Bài 23: Hịch tướng sĩ

9 1.5K 1
Bài 23: Hịch tướng sĩ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án Ngữ văn 8 Tiết 94 hịch tớng sĩ Trần Quốc Tuấn I. Mục tiêu bài dạy : Giúp học sinh cảm nhận đợc lòng yêu nớc bất khuất của Trần Quốc Tuấn, của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến chống quân Mông Nguyên thể hiện qua lòng căm thù giặc, tinh thần quyết chiến, quyết thắng kẻ thù xâm lợc. Nắm đợc đặc điểm cơ bản của thể hịch, thấy đợc những đặc sắc nghệ thuật trong văn chính luận. Rèn kĩ năng đọc, phân tích văn nghị luận cổ. Lồng ghép giáo dục kĩ năng sống: + Kĩ năng giao tiếp ( Trao đổi, trình bày suy nghĩ về lòng căm thù giặc, ý chí quyết chiến quyết thắng kẻ thù của TQT) + Kĩ năng suy nghĩ sáng tạo ( Phân tích klết cấu, lập luận và ý nghĩa nội dung của TP) + Xác định giá trị bản thân( Có trách nhiệm với đất nớc, dân tộc) Giáo dục t tởng đạo đức Hồ Chí Minh (Liên hệ t tởng yêu nớc và độc lập dân tộc của Bác) Giáo dục tinh thần yêu nớc, tự hào dân tộc. II. Ph ơng tiện thực hiện : GV : Giáo án , SGK, SGV, Tài liệu tham khảo . HS : Sách vở, ĐDHT. III. Cách thức tiến hành Gợi mở, vấn đáp, nêu vấn đề. IV. Tiến trình giờ dạy 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Em hãy cho biết hoàn cảnh ra đời của bài Hịch tớng sĩ của Trần Quốc Tuấn? - Nêu bố cục của bài Hịch (bài hịch chia làm mấy phần? Nội dung chính của từng phần) 3. Bài mới: Hoạt động 1. Khởi động Lê Vĩnh Hải Trờng THCS Ngọc Thanh 1 Giáo án Ngữ văn 8 Nếu đợc trở về với lịch sử, sống với những ngày tháng sôi sục của năm 1285, đất nớc đang đứng trớc nguy cơ giặc Nguyên Mông xâm lợc, mà đọc bài Hịch thì hẳn một ngời có lơng tâm sẽ không thể ngồi yên. Trần Quốc Tuấn viết bài Hịch t- ớng sĩ không chỉ thức tỉnh ngời đọc bởi lý lẽ chặt chẽ sắc bén mà còn rung động ngời đọc bởi tấm lòng của 1 vị chủ soái bồi hồi lo lắng cho vận mệnh sống còn của đất nớc. Và từ đó bài Hịch nh truyền thêm cho mỗi ngời 1 khí thế Sát Thát hừng hực, một niềm tin tất thắng không gì lay chuyển nổi để làm nên 1 hào khí Đông A khiến kẻ thù phải bạt vía kinh hồn Tiết trớc chúng ta đã tìm hiểu tấm lòng của vị chủ soái hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp lời phân tích đúng sai và lời kêu gọi của Trần Quốc Tuấn để thấy đợc sức thuyết phục mạnh mẽ của bài Hịch Hoạt động 2. Đọc hiểu văn bản Đọc phần 3 của bài Hịch từ : Các ngơi phỏng có đợc không. - Phần văn bản này có mấy nội dung xác định nội dung từng đoạn? Em có nhận xét gì về sắp xếp nội dung từng đoạn trong văn bản này? có thể đảo đoạn văn nào lên trớc đợc không? I. Đọc và tìm hiểu chú thích. II. Tìm hiểu văn bản. 3. Phân tích. c. Phân tích những phải trái, đúng sai của Trần Quốc Tuấn với các t ớng sĩ, * Đoạn văn bản có 3 nội dung: + Tình cảm và ân nghĩa của Trần Quốc Tuấn với các tớng sĩ dới quyền + Phê phán thái độ hành động sai trái, không hợp thời của các tớng sĩ và hậu quả của nó + Chỉ ra thái độ hành động đúng và hợp thời của các tớng sĩ và kết quả của nó. Nội dung các đoạn đợc sắp xếp theo 1 trình tự logic chặt chẽ nội dung đoạn trớc làm cơ sở cho đoạn sau và cùng hớng đến mục đích văn bản: + Khích lệ lòng tự trọng liêm sỉ ở mỗi ngời khi thấy rõ cái sai điều đúng + Quyết tâm lập công danh xả thân vì nớc Lê Vĩnh Hải Trờng THCS Ngọc Thanh 2 Giáo án Ngữ văn 8 Trần Quốc Tuấn đã nhắc lại mối quan hệ, cách đối đãi của chủ soái với tớng sĩ dới quyền nh thế nào? ở đây tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì trong diễn đạt? em có nhận xét gì về lời lẽ giọng văn? Em hiểu nh thế nào về cách c xử đối đãi của Trần Quốc Tuấn với tớng sĩ dới quyền Việc nhắc lại mối quan hệ ân tình ấy mục đích để làm gì? Mục đích của đoạn văn là để nhắc nhở tớng sĩ phải nhớ đến ân nghĩa của chủ mà báo đền cho xứng đáng. mặt khác ta thấy mối quan hệ đẳng cấp đợc tác giả ý thức rất sâu sắc, giọng điệu phân biệt trên dới rất rõ đầy ân tình bao dung song cũng đầy quyền uy trong mối quan hệ thần chủ, chủ tôi nhng cũng thể hiện mối quan hệ ngời cùng cảnh ngộ khích lệ ý thức trách * Tình cảm và ân nghĩa của Trần Quốc Tuấn với các tớng sĩ dới quyền: + Không có mặc cho áo + Không có ăn cho cơm + Quan nhỏ thăng chức + Lơng ít cấp bổng + Đi thuỷ cho thuyền + Đi bộ cho ngựa + Trận mạc cùng sống chết + Nhàn hạ cùng vui cời Biện pháp: Liệt kê ở hai phơng diện vật chất và tinh thần Lặp cấu trúc: không - thì cho; điệp từ cùng Nhắc lại cách c xử chu đáo hậu hĩnh, quan tâm trên mọi lĩnh vực Mối quan hệ thân thiết đồng cam cộng khổ Khích lệ tinh thần trách nhiệm, ý thức nghĩa vụ của mỗi ngời đối với đạo vua tôi tình cốt nhục Lê Vĩnh Hải Trờng THCS Ngọc Thanh 3 Giáo án Ngữ văn 8 nhiệm nghĩa vụ của mỗi ngời đối với đạo vua tôi cũng nh đối với tình cốt nhục Trần Quốc Tuấn đã phê phán các tớng sĩ những điều gì? Em có nhận xét gì về cách trình bày, giọng văn của Trần Quốc Tuấn khi phê phán tớng sĩ Trần Quốc Tuấn đã phê phán thái độ lối sống gì của tớng sĩ Sau khi phê phán những hành động của tớng sĩ Trần Quốc Tuấn đã nêu những hành động sai trái ấy trên những phơng diện nào? Hậu quả của những phơng * Phê phán thái độ hành động sai trái, không hợp thời của các tớng sĩ và hậu quả của nó + Phê phán: - Thái độ: - Chủ nhục không biết lo - Nớc nhục không biết thẹn - Hầu giặc không biết tức - Nghe nhạc Thái Thờng đãi giặc không biết căm - Lối sống: - Chọi gà, đánh bạc, ham săn bắn, thích rợu, mê tiếng hát - Vui thú ruộng vờn, quyến luyến vợ con, lo làm giàu + Phơng pháp liệt kê, lặp cấu trúc ngữ pháp, điệp từ + Giọng văn trách móc vừa trì chiết thống thiết, vừa nghiêm khắc Phê phán thái độ bàng quan thờ ơ đánh mất lòng tự trọng, tự tôn dân tộc - Phê phán thói ăn chơi hởng lạc không hợp thời - Phê phán lối sống vun vén lợi ích cá nhân khi Tổ quốc đang nguy + Hậu quả: - Tình huống: Khi đối phó với giặc: + Cựa gà không thể đâm áo giáp giặc Lê Vĩnh Hải Trờng THCS Ngọc Thanh 4 Giáo án Ngữ văn 8 diện ấy đã đợc diễn đạt cụ thể nh thế nào? Em có nhận xét gì về nghệ thuật diễn đạt và giọng văn tác giả sử dụng ở đây? Nghệ thuật diễn đạt, giọng văn của Trần Quốc Tuấn sử dụng ở đoạn này có tác dụng gì? Đặt mình vào vị trí tớng sĩ dới quyền của Trần Quốc Tuấn khi + Cờ bạc không thể làm nhu nhợc nhà binh + Tiền của không mua đợc đầu giặc + Chó săn không đuổi quân thù + Rợu không thể làm giặc say chết + Tiếng hát không thể làm giặc điếc tai Hình ảnh tơng phản, liệt kê, điệp từ, điệp ý, tăng tiến Giọng văn mỉa mai, chế giễu Phân tích rõ tác hại những việc tởng chừng nh đơn giản, dễ thấy mà tớng sĩ lại dờng nh không biết và hậu quả to lớn là thất bại khi chiến đấu với kẻ thù - Hậu quả khôn lờng khi thất bại trớc quân thù: nc mt nh tan Ta Các ngơi Thái ấp không còn Bổng lộc mất Gia quyến tan Vợ con khốn Xã tắc tổ tiên bị giày xéo Phần mộ bị quật chịu nhục tiếng dơ khôn rửa Gia thanh mang tiếng - Điệp ngữ, điệp ý theo lối tăng tiến - Sự đối xứng giữa: ta ngơi - Từ ngữ phủ định sử dụng cặp quan hệ hô ứng chẳng những - mà còn Từng bớc chỉ ra kết cục bi thảm nhục nhã cả về vật chất và danh dự của cả chủ soái lẫn t- ớng sĩ theo mức độ tăng dần cảnh tỉnh tớng sĩ, giúp tớng sĩ nhận rõ hậu quả khôn lờng của lối sống bàng quan, vô trách nhiệm với đất nớc, khích lệ lòng tự trọng cá nhân Lê Vĩnh Hải Trờng THCS Ngọc Thanh 5 Giáo án Ngữ văn 8 nghe những lời phân tích này em có suy nghĩ gì? Sau khi phân tích những hành động sai trái và hậu quả của lối sống cầu an mất cảnh giác tác giả đã khuyên bảo tớng sĩ nhũng gì? em hiểu những gì về lời khuyên ấy? Để lời khuyên thêm sức thuyết phục Trần Quốc Tuấn đã giúp t- ớng sĩ hình dung nh thế nào về kết quả khi nghe theo lời khuyên đó? * Chỉ ra thái độ hành động đúng và hợp thời của các tớng sĩ và kết quả của nó. - Lời khuyên răn: + Đặt mồi lửa làm nguy cơ + Kiềng canh nóng làm răn sợ Sử dụng điển tích Lời khuyên cần phải thay đổi ý thức, biết nêu cao tinh thần cảnh giác trớc kẻ thù - Chỉ ra hành động: + Huấn luyện tập dợt + Giỏi nh Bàng Mông, Hậu Nghệ + Bêu đầu Hốt tất Liệt ở cửa khuyết Rữa thịt Vân Nam Vơng ở Cả Nhai Chỉ ra những việc làm thiết thực, những hành động đúng nên làm: tích cực luyện tập binh th, trau dồi võ nghệ chuẩn bị chiến đấu với kẻ thù - Kết quả: chin thng k thự, t nc thỏi bỡnh + Bêu đầu Hốt tất Liệt ở cửa khuyết Rữa thịt Vân Nam Vơng ở Cả Nhai + Ta Các ngơi Thái ấp vững bền Bổng lộc đời đời h- ởng thụ Gia quyến êm ấm Vợ con bách niên giai lão Tông miếu muôn đời tế lễ Tổ tông thờ cúng quanh năm Thân ta đắc chí Trăm năm tiếng tốt lu truyền Danh hiệu không bị Tên họ sử sách lu Lê Vĩnh Hải Trờng THCS Ngọc Thanh 6 Giáo án Ngữ văn 8 Nhận xét cách diễn đạt của đoạn văn + So sánh cách trình bày của đoạn văn này với đoạn văn trên? + Em có nhận xét gì về hai câu văn kết thúc đoạn văn: - Lúc bấy giờ, dẫu các ngơi muốn vui vẻ phỏng có đợc không? - Lúc bấy giờ, dẫu các ngơi không muốn vui vẻ phỏng có đợc không? + Cái hay của đoạn văn là lặp cấu trúc của đoạn trên: điệp ngữ - tăng tiến và sự trái ngợc của viễn cảnh thê thảm đau xót với viễn cảnh huy hoàng vẻ vang, đầu hàng thất bại thì mất tất cả, nhục nhã muôn đời còn thắng lợi thì đợc tất cả cả chung cả riêng + Câu kết ở đoạn văn sai chỉ thêm 1 từ không còn lặp lại giống nh câu kết ở trên đó là câu hỏi tu từ tự nó nh lời khẳng định đanh thép vừa xoáy vào tâm trí ngời nghe và vừa nh 1 lời kết luận mà hiển nhiên không thể khác mai một thơm - Lặp kết cấu ngữ pháp, đối lập ý cân xứng, Điệp ý tăng tiến câu văn mang ý khẳng định. Chỉ ra viễn cảnh huy hoàng vẻ vang cả về vật chất lẫn danh dự của cả chủ và tớ Khi có thái độ và hành động đúng đắn Khích lệ ý chí lập công danh, xả thân vì nớc lời lẽ đanh thép, vừa có lý, vừa có tình giúp tớng sĩ nhận ra đúng sai phải trái và nghe theo, khích lệ lòng yêu nớc, ý chí quyết chiến, quyết thắng với kẻ thù xâm lợc d. những mệnh lệnh chủ tr ơng cụ thể của Lê Vĩnh Hải Trờng THCS Ngọc Thanh 7 Giáo án Ngữ văn 8 Từ việc chỉ ra đúng sai, phải trái, Trần Quốc Tuấn đa ra những chủ trơng phơng hớng gì cho những tớng sĩ dới quyền Em hiểu nh thế nào về cuốn binh th yếu lợc. Sau khi đa ra chủ trơng Trần Quốc Tuấn đã lập luận nh thế nào để các tớng sĩ tâm phục khẩu phục học tập binh th yếu lợc Mục đích của toàn văn bản Hịch tớng sĩ của Trần Quốc Tuấn là gì? Khái quát những nét đặc sắc về nghệ thuật tạo ra sức thuyết phục với ngời đọc cả bằng nhận thức và tình cảm của bài Hịch (lập luận, giọng văn, câu văn, biện pháp tu từ) Bài hịch đã phản ánh tinh thần gì của quân dân thời Trần? Trần Quốc Tuấn đối với các t ớng sĩ: - Chủ trơng: Học tập binh th yếu lợc - Vạch ra hai con đờng: + Nếu chuyên tập theo sách, theo lời dạy bảo phải đạo thần chủ + Nhợc khinh bỏ sách, trái lời kẻ nghịch thù - Học tập binh th, luyện tập võ nghệ - Khích lệ, cổ vũ tinh thần trung quân ái quốc, sẵn sàng chiến đấu quyết thắng kẻ thù 4. Tổng kết a. Nghệ thuật: Lập luận chặt chẽ, sắc bén, giàu sức thuyết phục, khích lệ nhiều mặt để tập trung vào 1 mục đích - Giọng văn đa dạng, biến hoá - lời văn giàu hình ảnh cảm xúc, kết hợp hài hoà giữa lý và tình câu văn đa dạng phong phú - Sử dụng nhiều biện pháp tu từ đặc sắc b. Nội dung: Phản ánh tinh thần yêu nớc căm thù giặc, ý chí quyết chiến quyết thắng kẻ thù xâm lợc của quân dân thời Trần Hoạt động 4. Củng cố và dặn dò 4. Củng cố: 1. Đánh số cho đoạn văn ở phần 3: Lê Vĩnh Hải Trờng THCS Ngọc Thanh 8 Giáo án Ngữ văn 8 Đoạn 1: Chng nhng thỏi p ca ta đợc không Đoạn 2: Nh vy, chng nhng thỏi p ca ta:. không Hai đoạn văn này có gì giống và khác nhau về nội dung và hình thức. (Giống: cùng sử dụng biện pháp nghê thuật lặp cấu trúc câu, điệp ngữ tăng tiến, Cùng hớng tới mục đích giúp tớng sĩ nhận thức đợc hành động đúng sai nêu cao tinh thần quyết chiến, quyết thắng kẻ thù xâm lợc Khác: Đoạn 1 Đoạn 2 Viễn cảnh thê thảm Sử dụng từ phủ định: không còn cũng mất bị tan Viễn cảnh huy hoàng, vẻ vang Sử dụng từ khẳng định mãi mãi, vững bền, đời đời 2. Khích lệ nhiều mặt để tập trung vào một hớng đó là cách triển khai lập luận của bài hịch tớng sĩ. Hãy làm sáng tỏ điều này bằng một lợc đồ về kết cấu của bài Hịch 3. Cuối bài Hịch, tác giả viết: ta viết ra bài hịch này để các ngơi biết bụng ta Theo em, tớng sĩ thời Trần sẽ biết bụng chủ tớng của mình là Trần Quốc Tuấn nh thế nào qua bài Hịch của ông? 4. Sau khi học xong bài hịch, em suy nghĩ nh thế nào về trách nhiệm của bản thân mình với đất nớc, với dân tộc? 5. Hớng dẫn HS về nhà: Chứng minh bài Hịch tớng sĩ có lập luận chặt chẽ, sắc bén và giàu hình tởng cảm xúc do đó có sức thuyết phục cao. Lê Vĩnh Hải Trờng THCS Ngọc Thanh 9 . luận của bài hịch tớng sĩ. Hãy làm sáng tỏ điều này bằng một lợc đồ về kết cấu của bài Hịch 3. Cuối bài Hịch, tác giả viết: ta viết ra bài hịch này để các ngơi biết bụng ta Theo em, tớng sĩ thời. Kiểm tra bài cũ: Em hãy cho biết hoàn cảnh ra đời của bài Hịch tớng sĩ của Trần Quốc Tuấn? - Nêu bố cục của bài Hịch (bài hịch chia làm mấy phần? Nội dung chính của từng phần) 3. Bài mới: Hoạt. nào qua bài Hịch của ông? 4. Sau khi học xong bài hịch, em suy nghĩ nh thế nào về trách nhiệm của bản thân mình với đất nớc, với dân tộc? 5. Hớng dẫn HS về nhà: Chứng minh bài Hịch tớng sĩ có

Ngày đăng: 30/04/2015, 01:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • II. Ph­­¬ng tiÖn thùc hiÖn:

  • III. C¸ch thøc tiÕn hµnh

  • IV. TiÕn tr×nh giê d¹y

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan