SKKN Đổi mới phương pháp dạy học trong giảng dạy một số bài Tiếng Việt 7

42 1.7K 0
SKKN Đổi mới phương pháp dạy học trong giảng dạy một số bài Tiếng Việt 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đổi mới phương pháp dạy học trong giảng dạy một số bài Tiếng Việt 7 Năm học 2011- 2012 MC LC CHƯƠNG I: LI M ĐU:  2   !"#$%&'()(*(+,-# .+,-3 / 0&'()(*(*+1.+,-2$3453 CHƯƠNG II: CƠ S L LUN  678"69:;4  <)(*(+,-#2$4 / 0=%>?8@87"&#A7 CHƯƠNG III: DN CHNG MINH HA  B2C(8,*()(*(+,-2$59  D+1(*(AA*E%42"+,-2$515 / 0&'()(*(+,-#( 4+,- 2$17 F G?-+H.%I+"-+,-2$522 J K+1$+,-2$526 CHƯƠNG 1: M ĐU Gio viên: Lưu Th Minh Châu THCS B Văn Đ"n - Đống Đa – H" Nội 1 Đổi mới phương pháp dạy học trong giảng dạy một số bài Tiếng Việt 7 Năm học 2011- 2012 L Ngữ văn l" một môn học thuộc nhóm khoa học xã hội được tích hợp từ ba phân môn: Văn học, Ting Việt v" Tập l"m văn trước đây. Đây l" một bộ môn có vai trò quan trọng trong việc gio dục tư tưởng, tình cảm cho học sinh. Đồng thời, môn Ngữ văn còn l" một môn học thuộc nhóm công cụ. Điều ấy có nghĩa l" giữa môn Ngữ văn v" cc môn học khc có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Việc học tập tốt môn Ngữ văn sẽ có tc động tích cực đn kt quả học tập cc môn khc v" ngược lại, cc môn khc cũng góp phần giúp học tốt môn Ngữ văn. V trí đó đã đnh hướng cho việc đề ra mục tiêu tổng qut của môn Ngữ văn như sau: “Môn Ngữ văn có vị trí đặc biệt trong việc thực hiện mục tiêu chung của trường Trung học cơ sở; góp phần hình thành những con người có trình độ học vấn phổ thông cơ sở, chuẩn bị cho họ hoặc ra đời, hoặc tiếp tục học lên ở bậc học cao hơn. Đó là những con người có ý thức tự tu dưỡng, biết yêu thương, quý trọng gia đình, bè bạn; có lòng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, biết hướng tới những tư tưởng. tình cảm cao đẹp như lòng nhân ái, tinh thần tôn trọng lẽ phải, sự công bằng, lòng căm ghét cái xấu, cái ác. Đó là những con người có tính tự lập, có tư duy sáng tạo, bước đầu có năng lực cảm thụ các giá trị chân thiện mĩ trong nghệ thuật trước hết là văn học, có năng lực thực hành, và năng lực sử dụng Tiếng Việt như một công cụ để tư duy, giao tiếp. Đó cũng là những con người có ham muốn đem tài trí của mình để cống hiến cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.” Từ mục tiêu tổng qut trên đã được cụ thể hóa bằng ba phương diện: Môn Ngữ văn ở trường Trung học cơ sở nhằm giúp học sinh: - Về kin thức: Có những kin thức phổ thông cơ bản, hiện đại về văn học v" Ting Việt, bao gồm: kin thức về những tc phẩm, đoạn trích tiêu biểu cho một số thể loại cơ bản của văn học Việt Nam v" một số tc phẩm, trích đoạn của văn học nước Gio viên: Lưu Th Minh Châu THCS B Văn Đ"n - Đống Đa – H" Nội 2 Đổi mới phương pháp dạy học trong giảng dạy một số bài Tiếng Việt 7 Năm học 2011- 2012 ngo"i; kin thức sơ giản về lch sử văn học v" một số khi niệm lí luận văn học thông dụng; kin thức về cc đơn v tiêu biểu của Ting Việt (đặc điểm v" cc quy tc sử dụng); kin thức về cc loại văn bản (đặc điểm, cch thức tip nhận, tạo lập) - Về kĩ năng: Hình th"nh v" pht triển năng lực ngữ văn bao gồm: + Năng lực sử dụng ting Việt thể hiện ở bốn kĩ năng cơ bản (đọc, vit, nghe, nói) + Năng lực tip nhận văn học, cảm thụ thẩm mĩ. + Năng lực tự học + Năng lực thực h"nh, ứng dụng - Về thi độ: Có tình yêu ting Việt, văn học, văn hóa; tình yêu gia đình, thiên nhiên, đất nước; lòng tự h"o dân tộc; ý chí tự lập tự cường, lí tưởng xã hội chủ nghĩa; tinh thần dân chủ nhân văn; ý thức trch nhiệm công dân, tinh thần hữu ngh v" hợp tc quốc t; ý thức tôn trọng v" pht huy cc gi tr văn ho của dân tộc v" nhân loại.  !"#$%&'()(*(.+,-L Với đặc thù như trên của môn Ngữ văn, việc đổi mới phương php dạy học nhằm pht huy tính tích cực chủ động của học sinh l" rất cần thit. V" đó cũng l" nhiện vụ tất yu của người gio viên ở th kỉ XXI - th kỉ của tri thức, trí tuệ, của thời đại bùng nổ công nghệ thông tin. Đồng thời, đổi mới phương php dạy học l" một trong những nhiệm vụ trọng tâm của năm học 2011-2012 v" những năm tip theo. Do đó, trong nh" trường Trung học cơ sở hiện nay, người gio viên không chỉ có nhiệm vụ trang b cho học sinh những kin thức cơ bản m" còn phải bit pht huy ht tính tích cực, tự học, tự sng tạo v" khả năng say mê tự tin trong học tập của học sinh. L"m tốt được điều đó, người gio viên sẽ đnh hướng vững v"ng con đường l"m chủ nhân tương lai của th hệ trẻ Việt Nam. Vì th cùng với gio viên, học sinh cũng sẽ đóng vai trò l" người nghiên cứu bit nêu ra những giả thuyt v" Gio viên: Lưu Th Minh Châu THCS B Văn Đ"n - Đống Đa – H" Nội 3 Đổi mới phương pháp dạy học trong giảng dạy một số bài Tiếng Việt 7 Năm học 2011- 2012 thực hiện phương n giải quyt để thực hiện cc phương n giải quyt của mình, đồng thời bit mạnh dạn trình b"y quan điểm của mình trước lớp bằng những lí lẽ khoa học, tự tìm ra những tri thức mới dưới sự hướng dẫn, chỉ đạo v" điều khiển của gio viên. Điều đó chỉ trở th"nh sự thật nu người gio viên thực hiện đổi mới phương php dạy học v"o thực t giảng dạy. Việc đổi mới phương php dạy học trong giờ dạy Ngữ văn nhằm mục đích đa dạng hóa cc phương php dạy học, dựa trên quan điểm lấy học sinh l"m trung tâm, từ đó nâng cao chất lượng giờ học v" khả năng l"m việc độc lập của học sinh. Đồng thời, gio viên v" học sinh có thể sử dụng linh hoạt hiệu quả nhiều phương php dạy học nhằm pht huy ưu điểm, hạn ch nhược điểm của từng phương php. Từ đó b"i giảng sẽ trở lên phong phú v" thú v hơn. Nhờ đổi mới phương php dạy học m" nhiều phần kin thức Ngữ văn được gợi mở, được minh họa sinh động, do đó học sinh dễ hình dung, dễ tưởng tượng, nắm bắt. Từ đó, tính thực tiễn của mỗi b"i học được nâng cao rõ r"ng. Việc đổi mới phương php dạy học trong b"i giảng cũng góp phần tăng thêm hứng thú học tập v" lòng yêu thích bộ môn trong số đông học sinh của trường. /0&'()(*(+,-#.+,-2$345L Bằng sự nỗ lực, cố gắng của cả cô v" trò trong công tc giảng dạy v" học tập phân môn Ting Việt khối 7, bước đầu tôi đã thu được nhiều kt quả khả quan. Với sự kt hợp có lựa chọn phương php dạy học trong từng b"i giảng bản thân tôi đã rút ra một số b"i học kinh nghiệm về việc ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRONG GIẢNG DẠY MỘT SỐ BÀI TIẾNG VIỆT KHỐI 7. Tôi xin đóng góp phần kinh nghiệm nhỏ bé của mình mong cc đồng nghiệp cùng tham khảo, bổ sung v" giúp đỡ tôi ho"n thiện hơn đề t"i n"y. CHƯƠNG II: CƠ S L LUN VÀ TÂM LÝ Gio viên: Lưu Th Minh Châu THCS B Văn Đ"n - Đống Đa – H" Nội 4 Đổi mới phương pháp dạy học trong giảng dạy một số bài Tiếng Việt 7 Năm học 2011- 2012 678"69:;L Trong nhận thức luận của mình, Lê-nin đã chỉ ra con đường nhận thức chân lý của con người: “Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng và từ tư duy trừu tượng trở về thực tiễn, đó là con đường biện chứng để nhận thức thế giới khách quan.” Từ đó ta có thể thấy v" mối quan hệ khăng khít giữa nhận thức v" thực tiễn. Từ sự tip xúc với cc sự vật hiện tượng trong th giới khch quan thông qua cc gic quan, con người có được những hình ảnh, cc khi niệm ban đầu về sự vật hiện tượng đó. Bộ não phân tích, phn đon chỉ ra cc thuộc tính bản chất của sự vật, hiện tượng (ta gọi đó l" sự nhận thức). Phn đon của con người đúng hay sai, thực tiễn chính l" câu trả lời, l" đp n kiểm tra sự trung thực, chính xc nhận thức của con người. Từ đó, có thể nói mọi khoa học đều l" kt quả nhận thức của con người trong qu trình hoạt động thực tiễn. Vì th, trong mỗi giờ dạy Ngữ văn, tôi thất cần phải cho học sinh tip xúc với những đơn v kin thức bắt đầu từ sự quan st thực t. Vậy những đơn v kin thức của bộ môn Ngữ văn xuất pht từ đâu? Chúng xuất pht từ chính kênh chữ trong sch gio khoa. Ở giờ Văn học chính l" qu trình học sinh tip xúc với văn bản, tc phẩm văn chương. Ở giờ Ting Việt chính l" kênh chữ, l" hệ thống ví dụ, b"i tập minh họa trong sch gio khoa. Ở giờ Tập l"m văn đó chính l" hệ thống ví dụ mẫu, b"i tập trong sch gio khoa. Tất nhiên tất cả phần kênh chữ n"y trong sch gio khoa không tch rời với thực t cuộc sống đang diễn ra xung quanh chúng ta bởi văn chương l" hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng. Tôi dựa v"o những phương php giảng dạy đặc thù bộ môn, dựa v"o mục tiêu của b"i học v" những tin bộ của công nghệ thông tin để ứng dụng v"o b"i giảng giúp học sinh tip cận tri thức một cch dễ hiểu, nhanh chóng v" sâu đậm. Gio viên: Lưu Th Minh Châu THCS B Văn Đ"n - Đống Đa – H" Nội 5 Đổi mới phương pháp dạy học trong giảng dạy một số bài Tiếng Việt 7 Năm học 2011- 2012 Chính điều đó sẽ giúp học sinh thêm yêu thích bộ môn hơn. Đó cũng chính l" đích m" nền gio dục hiện đại đang hướng tới một cch to"n diện. <)(*(+,-#2$ Phương pháp dạy học l" tổng hợp cc cch thức l"m việc phối hợp thống nhất của thầy v" trò (trong đó thầy đóng vai trò chủ đạo, đóng vai trò tích cực chủ động) nhằm thực hiện cc nhiệm vụ dạy học. Như vậy, phương php dạy học bao gồm cả phương php dạy v" phương php học. Phương pháp dạy l" cch thức gio viên trình b"y tri thức, tổ chức v" kiểm tra hoạt động nhận thức v" thực tiễn của học sinh nhằm đạt được cc nhiệm vụ dạy học. Theo quan điểm của công nghệ dạy học, phương php dạy học l" phương php thit k v" góp phần thi công qu trình dạy học của người gio viên. Phương pháp học l" cch tip thu, tự tổ chức v" kiểm tra hoạt động nhận thức v" thực tiễn của học sinh nhằm đạt được cc nhiệm vụ dạy học. Cũng có thể nói phương php học l" cch thức tự thit k v" thi công qu trình học tập của mỗi người học sinh nhằm đạt được cc nhiệm vụ dạy học. Mỗi phương php thường gồm cc yu tố sau đây: - Mục đích đnh trước. - Hệ thống những h"nh động liên tip tương ứng. - Phương php h"nh động (ngôn ngữ, thao tc…) - Qu trình bin đổi của đối tượng b tc động. - Kt quả thực t đạt được. Nói tóm lại “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động và tư duy sáng tạo của người học, bồi dưỡng năng lực tự học của người học, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên.” Những năm gần đây, trong thập kỉ cuối cùng của th kỉ XX, ở nước ngo"i cũng như ở Việt Nam xuất hiện một quan điểm, tư tưởng, một cch tip cận mới Gio viên: Lưu Th Minh Châu THCS B Văn Đ"n - Đống Đa – H" Nội 6 Đổi mới phương pháp dạy học trong giảng dạy một số bài Tiếng Việt 7 Năm học 2011- 2012 về hoạt động dạy v" học. Đó chính l" quan điểm “dạy học lấy học sinh làm trung tâm” Hay còn gọi l" “dạy học tập trung vào người học”. Cc thuật ngữ n"y đều có chung một nội h"m l" nhấn mạnh hoạt động học v" vai trò của người học trong qu trình dạy học (khc với quan điểm, cch tip cận truyền thống l" nhấn mạnh hoạt động dạy v" vai trò của người dạy) Nhóm phương php lấy học sinh l"m trung tâm bao gồm cc phương php coi to"n bộ qu trình dạy học đều hướng v"o nhu cầu, khả năng, hứng thú học tập của học sinh. Mục đích chính l" nhằm pht huy ở học sinh năng lực tư duy, khả năng độc lập tìm cch giải quyt khó khăn trong qu trình lĩnh hội tri thức. Gio viên có nhiệm vụ giúp đỡ học sinh tìm ra tri thức mới bằng cch tạo tình huống v" hướng dẫn học sinh cch giải quyt vấn đề như: cung cấp t"i liệu cần thit, giúp họ nhận thức, lập giả thit v" thử nghiệm cc giả thit để rút ra kt luận. Đối với phần Ting Việt thuộc môn Ngữ văn, do đặc thù của bộ môn bao gồm những tri thức về ng"nh ngôn ngữ học (nghiên cứu về ngôn ngữ nói chung v" Ting Việt nói riêng, tức l" cung cấp cho học sinh những khi niệm cơ bản về ngôn ngữ học nhằm tạo tiền đề cho sự ý thức hóa, tự gic hóa việc sử dụng ting Việt ở học sinh). Đồng thời, giờ dạy Ting Việt còn cung cấp cho học sinh cc kin thức về ngữ âm, từ vựng, ngữ php v" cch sử dụng chúng trong đời sống h"ng ng"y qua hoạt động của c nhân v" xã hội. Nói tóm lại, nội dung dạy học v" học Ting Việt bao gồm cả lí thuyt v" thực h"nh về ngôn ngữ nói chung, về Ting Việt nói riêng. Trong đó nổi bật hơn cả l" Ting Việt với tư cch l" một công cụ giao tip bằng tư duy, l" hệ thống cc kĩ năng hoạt động giao tip bằng Ting Việt. Chính vì lẽ đó m" trong việc giảng dạy Ting Việt, người ta thường sử dụng chủ yu bốn phương php, được coi l" đặc trưng của bộ môn như sau: ;<)(*(*;.@: Thầy gio dùng lời nói của mình để giải thích minh họa cc tri thức mới. Phương php n"y thường được p dụng trong giờ Ting Việt khi dạy cc tri thức lí thuyt mới. Gio viên: Lưu Th Minh Châu THCS B Văn Đ"n - Đống Đa – H" Nội 7 Đổi mới phương pháp dạy học trong giảng dạy một số bài Tiếng Việt 7 Năm học 2011- 2012 ;<)(*((?@ L L" phương php đi từ việc quan st, phân tích cc hiện tượng ngôn ngữ theo chủ đề nhất đnh v" tìm ra cc dấu hiệu đặc trưng của hiện tượng ấy. Nó gồm cc thao tc cơ bản sau: + Phân tích – phát hiện: Trên cơ sở cc t"i liệu mẫu thầy gio sử dụng cc câu hỏi đnh hướng để học sinh quan st, so snh, đối chiu tìm ra cc nét đặc trưng cơ bản của khi niệm v" quy tắc mới. + Phân tích - chứng minh: l" thao tc nhằm củng cố v" khắc sâu kin thức mới đã học để hình th"nh kĩ năng cụ thể. + Phân tích – phán đoán: l" thao tc không yêu cầu học sinh ti hiện lại cc đnh nghĩa, quy tắc m" cần phải nhận diện ngay cc hiện tượng ngôn ngữ đã học. + Phân tích - tổng hợp: l" thao tc nhằm hướng đn mục đích cuối cùng, bước cao nhất của qu trình phân tích: hướng học sinh sử dụng hiện tương ngôn ngữ v"o hoạt động giao tip. - <)(*(M8"-$NO": l" phương php m" thầy gio chọn v" giới thiệu cc mẫu hoạt động ngôn ngữ rồi hướng dẫn học sinh phân tích để hiểu v" nắm vững cơ ch của chúng v" bắt chước theo mẫu đó một cch sng tạo v"o lời nói của mình. - <)(*(2(: hướng học sinh vận dụng lí thuyt được học v"o thực hiện cc nhiệm vụ của qu trình giao tip, có chú ý đn đặc điểm v" cc nhân tố tham gia v"o hoạt động giao tip. Phương php n"y có thể p dụng khi dạy học từ ngữ, câu. Cc phương php trên thường được sử dụng trong giờ dạy Ting Việt kt hợp với năm thủ php sau: - <?@&C(: Trước một t"i liệu ngôn ngữ, học sinh phải phân tích ra cc phương diện từ đó chỉ ra mối quan hệ giữa cac phương diện với nhau. Thủ php n"y thường được p dụng trong phương php thông bo - giải thích, phân tích ngôn ngữ, rèn luyện theo mẫu v" cả phương php giao tip. Gio viên: Lưu Th Minh Châu THCS B Văn Đ"n - Đống Đa – H" Nội 8 Đổi mới phương pháp dạy học trong giảng dạy một số bài Tiếng Việt 7 Năm học 2011- 2012 - A*E%42": để phân biệt hiện tượng khi niệm n"y với hiện tượng khi niệm khc. Đây l" thủ php quan trọng, thường dùng nhất trong tất cả cc phương php dạy học Ting Việt. - B*!"**: l" thao tc tư duy nhằm rút ra những đặc điểm bản chất nhất của nhiều hiện tượng được phân tích.Thủ php n"y thường được sử dụng sử dụng cho phương php thông bo giải thích v" phương php phân tích ngôn ngữ. - P"-8,(?8,: Quy loại l" việc đưa cc hiện tượng ngôn ngữ v"o cc nhóm thích hợp. Sự phân loại l" việc đưa cc hiện tượng ngôn ngữ th"nh cc nhóm đưa v"o sự giống nhau v" khc nhau của chúng. Thủ php n"y thường được ứng dụng trong phương php thông bo giải thích, phương php phân tích ngôn ngữ trong giờ lí thuyt hay thực h"nh. - ,Q"4RS%T: Tình hướng có vấn đề l" tình huống nảy su=inh trong qu trình học tập, kích thích nhu cầu nhận thức của học sinh khin học sinh phải chủ động tìm tòi khm ph ra kin thức mới. Trong giờ Ting Việt, gio viên cung cấp những t"i liệu ngôn ngữ để cc em quan st. Về phía học sinh sau khi quan st, cc em tự phân tích, so snh v" rút ra những kt luận cần thit, sau đó pht biểu đnh nghĩa, quy tắc. Có bốn hình thức thể hiện của phương php dạy học Ting Việt như sau: - Hình thức diễn giảng - Hình thức đ"m thoại - Hình thức đọc sch gio khoa - Hình thức l"m b"i tập Ting Việt Tuy nhiên, mỗi phương php, thủ php đều có những nét đặc thù, chỗ mạnh v" chỗ yu của nó. Vì th trong mỗi giờ giảng dạy Ting Việt 7, tôi linh hoạt kt hợp cc nhóm phương php đặc trưng của bộ môn vận dụng v"o b"i giảng để l"m sao cho giờ học đạt kt quả tối ưu nhất. Tôi nhận thấy khi người gio viên thực hiện đổi mới phương php dạy học v" kt hợp với công nghệ thông tin trong giảng dạy thì b"i giảng sẽ có rất nhiều ưu điểm: Gio viên: Lưu Th Minh Châu THCS B Văn Đ"n - Đống Đa – H" Nội 9 Đổi mới phương pháp dạy học trong giảng dạy một số bài Tiếng Việt 7 Năm học 2011- 2012 - Giúp cho giờ học trở nên phong phú, linh hoạt, không b đơn điệu bởi một phương php. Từ đó tạo hứng thú, tình cảm yêu thích của học sinh d"nh cho bộ môn. - Thông qua hệ thống câu hỏi v" phiu b"i tập gio viên có thể gợi mở, hướng dẫn cho học sinh cch tìm hiểu cc kin thức của b"i theo hình thức nhóm, c nhân hay cặp rồi cho cc em tự trình b"y ý kin của mình, của nhớm mình. Chính điều n"y sẽ tạo nên tính tích cực chủ động của học sinh trong giờ học, góp phần thực hiện mục tiêu dạy học hướng v"o người học, lấy học sinh l"m trung tâm. - B"i giảng đnh đúng v"o tâm lí lứa tuổi của cc em học sinh Trung học cơ sở ưa hoạt động, thích tìm hiểu v" tò mò nên việc cho cc em tự nghiên cứu, tìm tòi kin thức từ kênh chữ, kênh hình trong sch gio khoa, tư liệu qua sch, bo, mạng internet sẽ gây hứng thú cho học sinh. - Đồng thời việc đổi mới phương php dạy học trong giờ Ting Việt có kt hợp với sử dụng công nghệ thông tin trong giờ học thì người gio viên có thể thit k gio n điện tử với nhiều trò chơi hấp dẫn giúp cc em vừa được học, vừa được vui chơi, giảm căng thẳng. Cc slide trình chiu trên my tính điện tử có thể sử dụng cc hiệu ứng, m"u sắc hấp dẫn lôi cuốn thu hút học sinh v"o b"i học. Ngo"i ra, việc đổi mới phương php dạy học trong giờ dạy Ting Việt, tôi còn nhằm mục đích gợi mở, hướng dẫn học sinh để cc em tip thu kin thức ở ba mức độ sau: - Ti hiện kin thức. - Pht hiện kin thức mới - Sử dụng vốn kin thứcđã học l"m gi"u thêm vốn hiểu bit, vốn từ ngữ để cc em p dụng trong lời nói h"ng ng"y v" b"i vit của mình. /0=%>?8@87"&#A"#)AUL Gio viên: Lưu Th Minh Châu THCS B Văn Đ"n - Đống Đa – H" Nội 10 [...]...i mi phng phỏp dy hc trong ging dy mt s bi Ting Vit 7 2012 Nm hc 2011- Học sinh trờng THCS chủ yếu nằm trong độ tuổi 12 - 15 Độ tuổi này học sinh đang ở trong giai đoạn dậy thì và chuẩn bị tr thanh ngi lớn Cac em thớch t lp, thích bắt chớc, không muốn ngời khác coi mình là trẻ con nữa Khả năng tri giác sự việc của học sinh phát triển rất mạnh Nó thể hiện ở chỗ học sinh đã có khả năng đặt ra... biệt, có học sinh có thể tri giác phân biệt sự việc một cách tinh tế, sâu sắc và bao quát Nắm đợc tâm lí của học sinh ở độ tuổi này để ngời thầy hiểu và giúp học sinh phân biệt đợc cái hay, cái đẹp, phân biệt đợc yêu ghét một cách rõ ràng Từ đó, học sinh sẽ nhìn nhận - đánh giá vấn đề một cách đúng mực và chuẩn xác cao Giao viờn: Lu Thi Minh Chõu 11 THCS Bờ Vn an - ng a Ha Ni i mi phng phỏp dy hc trong. .. cựng trong phn cng c Vớ d nh, trong phn cng c ca bai T ng ngha, tụi yờu cu cac em hc sinh viờt on vn ngn (khong 10 cõu) nờu cm nhn ca con v hỡnh nh ngi ba trong bai th Ting g tra ca nha th Xuõn Qunh (trong on cú s dng t ng ngha) Hay nh trong bai Chuyn i cõu ch ng thanh cõu bi ng, trong phn cng c tụi ra bai tp yờu Giao viờn: Lu Thi Minh Chõu 31 THCS Bờ Vn an - ng a Ha Ni i mi phng phỏp dy hc trong. .. dng trong gi dy Tiờng Vit phn cng c ca tiờt hc Tac dng cng nh hiu qu ca dng bai tp nay tụi ó trỡnh bay phn trờn (mc 3: S dng th phỏp so sỏnh i chiu trong gi dy Ting Vit 7) phn nay, tụi ch xin minh ho thờm mt vai vớ d trong phn cng c ca mt s bai Chng hn nh bai T ng ngha, trong phn cng c tụi a ra bai tp so sanh i chiờu nh sau: Bai tp: a Mt bn khi chộp li bai th Lm ca nha th T Hu cú b quờn mt t trong. .. phap dy hc khac nhau, ng dng cụng ngh thụng tin trong ging dy Tụi mnh dn trỡnh bay kinh Giao viờn: Lu Thi Minh Chõu 12 THCS Bờ Vn an - ng a Ha Ni i mi phng phỏp dy hc trong ging dy mt s bi Ting Vit 7 2012 Nm hc 2011- nghim ma mỡnh ó lam va thu c nhng hiu qu nht inh trong qua trỡnh cụng tac 1 Kt hp linh hot cỏc phng phỏp dy hoc trong giang dy Ting Viờt khụi 7: c trng ca phõn mụn Tiờng Vit bao gm hai b... Lu Thi Minh Chõu 19 THCS Bờ Vn an - ng a Ha Ni i mi phng phỏp dy hc trong ging dy mt s bi Ting Vit 7 2012 Nm hc 2011- hờt ú la tỡnh cm gia ỡnh, nú xut phat t tỡnh yờu ngi ba va nhng k nim trong sang, hn hu ca tui th T ú, tụi yờu cu hc sinh a ra mt vai vớ d v ngh thut ip ng c s dng trong vn, th, ch rừ tac dng ca bin phap tu t nay trong tng trng hp Sau mi cõu tr li ca hc sinh tụi u mi cac bn khac nhn... i mi phng phỏp dy hc trong ging dy mt s bi Ting Vit 7 2012 Nm hc 2011- sc lu ý ờn vic kờt hp linh hot cac phng phap Cú lam c nh vy thỡ gi hc mi t cht lng va hiu qu cao 2 S dng thu phỏp so sỏnh - ụi chiờu trong giang dy Ting Viờt: So sanh i chiờu la mt thao tac ca t duy nhm phõn bit hin tng khai nim nay vi hin tng khai nim khac Trong chng trỡnh Tiờng Vit núi chung va Tiờng Vit 7 núi riờng, cú ni dung... mi phng phỏp dy hc trong ging dy mt s bi Ting Vit 7 2012 Nm hc 2011- Ting Vit ta rt phong phỳ v a dng Cựng biu th mt ni dung ý ngha cú rt nhiu t khỏc nhau ta chn la Vy h thng nhng t mang chung mt ý ngha c gi l gỡ? Cú nhng loi no? Ta cn lu ý gỡ khi s dng chỳng Cụ trũ ta s tỡm li gii ỏp trong bi hc hụm nay Hay nh trong bai Chi ch, tụi hng dn cac em cach lam bai tp nhn din li chi ch trong bai th t lũng... vốo Th thng khn Giao viờn: Lu Thi Minh Chõu 27 THCS Bờ Vn an - ng a Ha Ni i mi phng phỏp dy hc trong ging dy mt s bi Ting Vit 7 2012 Nm hc 2011- S chi him nghốo (Lm - T Hu) Con hóy chn giỳp bn mt trong s cac t chy, bng, vt, i in vao cõu th cũn thiờu Lớ gii vỡ sao con li chn t ú? b Mt bn khac khi chộp li bai kớ Cụ Tụ ca nha vn Nguyn Tuõn cng b sút mt t trong on vn sau: Tụi dy t canh t Cũn ti t, c... Chõu 29 THCS Bờ Vn an - ng a Ha Ni i mi phng phỏp dy hc trong ging dy mt s bi Ting Vit 7 2012 Nm hc 2011- hỡnh khi, ng nột va mau sc Nú c v bng nhng rung cm tinh tờ, lũng yờu t nhiờn say m ca nha vn V Tỳ Nam T ú hc sinh thy c tac dng ca vic s dng cõu bi ng trong khi din t va to tớnh liờn kờt, thng nht gia cac cõu trong on, va nhn mnh i tng c núi ờn trong cõu ng thi lam cho on vn din t thờm phong phỳ, . 1 Đổi mới phương pháp dạy học trong giảng dạy một số bài Tiếng Việt 7 Năm học 2011- 2012 L Ngữ văn l" một môn học thuộc nhóm khoa học. H" Nội 9 Đổi mới phương pháp dạy học trong giảng dạy một số bài Tiếng Việt 7 Năm học 2011- 2012 - Giúp cho giờ học trở nên phong phú, linh hoạt, không b đơn điệu bởi một phương php. Từ. từng b"i giảng bản thân tôi đã rút ra một số b"i học kinh nghiệm về việc ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRONG GIẢNG DẠY MỘT SỐ BÀI TIẾNG VIỆT KHỐI 7. Tôi xin đóng góp phần kinh nghiệm nhỏ

Ngày đăng: 29/04/2015, 09:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan