GIÁO ÁN TUẦN 26 CKT+ĐẦY ĐỦ CÁC TÍCH HỢP

25 438 0
GIÁO ÁN TUẦN 26 CKT+ĐẦY ĐỦ CÁC TÍCH HỢP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 26: Thứ hai ngày0 8 tháng 3 năm 2011 1 Tập đọc: Tiết 51 NGHĨA THẦY TRÒ I.Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tôn kính tấm gương cụ giáo Chu. - Hiểu ý nghóa: Ca ngợi truyền thống tôn sự trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp đó. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). II.Chuẩn bò: Tranh minh họa bài tập đọc. Bảng phụ ghi đoạn 1 và 2. III.Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A. Bài cũ: - 3 em đọc thuộc lòng bài Cửa Sông. - Nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài:Nêu nhiệm vụ, yêu cầu giờ học. 2. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc; 1 em đọc bài. 1 em đọc bài Chia 5 đoạn như SGK. Gọi 5 em nối tiếp đọc bài. 5 em nối tiếp đọc bài. - Lần 1: sửa các từ: sáng sớm, cụ, giáo, dạ ran, đoài, thấm thía. - Lần 2: giảng từ: Chú giải, GV đọc diễn cảm toàn bài. HS chú ý nghe. b) Tìm hiểu bài: Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1,2,3 HS đọc đoạn 1 nêu ý kiến. Câu 1: Các môn sinh ……………… gì? Mừng thọ thầy. Tìm những ………… giáo Chu? Các môn sinh thầy, họ dâng thầy … quý, dạ ran theo thầy. Câu 2: Tình cảm như thế nào? Rất tôn kính. Tìm những chi tiết ……… cảm đó? Thầy mời ………… rất nặng, thấy chấp tay …………… cụ Đồ, thầy cung kính thưa với Cụ, “ Lạy thầy” …… tạ ơn thầy. Câu 3: Gọi 1 em đọc câu hỏi. 1 em đọc. Giảng thành ngữ trên. HS thảo luận nhóm đôi. Nêu ý kiến nhận xét. GVKL: b, c, d là đúng. Chốt ý: Bài văn ca ngợi điều gì? Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta. c) Đọc diễn cảm: Gọi 5 em đọc bài. Treo đoạn 1 và 2. - GV cho HS nhận xét. C.Củng cố -Dặn dò: - Nêu vài thành ngữ,tục ngữ nói về truyền thống tôn sư trọng đạo. - Nhận xét tiết học. Toán Tiết 126 NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN VỚI MỘT SỐ I.Mục tiêu: Biết: - Thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số. - Vận dụng để giải một số bài toán có nội dung thực tế. II.Chuẩn bò: -Phiếu to cho HS làm bài, bảng phụ ghi VD1, VD2. III.Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A. Bài cũ: - Kiểm tra BT về nhà của các em. - Nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài, ghi bảng. 2. Hình thành kó năng nhân số đo thời gian với một số tự nhiên: a. Ví dụ 1: -GV nêu bài toán. 1 em đọc bài toán. - Yêu cầu HS nêu phép tính. 1 giờ 10 phút x 3 = ? 1 em lên bảng đặt tính. HS dưới lớp đặt tính ra nháp. 1 em nêu kết quả. - GV chốt lại: Đặt tính và nêu phép tính như số Nêu cách làm. tự nhiên. b. Ví dụ 2: - Treo bài toán. - Yêu cầu HS nêu phép tính. HS nêu: 3 giờ 15 phút x 5 = 15 giờ 75 phút. 75 phút = 1 giờ 15 phút. GV kết luận: 3 giờ 15 phút x 5 = 16 giờ 15 phút. -GV chốt lại cách nhân và lưu ý HS. 3. Thực hành: - Bài 1: Yêu Cầu HS đọc đề bài. 1 em đọc. Gọi 2 em lên bảng làm 2 cột. HS dưới lớp làm vở. Chấm vài bài, nhận xét. HS nhận xét, chữa bài. - Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài. 1 em đọc đề bài. 1 em khá, giỏi làm phiếu, cả lớp làm vở. Nhận xét, chữa bài. GV kết luận kết quả đúng. C. Củng cố-Dặn dò: - Nhắc lại cách nhân số đo thời gian với một số? HS nhắc lại. - Dặn về xem bài, chuẩn bò bài. Khoa học: Tiết51 CƠ QUAN SINH SẢN CỦA THỰC VẬT I.Mục tiêu: - Nhận biết hoa là cơ quan sinh sản của thực vật có hoa. - Chỉ và nói tên các bộ phận của hoa như nhò và nhụy trên hình vẽ hoặc hoa thật. II.Chuẩn bò: -Các nhóm mang hoa, tranh vẽ SGK phóng to. III.Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Ôn tập. - Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: “Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa”. 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Quan sát thảo luận. HS phân biệt được nhò và nhụy. - Yêu cầu các nhóm trình bày từng nhiệm vụ. - Hát - Học sinh tự đặt câu hỏi + học sinh khác trả lời. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn. - Quan sát các bộ phận của những bông hoa sưu tầm được hoặc trong các hình 3, 4, 5 trang 96 SGK và chỉ ra nhò (nhò đực), nh (nhò cái). - Phân loại hoa sưu tầm được, hoàn - Giáo viên kết luận: - Hoa là cơ quan sinh sản của những loài thực vật có hoa. - Cơ quan sinh dục đực gọi là nhò. - Cơ quan sinh dục cái gọi là nh. - Đa số cây có hoa, trên cùng một hoa có cả nhò và nh.  Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ nhò và nh của hoa lưỡng tính. HS vẽ được sơ đồ, chỉ và nói tên được các bộ phận của hoa trên hình vẽ. - Yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ nhò và nh của hoa lưỡng tính ở trang 97 SGK ghi chú thích.  Hoạt động 3: Củng cố. - Đọc lại toàn bộ nội dung bài học. - Tổng kết thi đua. 5. Tổng kết - dặn dò: - Xem lại bài. - Chuẩn bò: Sự sinh sản của thực vật có hoa. - Nhận xét tiết học . thành bảng sau: - Đại diện một số nhóm giới thiệu với các bạn từng bộ phận của bông hoa đó (cuống, đài, cánh, nhò, nh). - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Hoạt động cá nhân, lớp. - Giới thiệu sơ đồ của mình với bạn bên cạnh. - Cả lớp quan sát nhận xét sơ đồ phần ghi chú. ******************************************************************** Thứ ba ngày0 9 tháng 3 năm 2011 Chính tả: Tiết:26 : Nghe-viết LỊCH SỬ NGÀY QUỐC TẾ LAO ĐỘNG n tập quy tắc viết hoa tên người,tên đòa lí nước ngoài I.Mục tiêu: - Nghe-viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn. - Tìm được các tên riêng theo yêu cầu của BT2 và nắm vững quy tắc viết hoa tên riêng nước ngoài, tên ngày lễ. II.Chuẩn bò: Số TT Tên cây Hoa có cả nhò và nh Hoa chỉ có nhò (hoa đực) hoặc chỉ có nh (hoa cái) 1 Phượng x 2 Anh đào x 3 Mướp x 4 sen x -Bảng phụ ghi cách viết hoa tên riêng nước ngoài. III.Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A. Bài cũ: - Đọc cho HS viết 1 số tên riêng: Sác-lơ Đác-uyn, am, Nữ Oa, n Độ, HS viết. - Nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài -Ghi bảng. 2. Hướng dẫn chính tả: -Gọi Hs đọc đoạn viết. 1 em đọc đoạn viết. Cả lớp đọc thầm theo. + Bài chính tả nói lên điều gì? Bài chính tả giải thích lòch sử ra đời của ngày Quốc tế lao động 1/5. HS viết bảng con. 2 em lên bảng viết. Dưới lớp viết bảng con: Chi-ca- gô, Mó, Niu-Y-ooc, Ba-ti-mo, … -GV đọc lại bài 1 lần. HS dò bài SGK. - Đọc bài cho HS viết. HS viết bài 15’. - Đọc cho HS soát lỗi HS đổi vở, soát lỗi cho nhau. - Chấm vài bài, nhận xét. HS chữa lỗi. 3. Làm bài tập: - Bài 2: Gọi 1 em đọc bài: 1 em đọc. Nêu yêu cầu bài. HS làm VBT cá nhân. Nêu ý kiến: từng từ và cách viết hoa. Nhận xét, chữa bài. GV kết luận chung. C. Củng cố -Dặn dò: - Đọc cho HS viết 1 số từ còn sai. 2 em viết. - Dặn về học bài, viết lại bài còn sai. Toán: Tiết127 CHIA SỐ ĐO THỜI GIAN CHO MỘT SỐ I .Mục tiêu: Biết: - Thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số. - Vận dụng để giải một số bài toán có nội dung thực tế. II.Chuẩn bò: Phiếu to cho HS làm bài. III.Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Giáo viên nhận xét – cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Chia số đo thời gian. 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Thực hiện phép chia số đo thời gian với mộ số. - Ví dụ 1: Em giải 5 bài toán mật 45 phút 5 giây. Hỏi giải 1 bài mất bao nhiêu thời gian? - Yêu cầu học sinh nêu phép tính tương ứng. - Giáo viên chốt lại. - Chia từng cột thời gian. - Ví dụ 2: 1 người thợ làm 8 sản phẩm hết 35 phút 16 giây. Hỏi làm 1 sản phẩm mất bao nhiêu thờim gian? - Chọn cách làm tiêu biểu của 2 nhóm nêu trên. - Yêu cầu cả lớp nhận xét. - Giáo viên chốt. - Chia từng cột đơn vò cho số chia. - Trường hợp có dư ta đổi sang đơn vò nhỏ hơn liền kề. - Cộng với số đo có sẵn. - Chia tiếp tục.  Hoạt động 2: Thực hành. - Bài 1: Gọi 1 em nêu yêu cầu bài. -GV kết luận. - Bài 2: Giáo viên chốt bằng bài b. - Bài 3: - Giáo viên chốt. - Tìm thời gian làm việc = giờ kết thúc – giờ bắt đầu. - Hát - Học sinh lượt sửa bài 1. - Cả lớp nhận xét. - Học sinh đọc đề. - Nêu cách tính của đại diện từng nhóm. - 45 phút 5 giây 5 0 5 9 phút 1 giây 0 - Các nhóm khác nhận xét. - Chia từng cột. - Học sinh đọc đề. - Giải phép tính tương ứng (bàn bạc trong nhóm). - 35 phút 16 giây 8 3 16 4 phút 2 giây 0 - 35 phút 16 giây 8 3 = 240 giây 4 phút 32 giây 256 giây 0 - Học sinh nhận xét và giải thích bài làm đúng. - Lần lượt học sinh nêu lại. 1 em nêu yêu cầu bài. HS làm vở. 4 em lên bàng làm. Nhận xét, chữa bài. - Học sinh làm bài. - Sửa bài. - Học sinh đọc đề – Tóm tắt – Giải 1 em lên bảng sửa bài. - Lớp nhận xét. - Bài 4: - Giáo viên chốt bằng tóm tắt. - Lưu y đổi 1 giờ = 60 phút.  Hoạt động 3: củng cố. 5. Tổng kết – dặn dò: - Chuẩn bò: Luyện tập. - Nhận xét tiết học. - Học sinh đọc đề – Tóm tắt. - 60 phút = 1 giờ : 40 km. ? phút : 3 km. - Giải. - Sửa bài. - 1 học sinh đặt đề, lớp giải. - Nhận xét. Đòa lí Tiết26 CHÂU PHI ( tiếp theo). I. Mục tiêu: - Nêu được một số đặc điểm về dân cư và hoạt động sản xuất của người dân Châu Phi: + Châu lục có cư dân chủ yếu là người da đen. + Trồng cây công nghiệp nhiệt đới, khai thác khoáng sản. - Nêu được một số đặc điểm nội bật của Ai Cập: nề văn minh cổ đại, nổi tiếng về các công trình kiến trúc cổ. - Chỉ và đọc trên bản đồ tên nước, tên thủ đô Ai Cập. II. Chuẩn bò: -Bản đồ Châu Phi. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: “Châu Phi”. - Nhận xét, đánh giá. 3. Giới thiệu bài mới: “Châu Phi (tt)”. 4. Phát triển các hoạt động: 1. Dân cư:  Hoạt động 1: Hỏi đáp, quan sát. - Dân cư Châu Phi thuộc chủng tộc nào? - Chủng tộc nào có số dân đông nhất? - GV kết luận. 2. Hoạt động kinh tế: Hoạt động 2: Sử dụng bản đồ, hỏi đáp. + Hát TLCH trong SGK. Hoạt động lớp. - HS nêu ý kiến. - Nhận xét, bổ sung Hoạt động cá nhân, lớp. + Làm bài tập mục 4/ SGK. + Trình bày kết quả, chỉ bản đồ treo tường các vùng khai thác khoáng sản, các cây trồng và vật nuôi chủ yếu + Nhận xét. + Kinh tế Châu Phi có đặc điểm gì khác so với các Châu Lục đã học? - Đời sống người dân Châu Phi còn có những khó khăn gì? Vì sao? -GV chốt lại. 3. Ai Cập: Hoạt động 3: Thảo luận nhóm, sử dụng bản đồ. + Kết luận. 5. Tổng kết - dặn dò: - Học bài. - Chuẩn bò: “Châu Mó”. - Nhận xét tiết học. của Châu Phi. + Kinh tế chậm phát triển, chỉ tập trung vào trồng cây công nghiệp nhiệt đới và khai thác khoáng sản để xuất khẩu. - Khó khăn: thiếu ăn, thiếu mặc, bệnh dòch nguy hiểm. - Vì kinh tế chậm phát triển, ít chú ý trồng cây lương thực. + Kể tên và chỉ trên bản đồ các nước có nền kinh tế phát triển hơn cả ở Châu Phi. Hoạt động nhóm. + Làm câu hỏi mục 5/ SGK. + Trình bày kết quả, chỉ bản đồ treo tường dòng sông Nin, vò trí, giới hạn của Ai Cập. + Đọc ghi nhớ. Đạo đức: Bài 12 Em yêu hòa bình(Tiết 1) I . Mục tiêu: -Nêu được những điều tốt đẹp do hòa bình đem lại cho trẻ em. - Nêu được những biểu hiện của hòa bình trong cuộc sống hằng ngày. - Yêu hòa bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp với khả năng do nhà trường, đòa phương tổ chức -Lấy CC NX STT II. Chuẩn bò: Các câu hỏi các nhóm cho hoạt động 1. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bò bài học của các em. - Nhận xét. B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Ghi bảng. 2. Các hoạt động: * Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin. HS hiểu được hậu quả do chiên tranh gây ra và sự cần thiết phải bảo vệ hòa bình. - Tiến hành: Nhóm đôi. Yêu cầu HS đọc và quan sát tranh. + Em thấy những gì trong các tranh ảnh đó? HS nêu ý kiến- Nhận xét, bổ sung. Chia 3 nhóm: Nhóm 9 em. Yêu cầu đọc thông tin và trả lời câu hỏi. Mỗi nhóm 1 câu. HS thảo luận trong 5’. Đại diện các nhóm lên trình bày. Nhận xét, bổ sung. GV kết luận: Chiến tranh gây ra đau thương, chết chóc, bệnh tật, nghèo đói, thất học, …. Vi62 vậy chúng ta phải bảo vệ hòa bình, chống lại chiến tranh. * Hoạt động 2; Bày tỏ thái độ (BT1). HS biết được trẻ em có quyền sống trong h òa bình và có trách nhiệm tham gia bảo vệ hòa bình. - Tiến hành: cả lớp. Yêu cầu cả lớp đọc yêu cầu bài 1. 1 em nêu. HS suy nghó chọn ý kiến 1’. HS giơ thẻ màu đồng ý ( đỏ), không tán thành (xanh). Yêu cầu HS nêu lí do và sao em tán thành. HS giải thích. GV kết luận: Ý a, d đúng. Ý b,c sai. * Hoạt động 3: Làm BT 2 SGK. HS hiểu được những biểu hiện của lòng yêu … hàng ngày. - Tiến hành: Nhóm đôi. Gọi 1 em nêu yêu cầu bài. 1 em nêu. HS trao đổi nhóm đôi. HS nêu ý kiến, nhận xét, bổ sung. GV kết luận: Ý b,c. Hoạt động 4: Làm BT 3 SGK. HS hiểu được những việc cần làm để bảo vệ hòa bình. - Tiến hành: Nhóm 4. Yue6 cầu HS đọc ND bài 3. 1 em đọc. Nêu yêu cầu. Các nhóm thảo luận. Đại diện nhóm trình bày. Nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV kết luận chung. C. Củng cố -Dặn dò: - Chốt lại ND ghi nhớ. 2 em đọc ghi nhớ. - Nhận xét tiết học. *********************************************************************** Thứ tư, ngày10 tháng3 năm 2011 Tập đọc: Tiết52 HỘI THỔI CƠM THI Ở ĐỒNG VÂN I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung miêu tả. - Hiểu nội dung và ý nghóa: Lễ hội cơm thi ở Đồng Vân là nét đẹp văn hóa của dân tộc. ( Trả lời được các câu hỏi t rong SGK). II. Chuẩn bò: -Bảng phụ ghi đoạn 2 hướng dẫn HS đọc diễn cảm. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A. Bài cũ: - Gọi 3 em đọc bài Nghóa thầy trò và trả lời câu hỏi. 3 em đọc và trả lời. - Nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu nhiệm vụ, yêu cầu giờ học. 2. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài: a/ Luyện đọc: - Gọi 1 em đọc bài. 1 em đọc. - Chia đoạn: 4 đoạn như SGK. - Gọi 4 em nối tiếp đọc bài. 4 em đọc. + Lần 1: Sửa sai: thoăn thoắt, tụt xuống, giần sàng, giật giải. HS đọc. + Lần 2: Giảng từ: SGK. - GV đọc mẫu toàn bài 1 lần. b/ Tìm hiểu bài: - Câu 1: Cả lớp đọc lướt đoạn 1. HS nêu ý kiến, nhận xét. GV chốt lại. - Câu 2: HS theo nhóm kể cho nhau nghe. Khen ngợi nhóm kể hay. - Câu 3: HS nêu ý kiến. Nhận xét, bổ sung. GV chốt lại. - Câu 4: HS nêu ý kiến. Nhận xét, bổ sung. GV chốt lại. + Qua bài văn, tác giả thể hiện tình cảm gì ……… dân Tác giả thể hiện tình cảm trân [...]... phép tính 1 em đọc bài HS nêu cách làm HS có thể làm 2 cách tùy ý HS làm vào vở 2 em làm vào phiếu Nhận xét, chữa bài Chấm vài bài Nhận xét, đánh giá - Bài 4: + Muốn so sánh được cần làm gì? 1 em nêu yêu cầu bài HS: Cần thực hiện chuyển đổi đơn vò trước khi làm so sánh HS làm nháp 3 em lên bảng làm GV chốt lại cách so sánh đơn vò đo thời gian C Củng cố -Dặn dò: - Nhắc lại cách cộng, trừ, nhân, chia số... phát biểu ý kiến - Giáo viên nhận xét, chốt lại Bài 4 - Giáo viên nhắc nhở học sinh tìm đúng các từ ngữ chỉ người và vật gợi nhớ truyền thống lòch sử dân tộc - Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng các từ ngữ chỉ người gợi nhớ lòch sử và truyền thống dân tộc, các vua Hùng, cậu bé làng Gióng, Hoàng Diệu, Phan Thanh Giản - Học sinh sửa bài theo lời giải đúng - Các từ chỉ sự vật là: di tích của tổ tiên... suy nghó tên chuyện đúng đề tài, đúng yêu cầu “đã - Giáo viên gọi học sinh nêu tên câu chuyện nghe, đọc” các em sẽ kể - Nhiều học sinh nói trước lớp tên câu - Lập dàn ý câu chuyện chuyện - Giáo viên nhắc học sinh chú ý kể chuyện - 1 học sinh đọc gợi ý 2 theo trình tự đã học - Giới thiệu tên các chuyện - Nhiều học sinh nhắc lại các bước kể - Kể chuyện đủ 3 phần: mở đầu, diễn biến, chuyện theo trình tự... theo cặp phân vai hay diễn kòch Đại diện các nhóm trình bày Nhận xét GV kết luận, tuyên dương C Củng cố-Dặn dò: - Chuẩn bò tiết sau - Nhận xét tiết học Toán: : Tiết129: LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: - - Biết cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian - Vận dụng để giải các bài toán có nội dung thực tế II Chuẩn bò: Các phiếu to cho HS làm bài Bảng phụ kẽ sẵn BT4 III .Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG... từ hoặc cụm từ có thể kết hợp với từ truyền thống - Giáo viên phát giấy cho các nhóm làm bài - Học sinh sửa bài theo lời giải đúng Bài 3 - 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập - Cả lớp đọc theo - Học sinh làm bài theo nhóm - Nhóm nào làm xong dán kết quả bài làm lên bảng - trao đổi theo cặp để thực hiện yêu cầu đề bài - Đại diện các nhóm trình bày - VD: - Danh từ hoặc cụm danh kết hợp với từ truyền thống... nhân 1 em đọc toàn bài Thi đọc diễn cảm Chọn giọng đọc hay HS nêu Toán Tiết128 LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Biết: - Nhân, chia số đo thời gian - Vận dụng tính giá trò của biểu thức và giải các bài toán có nội dung thực tế II Chuẩn bò: Các phiếu to cho HS làm bài III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A Bài cũ: - Nhắc lại cách cộng, trừ, nhân, chia số đo thời HS nêu gian - Nhận xét B Bài mới:... tộc → Ghi bảng 4 Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1 - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài - Giáo viên nhắc nhở học sinh đọc kó đề bài để tìm đúng nghóa của từ truyền thống - 1 học sinh đọc - Cả lớp đọc thầm - Học sinh trao đổi theo cặp và thực hiện - Giáo viên nhận xét và gải thích thêm cho theo yêu cầu đề bài học sinh hiểu ở đáp án (a) và (b) chưa nêu - Học... truyền thống - VD: Đáp án (c) là đúng - Truyền thống là từ ghép Hán – Việt, - Cả lớp nhận xét gồm 2 tiếng lập nghóa nhau, tiếng truyền có nghóa là trao lại để lại cho người đời sau -Hoạt động nhóm - Tiếng thống có nghóa là nối tiếp nhau - Bài 2 không dứt - 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập Bài 2 - Cả lớp đọc theo - Giáo viên phát giấy cho các nhóm trao - Học sinh làm bài theo nhóm, các em có đổi làm bài... nhiên, sinh động  Hoạt động 2: Thực hành, kể chuyện - Giáo viên yêu cầu học sinh kể chuyện trong nhóm và trao đổi với nhau về ý nghóa - Học sinh các nhóm kể chuyện và cùng câu chuyện trao đổi với nhau về ý nghóa câu chuyện - Giáo viên theo dõi, uốn nắn, giúp đỡ học sinh - Đại diện các nhóm thi kể chuyện - Học sinh cả lớp có thể đặt câu hỏi cho các bạn lên kể chuyện - Ví dụ: Câu chuyện bạn kể nói đến... Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - Hát 1 Khởi động: 2 Bài cũ: Liên kết các câu trong bài bằng phép thế - Giáo viên kiểm tra 2 – 3 học sinh đọc lại BT3 Vết 2 – 3 câu nói về ý nghóa của bài thơ “Cửa sông” Trong đó có sử dụng phép thế - Học sinh đọc đoạn văn và chỉ rõ phép thế đã được sử dụng - Giáo viên nhận xét 3 Giới thiệu bài mới: Mở rộng vốn từ – Truyền thống Tiết học hôm nay các . hòa bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp với khả năng do nhà trường, đòa phương tổ chức -Lấy CC NX STT II. Chuẩn bò: Các câu hỏi các nhóm cho hoạt động 1. III. Các hoạt. Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng các từ ngữ chỉ người gợi nhớ lòch sử và truyền thống dân tộc, các vua Hùng, cậu bé làng Gióng, Hoàng Diệu, Phan Thanh Giản. - Các từ chỉ sự vật là: di tích. TUẦN 26: Thứ hai ngày0 8 tháng 3 năm 2011 1 Tập đọc: Tiết 51 NGHĨA THẦY TRÒ I.Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tôn kính tấm gương cụ giáo Chu. - Hiểu

Ngày đăng: 29/04/2015, 10:00

Mục lục

  • Tiết 51 NGHĨA THẦY TRÒ

  • HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

  • HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

    • Tiết127 CHIA SỐ ĐO THỜI GIAN CHO MỘT SỐ

    • HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

    • HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

    • A. Kiểm tra bài cũ:

    • - Nhận xét.

      • Tiết52 HỘI THỔI CƠM THI Ở ĐỒNG VÂN

      • HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

      • HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

      • HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

        • Tiết 52 TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI

        • HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

          • Tiết129: LUYỆN TẬP CHUNG

          • HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

            • Tiết 52 SỰ SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA

            • HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

              • Tập làm văn:

              • Tiết 52 TRẢ BÀI VĂN TẢ ĐỒ VẬT

              • HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

              • HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

              • HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

              • HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan