GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6 CHUẨN TUẦN 24

17 600 0
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6 CHUẨN TUẦN 24

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần : 24 Tiết : 85 NS: ND: VƯT THÁC (Võ Quảng) I/. Mục tiêu: Thấy được giá trị nội dung và nghệ thuật độc đáo trong Vượt thác II/. Kiến thức chuẩn: 1.Ki ến thức : - Tình cảm của tác giả đối với cảnh vật q hương , với người lao động . - Một số phép tu từ được sử dụng trong văn bản nhằm miêu tả thiên nhiên và con người . 2.K ĩ năng : - Đọc diễn cảm : giọng đọc phải phù hợp với sự thay đổi trong cảnh sắc thiên nhiên . - Cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng con người và thiên nhiên trong đoạn trích. III/. Hướng dẫn - thực hiện: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1 : Khởi động . 1.Ổn định lớp . 2.Kiểm tra bài cũ : - Theo em nhân vật cô em gái – Kiều Phương là người như thế nào ? (8 điểm ) -> Hồn nhiên, hiếu động, có tài năng hội hoạ, có tình cảm trong sáng và lòng nhân hậu. - Ai là nhân vật chính trong truyện : “Bức tranh của em gái tôi “ ? ( 2 điểm ) A. Người em gái. B. Người em gái và người anh trai.  C. Người anh trai. D. Bé Quỳnh. 3.Giới thiệu bài mới : Sau bài “ Sông nước Cà Mau” thì bài “ Vượt thác” nội dung chính là miêu tả về thiên nhiên đất nước cùng với một số hoạt động của con người trong cảnh thiên nhiên ấy. Nếu như bài trước sử dụng thủ pháp liệt kê, vận dụng nhiều giác quan để cảm nhận -Lớp cáo cáo . -Hs nghe câu hỏi và lên trả lời . -Hs nghe và ghi tựa bài. và miêu tả thì ở bài học ngày hôm nay, thủ pháp nghệ thuật nổi bật là so sánh và nhân hóa. Hôm nay chúng sẽ tìm hiểu bài “ Vượt thác” để thấy rõ những hình ảnh thiên nhiên, con người có ý nghóa biểu tượng và hào hùng . Hoạt động 2 : Đọc-hiểu văn bản . Đọc và tìm hiểu chung về bài văn . - Cho HS đọc chú thích dấu sao - GV giới thiệu tác giả Võ Quảng, tác phẩm “ Vượt thác“. - GV nhấn mạnh thêm: Võ Quảng là nhà văn chuyên viết cho thiếu nhi, đưa ta về thiên nhiên sông nước trên con sông Thu Bồn ở miền Trung trong cuộc vượt thác gian nan, vất vả của con người. - GV hướng dẫn cách đọc (thay đổi giọng theo từng đoạn)-> đọc mẫu 1 đoạn -> gọi 2 HS đọc tiếp. - Lưu ý HS 1 số từ khó. Hỏi: Bài văn chia làm mấy đoạn? Gv chốt : 3 đoạn a.Trước khi vượt thác . b.Vượt thác. c.Sau khi vượt thác . Theo em người quan sát đứng ở vò trí nào Hỏi : Vò trí đó có thích hợp không , vì sao ? - Vò trí miêu tả : đứng trên thuyền, vò trí này thích hợp cho việc quan sát và miêu tả. Hoạt động 3 : Phân tích . Tìm hiểu bức tranh thiên nhiên - HS đọc chú thích. - Nghe + ghi. - Nghe. - 2 HS đọc diễn cảm phần còn lại. - Đọc từ khó. - HS trả lời: 3 đoạn. - HS trả lời cá nhân. - Nghe. I/. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: - Võ Quãng (1920 – 2007), quê ở tỉnh Quảng Nam., là nhà văn chuyên viết cho thiếu nhi . 2. Tác phẩm : - Văn bản “Vượt thác” trích từ chương XI của truyện “Quê nội”. - Truyện viết về cuộc sống của một làng quê ven sông Thu Bồn trong những ngày sau cách mạng háng Tám 1945 và những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp . 3. Bố cục : 3 đoạn a.Từ đầu -> “nhiều thác nước”: Miêu tả dòng sông ở đồng bằng . b.”Đến Phường Rạnh….thác Cổ Cò : Cảnh vượt thác . c.Còn lại :Sau khi vượt thác . - Vò trí miêu tả : đứng trên thuyền, vò trí này thích hợp cho việc quan sát và miêu tả. Hỏi: Cảnh dòng sông và hai bên bờ sông qua sự miêu tả ở trong bài đã thay đổi như thế nào theo từng chặng đường của con thuyền ? Hỏi: Theo em, vò trí quan sát để miêu tả của người kể chuyện trong bài này là ở chỗ nào ? Vò trí quan sát ấy có thích hợp không ? vì sao ? Gợi ý: Đoạn sông vùng đồng bằng, đoạn sông có nhiều thác dữ, đoạn sông phẳng lặng. Vò trí quan sát là trên con thuyền, nên thuận lợi cho việc miêu tả một cách khái quát và cụ thể . Hỏi: Cảnh con thuyền vượt thác đã được miêu tả như thế nào ? Hãy tìm các chi tiết miêu tả ngoại hình, hành động của nhân vật dượng Hương Thư trong cuộc vượt thác ? Những cách so sánh nào đã được sử dụng ? Hỏi: Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì trong việc miêu tả cảnh thiên nhiên ở đây ? Qua đó em thấy cảnh thiên nhiên ở đây như thế nào? Hỏi: Ở đoạn đầu và đoạn cuối có hai hình ảnh miêu tả cây cổ thụ. Hãy chỉ ra hai hình ảnh ấy và cho biết tác giả đã chuyển nghóa nào ở mỗi trường hợp? (GV diễn giảng – nâng cao) Tìm hiểu hình ảnh nhân vật dượng Hương Thư trong cảnh vượt thác . - Cho HS chú ý đoạn 2. Hỏi: Dượng Hương Thư trong cảnh vượt thác được miêu tả như thế nào về ngoại - HS trả lời cá nhân. - Nghe. - HS trả lời cá nhân. - Nghe. - So sánh, nhân hoá. - Cá nhân suy nghó trả lời: Thiên nhiên phong phú, đa dạng, hùng vó. -Những chòm …… > nhân hoá => báo sắp đến thác. - Những cây to …… > so sánh => tâm trạng phấn chấn và mạnh mẽ. - HS trả lời cá nhân. - Cá nhân tìm chi tiết. - Mạnh mẽ, hào hùng. - Nghe. - HS trả lời cá nhân. II/. Phân tích: 1. Cảnh thiên nhiên : - Vùng đồng bằng :m đềm , hiền hòa và thơ mộng - Cảnh có nhiều thác ghềnh : Cảnh thay đổi . - Cảnh sông có nhiều thác dữ : Cảnh dòng nước hiểm trở và dữ dội . - Cảnh cuối : đồng bằng phẳng như chào đón con người sau cuộc vượt thác thắng lợi .  Cảnh thiên nhiên đa dạng, phong phú, giàu sức sống; vừa tươi đẹp nhưng vẫn mang một vẻ nguyên sơ và cổ kính, uy nghiêm của vùng núi rừng. 2. Cuộc vượt thác của dượng Hương Thư : - Cảnh con thuyền vượt hình và hành động? Tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì để miêu tả dượng Hương Thư ? Gv chốt : Ngoại hình : Cởi trần, như 1 pho tượng đồng đúc, các bắp thòt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa -> so sánh Hỏi: Tìm những chi tiết cụ thể miêu tả động tác dượng Hương Thư khi vượt thác? Gv chốt : Động tác : Co người phóng sào, ghì chặt trên đầu sào, thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt -> so sánh. Hỏi: Qua cách miêu tả thể hiện điều gì ở dượng Hương Thư? - GV nhận xét, bổ sung. Dượng Hương Thư Mạnh mẽ, dũng mảnh và hào hùng . Hỏi : Miêu tả cảnh thiên nhiên như thế nào ? Miêu tả dương Hương Thư ra sao ? Miêu tả hai đối tượng này có kết hợp khơng ? Hỏi : Trong văn bản, tác giả sử dụng các biện pháp tu từ gì ? Hỏi : Tác giả lựa chọn chi tiết miêu tả ra sao ? có chọn lọc khơng ? … Hỏi : Cách sử dụng ngơn ngữ miêu tả và kể chuyện hay ở chỗ nào ? Có giàu hình ảnh khơng ? Có tình cảm khơng ? GV chốt : - Phối hợp miêu tả cảnh thiên nhiên và miêu tả ngoại hình, hành động của con người . - Sử dụng phép nhân hóa, so sánh phong phú và có hiệu quả . - Lựa chọn chi tiết miêu tả đặc sắc và chọn lọc . - Sử dụng ngơn ngữ giàu hình ảnh, biểu cảm và gợi nhiều liên tưởng . Hỏi : Qua văn bản “Vượt thác” cho ta một ý nghĩa gì về thiên nhiên và con người lao động ? - Nghe. - HS trả lời cá nhân. - HS trả lời cá nhân. - Nghe . - Hs trả lời . - Hs trả lời . - Hs trả lời . - HS nghe và nghi nhận. - HS trả lời . thác qua những chỗ nguy hiểm một cách hào hùng. * Hình ảnh dượng Hương Thư : - Ngoại hình : Gân guốc, vững chắc. - Động tác : Dũng mãnh, hào hùng. => Sức mạnh của con người lao động trên nền cảnh thiên nhiên rộng lớn, hùng vĩ . 3. Nghệ thuật . - Phối hợp miêu tả cảnh thiên nhiên và miêu tả ngoại hình, hành động của con người . - Sử dụng phép nhân hóa, so sánh phong phú và có hiệu quả . - Lựa chọn chi tiết miêu tả đặc sắc và chọn lọc . - Sử dụng ngơn ngữ giàu hình ảnh, biểu cảm và gợi nhiều liên tưởng . 4. Ý nghĩa . “Vượt thác” là một bài ca về thiên nhiên, đất nước, q hương, về lao động ; từ đó kín đáo nói lên tình u đất nước, dân tộc của nhà văn . Hướng dẫn Hs cảm nhận chung về hình ảnh thiên nhiên và con người được miêu tả (Ghi nhớ) . - Hỏi :Qua bài văn em có cảm nhận như thế nào về thiên nhiên và con người được miêu tả ở đây ? - GV nhận xét, chốt lại ý cơ bản - Hỏi : Qua đó làm nổi bật hình ảnh của con người ra sao ? - GV nhận xét, chốt lại ý cơ bản -> Rút ra ghi nhớ SGK - Cho HS đọc lại ghi nhớ. - Thảo luận nhanh tìm nội dung và nghệ thuật đoạn trích. - Đọc ghi nhớ SGK. III.Tổng kết: Ghi nhớ SGK / 41 Nội dung : Bài văn miêu tả cảnh vượt thác của con thuyền trên sơng Thu Bồn, làm nổi bật vẻ hùng dũng và sức mạnh của con người lao động trên nền cảnh thiên nhiên rộng lớn, hùng vĩ . Nghệ thuật : Tả cảnh, tả người từ điểm nhìn trên con thuyền theo hành trình vượt thác rất tự nhiên, sinh động . Hoạt động 4 : Luyện tập . Gv hướng dẫn cho học sinh thực hiện ở nhà Nếu còn thời gian thì Gv cho học sinh đọc phần đọc thêm tại lớp . Thực hiện theo yêu cầu của GV III/. Luyện tập: Phần này (hoạt động 4) GV cho HS ghi nhận ở trang dưới Hoạt động 5 : Củng cố - Dặn dò . 4. Củng cố : - Văn bản “Vượt thác” cho ta nội dung gì về thiên nhiên và con người lao động ? - Qua đó, cho ta thấy nghệ thuật gì mà tác giả đã sử dụng ? - Qua văn bản “Vượt thác” truyền cho ta tình u gì ? 5. Dặn dò : *Bài vừa học : Nắm lại . + Cảnh thiên nhiên và con người lao động . + Nhận biết rõ các nghệ thuật trong văn bản . + Tình u thiên nhiên, con người  Đất nước . *Chuẩn bị bài mới : “So Sánh “ (tt) + Tìm hiểu về các kiểu so sánh  ghi nhớ . + Tìm hiểu tác dụng của so sánh  ghi nhớ . + Chuẩn bị trước 3 bài luyện tập . *Bài sẽ trả bài : So sánh .  Hướng dẫn tự học : - Đọc kỹ văn bản, nhớ những chi tiết miêu tả tiêu biểu . - Hiểu ý nghĩa của các phép tu từ được sử dụng trong bài khi miêu tả cảnh thiên nhiên . - Chỉ ra những nét đặc sắc của phong cảnh thiên nhiên được miêu tả trong sơng nước Cà Mau và vượt thác . - HS trả lời theo câu hỏi của giáo viên . - HS nghe và thực hiện theo yêu cầu của giáo viên . - HS nghe và thực hiện theo yêu cầu của giáo viên . Tiết : 86 SO SÁNH (TT) I/. Mục tiêu: Biết vận dụng hiệu quả phép tu từ so sánh khi nói và viết II/. Kiến thức chuẩn: 1.Ki ến thức : Các kiểu so sánh cơ bản và tác dụng của so sánh trong khi nói và viết . 2.K ĩ năng : - Phát hiện sự giống nhau giữa các sự vật để tạo ra được những so sánh đúng, so sánh này . - Đặt câu có sử dụng phép tu từ so sánh theo hai kiểu cơ bản . III/. Hướng dẫn - thực hiện: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HĐHS NỘI DUNG Hoạt động 1 : Khởi động . 1.Ổn định lớp . 2.Kiểm tra bài cũ : + So sánh là gì ? cho ví dụ minh hoạ. (8 điểm ) - Là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật , sự việc khác có nét tương đồng, để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm. + Trong các phép so sánh sau , phép so sánh nào không sử dụng từ so sánh ? ( 2 điểm ) A. Cô giáo là mẹ hiền.  B. Trường Sơn : chí lớn ông cha Cửu Long : lòng mẹ bao la sóng trào . C. Lương y như từ mẫu D. Thân em như chẽn lúa đòng đòng Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai. 3.Giới thiệu bài mới : Ở tiết học trước, các em đã hiểu như thế nào là phép so sánh, cấu tạo của phép so sánh. Tiết học này, các em sẽ tiếp tục tìm hiểu các kiểu so sánh và tác dụng của chúng, đồng thời nắm được cách dùng cấu phẩy để vận dụng chính xác giúp người đọc dễ dàng tiếp thu đúng nội dung của -Lớp cáo cáo -Hs nghe câu hỏi và lên trả lời -Hs nghe và ghi tựa bài . câu . Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức . Tìm hiểu các kiểu so sánh GV: -> Hs Đọc khổ thơ SGK/41 Hỏi : Tìm các phép so sánh trong khổ thơ trên ? Hỏi : Hai phép so sánh trên có sử dụng từ ngữ so sánh nào ? Em nhận xét các từ ngữ so sánh trên có gì khác nhau ? Gv chốt : Hai phép so sánh sử dụng từ ngữ so sánh khác nhau : So sánh hơn kém (chẳng bằng) , so sánh ngang bằng (là) ; có nghĩa là : So sánh ngang bằng : A là B. So sánh hơn kém : A chẳng bằng B . Hỏi : Từ đó, em thấy có mấy kiểu so sánh ? Tìm thêm những từ ngữ chỉ ý so sánh ngang bằng hoặc khơng ngang bằng . Gv  Hs Đọc Ghi nhớ 1 SGK /42 - 1 học sinh đọc - Học sinh tìm, trả lời - Học sinh trao đổi theo nhóm bàn trình bày. - Học sinh trả lời - 1 học sinh đọc - 1 học sinh lên bảng gạch chân, còn lại dùng bút chì /SGK I. CÁC KIỂU SO SÁNH : 1. Tìm hiểu VD: Những ngơi sao sáng ngồi kia Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con.  So sánh hơn kém (KNB) Mẹ là ngọn gió của con suốt đời  So sánh ngang bằng 2. GHI NHỚ 1 ( sgk . Tr :42) Có hai kiểu so sánh : - So sánh ngang bằng ; - So sánh khơng ngang bằng . Tìm hiểu tác dụng của phép so sánh - Đọc đoạn văn SGK/42 – giáo viên treo bảng phụ. Hỏi : Tìm phép so sánh trong đoạn văn trên Hỏi : Phép so sánh trên có tác dụng gì ? -Đối với việc miêu tả sự vật, sự việc -Đối với việc thể hiện tư tưởng của người viết - HS đọc . - Hs trả lời . - Hs nhận xét . - Hs trả lời . - Hs nhận xét . II/ TÁC DỤNG CỦA PHÉP SO SÁNH . 1.Tìm phép so sánh trong đoạn văn sau : + Có chiếc lá tựa như mũi tên … như cho xong chuyện … - Có chiếc lá nhẹ nhàng … như thầm bảo … - Có chiếc lá như con chim lảo đảo … 2. Tác dụng của phép so sánh : - Gợi hình, gợi cảm - Biểu hiện tư tưởng, tình cảm của người viết. 3. Bài học:Ghi nhớ 2 SGK/Tr: 42 Ghi nhớ Gv  Hs Đọc Ghi nhớ Gv chốt lại ý chính của ghi nhớ HS đọc ghi nhớ trong SGK So sánh vừa có tác dụng gợi hình, giúp cho việc miêu tả sự vật, sự việc được cụ thể, sinh động ; vừa có tác dụng biểu hiện tư tưởng, tình cảm sâu sắc . Hoạt động 3 : Luyện tập . Hs  Đọc u cầu bài 1 SGK/43  treo bảng phụ và cho 2 Hs lên bảng ghi vào . - Hs nhận xét - Giáo viên nhận xét như sau : - Cách so sánh : là, như, y như, giống nhau, tựa như, bao nhiêu, bấy nhiêu.  So sánh ngang bằng. + hơn, hơn là, kém, không bằng chưa bằng, chẳng bằng.  So sánh không bằng. GV  Hs Đọc u cầu bài 2 SGK/43 - Hs nhận xét - Giáo viên nhận xét như sau : - Các so sánh : + Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt. + Dượng Hương Thư như … hùng vó. + Dọc sườn núi, những cây to mọc… phía trước. GV  Hs Đọc u cầu bài 3 SGK/43 - Giáo viên hướng dẫn cho Hs thực hiện ở - Học sinh trao đổi theo nhóm bàn, trình bày. - 2 học sinh đọc - 4 nhóm thảo luận, đại diện trình bày. - Học sinh tìm trong văn bản trả lời - Học sinh lên bảng viết, nhận xét theo bảng lưu bảng - Học sinh lên bảng viết, nhận xét. - Các so sánh : + Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt. + Dượng Hương Thư như … hùng vó. + Dọc sườn núi, những cây to mọc… phía trước. - Học sinh thực III. Luyện tập: 1/43: Tìm phép so sánh, phân loại Các từ so sánh là, như, y như, giống như, tựa như, tựa như là, bao nhiêu …, bấy nhiêu … So sánh ngang bằng hơn, hơn là, kém, khơng bằng, chưa bằng, chẳng bằng …. So sánh khơng ngang bằng 2/43: Tìm phép so sánh trong văn bản “Vượt thác” -động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt . -dượng Hương Thư …… giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ . -dọc sườn núi ………như những cụ già …… nhà . hiện ở nhà . 3/43: Hs thực hiện ở nhà Hoạt động 4 : Củng cố - Dặn dò . 4.Củng cố : - Em hãy cho biết biện pháp tu từ so sánh có mấy kiểu ? Cho ví dụ . - Phép tu từ so sánh có tác dụng gì ? Cho ví dụ . 5. Dặn dò : *Bài vừa học : Cần nắm . + Các kiểu so sánh . + Tác dụng của so sánh . + Luyện tập . *Chuẩn bị bài mới : Chương trình địa phương (phần tiếng Việt) : Theo hệ thống SGK . *Bài sẽ trả bài : Kiểm tra tập soạn .  Hướng dẫn tự học : Viết một đoạn văn miêu tả có sử dụng phép tu từ so sánh . -HS trả lời theo câu hỏi của GV . -HS nghe và thực hiện theo yêu cầu của GV . -HS nghe và thực hiện theo yêu cầu của GV . -HS nghe và thực hiện theo yêu cầu của GV . [...]... mực Tiết 88 PHƯƠNG PHÁP TẢ CẢNH I/ Mục tiêu: - Hiểu được phương pháp làm bài văn tả cảnh - Rèn luyện kỹ năng tìm ý, lập dàn ý cho bài văn tả cảnh - Biết viết đoạn văn, bài văn tả cảnh II/ Kiến thức chuẩn: 1.Kiến thức : - u cầu của bài văn tả cảnh - Bố cục, thứ tự miêu tả, cách xây dựng đoạn văn và lới văn trong bài văn tả cảnh 2.Kĩ năng : - Quan sát cảnh vật - Trình bày những điều đã quan sát... 1 của hiện theo u cầu của GV tuần sau ) + Buổi học cuối cùng a Đọc văn bản b Trả lời 7 câu hỏi phần đọchiểu văn bản c Chuẩn bị 2 bài tập trong phần luyện tập *Bài sẽ trả bài : Vượt thác  Hướng dẫn tự học : - Nhớ các bước cơ bản khi làm một bài văn tả cảnh - Nhớ dàn ý khái qt của bài văn tả cảnh - Tìm một số bài văn tả cảnh và xác định được dàn ý của những bài văn đó ... (1/47-SGK) * Hình ảnh chi tiết : + Cơ giáo (thầy giáo) + Khơng khí lớp + Quan cảnh chung của phòng học : bảng đen, bốn bức tường, bàn ghế… + Các Hs : tư thế, thái độ, cơng việc chuẩn bị viết bài … + Cảnh viết bài, cảnh ngồi sân trường, tiếng trống (báo giờ và hết giờ) … - GV tổng kết ý kiến của HS và sửa bài tập - GV mời HS trình bày bài làm của mình + Cơ giáo (thầy giáo) + Khơng khí lớp + Quan cảnh... thực hiện: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HĐHS Hoạt động 1 : Khởi động 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ : Khơng 3.Giới thiệu bài mới : Giáo viên giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng, chia bảng làm ba phần Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức -Lớp cáo cáo -Hs nghe câu hỏi và lên trả lời -Hs nghe và ghi tựa bài Tìm hiểu các văn bản Hs đọc 3 văn bản a, b, c mục 1 SGK/45 Gv đọc câu hỏi mục 2 SGK/ 46 Hỏi : Em hiểu u... học : bảng đen, bốn bức tường, bàn ghế… + Các Hs : tư thế, thái độ, cơng việc chuẩn bị viết bài … + Cảnh viết bài, cảnh ngồi sân trường, tiếng trống (báo giờ và hết giờ) … III LUYỆN TẬP PHƯƠNG PHÁP VIẾT VĂN TẢ CẢNH VÀ BỐ CỤC BÀI TẢ CẢNH : 1/47: tả quang cảnh lớp học giờ tập làm văn a Nhóm 1: Chọn những hình ảnh tiêu biểu - Cơ giáo, học sinh - Quang cảnh trong lớp, ngồi sân - Khơng khí lớp học: gương mặt... viết của mình Hoạt động 3 : Củng cố - Dặn dò 4 Củng cố : Theo hệ thống bài dạy 5 Dặn dò : *Bài vừa học : Viết đúng chính tả sau khi học *Chuẩn bị bài mới : Chuẩn bò bài : “Phương pháp tả cảnh “- chú ý đọc kỹ các đoạn văn và trả lời các câu hỏi ở sgk trang 46 *Bài sẽ trả bài : Kiểm tra tập soạn  Hướng dẫn tự học : Lập sổ tay chính tả phân biệt các từ dễ viết sai - Học sinh viết, đổi vở, tự sửa... hưởng của cách phát âm địa phương II/ Kiến thức chuẩn: 1.Kiến thức : Một số lỗi chính tả thường thấy ở địa phương 2.Kĩ năng : Phát hiện và sửa chữa một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương III/ Hướng dẫn - thực hiện: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN Hoạt động 1 : Khởi động 1.Ổn định lớp 2 Kiểm tra bài cũ : không có kiểm tra 3.Giới thiệu bài mới : Giáo viên giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng,... câu hỏi Hướng: Bằng nghệ thuật so sánh tả ngoại NỘI DUNG I PHƯƠNG PHÁP VIẾT VĂN TẢ CẢNH : - Đoạn 1: SGK /45 Tả dượng Hương Thư (ngoại hình, động tác)  cảnh sắc thiên nhiên: thác dữ Gv chốt : Miêu tả hình ảnh dượng hình , hành động Hương Thu qua ngoại hình và động của nhân vật tác vượt thác dữ (Dượng Hương Thư)  con người lao động * Nhóm 2: đoạn 2 qua nhiều thác Hỏi :Văn bản tả quang cảnh gì ? ghềnh... sao ? - Bố cục của một bài tả cảnh gồm có mấy phần ? Nêu rõ từng phần 5 Dặn dò : *Bài vừa học : + Muốn tả cần : 3 yếu tố + Bố cục rõ rang của một bài tả cảnh *Chuẩn bị bài mới : + Ơn lại tất cả các bài Tập làm văn về tả cảnh để viết bài văn số 5 (ở nhà ) GDMT : Liên hệ Ra đề tả cảnh về mơi trường * Đề bài : Em hãy tả lại hình ảnh cây mai vàng vào dòp tết đến, xuân - GV mời HS trình bày bài làm... quanh dòng sơng, đến xa ; Khơng thể miêu tả từ trên miêu tả theo thứ tự xuống từ dưới sơng lên * Nhóm 3: đoạn 3 Hỏi :Chỉ ra 3 phần của văn bản này ? Hỏi :Ý nghĩa của mỗi phần (nội dung chính) ? Hỏi :Thứ tự miêu tả trong văn bản này được trình bày như thế nào ? - Giáo viên nhận xét chốt lại về phương pháp tả cảnh Miêu tả từ trên xuống dưới, từ xa đến gần, từ ngồi vào trong, từ khái qt đến cụ thể hay . kiểu so sánh : - So sánh ngang bằng ; - So sánh khơng ngang bằng . Tìm hiểu tác dụng của phép so sánh - Đọc đoạn văn SGK/42 – giáo viên treo bảng phụ. Hỏi : Tìm phép so sánh trong đoạn văn trên Hỏi. ? Gv chốt : Hai phép so sánh sử dụng từ ngữ so sánh khác nhau : So sánh hơn kém (chẳng bằng) , so sánh ngang bằng (là) ; có nghĩa là : So sánh ngang bằng : A là B. So sánh hơn kém : A chẳng bằng. kiểu so sánh GV: -> Hs Đọc khổ thơ SGK/41 Hỏi : Tìm các phép so sánh trong khổ thơ trên ? Hỏi : Hai phép so sánh trên có sử dụng từ ngữ so sánh nào ? Em nhận xét các từ ngữ so sánh trên

Ngày đăng: 29/04/2015, 16:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • (Voõ Quaûng)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan