SKKN LỒNG GHÉP GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG GIẢNG DẠY MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 7

39 5.8K 81
SKKN LỒNG GHÉP GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG GIẢNG DẠY MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

UBND QUẬN ĐỐNG ĐA TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ BẾ VĂN ĐÀN ****************** SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM LỒNG GHÉP GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG GIẢNG DẠY MÔN CÔNG NGHỆ LỚP Môn: Công nghệ Người thực hiện: Đào Phương Lan Giáo viên: Sinh – Kỹ thuật nông nghiệp Năm học 2011 – 2012 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ I Lý chọn đề tài: Trước tình hình ô nhiễm môi trường trở thành vấn nạn toàn cầu, trách nhiệm khơng cịn thuộc riêng Ngành Giáo dục chung tay với xã hội việc giáo dục, tun truyền người dân phịng chống nhiễm môi trường Môn KTNN đưa vào giảng dạy trường phổ thơng ngồi việc cung cấp kiến thức khoa học cho học sinh góp phần giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ mơi trường Ở lớp 7, chương trình cơng nghệ chia làm ba mảng lớn: Trồng trọt; Chăn nuôi; Lâm nghiệp Cả ba phần kiến thức lồng ghép giáo dục môi trường (ô nhiễm đất, ô nhiễm nước, ô nhiễm không khí, …) Một mặt khác, với học sinh thành phố vốn tiếp xúc với thực tế sản xuất nơng nghiệp nên mơn học có phần khô khan, không gây hứng thú Khi giáo viên khéo léo lồng ghép môi trường, tác dụng theo nghĩ tich cực Bắt nguồn từ thực tế đó, tơi mạnh dạn xây dựng đề tài này, mong góp phần nhỏ bé để hạn chế nhiẽm môi trường II Cơ sở khoa học: Các hoạt động sản xuất nông nghiệp (bao gồm trồng trọt chăn nuôi) coi nguyên nhân việc gây nhiễm nghiêm trọng mơi trường đất, mơi trường nước mơi trường khơng khí Hiện tình trạng sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) tràn lan phổ biến vùng canh tác Một phần bắt nguồn từ ý thức người dân, phần thuộc quan quản lý Đứng phương diện khoa học, loại thuốc BVTV cực độc, tồn đọng lâu mơi trường đất, tích tụ thể loại sinh vật nhiễm phải Chúng gây qi thai, dị tật, suy thối nịi giống người; đột biến loài sinh vật, hủy diệt chuỗi thức ăn lưới thức ăn tự nhiên, gây cân sinh thái Nhiều gieo trồng không kỹ thuật (sai thời vụ, mật độ khoảng cách không hợp lý) dẫn đến ô nhiễm môi trường trồng trọt: dày tạo khu vực tiểu khí hậu dễ phát sinh sâu bệnh, lây lan nhanh, khó khống chế; Cây gặp lúc khí hậu không thuận lợi phát triển chậm, chống chịu kém, dễ bị sâu bệnh công, dẵn đến suất giảm Với chăn nuôi, chất thải gia súc, gia cầm không quản lý tốt xử lý triệt để gây ô nhiễm môi trường đất khơng khí Những vấn đề xúc nhiễm nơng nghiệp Việt Nam có 70% dân số sống khu vực nông thôn hoạt động lĩnh vực sản xuất nông nghiệp phát triển nơng thơn Các hoạt động ngành góp phần nâng cao thu nhập đời sống cho nông dân, xóa đói giảm nghèo nhiều địa phương Cùng với phát triển, hoạt động sản xuất nông nghiệp phát triển nông thôn gây nhiều tác động đến mơi trường Việc sử dụng phân bón hóa chất bảo vệ thực vật chưa kỹ thuật gây tồn dư nhiều hóa chất độc hại môi trường đất môi trường nước; nhiều vùng chăn ni tập trung, nhiều làng nghề sản xuất chưa có hệ thống thu gom xử lý chất thải; việc khai thác nguồn lợi thủy sản khơng hợp lý ngày làm cạn kiệt nguồn lợi; phát triển nuôi trồng thủy sản không theo quy hoạch dẫn đến ô nhiễm môi trường Mặt khác, vấn đề môi trường tác động không nhỏ đến sản xuất ngành Thời tiết diễn biến phức tạp, vụ Đông xuân miền Bắc ấm bất thường, hạn hán, bão, lũ lụt, dịch bệnh gia súc, gia cầm, sâu bệnh trồng phát sinh diện rộng; nhiều vùng nuôi trồng thủy sản bị thiệt hại ô nhiễm môi trường Trong trồng trọt: Giá trị sản xuất ngành trồng trọt (GTSXTT) liên tục tăng trưởng qua năm, tính từ 2001-2007 GTSXTT tăng từ 92.907 tỷ đồng (8,45 tỷ USD) lên 114.333 đồng (10,39 tỷ USD) với mức tăng bình qn 3,5%/năm (tồn ngành nơng nghiệp 4,2%/năm) theo hướng đẩy mạnh sản xuất nông sản hàng hóa, có giá trị hiệu cao; điều chỉnh cấu trồng, mùa vụ hợp lý nhằm hạn chế thiên tai bất thuận thời tiết, sâu bệnh, ổn định diện tích gieo trồng sản lượng nông sản đến năm 2007 giá trị xuất mặt hàng nông sản (gạo, cà phê, cao su, hồ tiêu, chè, hạt điều, rau quả, lạc) đạt tỷ USD Tuy nhiên, lại nẩy sinh số vấn đề môi trường sau: - Phân bón sử dụng để lại lượng không nhỏ dư lượng không trồng hấp thụ, tác động tiêu cực đến hệ sinh thái nông nghiệp làm ô nhiễm nguồn nước, nhiễm đất gây đột biến gen số loại trồng Theo ước tính năm 2007, có khoảng 60-65% lượng phân đạm khơng trồng hấp thụ (tương ứng với 1,77 triệu urê, 55- 60% lượng lân tương đương với 2,07 triệu supe lân 55-60% lượng kali tương đương với 344 nghìn Kali Clorua (KCl) bón vào đất chưa trồng sử dụng) - Thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) sử dụng ngày gia tăng, có nhiều thuốc bảo vệ thực vật không rừ nguồn gốc xuất xứ, trôi thị trường Đến tháng năm 2007, lượng thuốc bảo vệ thực vật tồn lưu phải tiêu hủy 152 Từ năm 1991 đến năm 2000, khối lượng thuốc BVTV nhập sử dụng biến động từ 20.000 - 30.000 thành phẩm quy đổi, lượng sử dụng đơn vị diện tích từ 0,67 - 1,0 kg ai/ha Từ năm 2000 đến khối lượng nhập sử dụng Việt Nam tăng từ 33.000 đến 75.000 Việc lạm dụng thuốc BVTV phũng trừ dịch hại, sử dụng tùy tiện không tn thủ quy trình kỹ thuật, khơng đảm bảo thời gian cách ly loại thuốc dẫn đến hậu nhiều trường hợp ngộ độc thực phẩm, an toàn vệ sinh thực phẩm, đồng ruộng bị ô nhiễm Một thực trạng đáng lưu ý xu hướng người dân thích sử dụng loại thuốc rẻ tiền, công dụng mạnh, không quan tâm đến an tồn Lạm dụng thuốc BVTV phịng trừ dịch hại, tùy tiện khơng tn thủ quy trình kỹ thuật, không đảm bảo thời gian cách ly loại thuốc dẫn đến hậu nhiều trường hợp ngộ độc thực phẩm, an toàn vệ sinh thực phẩm, đồng ruộng bị ô nhiễm Việc sử dụng thuốc không kỹ thuật làm cho sâu bệnh quen thuốc gây tượng kháng thuốc BVTV, mặt khác sử dụng nhiều loại thuốc BVTV làm cho loài sinh vật có ích (thiên địch) bị tiêu diệt, gây cân sinh thái sâu bệnh hại phát triển mạnh nông dân dùng thuốc nhiều Chất lượng môi trường nước, đất bị suy giảm, tác động xấu tới loại động vật hoang dó Gây độc hại cho bầu khí quyển, ảnh hưởng tới sức khỏe người - Thâm canh tăng vụ để gia tăng sản lượng đồng thời chịu nhiều rủi sâu bệnh gia tăng suy giảm độ mầu đất Trong chăn ni: Năm 2007 nước có 38,4 triệu gia súc, ước tính thải 61 triệu chất thải khoảng 40% số chất thải xử lý, lại thường xả trực tiếp môi trường Số phân không xử lý tái sử dụng lại nguồn cung cấp phần lớn khí nhà kính (chủ yếu CO2, N20) làm trái đất nóng lên, ngồi làm rối loạn độ phí đất, nhiễm kim loại nặng, nhiễm đất, gây phú dưỡng ô nhiễm nước Chưa kể nguồn khí thải CO2 phát tán thở vật nuôi (ước chừng 2,8 tỷ tấn/năm/tổng đàn gia súc giới) Do khơng có quy hoạch ban đầu, nhiều xí nghiệp chăn ni, lị mổ, xí nghiệp chế biến thực phẩm nằm lẫn khu dân cư, sản xuất chăn nuôi nhỏ, manh mún, phân bố rải rác sản xuất nơng nghiệp có lợi nhuận thấp, giá bấp bênh, thị trường ổn định Vì vậy, sức đầu tư vào khâu xử lý mơi trường chăn ni thấp Số lượng lị mổ đạt yêu cầu vệ sinh khoảng 30% Hiện tượng giết mổ lậu, giết mổ gia súc, gia cầm bị bệnh, khơng qua kiểm sốt giết mổ, nước thải từ lị mổ khơng kiểm sốt nhân tố tác động làm tăng ô nhiễm mơi trường Ơ nhiễm chăn ni đặc biệt chăn nuôi lợn không làm ô nhiễm không khí mà cịn ảnh hưởng nặng tới mơi trường sống dân cư, nguồn nước tài nguyên đất ảnh hưởng đến kết sản xuất chăn ni Các hoạt động gây ô nhiễm chăn nuôi tiếp tục diễn nhiều nơi nước Tình trạng chăn ni thả rơng, chăn thả đất dốc, đầu nguồn nước, phổ biến giúp phần làm tăng diện tích đất bị xói mịn, suy giảm chất lượng đất, nước, giảm khả sản xuất nơng nghiệp vùng rộng lớn Ơ nhiễm mơi trường làm phát sinh dịch bệnh, ảnh hưởng lớn đến hiệu chăn nuôi Trong mười năm qua, từ 1997 đến nay, dịch lở mồm, long móng gia súc hồnh hành đến chưa khống chế triệt để Từ cuối năm 2003, dịch cúm gia cầm bùng phát Việt Nam, qua năm, dịch tái phát đợt, phải tiêu hủy 51 triệu gia cầm loại, thiệt hại ước tính lên đến hàng ngàn tỷ đồng Bệnh có nhiễm sang người, đến có 100 người mắc tử vong 46 người Từ đầu năm 2007 đến bùng phát hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản (bệnh tai xanh-PRRS) lợn gây thiệt hại nặng nề cho ngành chăn nuôi lợn nhiều địa phương Tuy đến khống chế diễn biến bệnh phức tạp, khả gây dịch lớn Dịch bệnh gây tổn thất lớn cho ngành chăn nuôi, gây an tồn thực phẩm có nguy lây nhiễm sang người nguy hiểm bệnh cúm gia cầm, … Trong nuôi trồng khai thác thủy sản Ni trồng thủy sản phát triển mạnh vịng 10 năm trở lại đây, không nuôi sông hồ, đầm phá mà tiến biển Năm 2007, nước mở thêm 15.600 nuôi trồng thuỷ sản, đưa tổng diện tích đạt khoảng 1,065 triệu (kể diện tích ni trồng thuỷ sản kết hợp với trồng lúa khoảng 65.600 ha), đạt sản lượng 2,1 triệu Do hoạt động ni trồng thủy sản chủ yếu mang tính cá thể có hỗ trợ sở hạ tầng từ nhà nước, nên khu vực nuôi trồng thủy sản thường khơng có hệ thống thủy lợi phục vụ cho nuôi trồng thủy sản nên người nuôi thường sử dụng kênh cấp nước thoát nước thải chung Do vậy, dịch bệnh xẩy ra, ảnh hưởng đến vùng nuôi, gây thiệt hại lớn cho người nuôi Từ năm 1993 trở lại đây, dịch bệnh thủy sản xẩy liên tục Năm 2005 dịch bệnh gây thiệt hại lớn đến tỉnh Nam Trung Bộ, làm suy giảm sản lượng khu vực từ 40-60% so với kỳ năm trước Cá biệt có tỉnh Ninh Thuận diện tích ni tơm bị thu hẹp 10% so với diện tích ni lồi thủy sản khác Ni trồng thủy sản mang lại lợi nhuận cao, nên việc kiểm soát quy hoạch ni trồng thủy sản khó Tại nhiều địa phương, người dân thường tự ý phá rừng ngập mặn hay chuyển đổi diện tích trồng lúa sang ni thủy sản, dẫn đến hủy hoại hệ sinh thái đất ngập nước suy giảm đa dạng sinh học Lượng chất thải nuôi trồng thủy sản thải mơi trường lớn Chỉ tính riêng với sản lượng cá tra năm 2006 576 tạo gần 600 chất thải Nghề nuôi trồng thủy sản thường chịu rủi ro cao diễn biến thời tiết bất thường, bão lũ, lụt ô nhiễm môi trường Việc xả chất thải ngành công nghiệp khác lưc vực sông, làm thiệt hại lớn cho người nuôi thủy sản (người hứng chịu lại người nuôi thủy sản lại không đền bù) Điển hình tượng bè cá chết hàng loạt lưc vực sông Đồng Nai, Lưu vực sông Thị Vải, ngao chết hàng loạt Bến Tre ô nhiễm dầu Nghề khai thác thủy sản gặp khó khăn nguồn lợi gần bờ có biểu cạn kiệt, trữ lượng hải sản vùng biển xa bờ chưa đánh giá đầy đủ Công tác dự báo nguồn lợi hải sản khu vực xa bờ đến bắt đầu Hiện tượng vi phạm quy định Nhà nước khai thác thuỷ sản xẩy nhiều nơi Đáng kể dùng ánh sáng đèn có cường độ lớn, xung điện, chất độc, chất nổ, lưới cào “tầu bay”…để đánh bắt cá; khai thác vào mùa vụ cấm, không tuân thủ quy định mắt lưới loại nghề cho phép dẫn đến tình trạng nguồn lợi hải sản bị giảm sút, số lồi hải sản q có nguy cạn kiệt tuyệt chủng Công tác bảo vệ nguồn lợi thủy sản gặp nhiều khó khăn số lượng cán phương tiện có hạn, mặt khác hình thức xử phạt vi phạm hành nhẹ chưa có tính răn đe Cơng tác phục hồi bảo tồn nguồn lợi bước đầu, chưa có khu bảo tồn mang tính quốc gia thiết lập, kể khu bảo tồn biển Chế biến thủy sản: Cả nước có 470 doanh nghiệp chế biến quy mô công nghiệp, chủ yếu chế biến thủy sản đơng lạnh Trong q trình sản xuất, chế biến thủy sản có sử dụng nhiều nguyên liệu thuỷ sản, nước, nhiên liệu, lượng, hoá chất tẩy rửa, khử trùng, môi chất lạnh dẫn đến lượng chất thải rắn, nước thải, khí thải sinh nhiều, đặc biệt nước thải hữu gây ô nhiễm môi trường Trong loại chất thải, nước thải chế biến thủy sản có hàm lượng chất nhiễm hữu cao Các tiêu BOD5, tổng Nitơ Coliform cao tiêu chuẩn cho phép từ vài lần, đến hàng trăm lần Theo kết điều tra phân tích thành phần nước thải 184 sở chế biến thủy sản, năm 2006 2007, thỡ cú tới 90% cỏc nhà máy gây ô nhiễm môi trường mức độ khác So sánh đối chiếu với Thông tư 07/2007/TT-BTN&MT phân loại sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, có 93/184 sở xếp loại gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Lâm nghiệp - Phá rừng: Trong năm qua, lũ lụt, hạn hán xảy nhiều nơi làm thiệt hại sinh mạng người cải vật chất ảnh hưởng biến đổi khí hậu, nạn chặt phá rừng Một số hoạt động phát triển kinh tế thiếu cân nhắc phá rừng ngập mặn để nuôi tôm, chặt rừng để trồng công nghiệp như: cao su, cà phê làm cho hậu thiên tai ngày nặng nề hơn, yếu tố môi trường sống ngày xấu - Khơ hạn, sa mạc hóa thối hóa vật lý đất: Số liệu văn phịng điều phối cơng ước chống sa mạc hóa (Bộ Nơng nghiệp PTNT) cho biết nước ta có khoảng 7.055.000 chịu tác động mạnh trình hoang mạc hóa bao gồm đất trồng bị thối hóa mạnh, đất bị đá ong hóa, đụn cát bãi cát di động tập trung tỉnh miền Trung Do hậu việc chặt phá rừng, đốt rừng bừa bãi, sử dụng đất không bền vững qua nhiều hệ nên đất đai bị thoái hoá mặt vật lý (đất chai lỳ, khô cứng, tầng mặt bị bóc mịn kết cấu rời rạc, tầng tượng chặt dính, kết von tăng) cối khó có khả tái sinh nên nguy hoang mạc hoá cao - Cháy rừng: Việt Nam có nhiều loại rừng dễ bị cháy mùa khơ rừng khộp Tây Nguyên, rừng tràm số tỉnh phía Nam, rừng thơng số lồi rừng trồng khác Những năm gần công tác phũng chống cháy rừng làm tốt nên diện tích rừng bị cháy hàng năm không nhiều Theo số liệu thống kê Cục Kiểm Lâm, từ năm 1995 đến trung bình năm rừng bị thiêu huỷ khoảng 5.000 Đặc biệt năm 1998, ảnh hưởng tượng El-Ninô, nắng hạn gay gắt nên tổng số vụ cháy rừng nước tới 1.681 vụ với diện tích rừng bị cháy: 20.357 Làng nghề môi trường nông thôn Vấn đề ô nhiễm làng nghề nông thôn ngày trở nên cộm, có nhiều dự án hỗ trợ chuyển giao tổ chức nước cho việc xử lý ô nhiễm làng nghề, bảo đảm vệ sinh môi trường vùng nông thôn thực tế ô nhiễm ngày trở nên nghiêm trọng với diện ngày rộng Cả nước có 1450 làng nghề, riêng đồng sơng Hồng có 800 làng nghề Đa số làng nghề bị ô nhiễm chất thải sản xuất, bụi, khí độc, cặn bó, nước thải xả q trình sản xuất thải trực tiếp môi trường gây ô nhiễm cục bộ, làm ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người dân Bảo đảm vệ sinh môi trường nông thơn yếu, chưa kiểm sốt vấn đề nhiễm nơng thơn Tình hình xả chất thải sinh hoạt nông thôn sản xuất nông nghiệp bừa bãi, chưa có hệ thống thu gom chất thải để xử lý Cả nước gần 30% dân số nông thôn chưa tiếp cận nguồn nước hợp vệ sinh Số lượng làng ung thư bị phát ngày lớn gây nhiều xúc dư luận III Ứng dụng: Đặc trưng môn công nghệ quy trình sản xuất nơng nghiêp (các thao tác kỹ thuật ) tính ứng dụng, liên hệ thực tế cao Theo nghĩ giáo viên lồng ghép giáo dục môi trường phù hợp gây hứng thú học tập cho học sinh, đồng thời đóng góp phần đáng kể cơng sức việc phịng chống nhiễm mơi trường PHẦN II : MINH HỌA BẰNG BÀI DẠY Bài : Cách sử dụng bảo quản loại phân bón thông thường I Mục tiêu: Kiến thức: Sau học xong học sinh hiểu cách bón phân Kỹ năng: - Biết cách sử dụng bảo quản loại phân bón thơng thường 10 Kiến vàng – loài thiên địch lợi hại đồng ruộng vườn tược Bọ rùa diệt sâu hại 25 Ong mắt đỏ Củng cố, luyện tập: - Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ sgk - Nêu câu hỏi củng cố học ? Thực nguyên tắc sử dụng tổng hợp biện pháp phòng trứâu,bệnh phải thực biện pháp nào? ? Vì sử dụng biện pháp canh tác lại coi biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại Hướng dẫn nhà - Về nhà học trả lời câu hỏi cuối - Đọc xem trước 4,5 SGK chuẩn bi số dụng cụ vật liệu theo phân công GV 26 Bài 16 : Gieo trồng nông nghiệp I MỤC TIÊU: Kiến thức:- Sau học xong học sinh hiểu khái niệm thời vụ để xác định thời vụ gieo trồng, vụ gieo trồng nước ta 27 - Hiểu mục đích việc kiểm tra, xử lý hạt giống trước gieo trồng, phương pháp xử lý hạt giống, yêu cầu kỹ thuật việc gieo trồng phương pháp gieo hạt trồng non Kỹ năng: Từ biện pháp kĩ thuật chung vận dụng vào điều kiện cụ thể qua mà hình thành tư kĩ thuật Thái độ: - Học tập nghiêm túc ý thức xây dựng tốt - Vận dụng kiến thức kiểm tra, xử lí hạt giống để giúp gia đình chọn hạt giống trước gieo trồng II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Nghiên cứu SGK, bảng phụ, hình vẽ phóng to hình 27, 28 SGK Học sinh: Đọc trước xem hình vẽ 27,28 SGK III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Kiểm tra cũ: Làm đất nhằm mục đích ? Em nêu công việc làm đất tác dụng công việc? Dạy mới: GV giới thiệu mục tiêu Hoạt động GV& HS Hoạt động1: Nội dung ghi bảng I.Thời vụ gieo trồng ? Em hiểu thời vụ gieo trồng? - Mỗi gieo trồng vào VD? khoảng thời gian định thời gian - GV lấy ví dụ giải thích gọi thời vụ Căn để xác định thời vụ: ? Căn vào yếu tố để xác định thời - Khí hậu vụ: - Loại trồng - Sâu bệnh Các vụ gieo trồng: - GV bổ sung, giải thích - Vụ đông xuân: Từ tháng 11 đến tháng - GV phân tích ý nghĩa yếu tố: 4; Năm sau trồng lúa, ngơ, đỗ, lạc, rau, + Khí hậu: chủ yếu nhiệt độ, độ ẩm, khoai, ăn quả, công nghiệp ánh sáng, Mỗi loại đòi hỏi - Vụ thu: Từ tháng đến tháng 28 nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng thích hợp trồng lúa, ngơ, khoai + Loại trồng: loại có đặc -Vụ mùa: Từ tháng đến tháng 11 trồng điểm sinh vật học yêu cầu ngoại cảnh lúa, rau khác nhau, nên thời gian gieo trồng - Vụ đông: Từ tháng đến tháng 12 khác nhau; trồng ngô, đỗ tương, khoai, rau + Sâu bệnh: tránh đợt sâu, bệnh phát triển nhiều, gây hại cho - GV liên hệ thực tế: gieo trồng thời vụ vừa góp phần giúp sinh trưởng, phát triển tốt, vừa bảo vệ môi trường rồng trọt - Cho học sinh kể vụ gieo trồng năm nêu SGK - Dùng bảng phụ hướng dẫn HS thảo luận điền bảng phụ thời gian, trồng, vụ gieo trồng - Gọi đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét II Kiểm tra xử lý hạt giống GV nhận xét bổ sung Mục đích kiểm tra hạt giống Hoạt động2: - Nhằm đảm bảo hạt giống có chất lượng ? Kiểm tra hạt giống nhằm mục đích tốt đủ tiêu chuẩn đem gieo ? Kiểm tra hạt giống theo tiêu chí Mục đích phương pháp xử lý hạt nào? giống ? Xử lý hạt giống nhằm mục đích gì? - Mục đích: Kích thích hạt giống nảy GV nhận xét mầm nhanh, diệt trừ sâu bệnh hại - Phương pháp: + Ngâm hạt nước ấm + Ngâm hạt trộn hạt vào hoá chất ? Kể tên phương pháp xử lý hạt giống + GV bổ sung, giải thích 29 Hoạt động 3: III phương pháp gieo trồng: - GV nêu YCKT Yêu cầu kỹ thuật: - Gọi HS giải thích YCKT YC về: thời vụ, mật độ, khoảng cách, độ - GV hỏi: gieo trồng kỹ thuật nơng sâu góp phần cho sinh trưởng, phát triển Các phương pháp gieo trồng: tốt bảo vệ môi trường trồng trọt? - Gieo hạt - HS trả lời: gặp khí hậu phù hợp nên - Trồng phát triển tốt, chống chịu khỏe, bị sâu, - Trồng củ, hom bệnh; mật độ khoảng cách vừa phải nên hạn chế lây lan, dễ khống chế có dịch bệnh - GV cho hs quan sát tranh ? Kể tên phương pháp gieo trồng: ? Nêu ưu, nhược điểm phương pháp ? Ứng dụng phương pháp cho loại - GV chiếu số hình ảnh số phương pháp gieo trồng khác (trồng mía, sắn, khoai tây, dâu tằm, trồng thủy canh, ) vấn đáp HS: hai phương pháp gieo trồng trên, người ta tiến hành phương pháp nào? - HS trả lời: trồng củ (khoai tâythân củ, gừng - rễ củ); trồng cành, hom (mía, sắn, dâu tằm); trồng thủy canh Một giải pháp cho rau không gây ô nhiếm môi trường 30 Trồng dưa chuột thủy canh 31 Trồng cà chua thủy canh Rau xà lách xanh mơn mởn hộp xốp bờ rào gia đình Trồng thủy canh Một giải pháp cho rau không gây ô nhiễm môi trường Củng cố, luyện tập: Gọi 1-2 Học sinh đọc phần ghi nhớ SGK Gv nêu số câu hỏi hệ thống bài: ? Vì trồng thời vụ có suất cao? Nước ta có thời vụ năm? Vì cần kiểm tra hạt giống trước gieo? Muốn kiểm tra tỉ lệ nẩy mầm người ta làm nào? Hướng dẫn nhà: - Dặn HS ôn tập 32 33 PHẦN II : LÂM NGHIỆP CHƯƠNG I: KỸ THUẬT GIEO TRỒNG VÀ CHĂM SĨC CÂY RỪNG Bài 22 : Vai trị rừng nhiệm vụ trồng rừng I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hiểu vai trò to lớn rừng sống toàn xã hội - Biết nhiệm vụ trồng rừng Kỹ năng: Trình bày thực trạng rừng, đất rừng nước ta Thái độ: Ý thức học tập tốt hăng say phát biểu xây dựng có ý thức lao động, bảo vệ rừng tích cực trồng gây rừng II CHUẨN BỊ: Giáo viên: SGK, kế hoạch dạy, chuẩn bị hình 34; 35 SGK, bảng phụ Học sinh: Học cũ tìm hiểu xem tranh hình 34,35 SGK III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Kiểm tra cũ: ? Nêu tác dụng luân canh, xen canh, tăng vụ? Lấy VD luân canh Dạy mới: GV giới thiệu mục tiêu Hoạt động GV& HS Hoạt động Nội dung ghi bảng I Vai trò rừng trồng rừng - GV nêu giải thích: Rừng tài ngun - Làm mơi trường khơng khí q giá đất nước phận quan trọng - Phịng hộ: Chắn gió, cố định cát ven môi trường sống ảnh hưởng tới đời sống biển, hạn chế tốc độ dòng chảy chống sản xuất xã hội, tranh hình 34 xốy mịn đất đồi núi, chống lũ lụt 34 ? Em quan sát tranh giải thích trị - Cung cấp lâm sản cho sản để sản xuất rừng trồng rừng nước ta dựa vào tranh đồ gia đình, cơng sở, giao thơng, cơng cụ hình 34 sản xuất - Cung cấp nguyên liệu xuất ? Lấy ví dụ vai trị - Là nơi tham quan, nghỉ mát - GV bổ sung, giải thích - Là nơi bảo tồn động thực vật quí hiếm, nơi nghiên cứu khoa học Hoạt động II Nhiệm vụ trồng rừng nước - GV dùng bảng phụ phân tích tình hình ta rừng nước ta từ 1945 đến 1995 1.Tình hình rừng nước ta - Gọi HS so sánh rút kết luận - Rừng nước ta bị tàn phá nghiêm trọng - GV cho học sinh thảo luận nhóm lớp diện tích độ che phủ rừng giảm đóng góp ý kiến, bổ sung cho về: nhanh ? Rừng bị phá hoại suy giảm nguyên - Diện tích đất hoang đồi trọc ngày nhân tăng ? Nêu tình hình rừng địa phương em Nhiệm vụ trồng rừng năm gần Nhà nước có chủ trương trồng rừng để ? Em lấy số ví dụ tác hại thường xuyên phủ xanh 19,8 đất lâm phá rừng nghiệp, bao gồm: ? Để rừng ngày phát triển theo em + Trồng rừng sản xuất phải làm + Trồng rừng phịng hộ (Học sinh treo tranh, ảnh lên trình bày, + Trồng rừng đặc dụng nhóm khác nhận xét) - GV kết luận, bổ sung nhiệm vụ trồng rừng nước ta ? địa phương em có tiến hành trồng rừng khơng Trồng rừng với mục đích ? Em phải làm để góp phần bảo vệ tài ngun rừng 35 Củng cố, luyện tập: - Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK GV hệ thống tóm tắt lại học Rừng có vai trị với mơi trường sống? Vì rừng có vai trị vậy? Hướng dẫn nhà - Dặn dò HS nhà học trả lời toàn câu hỏi SGK - Về nhà học tìm hiểu nội dung 23 PHẦN III - KẾT LUẬN Với chuẩn bị chu đáo kiến thức lồng ghép, với giảng dạy nhiệt tính giáo viên thái độ học tập tích cực học sinh, tiết học thành công tốt đẹp Sau tiết học, học sinh nắm kiến thức trọng tâm có liên hệ với thực tế tốt Với kiến thức cung cấp mơi trường, học sinh thấy có trách nhiệm việc bảo vệ môi trường, cách thức phù hợp (tích cực trồng nhiều xanh, thực yêu cầu kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi, tuyên truyền bảo vệ rừng chống nạn lạm dụng thuốc BVTV, …) Trong trình nghiên cứu thực đề tài tơi khơng thể tránh khỏi nững thiếu sót Tơi mong nhận đóng góp q báu cấp 36 lãnh đạo bạn đồng nghiệp để đề tài tơi có tính thực tiễn áp dụng có hiệu 37 MỤC LỤC Phần I - Đặt vấn đê I Lý chọn đề tài Trang II Cơ sở khoa học Trang Những vấn đề xúc nhiễm nông nghiệp 1) Trong trồng trọt 2) Trong chăn nuôi 3) Trong nuôi trồng khai thác thủy sản 4) Trong lâm nghiệp 5) Làng nghề môi trường nông thôn III Ứng dụng Trang Phần II - Minh họa dạy Bài 9: Cách sử dụng bảo quản Trang loại phân bón thơng thường Bài 13: Phòng trừ sâu, bệnh hại Trang 12 Bài 16: Gieo trồng nông nghiệp Trang 20 Bài 22: Vai trò rừng nhiệm vụ trồng rừng Phần III – Kết luận Trang 24 Trang 28 38 ... KTNN đưa vào giảng dạy trường phổ thơng ngồi việc cung cấp kiến thức khoa học cho học sinh góp phần giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ mơi trường Ở lớp 7, chương trình cơng nghệ chia làm ba mảng... nghĩ giáo viên lồng ghép giáo dục môi trường phù hợp gây hứng thú học tập cho học sinh, đồng thời đóng góp phần đáng kể cơng sức việc phịng chống nhiễm mơi trường PHẦN II : MINH HỌA BẰNG BÀI DẠY... sử dụng) - Thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) sử dụng ngày gia tăng, có nhiều thuốc bảo vệ thực vật không rừ nguồn gốc xuất xứ, trôi thị trường Đến tháng năm 20 07, lượng thuốc bảo vệ thực vật tồn lưu

Ngày đăng: 29/04/2015, 09:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan