hơn. Bản thân quá trình hoạt động sản xuất vật chất là một quá trình biện chứng nh C.Mác đã nói, đồng thời với quá trình biến đổi các yếu tố tự nhiên thành của cải vật chất phục vụ con ng- 3 ời, nói cách khác, là quá trình vật thể hoá con ngời. Khi con ngời tác động vào tự nhiên, cải tạo, chinh phục tự nhiên để phục vụ mình làm biến đổi tự nhiên; đồng thời môi trờng cũng tác động ngợc trở lại với con ngời. Môi trờng tự nhiên là nền tảng cần thiết không thể thiếu đợc cho sự tồn tại và phát triển của con ngời và phát triển sản xuất, đặc biệt là sản xuất công nghiệp.Một mặt nó cung cấp và đảm bảo không gian cần thiết cho sự phát triển của các hoạt động sản xuất công nghiệp, nh đất đai, không gian cần thiết cho sự phân bố và tổ chức sản xuất công nghiệp. Mặt khác ,nó là cơ sở nguyên liệu, năng lợng cho hoạt động sản xuất công nghiệp. Từ các dạng vật chất trong tự nhiên dới dạng tài nguyên thiên nhiên, qua hoạt động chế biến công nghiệp, chúng trở thành những loại sản phẩm có ích cho con ngời Trong nền kinh tế thị trờng, kinh tế học môi trờng phân biệt ba loại tài nguyên khác nhau. Đó là tài nguyên tự nhiên trong đó một số loại có thể đổi mới, có thể thay thế bằng tài nguyên nhân tạo, một số cần thiết cho sự sống mà không thể thay thế bằng tài nguyên nhân tạo đợc(tầng ozon ,khí quyển ). Tài nguyên nhân tạo có thể là nhà máy, hầm mỏ, đờng xá, cầu cống, nhà cửa, làng mạc Theo quan điểm kinh tế thị trờng, môi trờng tự nhiên đợc coi nh những nguồn tài nguyên khan hiếm và vì vậy chúng có giá trị và có thể tính toán đợc về mặt giá trị giống nh các nguồn vốn t bản khác. Gây thiệt hại cho môi trờng cũng nh làm giảm nguồn vốn, không sớm thì muộn cũng sẽ làm giảm giá trị của những dịch vụ trong thời gian sau đó. Vì vậy, bảo vệ môi trờng không chỉ là vấn đề xã hội mà còn là vấn đề kinh tế. Điều đó có nghĩa là, bảo vệ môi trờng tự nhiên là điều kiện khách quan, cần thiết cho sự tăng trởng và phát triển kinh tế trong tơng lai. 2.2. Đánh giá và những chỉ tiêu phản ánh chất lợng môi trờng tự nhiên Hiệu quả của phơng án bảo vệ môi trờng đợc biểu hiện thông qua mức tiết kiệm chi phí mà xã hội phải đầu t cho hoạt động bảo vệ, duy trì và tái sản xuất môi trờng và các nguồn tài nguyên của môi trờng tự nhiên, nhằm bảo đảm tiêu chuẩn chất lợng môi trờng qui định. 4 Để đánh giá chất lợng môi trờng và hiệu quả các phơng án bảo vệ môi trờng, ngời ta dùng một hệ thống các chỉ tiêu: Mức tiềm năng của các nguồn tài nguyên và tình hình sử dụng chúng. Sự thay đổi trữ lợng tài nguyên do phát triển công nghiệp. Mức ô nhiễm đất đai, nguồn nớc, không khí, sự thay đổi trong thế giới động, thực vật, trong đó có các tiêu thức cụ thể nh: + Ô nhiễm khoáng vật nh phốt pho, chì + Mức ô nhiễm không khí thông qua các chỉ số tăng của SO 2 , SO 3 , CO 2 , NH 3 + Nồng độ các hoá chất độc hại trong nớc, đất + Mức độ phóng xạ + Các hiện tợng vật lý nh tiếng ồn, độ rung, bụi khói. Điều kiện môi trờng ảnh hởng đến sức khỏe con ngời và năng suất lao động nh: + Tỷ lệ tử vong + Tỷ lệ mất khả năng lao động + Đặc điểm phát triển thể lực của nhóm dân c + Tuổi thọ bình quân + Các loại bệnh thần kinh, dị ứng + Những chi phí về vốn đầu t cho việc xây dựng, lắp đặt và duy trì hoạt động của các phơng tiện bảo vệ môi trờng 5 Để tính toán đợc các chỉ tiêu trên, cần tiến hành thờng xuyên theo dõi, kiểm tra, đánh giá chất lợng môi trờng, trạng thái môi trờng trong phạm vi cả nớc, từng vùng và đặc biệt là các trung tâm công nghiệp, các khu công nghiệp lớn. 3. Những tác động của sản xuất và phát triển sản xuất công nghiệp tới môi trờng tự nhiên 3.1. Những tác động tiêu cực của sản xuất và phát triển sản xuất công nghiệp tới môi trờng tự nhiên 3.1.1. Hoạt động sản xuất công nghiệp và vấn đề sử dụng tài nguyên Công nghiệp là một ngành sản xuất vật chất to lớn, đóng vai trò chủ đạo, quyết định sự phát triển của các ngành khác và của toàn bộ nền kinh tế. Hoạt động sản xuất công nghiệp có tác động mạnh mẽ nhất, làm biến đổi nhanh chóng môi trờng tự nhiên. Các quá trình công nghiệp tạo ra những vòng tuần hoàn chu chuyển mới của vật chất, năng lợng trong hệ thống Sản xuất - Môi trờng. Hệ thống các ngành, các doanh nghiệp công nghiệp luôn tồn tại trong một môi trờng nhất định, khai thác và sử dụng làm biến đổi môi trờng. Mối quan hệ giữa sản xuất công nghiệp và môi trờng tự nhiên đợc biểu diễn theo sơ đồ tổng quát sau: Các doanh nghiệp công nghiệp Kỹ thuật công nghệ sử dụng Môi trờng tự nhiên 6 Sản xuất công nghiệp là quá trình biến đổi vật chất từ dạng tự nhiên của nó thành dạng vật chất có giá trị sử dụng khác nhau, là các loại sản phẩm đáp ứng nhu cầu của con ngời Nguồn tài nguyên khai thác đợc trong môi trờng tự nhiên sử dụng trong sản xuất đợc biến đổi thành sản phẩm. Nhng không phải tất cả các tài nguyên khai thác đợc, sản xuất công nghiệp đều biến thành sản phẩm có ích cho tiêu dùng, mà một phần quay trở lại tự nhiên dới dạng chất thải công nghiệp. Ngoài ra các sản phẩm do công nghiệp chế biến ra, sau một thời gian đa vào tiêu dùng cũng bị h hỏng, mất dần giá trị sử dụng và quay trở lại tự nhiên dới dạng chất thải tiêu thụ. Nh vậy, trong hệ thống Sản xuất công nghiệp - Môi trờng, những yếu tố đầu vào là tài nguyên của môi trờng và các yếu tố đầu ra là chất thải Toàn bộ chu trình biến đổi mà sản xuất công nghiệp tác động vào môi trờng có thể tóm tắt qua sơ đồ: Môi trờng tài nguyên Sản xuất công nghiệp Chất thải công nghiệp Sản phẩm có ích Quá trình tiêu dùng Chất thải 7 3.1.2. Những tác động chủ yếu của công nghiệp hiện nay đến môi trờng tự nhiên Ngày nay, các nguồn tài nguyên đang bị con ngời khai thác và sử dụng quá mức, đang cạn kiệt dần và môi trờng tự nhiên đang bị ô nhiễm, nhiều nơi trên thế giới đã diễn ra khủng hoảng sinh thái cục bộ. Than đá, khí đốt và dầu lửa sẽ không phải là nguồn tài nguyên nhiên liệu vĩnh viễn hàng đầu trên thế giới. Nhu cầu của xã hội nói chung và sản xuất công nghiệp nói riêng đã, đang và sẽ còn rất lớn. Trên thực tế, loài ngời đã khai thác và sử dụng một khối lợng khổng lồ các nguồn nhiên liệu này. Các nguồn nhiên liệu hoá thạch trong thời gian qua đã đáp ứng đợc 3/4 năng lợng trên thế giới, trong đó, dầu lửa chiếm vị trí quan trọng. Riêng trong lĩnh vực giao thông vận tải, dầu lửa đáp ứng 97% nhu cầu cần thiết và chỉ riêng lĩnh vực này đã sử dụng tới 50% nhu cầu tiêu thụ sản phẩm của ngành công nghiệp khai thác và chế biến dầu thế giới. Trong một thế giới phát triển mạnh theo hớng công nghiệp hoá nh ngày nay, nhu cầu về dầu lửa vẫn là rất lớn và tiếp tục tăng cao. Thực tế, theo một số tính toán cho thấy rằng, hiện nay, trữ lợng dầu lửa đủ để cung cấp cho nhu cầu năng lợng trên thế giới trong vòng 43 năm với tốc độ phát triển nh hiện nay, trữ lợng khí đốt đủ dùng trong 66 năm và lợng than đá đáp ứng nhu cầu của xã hội trong vòng 235 năm. 1 Tốc độ khai thác, sử dụng các loại tài nguyên động, thực vật dùng cho chế biến công nghiệp nhanh hơn rất nhiều lần khả năng tái sinh của thế giới động, thực vật, đã làm giảm màu xanh trên trái đất. Tình trạng khai thác rừng ồ ạt với qui mô, tốc độ lớn dùng cho công nghiệp chế biến gỗ, đã làm giảm tài nguyên rừng nghiêm trọng. Diện tích rừng không ngừng bị thu hẹp. Theo dự tính, cứ với tốc độ khai thác rừng nh hiện nay, chỉ sang những năm 1 Cuộc vật lộn với vấn đề điện năng thế giới trong Thông tin chiến lợc phát triển khoa học kỹ thuật, kinh tế, N o 2, 1996, tr.1 8 đầu của thế kỷ XXI, rừng của các nớc đang phát triển sẽ không còn nữa. Nhiều loài động, thực vật trên thế giới đã bị tuyệt chủng, khoảng 60 nghìn loài động, thực vật trên thế giới đang trong tình trạng suy thoái. Nhiều nhà chuyên môn đã dự đoán rằng, trong vòng 20-30 năm tới, có khả năng 1/4 số loài sinh vật trên hành tinh chúng ta, nghĩa là khoảng 1 triệu loài bị tuyệt chủng, trung bình mỗi ngày mất khoảng 100 loài. Điều này là nguy cơ dẫn đến những hậu quả không thể lờng trớc đợc về sự thất thờng của khí hậu, với những thiên tai, bão lũ thờng xuyên ở phạm vi rộng lớn và sức tàn phá của nó lớn hơn trớc kia rất nhiều. Công nghiệp khai thác tài nguyên khoáng sản phát triển nhanh nhằm đáp ứng nhu cầu của các ngành chế biến khác đã tác động trực tiếp to lớn vào môi trờng tự nhiên, phá huỷ bề mặt trái đất, làm thay đổi địa hình, nhiều nguồn tài nguyên bị lãng phí. Công nghiệp chế biến với công nghệ hiện đại còn sử dụng tài nguyên lãng phí rất nhiều. Một lợng chất thải lớn hàng năm đợc công nghiệp thải ra, trở lại môi trờng dới các dạng lý, hoá tính khác nhau, khả năng phân huỷ chậm chạp, thấp làm tăng độ ô nhiễm môi trờng. Công nghiệp hoá chất phát triển ngày một nhanh và các ngành công nghiệp sử dụng hoá chất hàng năm thải vào không khí, đất, nớc một lợng chất thải khổng lồ làm ô nhiễm và suy thoái môi trờng nghiêm trọng. Tất cả các tác động trên đây của phát triển công nghiệp dẫn đến những hậu quả to lớn với môi trờng : ma axit, hiệu ứng nhà kính, phá vỡ tầng ôzôn, ô nhiễm đất, nguồn nớc, không khí: Lợng ôxy và nguồn nớc giảm trong khi các loại khí độc hại nh SO 2 , SO 3 tăng rất nhanh.Những hiện tợng đó trên chính là sự phản ứng lại của môi trờng tự nhiên trớc những tác động tiêu cực mạnh mẽ từ phía hoạt động sản xuất công nghiệp và sự phát triển công nghiệp trên toàn thế giới. Chúng có ảnh hởng rất lớn đến đời sống con ngời và sản xuất. 3.2. Phân tích những nguyên nhân cơ bản các tác động của sản xuất công nghiệp làm suy giảm chất lợng môi trờng 9 Nguyên nhân cơ bản và quan trọng nhất dẫn đến ô nhiễm môi trờng tăng lên nhanh chóng là do trình độ công nghệ sử dụng trong quá trính sản xuất công nghiệp và trình độ công nghệ xử lý chất thải còn bị hạn chế bởi trình độ khoa học công nghệ hiện tại. Những ngành khác nhau có mức độ gây ô nhiễm và các loại ô nhiễm khác nhau. Công nghiệp nặng gây ra nhiều ô nhiễm hơn công nghiệp nhẹ. Thông thờng, các nớc có xu thế chuyển dịch cơ cấu công nghiệp từ các ngành công nghiệp ít chất thải độc hại sang các ngành công nghiệp nặng gây ô nhiễm nhiều và cuối cùng, sang giai đoạn cao của sự phát triển sẽ là các ngành ít gây ô nhiễm hơn nh điện, điện tử, máy tổng hợp Sự phân bố tổ chức sản xuất công nghiệp cha hợp lý giữa các vùng lãnh thổ, dẫn đến tình trạng tập trung quá mức công nghiệp vào từng vùng làm tăng nồng độ chất thải công nghiệp, gây ô nhiễm nghiêm trọng cho nhiều vùng rộng lớn. Trong khi về mặt kinh tế, nguyên tắc phân bố công nghiệp gần các vùng nguyên liệu, thị trờng tiêu thụ, thì yêu cầu bảo vệ môi trờng đòi hỏi có sự bố trí hợp lý, cách xa vùng dân c và nguyên liệu để tránh tập trung quá mức nguồn chất thải công nghiệp độc hại đến đơì sống con ngời. Khai thác và sử dụng tài nguyên cha hợp lý, thậm chí khai thác bừa bãi vì những lợi ích trớc mắt mà không tính đến lợi ích lâu dài. Lợng chất thải công nghiệp cha đợc quan tâm xử lý tốt. Công nghệ khai thác và xử lý chất thải còn nhiều hạn chế. Qui mô và tốc độ khai thác, sử dụng các yếu tố của môi trờng tăng rất nhanh, đặc biệt từ khi công nghiệp hoá trở thành vấn đề toàn cầu. Lợng chất thải tăng lên đi liền với quá trình tăng tốc độ sản xuất công nghiệp. Tốc độ tự phục hồi của tự nhiên chậm hơn nhiều lần so với tốc độ khai thác, sử dụng tài nguyên của con ngời gây ra những ảnh hởng tiêu cực tới môi trờng nh phá vỡ cân bắng sinh thái, gây suy thoái và ô nhiễm môi trờng nghiêm trọng. Tóm lại ,vấn đề ô nhiễm môi trờng đã và đang trở thành vấn đề toàn cầu, không phải của riêng một quốc gia nào mà cũng không một quốc gia nào có khả năng thực hiện bảo vệ môi trờng thành công một cách biệt lập. 10 [...]... luận này trớc thực trạng, tình hình suy giảm chất lợng môi trờng tự nhiên nớc ta bởi hoạt động sản xuất công nghiệp, chúng ta cùng chuyển sang phần hai của bài viết Chơng hai Thực trạng tác động tiêu cực của sản xuất công nghiệp tới chất lợng môi trờng tự nhiên nớc ta I Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của sản xuất công nghiệp ở nớc ta liên quan tới vấn đề phát triển sản xuất gắn với bảo vệ môi trờng 14 Sau... các nguồn thải thực phẩm dẫn dễ dẫn đến những ổ dịch bệnh lớn Tóm lại, không một ngành sản xuất công nghiệp, một xí nghiệp công nghiệp nào mà trong quá trình hoạt động, phát triển của nó không gây tác động tiêu cực đến môi trờng 2 Những nguyên nhân của các tác động tiêu cực đó: Từ tình hình thực trạng ô nhiễm môi trờng tự nhiên ở nớc ta do tác động của sản xuất và phát triển sản xuất công nghiệp, có thể... gắn phát triển sản xuất công nghiệp với bảo vệ môi trờng tự nhiên II Thực trạng tác động của sản xuất công nghiệp tới chất lợng môi trờng 1 Những biểu hiện chủ yếu của phát triển sản xuất dẫn tới giảm sút chất lợng môi trờng Nền công nghiệp Việt Nam nhìn chung còn nhỏ bé Tuy nhiên, trong nhiều năm đổi mới, phấn đấu vơn lên gần đây, chúng ta cũng đã dần dần hình thành đợc một nền công nghiệp bao gồm... t vào công nghệ, nâng cao năng lực, trình độ xử lý chất thải công nghiệp, giảm thiểu chất thải ra môi trờng, trong hầu hết các trờng hợp đều mang lại lợi ích kinh tế to lớn, đồng thời cải thiện và nâng cao chất lợng môi trờng, đảm bảo những điều kiện tốt cho đời sống và sản xuất công nghiệp Trên đây là một số lý luận chung về sản xuất, môi trờng và sự tác động của sản xuất công nghiệp tới môi trờng. .. phòng chống cũng nh khắc phục, chúng ta còn đang thiếu về số lợng, yếu về chất lợng Sự giảm sút về chất lợng môi trờng do các hoạt động sản xuất công nghiệp gây ra có thể dễ nhận thấy thông qua hiện trạng công nghiệp và tình hình ô nhiễm ở một số ngành công nghiệp chính của nớc ta nh sau: * Ngành công nghiệp năng lợng: 16 Đầu những năm 90, ngành công nghiệp năng lợng của Việt Nam đã đạt khoảng 9,279.109... tính năng vốn có của nó để nền sản xuất xã hội chỉ thải ra những chất mà môi trờng tự nhiên có thể tiếp thu và xử lý 3 Giảm chất thải độc hại ra môi trờng và nâng cao năng lực trình độ xử lý chất thải trong sản xuất công nghiệp Xử lý chất thải là yêu cầu hết sức quan trọng nhằm giảm mức độ ô nhiễm môi trờng Chất lợng môi trờng tự nhiên có ảnh hởng rất lớn đến sản xuất và đời sống của con ngời Bằng... sản xuất và phát triển sản xuất công nghiệp gắn với bảo vệ môi trờng tự nhiên 1 Trong các chiến lợc về phát triển công nghiệp và sản xuất công nghiệp, đều phải có những biện pháp mang tính chiến lợc về bảo vệ môi trờng tự nhiên Trớc hết, về chiến lợc cơ cấu công nghiệp, khi xây dựng chiến lợc này, luôn phải tính đến những nhiệm vụ bảo vệ môi trờng Trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nớc ta, ... Khi tác động lên môi trờng tự nhiên và biến đổi nó, con ngời luôn đặt ra cho mình mục đích có tính chất vật chất, nhằm phát triển nền sản xuất xã hội, không ngừng thoả mãn nhu cầu ngày càng tăng của con ngời và sự phát triển của xã hội Với mục đích đó, hoạt động sản xuất công nghiệp khai thác tài nguyên đã diễn ra ồ ạt, bất chấp qui luật tồn tại và phát triển của môi trờng tự nhiên Nền sản xuất công nghiệp. .. độ công nghệ và thiết bị sản xuất tiên tiến Hầu hết, các doanh nghiệp và cơ sở sản xuất công nghiệp ở nớc ta sử dụng thiết bị cũ, lạc hậu, công nghệ sản xuất cổ điển, vừa sử dụng không hợp lý các nguồn nguyên liệu, tiêu tốn chúng, vừa làm tăng tỷ lệ phế thải công nghiệp và ô nhiễm môi trờng Đến 15 tới 80% doanh nghiệp công nghiệp cha cha có hệ thống xử lý chất thải công nghiệp, số còn lại có hệ thống... thuật công 12 nghệ, con ngời đã khai thác, biến đổi môi trờng tự nhiên, đã tạo ra những mâu thuẫn sâu sắc giữa sản xuất xã hội và môi trờng tự nhiên Ngày nay, cũng chỉ bằng con đờng khoa học, kỹ thuật và công nghệ, con ngời mới có thể quay về với cội nguồn của mình là tự nhiên, sống hài hoà với với tự nhiên trong một môi trờng mới, môi trờng đợc quan tâm tới chất lợng và giảm thiểu ô nhiễm Bởi vậy,

Ngày đăng: 30/04/2015, 02:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lêi më ®Çu

  • Ch­¬ng ba

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan