Ngô Sỹ Liên

11 497 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Ngô Sỹ Liên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

cuộc đời và sự nghiệp của sử học Ngô Sỹ Liên

Phần 1: Đặt vấn đề. Phần 2: Nội dung. I.Cuộc đời và sự nghiệp của nhà sử học NgôLiên : 1, Hoàn cảnh lịch sử : Vào nửa sau thế kỷ XIV, xã hội Đại Việt rơi vào một cuộc khủng hoảng to lớn : chính trị không ổn định, sản xuất đình đốn, đói kém thờng xảy ra. Nhiều cuộc khởi nghĩa nông dân nổ ra, nguy cơ ngoại xâm đe dọa. Năm 1400, Hồ Quý Ly buộc vua Thiếu Đế của nhà Trần nhờng ngôi cho mình và lập ra triều Hồ. Trong bảy năm cầm quyền, Hồ Quý Ly tiến hành nhiều cải cách quan trọng trên các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội. Nh- ng nhà Minh lấy cớ "Phù Trần diệt Hồ" đã xâm lợc Đại Việt, thiết lập nền đô hộ trên đất nớc ta. Quân Minh chẳng những đàn áp đẫm máu những cuộc đấu tranh của nhân dân ta, thực hiện chính sách bóc lột tàn ác mà chúng còn tiến hành âm mu hủy diệt nền văn hóa dân tộc. Chúng đã thiêu hủy, cớp các sách vở của ngời nớc ta biên soạn mang về Trung Quốc. Vua Minh ra lệnh "một mảnh giấy, một nửa chữ cũng không đựơc để lại". Nhiều công trình văn hóa của nớc ta bị thiêu hủy hay cớp về Trung Hoa, trong đó có Hình th, Luật th thời Lý Trần, bộ Đại Việt sử ký của Lê Văn Hu, Binh th yếu lợc của Trần Quốc Tuấn Tuy nhiên, trong 20 năm đô hộ nớc ta, quâm Minh không thể nào đàn áp cuộc đấu tranh mạnh mẽ giành độc lập của nhân dân ta. Chúng cũng không thể nào hủy diệt đợc nền văn hóa, phong tục tập quán, truyền thống tốt đẹp của ngời Việt và áp đặt, cỡng bức nhân dân ta theo lối sống, văn hóa ph- ơng Bắc. Do đó, văn hóa dân tộc vẫn đợc bảo tồn, nh sử nhà Minh thừa nhận "Còn các nơi biên cơng, hơng lý xa xôi vẫn giữ tục cũ, cha bỏ hẳn đợc". Cuộc kháng chiến chống Minh của nhân dân ta dới sự lãnh đạo của Lê Lợi từ 1418 - 1428 đã giành đợc thắng lợi, Lê Lợi lên ngôi hoàng đế, lập ra triều Lê ( Hậu Lê ). Về danh nghĩa, triều Lê tồn tại 361 năm, trong đó đời vua Lê Thánh Tông là thời kỳ cực thịnh nhất với sự hoàn thiện bộ máy nhà n- ớc quân chủ chuyên chế trung ơng tập quyền, với nhiều chính sách phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục Chiến công huy hoàng chống ngoại xâm và những thành công trong việc xây dựng đất nớc làm cho niềm tự hào dân tộc đợc khẳng định thêm, việc nghiên cứu lịch sử đợc phát triển, nở rộ. Ngay từ buổi đầu mở mang triều đại, nhà Lê đã thành lập Viện Quốc sử để ghi chép những trang sử hào hùng của dân tộc trong công cuộc chống ngoại xâm. Triều đình đặt ra các chức Tu soạn, Tu sử, Đổng tu sử để tập hợp những ngời học rộng chăm lo việc viết sử. Ơ Viện Quốc sử dần dần xuất hiện những nhà sử học tài năng, còn để lại nhiều công trình lịch sử quý giá. NgôLiên đã xuất hiện trong nền sử học nớc nhà trong hoàn cảnh đó. 2,Thân thế và sự nghiệp NgôLiên : NgôLiên là một trong những nhà sử học lớn nhất thời đại phong kiến, nhng t liệu về tiểu sử, hành trang của ông thì rất ít ỏi và có chỗ không đợc rõ ràng lắm. Ông ngời làng Chúc Lý, huyện Chơng Đức, nay là xã Chúc Sơn, huyện Chơng Mỹ, tỉnh Hà Tây. Không rõ ông sinh và mất năm nào, chỉ biết theo Đại Việt lịch triều đăng khoa lục và văn bia Ngô tiên sinh di tích ký, ông thọ 99 tuổi ta tức 98 tuổi. Theo một vài t liệu gia phả thì ông có tham gia khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427). Có một điều chắc chắn là ông đỗ Tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, năm Đại Bảo thứ ba đời Lê Thái Tông, tức năm 1442, khoa thi hội lấy đỗ Tiến sĩ đầu tiên thời Lê sơ. Sau khi thi đỗ, với độ tuổi còn đang sung sức, với đức độ và tài năng cộng với sự từng trải, NgôLiên bắt đầu bớc vào con đờng hoạn lộ bằng chính tài năng và đức hạnh của mình. Ông bắt đầu ra làm quan với triều vua Lê Nhân Tông (1443 - 1459). Theo thông lệ của triều Lê, tiến sĩ vinh quy rồi lại trở vào kinh, lúc đó triều đình mới trao cho quan chức: Trạng nguyễn đợc làm Thị giảng, Bảng nhãn làm Thị th, Thám hoa làm Thị chế, Hoàng giáp làm Hiệu lý, còn hàng Tiến sĩ thì bắt đầu từ chức Cấp sự trung. Theo quy định thời Lê, tiến sĩ bớc đầu ra làm quan mang hàm tòng thất phẩm. Không biết lúc bớc vào con đờng hoạn lộ NgôLiên đã đảm nhiệm chức quan gì, chỉ biết rằng vào cuối đời vua Lê Nhân Tông ông đang đợc trọng dụng và giữ chức Đô Ngự sử. Ông còn giữ chức vụ này qua thời kỳ Lê Nghi Dân cho đến năm Tân Tị (1461), sau khi Lê Thánh Tông lên ngôi. Sau biến cố cung đình cuối thời Lê Nhân Tông, Lê Nghi Dân lên ngôi đợc mấy tháng thì bị lật đổ, Lê Thánh Tông lên thay. Vì đã từng gắn bó với đời vua trớc, lại mấy lần dâng lời can gián trái ý vua, nên đến năm Tân Tị (1461) NgôLiên cùng với Nghiêm Nhân Thọ bị biến chức. Trong Đại Việt sử ký toàn th có đoạn chép, năm Tân Tị (1461) "vua dụ bảo Đô Ngự sử đài là NgôLiên và Nghiêm Nhân Thọ rằng: Ta mới coi chính sự, sửa mới đức tính, tuân theo điểm cũ của Thánh tổ thần tôn nên mới đầu xuân tế giao, ngơi lại bảo tổ tôn đặt ra tế giao cũng không đáng theo. Ngơi bảo nớc ta là hàng phiên bang đời xa, thế là ngời theo đạo chết, mang lòng không vua. Vả lại, khi Lệ Đức Hầu cớp ngôi, Sĩ Liên không giữ chức Ngự sử đấy sao? Ưu đãi long trọng lắm. Nhân Thọ không dự trong triều chính đấy sao? Chức nhiệm cao lắm. Nay Lệ Đức bị tay ta mà mất nớc, ngời không biết vì ăn lộc mà chết theo, lại đi thờ ta " Có lẽ từ sau năm Tân Tị (1461), NgôLiên làm ở bộ Lễ. Đây là cơ quan giữ công việc lễ nghi, tế tự, tiệc mừng, tiệc yến, trờng học, thi cử, chơng tấu, bài biểu, đi sứ NgôLiên giữ chức Hữu thị lang bộ Lễ kiêm Quốc tử giám t nghiệp. Các chức quan ở Quốc tử giám có trách nhiệm trông coi nhà Văn Miếu, rèn tập sĩ tử, gây dựng nhân tài, nói chung là phụ trách công việc dạy học ở Quốc tử giám. Theo quan chế đời Lê Thánh Tông thì Tả Hữu thị lang có hàm quan tòng tam phẩm, so với Đô Ngự sử (hàm chánh tam phẩm) thì về phẩm hàm quan tớc mà NgôLiên đảm nhiêm có thấp hơn trớc. Nhng từ đây ông đợc chuyển hẳn sang lĩnh vực văn hóa giáo dục mà có lẽ ông vốn yêu thích. Hơn nữa, Lê Thánh Tông là một ông vua sùng Nho và thích văn thơ. Sau khi chuyển sang bộ Lễ, NgôLiên đã đợc vua chọn cùng với Phó soái hội Tao Đàn là Thân Nhân Trung, Đỗ Nhuận và các quan văn khác nh Lê Niệm, Hoành Nhân Thiêm, Đào Tuấn, Quách Đình Bảo, Vũ Kiệt làm thơ để tiễn sứ giả nhà Minh là Quách Cảnh. Tập thơ này làm năm Ât Mùi (1475) do đích thân Thánh Tông làm bài tựa, đề là Thiên nam động chủ Đạo Am tự. Chắc chắn NgôLiên đợc kiêm thêm chức Sử quan tu soạn vào năm 1471. Đại Việt sử ký toàn th chép "Năm Tân Mão (1471) tháng 11, lấy Đỗ Nhuận và Quách Đình Bảo làm Đông các hiệu th, NgôLiên làm Sử quan tu soạn". Căn cứ vào chức danh NgôLiên đề trong biểu dâng sách Đại Việt sử ký toàn th thì biết rằng ông còn giữ chức Lễ bộ Hữu thị lang, triều liệt đại phu kiêm Sử quan tu soạn đến năm Hồng Đức thứ 10 ( 1479). Lời tựa sách Đại Việt sử ký toàn th của NgôLiên có đoạn viết: "Khoảng năm Quang Thuận (1460 - 1469), xuống chiếu tìm kiếm dã sử và các truyện ký xa nay do các t nhân cất giữ, đều ra lệnh dâng cả lên để sẵn tham khảo. Lại sai các nho thần thảo luận, biên xếp. Thần lúc trớc ở Sử viện đã đợc dự vào việc ấy. Đến khi lại đợc trở vào Sử viện thì sách ấy đã dâng lên chứa ở Đông các, không đợc trông thấy nữa". Bài biểu dâng sách Đại Việt sử ký toàn th cũng viết " thần khi mới sung vào sử quán, đ ợc dự vào hàng nhúng bút lông (tức là đợc dự vào hàng biên chép). Bỗng chốc gặp họa trong nhà, cha đợc thấy sách trọn bộ. Tự nghĩ chí xa cha đợc thỏa, bèn tìm các sách để đính chính thêm ". Nh vậy là trong những năm đầu đời Lê Thánh Tông, Quốc sử viện triều Lê đã biên soạn xong một bộ sử, để ở Đông các. Ngô Sĩ Liên có tham gia công trình biên soạn này, nhng nửa chừng phải về chịu tang gia đình. Không rõ ai chủ trì bộ sử này và tại sao nó không đợc vua Lê công nhận nh một bộ Quốc sử và cho ban hành. Cho đến nay, bộ sử đó không để lại một dấu vết nào trong kho tàng th tịch Việt Nam. Nếu đúng nh sử cũ ghi thì khoảng đầu tháng hai âm lịch năm Kỷ Hợi (1479), vua Lê Thánh Tông " sai sử quan tu soạn là NgôLiên soạn Đại Việt sử ký toàn th , 15 quyển" và cuối năm đó, vào "tiết Đông chí" NgôLiên hoàn thành nhiệm vụ đợc giao "Kính cẩn sửa đóng thành pho, gói kín toàn bộ, kèm theo tờ biểu dâng lên". Nh vậy, bộ Đại Việt sử ký toàn th đợc biên sọan trong vòng cha đầy một năm và tác giả là Ngô Sĩ Liên, bấy giờ đang giữ chức Lễ bộ Hữu thị lang, triều liệt đại phu, kiêm tu nghiệp Quốc tử giám, kiêm Sử quan tu soạn. Rõ ràng điều này chỉ có thể tin đợc khi qua lời tác giả, chính ông đã có một thời gian dài chuẩn bị và đã có trong tay những tài liệu cơ bản đáng tin cậy. Có lẽ sau khi hoàn thành công viếc này ông đã lui về trí sĩ tại quê nhà ở độ tuổi 80. Bài bia Ngô tiên sinh di tích ký ghi rõ:" Khi già về hu, thọ chín mơi chín tuổi" (Lão nhi trí sự, thọ cửu thập hữu cửu tiến). Ngời trong thôn lập đền thờ ở phía tây gò Con Hỏa. Ngời trong xã cũng lập đền thờ, hàng năm cúng tế hai lần vào mùa xuân, mùa thu. Kẻ sĩ thời xa thờng tâm niệm ba con đờng để lập danh (tam bất hủ) là: lập đức, lập công và lập ngôn. Cuộc đời trải qua gần trọn cả thế kỷ XV của NgôLiên đã từng trải nghiệm cả ba, song điều khiến ông thành công nhất, giúp tên tuổi ông lu danh muôn đời, đó là công trình lập ngôn nổi tiếng vào giai đoạn cuối đời ông: bộ Đại Việt sử ký toàn th . 3, T tởng sử học của Ngô Sĩ Liên: T tởng sử học của bất kỳ sử gia nào cũng không tránh khỏi ảnh hởng sâu sắc của yếu tố giai cấp và thời đại . Tìm hiểu t tởng sử học là đề cập tới t tởng biên soạn, mục đích viết sử và những quan điểm lịch sử của ngời viết sử. T t ởng biên soạn: Trong Biểu dâng sách Đại Việt sử ký toàn th, NgôLiên cho biết ông học phơng pháp biên soạn lịch sử của Lân kinh (Kinh Xuân Thu của Khổng Tử) và Mã sử (Sử ký T Mã Thiên). Trong Sử ký, T Mã Thiên trình bày 12 bản kỷ chép sự tích của các đế vơng bao gồm cả các đế v- ơng của thời kỳ huyền thoại. Khi áp dụng "kỷ" để trình bày lịch sử Việt Nam, NgôLiên chia thành Ngoại kỷ và Bản kỷ. Ngoại kỷ có thể hiểu là phần ghi chép bổ sung tất yếu và Bản kỷ nh là phần ghi chép chính. Ngoại kỷ trình bày lịch sử Việt Nam từ thời Hồng Bàng đến thời 12 sứ quân. Viết lịch sử Việt Nam thời Hồng Bàng, NgôLiên đã gặp khó khăn lớn về t liệu. Nguồn sử liệu chủ yếu mà ông có và sử dụng là dã sử - rõ ràng là không đủ tin cậy và không thể kiểm chứng đợc. Do đó một mặt ông "bỏ đi không chép những việc quá quái đản", mặt khác vẫn viết thêm "sợ cha chắc đã đúng" hay "hãy tạm thuật lại chuyện cũ để truyền lại sự nghi ngờ thôi". Có lẽ vì vậy mà khi trình bày các thời kỳ trên, ông gọi đó là phần Ngoại kỷ. Phần Bản kỷ đợc bắt đầu từ kỷ nhà Ngô tính từ năm 938. NgôLiên đánh giá cao Ngô Quyền và vơng triều Ngô. Ông đã nhận thấy chiến thắng oanh liệt năm 938 trên sông Bạch Đằng của Ngô Quyền đã kết thúc hoàn toàn thời kỳ Bắc thuộc kéo dài hơn một nghìn năm và mở ra thời kỳ độc lập tự chủ cho dân tộc ta. Chính vì vậy, ông đặt kỷ nhà Ngô mở đầu cho Bản kỷ và giải thích: "Chép bắt đầu từ Ngô Vơng vì Vơng là ngời nớc Việt ta đơng lúc Nam Bắc phân tranh đã dẹp loạn dựng nớc để nối đại thống của Hùng V- ơng và triều Vũ". Đồng thời, theo Ngô Sĩ Liên, vơng triều Ngô còn có hệ thống quan chức lễ nghi không khác gì của các bậc đế vơng phơng Bắc. Ông viết: "Tiền Ngô Vơng nổi lên không chỉ có công chiến thắng nà thôi, việc đặt trăm quan, chế định triều nghi phẩm phục có thể thấy quy mô của bậc đế v- ơng". Nh vậy, có thể thấy rõ ý đồ của NgôLiên khi cấu trúc tác phẩm thành hai phần Ngoại kỷ và Bản kỷ. Đây là t tởng biên soạn sử độc đáo mà tr- ớc NgôLiên cha có sử gia nào đề cập đến và sau NgôLiên nhiều sử gia phong kiến tiếp tục noi theo. Mục đích viết sử: Trong phần đầu sách Đại Việt sử ký toàn th, NgôLiên đã trình bày mục đích viết sử của ông: " để ghi chép quốc thống lúc lìa lúc hợp, để tỏ rõ sự trị hóa khi thịnh khi suy. Ây là muốn treo gơng răn cho đời sau, há chỉ chép cơ vi dĩ vãng. Điều thiện ác phải làm rõ ràng trong khen chê thì ngời sau mới biết ý khuyên răn" Nh vậy, NgôLiên đặt ra hai nhiệm vụ khi biên soạn lịch sử, đó là ghi chép sự thịnh suy của đất nớc và làm gơng răn dạy đời sau. Những nhiện vụ này từng đợc nhấn mạnh trong một số tác phẩm của các sử gia Trung Quốc nh Khổng Tử, T Mã Quang NgôLiên có chịu ảnh h ởng về t tởng sử học của các sử gia Trung Quốc. Mục đích nêu gơng quán xuyến toàn bộ tác phẩm của Ngô Sĩ Liên. Ông thờng nặng về mô tả đời sống cung đình, hành vi của vua quan, hoạt động của vơng triều, ít đề cập đến lịch sử sản xuất, quan hệ kinh tế - xã hội và đời sống nhân dân. Những tấm gơng ông muốn nêu để "răn" rất đa dạng nhng tập trung chủ yếu vào tầng lớp trên của xã hội - vua quan phong kiến, đối tợng mà theo quan niệm của xã hội đơng thời, có liên quan chặt chẽ đến sự thịnh suy của quốc gia. Có rất nhiều ví dụ điển hình: "Vua (Lê Long Đĩnh) làm việc càn rỡ, giết vua cớp ngôi, thích dâm đãng tàn bạo, muốn không mất nớc sao đợc", "Trơng Đỗ nói không giấu lời thế là xứng chức Tuy lời nói thẳng thờng trái tai vua, mà lợi cho thân vua, việc này có thể làm gơng đợc". Hoặc nêu bài học về việc sử dụng ngời, hoặc chỉ ra nguyên nhân mất nớc Nho đạo là Sử đạo: NgôLiên chịu ảnh hởng rất sâu sắc của Nho giáo, t tởng Nho giáo bao trùm toàn bộ tác phẩm, các học thuyết và đạo lý của Nho giáo đợc NgôLiên áp dụng để giải thích các sự kiện lịch sử. Đối với Ngô Sĩ Liên, Nho đạo cũng là Sử đạo. Những lời bình sử của ông đều dựa trên những tiêu chí của Nho giáo, ông khẳng định: "Làm vua mà không biết nghĩa Xuân Thu tất phải chịu cái tiếng cầm đầu tội ác, làm tôi mà không biết nghĩa Xuân Thu tất mắc phải tội cớp ngôi giết vua tức nh là Minh Vơng, Ai Vơng là Lữ gia vậy". T tởng "Thiên mệnh", một yếu tố quan trọng trong Nho giáo luôn đợc NgôLiên dùng để giải thích các biến động của lịch sử, sự thịnh suy của các triều đại. Ông giải thích về sự bại vong của Lý Nam Đế "Tiền Lý Nam Đế dấy binh trừ bạo, đáng là thuận đạo trời, thế mà cuối cùng đến nỗi bại vong là vì trời cha muốn cho nớc ta đợc bình trị chăng? Than ôi! Không chỉ vì gặp Bá Tiên là kẻ giỏi dùng binh mà còn gặp lúc nớc sông đột ngột dâng lên trợ thế (cho giặc) há chẳng phải cũng là do lòng trời hay sao". Giải thích nguyên nhân nhà Trần thay nhà Lý, dù ông đã chỉ ra nhân tố chủ quan dẫn đến sự bại vong của nhà Lý nhng lại cho rằng cái chủ quan do con ngời tạo ra cũng là cái tất yếu của thiên mệnh: "Thái tử (Sảm) đi lần này là vì nớc loạn mà tránh nạn sao lại buông lòng dâm dục ở ngoài mà tự tiện phong tớc cho ngời? Bởi Cao Tông rong chơi vô độ, rờng mối bỏ hỏng cho nên mới thế. Nh- ng họ Lý nhan thế mà vong, họ Trần nhân thế mà hng, ấy là do trời cả". Theo Ngô Sĩ Liên, mệnh trời là huyền bí song không phải là không thể biết trớc, trời và ngời không đối lập mà có mối quan hệ "thiên nhân cảm ứng". Bình luận sự kiện Lý Công Uẩn đốt hơng khấn trời trên đờng đánh Diễn Châu, ông viết: "Vua Thang gặp tai nạn hạn hán lấy sáu việc tự trách mình mà ma xuống ngay. Nay vua gặp nạn gió sấm, lấy việc đánh dẹp tự trách mình mag gió bão ngừng ngay. Trời và ngời cảm ứng nhau rất nhỏ nhạy, ảnh hởng rất chóng, ai bảo là trong chỗ tối tăm mặt trời không soi đến mà ta dám dối trời chăng". Ông rút ra bài học "thuận với trời thì thịnh, nghịch với trời thì suy". Nhà Tiền Lý thất bại vì trời cha cho thắng lợi, Lê Lợi thành công vì biết "thuận thiên thừa vận". Do đó cần phải biết nhìn các hiện tợng tự nhiên để đoán biết ý trời khen chê, khuyến khích hay quở trách. Động đất, nhật thực, nguyệt thực, sao chổi, bão tố hay ma gió đều là sự "răn bảo" của trời, liên quan đến sự hng vong của triều đại, sự thịnh suy của chế độ. Chính vì thế, NgôLiên rất tin vào các điềm trời "Lý Thái Tổ dấy lên, trời mở điềm lành hiện ra ở vết cây sét đánh". Tin ở "thiên mệnh" nhng NgôLiên vẫn có quan điểm tích cực, có thể "vãn hồi tai biến". Ông nói đất có chỗ hiểm chỗ bằng, đó là lẽ thờng, sức ngời có thể vợt qua hiểm nguy đợc. Đồng thời ông đề cao đạo lý, coi đó là một nhân tố thuận lòng trời. Có đạo lý thì dân giúp, nớc hng, không có đạo lý thì dân không giúp, nớc mất. "Đến nh sử chép An Dơng Vơng bại vong là do nỏ thần bị đổi lẫy. Triệu Việt Vơng bại vong vì mũ đâu mâu mất móng rồng đều là mợn lời để cho vật trở thành thiêng mà thôi. Đại phàm việc giữ nớc chống giặc tự có đạo lý của nó, đúng đạo lý thì dân giúp mà nớc hng, mất đạo lý thì ít ngời giúp mà nớc mất, không phải vì những thứ ấy". Mặt khác, dù trời giúp mà ngời không làm hết mình thì cũng không có thành công trọn vẹn. Chẳng hạn nh "Đinh Tiên Hoàng không đợc trọn đời là do cha làm hết việc ngời". NgôLiên thờng đề cập tới thuyết "chính danh định phận", một lý thuyết Nho giáo cơ bản. Ông phê phán cách thức truyền ngôi của nhà Trần, vừa có vua, vừa có thái thợng hoàng mà thực chất vua không đúng danh vua. Ông chỉ ra sự diệt vong của nhà Đinh bắt đầu từ việc Đinh Tiên Hoàng làm sai định phận của con trởng và con thứ "Nối nghiệp dùng con đích là đạo th- ờng muôn đời, bỏ đạo ấy cha từng không gây loạn" Hệ thống đạo đức của Nho giáo: tam cơng ngũ thờng, tam tòng tứ đức đợc NgôLiên xem nh tiêu chí để đánh giá phẩm chất các nhân vật lịch sử. Thờng bắt gặp trong những lời bình sử của ông những câu nh "Tam cơng là đạo của muôn đời không thể một ngày rối loạn" hay "Đạo vợ chồng là đầu của nhân luân, dây mối của vơng hóa" Ông phê phán vua Trần Nghệ Tông hành động không đúng lễ nghi phép tắc, xử sự không theo luân thờng đạo lý: "Nhân Vinh chết vì thù nớc, Huy Ninh đơng để tang chồng mới đợc sáu tháng mà vua đem gả cho Quý Ly, thế là phá họai nhân luân từ vua khởi ra trớc". NgôLiên khen ngợi những ngời phụ nữ chung thủy, tuẫn tiết theo chồng "Công chúa Thiều Dơng nghe tin Thái Tông băng kêu gào mãi rồi chết; Lê thị nghe tin chồng chết không ăn mà chết; Mỵ Ê phu nhân tiết nghĩa không lấy hai chồng trẫm mình chết; vợ Ngô Miễn là Nguyễn Thị không phụ nghĩa chồng cũng trầm mình chết theo chồng, mấy ngời ấy nết thuần hiếu trinh khiết trên đời thực không có mấy". NgôLiên có t tởng phê phán Phật giáo vì theo ông Phật giáo là tác nhân gây nên sự rối loạn về luân thờng đạo lý và khuôn phép xã hội là những nội dung cơ bản của Nho giáo. Khi đề cập đến các nhân vật, sự kiện liên quan đến Phật giáo ông đều phê phán. NgôLiên đánh giá Lý Thái Tổ là ngời "dời đô yên nớc, lòng nhân thơng dân, lòng thành cảm trời đánh dẹp phản loạn có thể thấy là có m u lợc của bậc đế vơng, duy có việc ham thích đạo Phật đạo Lão là chỗ kém". Lý Nhân Tông "là vua giỏi của triều Lý, tiếc rằng mộ đạo Phật thích điềm lành, đó là điều lụy cho đức tốt". "S Vạn Hạnh " có trí thức v ợt ngời thờng. Nhng dứt tính mệnh, bỏ nhân luân, chán trần tục ồn ào, nơng cửa chùa tịch mịch, để giữ trong sạch lấy một mình, ngời quân tử không cho là phải". Đề cao tinh thần dân tộc: Khi trình bày lịch sử, NgôLiên luôn có ý thức đề cao tinh thần dân tộc. Ông khẳng định Đại Việt là "Một quốc gia văn hiến thông thi th lễ nhạc". Điều thôi thúc ông chép sử là vì "văn phong nổi mạnh, vừa khi vận lớn dấy lên, sử bút trau dồi, phải soạn mối rờng đời trớc". Sự tồn tại của quốc gia Đại Việt do sự phân định của trời và quốc gia Đại Việt đã đứng vững ngang hàng với phơng Bắc: "nớc Đại Việt ở phía nam Ngũ Lĩnh, là trời đã phân chia giới hạn nam - bắc. Thủy tổ của ta dòng dõi Thần nông, thế là trời đã sinh ra chân chúa, có thể cùng với Bắc triều mỗi bên làm đế một phơng" và "kể từ khi mở cõi nớc Nam, thật đối ngang triều Bắc. Dòng mối ức vạn năm, với trời không cùng, vua giỏi sáu bảy vị, so xa có sáng. Tuy mạnh yếu có lúc khác nhau mà hào kiệt đời nào cũng có". Trên tinh thần đề cao văn hiến dân tộc, NgôLiên đã dựa vào truyền thuyết và dã sử để bổ sung thêm phần Ngoại kỷ đa thời đại mở nớc mang tính chất nửa huyền thoại, nửa lịch sử bao gồm các đời Kinh Dơng Vơng - Lạc Long Quân - Hùng Vơng - An Dơng Vơng đợc chính thức đa vào quốc sử. Đây là việc làm thể hiện tinh thần tự hào dân tộc, nêu cao lịch sử lâu đời của đất nớc và cũng để đáp ứng yêu cầu nhận thức lịch sử và tinh cảm dân tộc đã trởng thành thời ấy. Trong lời bình giá những anh hùng đánh giặc cứu nớc, những sự kiện liên quan đến vấn đề dân tộc thì NgôLiên đã vợt lên trên những hạn chế của Nho giáo, đa ra những lời đánh giá tràn đầy lòng tự hào dân tộc. Chẳng hạn ông viết về khởi nghĩa Hai Bà Trng: "Họ Trng giận thái thú nhà Hán bạo ngợc, vung tay hô một tiếng mà quốc thống cơ hồ đợc khôi phục, khí phách anh hùng không những là lúc sống dựng nớc xng vơng mà sau khi chết còn có thể chống ngăn tai họa". Ông đề cao tinh thần chiến đấu ngoan cờng vì dân tộc, chỉ trích những hành động không hết lòng với xã tắc. Ông phê phán Lý Phật Tử hàng giặc bằng lời lẽ nghiêm khắc: "Dù khốn đến cùng cũng phải quay lng vào thành đánh một trận, thề tử thù cùng với xã tắc mất còn, rồi sau mới không hổ thẹn". Ông ca ngợi Đặng Dung "tuy thất bại vẫn vinh quang, vì sao vậy? Bọn Dung vì nghĩa không thể cùng sống với giặc, phải tiêu diệt bọn chúng mới nghe, cho nên mới hết lòng giúp đỡ Trùng Quang để mu khôi phục. Trong khoảng năm năm kiên trì chiến đấu với giặc, dẫu có bất lợi nhng ý chí không núng, khí thế càng hăng đến lúc kiệt sức mới thôi. Lòng trung vì nớc của ng- ời tôi, dẫu trăm đời sau vẫn còn tởng thấy đợc". Quốc gia Đại Việt nớc nhỏ dân ít, lại luôn phải đối diện với các đế chế phơng Bắc, bị bọn phong kiến phơng Bắc coi là Nam Man. Song NgôLiên không tự ti dân tộc, sử bút của ông luôn toát lên niềm tự hào mạnh mẽ vì nguồn gốc dân tộc và sự trờng tồn vững chắc, ngang bằng với phơng Bắc của quốc gia Đại Việt. Từ đó ông luôn nêu vấn đề quốc thống - ở đây không phải là chính thống một triều đại, một dòng họ cụ thể mà là lời nói về vận mệnh của đất nớc. Dân bản, nhân nghĩa - nguồn gốc của thắng lợi: NgôLiên bàn luận nhiều đến an dân, thuận lòng dân. Ông nhìn thấy sức mạnh nằm trong dân chúng "mệnh trời là ở lòng dân". Ông đề cao lòng dân, có dân ủng hộ thì mọi việc đều thắng lợi, dân không ủng hộ thì mọi việc có thể bị thất bại. Thắng lợi của Lý Thái Tổ là do "thuận lòng dân", còn thất bại của Hồ Quý Ly vì "thả sức bạo ngợc hại dân, bị dân từ bỏ". Nội dung dân bản ở NgôLiên còn là sự lo lắng đến đời sống của ng- ời lao động, chủ yếu là nông dân. Thơng dân là phải tiết kiệm sức dân, làm cho dân yên, dân đông, dân giàu. Ông bình luận về Lý Thánh Tông "Vua khéo kế thừa, thực lòng thơng dân, trọng việc làm ruộng, thơng kẻ bị hình, vỗ về ngời xa, an ủi ngời gần đáng gọi là bậc vua tốt. Song nhọc sức dân phí của dân, đó là chỗ kém" và ông khen Lý Thái Tông "tự cày ruộng tịch điền để nêu gơng cho thiên hạ, trên để cúng tôn miếu, dới để nuôi muôn dân, công hiệu trị nớc dẫn đến của giàu dân đông. Nên thay". Đồng thời NgôLiên còn đề cao t tởng nhân nghĩa, đó là thơng dân, thân dân. Bình luận về việc thái hậu Linh Nhâm nhà Lý năm 1103 phát tiền ở kho nội phủ để chuộc các cô gái nghèo phải bán đi, đem về gả cho ngời góa vợ, ông viết "Con gái nghèo đến phải độ mình làm mớn, con trai nghèo đến nỗi không có vợ, đó là cùng dân trong thiên hạ. Thái hậu đổi đời cho họ, cũng là việc làm nhân chính vậy". Nhân nghĩa theo NgôLiên cũng chính là lòng nhân đạo. Cảm khái trớc nghĩa cử của vua Lý Thái Tông khi xuống lệnh "Kẻ nào giết bậy ngời Chiêm Thành thì sẽ giết không tha", ông bình luận "Tấm lòng ấy của vua cũng nh tấm lòng của Tống Thái Tổ chăng ? Truyền ngôi đợc lâu là phải lắm". Ông cho rằng lòng nhân phải đợc thể hiện ở việc nghĩa, làm việc nghĩa trớc hết là vì lòng nhân. Ông viết Nam Tấn Vơng nhà Ngô dấy binh đánh D- ơng Tam Kha là "lấy nghĩa trừ bạo tàn, khôi phục cơ nghiệp cũ, đủ thỏa đợc vong linh của tổ tông, hả đợc lòng căm giận của thần. Thế là vì lòng nhân". Ông phê phán Hồ Quý Ly tàn ngợc quá đáng, không có lòng nhân nên "Ngời trong nớc giết chúng không đợc thì ngời láng giềng có thể giết". Nhng lòng nhân theo NgôLiên không phải là thứ lòng nhân dành cho mọi trờng hợp. Ông luôn nhấn mạnh đến khuôn phép, hình pháp. Lòng nhân mà xa rời khuôn phép thì là đắc tội vậy. Bình luận việc Lý Thái Tông xuống chiếu tha cho những ngời phạm tội trong nớc, ông viết "phàm ngời có tội phạm pháp, có kẻ nặng ngời nhẹ, năm bực hình phạt, có trên có dới sao lại có thể tha bổng đợc? Nếu nhất loạt tha cả thì kẻ tiểu nhân may mà đợc khỏi tội, đó không phải là phúc cho ngời quân tử". Ông phê phán cách xử tội không phân minh của Lý Anh Tông "Giết ngời thì phải xử tội chết, đó là phép của đời xa. Nay tội giết ngời cũng xử nh tội khác, thật là không phân biệt mức độ, mất sự cân nhắc nặng nhẹ". Nội dung dân bản và nhân nghĩa ở NgôLiên liên quan chặt chẽ với nhau và ông coi đó nh là t tởng cơ bản của phép trị nớc. II. Đại Việt sử ký toàn th : Bộ Đại Việt sử ký toàn th còn lại đến ngày nay là một bộ Quốc sử lớn, có giá trị, lần đầu tiên đợc khắc in vào năm Đinh Sửu, niên hiệu Chính Hòa đời vua Lê Hy Tông, tức năm 1697. NgôLiên đã khởi đầu và đặt cơ sở cho việc xây dựng bộ Quốc sử Đại Việt sử ký toàn th, trên cơ sở hai cuốn Đại Việt sử ký của Lê Văn Hu và Đại Việt sử ký tục biên của Phan Phu Tiên. Vì vậy, có thể xem Đại Việt sử ký toàn th là tác phẩm của Lê Văn Hu, Phan Phu Tiên và Ngô Sĩ Liên. Vào thế kỷ XVI - XVII, với những đóng góp bổ sung của Vũ Quỳnh (1452 - 1516), Lê Tung, Phạm Công Trứ (1600 - 1675) và Lê Hy (1646 - 1702), bộ Quốc sử của dân tộc ta - Đại Việt sử ký toàn th - đợc in lần đầu tiên vào năm 1697. Đại Việt sử ký toàn th, bộ sử lớn của nớc ta là một tập đại thành của nhiều sử gia. Từ Lê Văn Hu đời Trần, qua Phan Phu Tiên, Ngô Sĩ Liên, Vũ Quỳnh thời Lê sơ, đến nhóm sử thần Lê Hy đời Lê trung hng, trải qua gần 425 năm mới hoàn thành. Trên bốn thế kỷ, qua nhiều thế hệ sử gia soạn thảo, bổ sung, chỉnh lý, nhuận sắc, Đại Việt sử ký toàn th là một sản phẩm tiêu biểu của nền sử học nớc ta vào các thế kỷ XIII - XVIII. Tuy có nhiều ngời tham gia biên soạn,hoàn thành bộ Đại Việt sử ký toàn th, song công lao của NgôLiên là to lớn nhất. Trong Đại Việt sử ký toàn th năm Chính Hòa 18, ở quyển XI viết về triều vua Lê Thái Tông và Lê Nhân Tông đã ghi rõ là " Triều liệt đại phu Quốc Tử Giám tu nghiêp kiêm Sử quan tu soạn thần NgôLiên biên". Trong bài tựa Đại Việt thông sử, Lê Quý Đôn cho biết: "Đến đời Hồng Đức (1470 - 1497), Tế tửu NgôLiên chép từ thời Thuận Thiên (1428 - 1433) đến đời Diên Ninh (1454 - 1459) làm Tam triều bản kỷ, kể việc cũng kỹ và có mối rờng " Đóng góp của NgôLiên trong Đại Việt sử ký toàn th có thể xác định là viết Bài tựa, Biểu dâng sách, Phàm lệ và những đoạn bình luận lịch sử. Bộ Đại Việt sử ký toàn th là bộ sử biên niên đợc thực hiện theo quan điểm chính thống của triều đại phong kiến nớc ta đơng thời. T tởng Nho giáo quán triệt trong biên soạn, nhằm làm cho ngời đọc tuân thủ những tiêu chuẩn đạo đức phong kiến, phục vụ việc bảo vệ, củng cố các vơng triều. Tuy nhiên, Đại Việt sử ký toàn th đã có một hệ thống sử liệu gốc, cơ bản nhất và xa nhất của sử học Việt Nam. "Nó đã đúc kết và phản ánh những thành tựu của nền sử học cổ truyền Việt Nam trong thời kỳ hình thành và phát triển đầu tiên của nó" (Phan Huy Lê - Đại Việt sử ký toàn th). Nét nổi bật trong Đại Việt sử ký toàn th là tinh thần dân tộc, ý thức độc lập tự chủ vầ lãnh thổ cơng vực thống nhất, toàn vẹn. Bộ sử thể hiện quan điểm đúng đắn về nguồn gốc giống nòi, niềm tự hào chính đáng về quá khứ vẻ vang của dân tộc "Kể từ khi kế nối mở cõi nớc Nam, thật đối ngang triều Bắc. Rờng mối ức vạn năm, với trời không cùng; vua giỏi sáu bảy vị, so xa có sáng. Tuy mạnh yếu có lúc khác nhau mà hào kiệt đời nào cũng có" (Ngô Sĩ Liên). Đáng trân trọng là những lời bàn (bình luận) về sự việc, con ngời trong lịch sử, đặc biệt là những anh hùng dân tộc, các chiến công trong sự nghiệp chống ngoại xâm. Các tác giả cũng có những nhận định xác đáng về những thất bại nhục nhã của bọn cớp nớc và số phận bi đát của bọn phản dân hại n- ớc. Bố cục của bộ Đại Việt sử ký toàn th : Bộ Đại Việt sử ký toàn th khắc in năm 1697 - bản Chính Hòa - gồm phần đầu và 24 quyển, biên chép một cách hệ thống lịch sử dân tộc từ họ Hồng Bàng đến năm 1675. Bố cục của bộ sử nh sau: Phần đầu: gồm các Lời tựa của Lê Hy, Phạm Công Trứ, Ngô Sĩ Liên, Biểu dâng sách của Ngô Sĩ Liên, Phàm lệ, Kỷ niên mục lục và bài Việt giám thông khảo tổng luận của Lê Tung. Ngoại kỷ: gồm 5 quyển, chép từ họ Hồng Bàng đến các sứ quân. Quyển 1: kỷ họ Hồng Bàng, kỷ họ Thục. Quyển 2: kỷ họ Triệu. Quyển 3: kỷ thuộc Tây Hán, kỷ Trng Nữ Vơng, kỷ thuộc đông Hán, Kỷ Sĩ Vơng. Quyển 4: kỷ thuộc Ngô - Tống - Tề - Lơng, kỷ Tiền Lý, kỷ Triệu Việt Vơng, kỷ Hậu Lý. Quyển 5: kỷ thuộc Tùy - Đờng, kỷ họ Ngô. Bản kỷ: Gồm 19 quyển, từ triều Đinh đến năm 1675. Quyển 1: kỷ nhà Đinh, kỷ nhà Lê. Quyển 2: kỷ nhà Lý : Thái Tổ, Thái Tông. Quyển 3: Thánh Tông, Nhân Tông, Thần Tông. Quyển 4: Anh Tông, Cao Tông, Huệ Tông, Chiêu Hoàng. Quyển 5: kỷ nhà Trần : Thái Tông, Thánh Tông, Nhân Tông. Quyển 6: Anh Tông, Minh Tông. Quyển 7: Hiến Tông, Dụ Tông, Nghệ Tông, Duệ Tông. Quyển 8: Phế Đế, Thuận Tông, Thiếu Đế, Hồ Quý Ly, Hồ Hán Thơng. Quyển 9: kỷ Hậu Trần, Kỷ thuộc Minh. Quyển 10: kỷ Lê hoàng triều: Thái Tổ. Quyển 11: Thái Tông, Nhân Tông. Quyển 12: Thánh Tông (thợng). Quyển 13: Thánh Tông (hạ) Quyển 14: Hiến Tông, Túc Tông, Uy Mục. Quyển 15: Tơng Dực, Đà Dơng Vơng, Cung Hoàng, Mạc Đăng Dung, Mạc Đăng Doanh. Quyển 16: Trang Tông, Trung Tông, Anh Tông, Mặc Đăng Doanh đến Mạc Mậu Hợp. Quyển 17: Thế Tông, Mạc Mậu Hợp. Quyển 18: Kính Tông, Thần Tông, Chân Tông, Thần Tông. Quyển 19: Huyền Tông, Gia Tông. 19 quyển Bản kỷ lại chia làm ba phần: Bản kỷ toàn th: từ quyển 1 đến quyển 10. Bản kỷ thực lục: từ quyển 11 đến quyển 15. Bản kỷ tục biên: từ quyển 16 đến quyển 19. . lịch sử quý giá. Ngô Sĩ Liên đã xuất hiện trong nền sử học nớc nhà trong hoàn cảnh đó. 2,Thân thế và sự nghiệp Ngô Sĩ Liên : Ngô Sĩ Liên là một trong. nhà Ngô tính từ năm 938. Ngô Sĩ Liên đánh giá cao Ngô Quyền và vơng triều Ngô. Ông đã nhận thấy chiến thắng oanh liệt năm 938 trên sông Bạch Đằng của Ngô

Ngày đăng: 05/04/2013, 14:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan