đề án phát triển sản xuất nâng cao thu nhập người dân xã cao ngạn tp thái nguyên

23 1.8K 6
đề án phát triển sản xuất nâng cao thu nhập người dân xã  cao ngạn tp thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ CAO NGẠN Số: /ĐA-UBND CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Cao Ngạn, ngày 30 tháng 08 năm 2012 ĐỀ ÁN PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT, NÂNG CAO THU NHẬP CHO NGƯỜI DÂN Căn cứ Quyết định số: /QĐ-UBND ngày … của UBND thành phố Thái Nguyên về việc phê duyệt Đề án xây dựng Nông thôn mới giai đoạn giai đoạn 2012-2015 và định hướng đến năm 2020 cho xã Cao Ngạn; Đề án gồm có 5 nội dung chủ yếu, trong đó phát triển sản xuất là trọng tâm, đồng thời là nguồn lực chính để xây dựng nông thôn mới phát triển bền vững. Đảng ủy, HĐND, UBND, UBMT Tổ quốc và Ban quản lý xây dựng Nông thôn mới xã xác định, xây dựng và triển khai thực hiện Đề án phát triển sản xuất đòi hỏi phải tập trung lãnh đạo, chỉ đạo của cả hệ thống Chính trị, khơi dậy được sức dân thi đua lao động sản xuất, nhằm tăng thu nhập nâng cao đời sống nhân dân sớm thực hiện được các nội dung Đề án UBND thành phố phê duyệt; Đề án gồm 3 phần, cụ thể như sau: Phần thứ nhất THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH, KẾT CẤU HẠ TẦNG VÀ TỔ CHỨC SẢN XUẤT ĐẾN NĂM 2011 I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH Xã Cao Ngạn cách thành phố Thái Nguyên khoảng 5km về phía Đông Bắc, phía Nam giáp phường Quang Vinh, phía Bắc giáp xã Hoá Thượng phía Đông giáp thị trấn Chùa Hang; phía Tây giáp phường Quán Triều và xã Sơn Cẩm huyện Phú Lương; Địa bàn có đường quốc lộ 1B dài 1,7km đi qua, nằm phía Bắc của xã; Có Sông Cầu bao quanh gần 2/3 xã dài khoảng 5 km. Xã có 1872 hộ, 7091 khẩu, được phân bố 17 xóm, xóm ít nhất 55 hộ, xóm nhiều nhất 217 hộ. Về địa hình xã Cao Ngạn, chủ yếu là gò đồi xen lẫn đồng bằng. Xã có diện tích tự nhiên: 851,76ha trong đó: Đất nông nghiệp 621,76 ha, chiếm 73% trong đó đất trồng lúa 291ha (46,8% đất nông nghiệp), đất trồng cây công nghiệp ngắn ngày và rau màu 114,2ha ( 18,3% đất nông nghiệp), đất vườn 167,5ha (trong đó đất trồng cây ăn quả 63,81 ha), đất lâm nghiệp 43,4 ha, đất phi nông nghiệp 217,39ha trong đó đất ở 60,65ha, đất chuyên dùng 113,69ha, đất văn hoá tâm linh 0,17ha, đất nghĩa trang, nghĩa địa 2,72ha, đất sông suối 1 46,41 ha; đất chưa sử dụng 12,61ha. Địa hình xã Cao Ngạn có thể chia tương đối thành 2 vùng sản xuất riêng biệt: + Vùng cánh đồng các xóm (Cổ Rùa, Vải, Gò Chè, Thác Lở và cánh đồng Cầu Đá) ruộng, bãi tập trung(trên 100 ha) và tương đối phì nhiêu phù hợp trồng cây lâu năm và cây lúa, rau, màu là chủ yếu; + Vùng Phúc Lộc, Làng Vàng, Tân Phong, Ao Vàng, Hội Hiểu, Gốc Vối I &II, cánh đồng nhỏ xen lẫn đồi gò ít phì nhiêu phù hợp phát triển cây công nghiệp ngắn ngày là chủ yếu và cấy lúa. Toàn xã có lao động trong các ngành kinh tế 5073 lao động ; ( lao động trong độ tuổi có 4.573 lao động); trong đó lao động Nông-Lâm-Ngư nghiệp 3650 người chiếm 71,9%; lao động công nghiệp – Xây dựng 990 người, chiếm 19,5%, lao động Dịch vụ – Ngành khác 433 người, chiếm 8,7%. Cơ cấu kinh tế năm 2011: Kinh tế nông nghiệp 55% ; công nghiệp-xây dựng 30%; Dịch vụ -Thương mại 15%; Thu nhập bình quân đầu người năm 2011 ước tính 18 triệu/người/năm; tỷ lệ hộ nghèo hiện còn 8%, không còn hộ đói. II. THỰC TRẠNG SẢN XUẤT 1. Nông nghiệp - Cây lương thực: + Cây lúa diện tích 329 ha, năng suất bình quân 4,65 tấn/ha/, (năm cao nhất 4,8 tấn/ha), tổng sản lượng 2180 tấn. Diện tích lúa chất lượng cao đạt 5 ha, sản lượng 30 tấn chủ yếu tạp trung tại các cánh đồng xóm vải . + Cây ngô được bố trí vụ Đông 60ha – Vụ xuân khoảng 80ha và vụ Hè thu diện tích 20 ha, năng suất bình quân 3,6 tấn/ ha; ngô chủ yếu trồng làm thức ăn chăn nuôi, bán bắp tươi, góp phần tăng thu nhập trên đơn vị diện tích. Bình quân lương thực 307 kg/người/ năm, đạt 78% lương thực bình quân của tỉnh (394kg/ng/năm). - Cây công nghiệp ngắn ngày: + Cây lạc vụ xuân diện tích 13 ha, cơ cấu giống lạc sen lai,… năng suất bình quân 1,4 tấn/ ha (năm cao nhất 2 tấn/ha), sản lượng 18 tấn. + Đậu tương vụ xuân 3ha và đậu hè thu diện tích 3 ha, giống chủ yếu là DT84,DT2000 năng suất 1,4 tấn/ha, (năm cao nhất 1,8 tấn/ha), sản lượng từ 8,4 tấn; Sản xuất lương thực tuy đạt được một số kết quả nêu trên, nhưng nhìn chung năng suất đạt còn thấp vì chưa quy hoạch được vùng sản xuất, đưa giống mới tiến bộ khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất, hệ số đầu tư và cung cấp nước tưới chưa đảm bảo v.v. Cây công nghiệp ngắn ngày đậu tương và lạc là 2 cây có nhiều tiềm 2 năng và lợi thế phát triển, tập trung ở vùng đồng Đình, Bãi Bông, Dộc Sau… có tiềm năng sản xuất hàng hoá và nâng cao độ phì cho đất; tuy vậy, điều kiện thâm canh và việc áp dụng các tiến bộ kỹ thuật, đặt biệt là giống mới còn hạn chế (giống lúa lai chưa đạt 10%) nên năng suất và hiệu quả chưa cao. Diện tích đất sản xuất vụ đông ở các cánh đồng trên còn bỏ nhiều không canh tác. - Về cây ăn quả: Tổng diện tích là 167 ha, trong đó diện tích trồng cây ăn quả khoảng 63 ha gồm có các loại cây ăn quả chủ yếu: Nhãn 15 ha, vải 10 ha, táo 5 ha, chuối 5ha, na 3ha, chè 3ha, mít 2ha, thanh long 1ha, còn lại là hồng xiêm, bưởi, ổi và các loại cây ăn quả khác tổng sản lượng khoảng 70 tấn. Diện tích vải, nhãn được trồng từ giai đoạn năm 2004 về trước thu nhập năm cao nhất bình quân cho thu nhập 500.000 đến 1.000.000 đồng/gốc. Trong nhiều năm lại đây, nhãn, vải ra hoa đậu quả không ổn định, năng suất, hiệu quả thấp nên người trồng không tập trung đầu tư chăm sóc dẫn đến nhiều diện tích còi cọc, già cỗi, sâu bệnh nhiều.v.v. - Về chăn nuôi: + Đàn trâu 461con giống địa phương, (năm cao nhất 500 con), đàn bò 60 con, (năm cao nhất 350con), trong đó có 80% là đàn bò laiSind, chăn nuôi theo hình thức nông hộ. + Đàn lợn có 4000 con. (năm cao nhất 4500con), trong đó lợn nạc 2500con, chăn nuôi theo hình thức hộ 1500con, trang trại 2500con. Sản phẩm xuất chuồng đạt 320tấn. Do mấy năm gần đây dịch bệnh gia súc xẩy ra thường xuyên giá cả thị trường không ổn định, nên việc tăng trưởng đàn chăn nuôi gặp nhiều khó khăn. + Chăn nuôi gia cầm: Tổng đàn cả năm có 1.000.000 con, chủ yếu gà giống của 3 công ty: CP, ĐaBaCo và Ja Fa, sản lượng 3.000 tấn; quy mô nuôi trại theo hộ gia đình chiếm 98% trong tổng đàn, hình thức chăn nuôi chủ yếu gà nhốt trại, nhiều hộ chăn nuôi số lượng lớn từ 1.000 đến 8.000 con gà thịt và hậu bị trở lên. Hiện nay đã có nhiều trại chăn nuôi gà gia công cho các công ty có hiệu quả kinh tế, cần được nghiên cứu, nhân rộng. Đây là nguồn thu lớn trong thu nhập kinh tế hộ và mang tỷ trọng hàng hoá cao trong ngành sản xuất nông nghiệp của địa phương; Tính đến năm 2011 xã Cao Ngạn có 44 trại chăn nuôi gia công gà thịt cho 3 công ty trên thu nhập khoảng 4,5 tỷ; 14 trại nuôi gia công gà đẻ hậu bị cho công ty CP thu nhập khoảng 1,4 tỷ và 10 trại gà nhân dân tự nuôi chủ yếu là gà thịt thu nhập khoảng 1 tỷ đồng 1 năm. Một số hộ điển hình về chăn nuôi gia cầm: Ông Ngô Doãn Mai, Ông Đào Văn Đèn, Ông Ngô Văn Sơn… nuôi gia công gà thịt cho công ty CiPi 8.000 con/trại, Anh Nguyễn Văn Huấn- xóm Gò Chè trại gà thịt 8000 con/lứa và Chị Ngà (Anh Học) xóm Tân Phong 2 trại gà thịt 16000 con/ lứa tự nuôi.Bà Lương Thị Nga xóm Gò Chè; Anh Lý, anh Vĩnh xóm Cầu Đá, chị Thanh 3 xóm Gốc Vối 1 nuôi gia công gà thịt 8000 con/trại cho công ty ĐaBaco; Anh Thơ, anh Hiếu xóm Gò Chè nuôi gia công trại 6000-8000 con gà thịt gia công cho công ty JaFa. Hộ anh Liên xóm Cầu Đá, ông Trung xóm Ao Vàng trại gà hậu bị 4000 con… và Gia đình Ông Thinh xóm Vải nuôi gia công 4-5 trại gà đẻ hậu bị cho công ty CP. - Nuôi trồng thủy sản: Diện tích 4,72 ha mặt nước ao, hồ, giống chủ yếu cá: trắm, mè, rô phi, chép và chim trắng , sản lượng bình quân hàng năm đạt 10 tấn, tiêu thụ thuận tiện, có nhiều cơ sở mua bán trên địa bàn. Tuy vậy, hình thức nuôi tận dụng, đầu tư thấp. - Lâm nghiệp: Diện tích đất lâm nghiệp toàn xã có 43,4 ha đều là rừng sản xuất . Diện tích đất sản xuất lâm nghiệp đã được giao khoán tận hộ gia đình, hiện trạng trồng cây tre, mai,keo lai, keo lá tràm và xoan, hiệu quả kinh tế từ đất lâm nghiệp hạn chế, chủ yếu trồng ở đồi núi, đất gò, bãi khô hạn, dọc sông cầu và xung quanh các trại chăn nuôi, có tiềm năng phát triển trồng xen các cây dược liệu và du lịch sinh thái, chưa cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. 2. Tiểu thủ công nghiệp, ngành nghề nông thôn: - Các cơ sở sản xuất đồ mộc dân dụng và cơ khí sửa chữa: Bám theo trục đường lớn, quy mô mỗi cơ sở sử dụng từ 3 - 5 lao động, thu nhập bình quân từ 2 triệu đến 3 triệu đồng/lao động/ tháng, có việc làm ổn định. Hạn chế: quy mô sản xuất nhỏ, chủng loại sản phẩm đơn điệu, sản phẩm chủ yếu tiêu thụ tại chỗ. - Các cơ sở chế biến, kinh doanh bún bánh: Quy mô theo hộ gia đình, có 70 hộ tham gia, mỗi hộ gia đình bình quân có 1 đến 2 lao động tham gia (giải quyết việc làm khoảng 100 lao động của làng nghề). Có 3 hộ sản xuất quy mô công nghiệp. Năm 2011 sản xuất được khoảng 600 tấn bún, 550 tấn bánh cuốn; sản phẩm tiêu thụ trên địa bàn thành phố và huyện phụ cận, sản phẩm có tính truyền thống. Hạn chế: quy mô sản xuất nhỏ, khả năng mở rộng nâng cao công suất còn hạn chế, một số điều kiện hạ tầng phục vụ cho sản xuất còn thiếu như: điện 3 pha yếu, hệ thống xử lý nước thải, vấn đề ô nhiễm môi trường. - Các cơ sở giết mổ gia súc: Địa bàn có 5 hộ tham gia giết mổ gia súc chuyên nghiệp theo quy mô hộ gia đình, bình quân 2 lao động/cơ sở, năng lực giết mổ 1 con trâu bò, 4 con lợn trong một ngày tiêu thụ trên địa bàn xã Cao Ngạn, thị trấn Chùa Hang huyện Đồng Hỷ và thành phố Thái Nguyên, thu nhập bình quân 4,5 triệu đồng/người/tháng. 4 Hạn chế: quy mô nhỏ lẻ, ô nhiễm môi trường, không kiểm soát được chất lượng thực phẩm. - Lĩnh vực xây dựng: Địa bàn xã có 22 tổ hợp sử dụng bình quân lao động tổ hợp ít nhất 5 lao động, tổ hợp nhiều nhất 15 lao động, tham gia xây dựng các công trình tư nhân nhỏ lẻ, thu nhập bình quân từ 3 - 4 triệu đồng/ tháng. Hạn chế: công việc không ổn định, kỹ thuật thi công, tay nghề không qua đào tạo, hoạt động theo hình thức tự phát, không có sự ràng buộc trong hợp tác sản xuất. - Các cơ sở sản xuất vật liệu xây dựng gạch nung, gạch không nung giải quyết việc làm cho hơn 60 lao động. Thu nhập khoảng 3 triệu đồng/người/tháng. 3. Lĩnh vực dịch vụ, thương mại: - Toàn xã Cao Ngạn có khoảng 160 hộ kinh doanh cá thể gồm các lĩnh vực buôn bán hàng tạp hoá, thực phẩm, vật liệu xây dựng, cơ khí…Địa bàn kinh doanh tại gia đình các hộ trên các tuyến đường của xã và các chợ huyện Đồng Hỷ và chợ TP Thái Nguyên,… Hạn chế: Địa bàn hoạt động kinh doanh dịch vụ, thương mại tập trung chưa có, dựa vào các địa bàn khác trong huyện Đồng Hỷ và thành phố Thái Nguyên, kinh doanh riêng lẻ. - Việc cung ứng các loại vật tư phục vụ sản xuất nông nghiệp như phân bón, giống chủ yếu là do hội đoàn thể phục vụ tín chấp (mua đầu vụ, cuối vụ thanh toán) và các cá nhân, hộ gia đình trên địa bàn đăng ký phục vụ. - Thuỷ lợi do tổ dịch vụ của từng xóm đảm nhận hiệu quả khá tốt thông qua khoán tiền chạy nước cả năm/1 diện tích với nông dân. - Hiện tại nông dân xã Cao Ngạn đã tự liên kết với một số doanh nghiệp như: Công ty (CP, ĐaBaCo và JaFa) để chăn nuôi gia công gà thịt và gà đẻ hậu bị, việc liên kết này là cơ hội làm giàu cho khoảng 50 gia đình và giải quyết được hàng trăm lao động của địa phương. Tuy nhiên do phát triển xây dựng trại gia cầm quá nóng (từ năm 2010-2011 số lượng trại xây mới nuôi gia công nhiều hơn số trại xây dựng trong 10 năm 2000-2009), vốn đầu tư xây trại của hộ chủ yếu 80-90% đi vay, kỹ thuật chăn nuôi hộ chưa nắm chắc. Khi có dịch bệnh xẩy ra các công ty ngừng thả, vốn vay ngân hàng cao (năm 2011 lãi suất 19%- 20%/năm) và có thời hạn nhất định dẫn đến các hộ phá hợp đồng bỏ ra ngoài nuôi. Hiện tại đã có một vài trại chăn nuôi gia cầm đã phải phá đàn thanh lý trại. - Tình hình cung ứng dịch vụ các sản phẩm đầu ra, như sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi (ngoại trừ các cơ sở nhận nuôi gia công gia cầm), chưa có tổ chức, doanh nghiệp đảm nhận. Chủ yếu do các đầu mối thương lái đảm nhận. Thông qua 2 hình thức đầu tư ứng vốn trước, sau đó thanh toán sản phẩm theo giá thị trường, trên cơ sở mối quan hệ truyền thống. Tuy vậy, các sản phẩm tiêu 5 thụ phụ thuộc cao vào thị trường, sản phẩm không đa dạng chủng loại, thường hay bị ép giá so với mặt bằng chung. III. THỰC TRẠNG HẠ TẦNG PHỤC VỤ SẢN XUẤT 1. Hệ thống thủy lợi, giao thông nội đồng: - Xã Cao Ngạn không có hồ đập tự chảy, việc tưới sản xuất hoàn toàn do 5 trạm bơm điện bơm tưới gốm các trạm bơm sau: + Trạm bơm Đoàn Kết: 500m3/h - Phục vụ tưới cánh đồng 4 xóm: Gốc Vối 1, Gốc Vối 2, AoVàng, Hội Hiểu. + Trạm bơm Gốc Vải: 500m3/h - Phục vụ tưới cánh đồng 3 xóm: Vải, Thác Lở và Cổ Rùa. + Trạm bơm Hồng Phong 1: 400m3/h – Phục vụ tưới cánh đồng 4 xóm: Gò Chè, Tân Phong, Làng Vàng và Cầu Đá. + Trạm bơm Hồng Phong 2: 400m3/h – Phục vụ tưới cánh đồng xóm: Gò Chè. + Trạm bơm Phúc Lộc: 200m3/h – Phục vụ tưới cánh đồng xóm Phúc Lộc. Phúc Lộc (Hiện tại đang thiếu nguồn nước bơm do cùng nguồn nước với trạm bơm nước sinh hoạt thị trấn Chùa Hang huyện Đồng Hỷ, khi trạm bơm nước sinh hoạt mở rộng công suất và bơm nước ngầm làm cạn nước suối Phúc Lộc. Dẫn đến thiếu- cạn nguồn nước trạm bơm Phúc Lộc). Tổng công suất 5 trạm bơm: 2000 m 3 /h, chỉ đảm bảo tưới đạt 60% đất trồng lúa và cây công nghiệp ngắn ngày. - Cây ăn quả, cây công nghiệp dài ngày hiện tại chủ yếu trồng ở vườn nhà là các giống cũ không có hiệu quả kinh tế và chưa quy hoạch sản xuất hàng hóa tập trung; Nên chưa tổ chức bơm tưới từ các trạm bơm mà hoàn toàn phụ thuộc vào thiên nhiên. - Về kênh mương chính và nội đồng: Toàn xã có 23 km mương cấp 1 trong đó đã kiên cố hóa 12,3km (53%), còn lại 10,7 km đang mương đất. - Các hệ thống mương chính trong thực tế chưa phục vụ được cho các vườn cây ăn quả và cây công nghiệp ngắn và dài ngày, ảnh hưởng đến sản xuất đối với các cây trồng có tiềm năng và lợi thế. - Đường giao thông nội đồng toàn xã 21,4km còn là đường đất, lầy lội. Mới cứng hoá được 10 km, nên không thuận lợi cho quá trình sản xuất và cơ giới hoá. Cần được nâng cấp xây kè và lắp cống tưới tiêu, tránh hiện tượng cuốc đường lấy nước và vạc cỏ bờ đường làm đường nội đồng đã có ngày càng bị thu hẹp như hiện tại. - Đường giao thông vào trang trại, khu chăn nuôi dài khoảng 3 km đường đất đi lại khó khăn, cần nâng cấp cải tạo để xe cơ giới vào thuận lợi hơn. 6 2. Về hạ tầng điện: - Hiện trạng hệ thống điện gồm: 6 trạm biến áp (tổng CS:1060KVA); đường dây cao thế (35 hoặc 10KV) km. - Điện mới chỉ đáp ứng nhu cầu sinh hoạt và một phần sản xuất của các hộ gia đình. Hiện tại điện phục vụ bơm nước tại trạm Hồng Phong 2 chưa đáp ứng được bơm nước tưới cũng như điện phục vụ cho làng nghề truyền thống sản xuất bún bánh còn yếu. Cần lắp mới 2 trạm biến áp công suất 350kv tại xóm Gò Chè và gần xóm Phúc Thành (Khu quy hoạch dân cư mới và sản xuất TTCN-CN nhẹ) để phục vụ sản xuất nông nghiệp, vùng tiểu thủ công nghiệp, ngành nghề, dịch vụ thương mại, khu dân cư mới và kinh tế trang trại . 3. Cơ giới hóa trong nông nghiệp: Toàn xã có 105 máy làm đất nhưng chủ yếu là máy cầm tay (trong đó có 3 máy cày >15 mã lực: 1 máy ở xóm Gò Chè, 1 máy ở xóm Gốc Vối và 1 máy ở xóm Phúc Lộc), diện tích đất làm bằng máy chiếm khoảng 60%. Toàn xã có khoảng 20 máy tuốt lúa và 15 máy xay sát, không có máy gặp đập liên hoàn. Hạn chế công suất máy nhỏ lẻ chưa có sự quản lý điều hành chung, còn lại sử dụng các công cụ thủ công. Toàn xã có tổng số xe vận tải 25cái, đáp ứng 80-90% nhu cầu vận chuyển của người dân. IV. HIỆN TRẠNG CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC SẢN XUẤT 1. Hiện trạng các HTX: - Xã có 3 HTX, trong đó có 2 HTX (Đoàn Kết và Quyết Thắng) là HTX kiểu cũ đã giải thể và HTX Cao Thái mới được thành lập vào năm 2011, ngành nghề là sản xuất vật liệu xây dựng và nuôi trồng thuỷ sản. - Hiện trạng chung HTX sản xuất kinh doanh hiệu quả chưa ổn định, không được vay vốn kinh doanh, chưa có trụ sở làm việc. 2. Hiện trạng các tổ hợp tác: - Tổ chức tổ hợp tác đã bước đầu hình thành trong quá trình phát triển kinh tế trên các lĩnh vực như xây dựng, chăn nuôi,nchế biến, làm cơ khí, làm đất. Tổng số tổ hợp tác là 30 tổ hợp, trong đó xây dựng 22 tổ, chăn nuôi 3 tổ, chế biến bún bánh 2 tổ, làm đất, cơ khí 2 tổ, bốc xếp vận chuyển hàng (gà thương phẩm) 1 tổ. Quy mô sử dụng lao động ít nhất 5 lao động, nhiều nhất 15 lao động, thu nhập bình quân từ 2 - 3 triệu đồng/ lao động/ tháng, công việc ổn định, có tổ hợp hoạt động thời gian trên 10 năm. Tuy vậy, hình thức tổ chức tự phát không có quy định ràng buộc, không xây dựng được phương án sản xuất kinh doanh, không được vay vốn hỗ trợ để mở rộng sản xuất. 7 3. Hoạt động các Doanh nghiệp: - Công ty Cổ phần Gạch Ngói Cao Ngạn sản xuất gạch nung mỗi năm sản xuất ra trên 20 triệu viên, tạo công ăn việc làm cho 163 lao động trong xã, thu nhập bình quân đầu người là 2 - 3 triệu đồng /tháng. Hàng năm nộp ngân sách nhà nước hàng trăm triệu đồng (năm 2011 doanh nghiệp nộp thuế VAT khoảng 450 triệu). - Tổng Công ty cổ phần xi măng Cao Ngạn năm 2011 giải quyết việc làm cho 230 công nhân viên, thu nhập bình quân 2,3 triệu đồng người/tháng, nộp thuế 2 tỷ đồng. - DN Thiêm Thanh năm 2011 giải quyết việc làm cho 40 lao động, thu nhập bình quân 2,5 tr.đ/ng/tháng. Đóng thuế 140tr.đ/năm. - DN TNHH Thái Việt giải quyết 26 lao động thu nhập bình quân 2,5tr.đ.ng/tháng. 4. Kinh tế trang trại: Trên địa bàn xã có 58 trại sản xuất chăn nuôi gia công gà cho các công ty. Quy mô từ 4000 đến 8000 con. Bên cạnh đó còn có 10 trại chăn nuôi tự sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, hiệu quả không cao do dịch bệnh và thị trường không ổn định. Tổng thu nhập 58 trại chăn nuôi gia cầm năm 2011 ước đạt 6,4 tỷ đồng. Có 6 trại chăn nuôi lợn năm 2011 đạt doanh thu 20 tỷ, lợi nhuận ước đạt 2 tỷ đồng. - Kết cấu hạ tầng phục vụ cho sản xuất trang trại còn yếu, vốn cho phát triển khó khăn, kiến thức về phát triển kinh tế trang trại bị hạn chế, còn lại chủ yếu là kinh tế hộ gia đình tự chủ trong sản xuất nông nghiệp kết hợp buôn bán dịch vụ chiếm 85%, có 10% là hộ thuần nông và hộ gia đình hưu trí. Phần thứ hai MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN KINH TẾ GIAI ĐOẠN 2011 - 2015, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN 2020 I. NHỮNG THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN 1. Những thuận lợi: - Là địa bàn gần trung tâm thành phố, gần thị trấn huyện Đồng Hỷ, có đường quốc lộ 1B đi qua đã tạo cho xã được nhiều thuận lợi phát triển kinh tế nông nghiệp, dịch vụ- thương mại và thị trường tiêu thụ hàng hoá. Đây là đặc điểm đặc biệt thuận lợi để phát triển kinh tế để nâng cao thu nhập cho người nông dân. Chăn nuôi đã hình thành các trại cùng liên kết với các doanh nghiệp, được các doanh nghiệp cung cấp thức ăn, kĩ thuật và bao tiêu sản phẩm. 8 Thương mại, dịch vụ và ngành nghề truyền thống có nhiều tiềm năng và lợi thế; đã và đang có tốc độ tăng trưởng cao và thu hút nhiều lao động từ nông nghiệp chuyển sang. - Nguồn lực của Chương trình xây dựng Nông thôn mới góp phần đáng kể cho phát triển kinh tế với tốc độ cao và tăng thu nhập cho người dân trong toàn xã. Đặc biệt cơ chế chính sách xây dựng nông thôn mới tạo cho địa phương xã cơ chế chủ động hơn trong việc huy động nguồn vốn để xây dựng kết cấu hạ tầng làng xã. 2. Những khó khăn: - Công tác quy hoạch: Vùng sản xuất chuyên canh, thâm canh, giao thông thuỷ lợi nội đồng, sử dụng đất chưa đáp ứng yêu cầu phục vụ sản xuất. - Diện tích đất canh tác bình quân/người thấp, manh mún, không đồng đều, thường xuyên bị hạn hán không đủ nước tưới vào mùa khô. Địa hình bị chia cắt, không bằng phẳng, mùa mưa thì thường bị ngập lụt. Sản xuất không ổn định nên người nông dân không mặn mà với đồng ruộng. - Kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất chưa đảm bảo như: Công trình thuỷ lợi xuống cấp; hệ thống kênh mương, giao thông nội đồng thiết kế chưa đạt yêu cầu, tỷ lệ cứng hoá bê tông còn thấp v.v. - Trình độ dân trí không đồng đều tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề còn thấp, sản xuất quảng canh, tự cung tự cấp khá phổ biến trong đại đa số nông dân, ý thức sản xuất thâm canh, sản xuất hàng hoá chưa nhiều. Tâm lý của người nông dân là ăn chắc mới làm đã làm cho việc chuyển đổi cây trồng hay sản xuất quy mô lớn đã rất khó thực hiện. Vì vậy trước hết cần nâng cao khả năng hiểu biết cho người nông dân về nhận thức cũng như kiến thức làm kinh tế mới. - Hoạt động của HTX chưa đáp ứng yêu cầu dịch vụ phục vụ sản xuất. - Xây dựng các mô hình phát triển sản xuất còn yếu, chưa thật sự gắn kết phát triển sản xuất với phát triển nguồn nhân lực có trình độ. Phát triển sản xuất nặng về kinh tế hộ tự phát truyền thống, chưa tạo ra được sản phẩm, hàng hoá có sức cạnh tranh. - Hoạt động của tổ chức HTX, tổ hợp tác, tổ sản xuất kinh doanh không có tính bền vững. II. MỤC TIÊU CHUNG VÀ CÁC CHỈ TIÊU CHỦ YẾU 1. Mục tiêu chung: Huy động mọi nguồn lực đầu tư cho phát triển sản xuất để có tốc độ tăng trưởng bình quân trong trong giai đoạn 2012-2015 trên 15%. Đến năm 2015 chuyển dịch mạnh mẽ cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp-xây dựng 35%, thương mại dịch vụ 25%, nông nghiệp 40%; lao động 9 nông nghiệp còn 40%; đào tạo nghề 35%; giá trị trên đơn vị diện tích canh tác trên 70 triệu đồng/ha/năm; thu nhập bình quân đầu người trên 31 triệu đồng/ năm; không còn hộ nghèo; góp phần xây dựng xã nhà hoàn thành 15 chỉ tiêu vào năm 2015 và 19 tiêu chí Nông thôn mới vào năm 2020. 2. Một số chỉ tiêu chủ yếu đến năm 2015 - Tổng sản lượng lương thực có hạt 2100 tấn, trong đó lúa chất lượng cao 420 tấn, chiếm 20%; lương thực bình quân đầu người 275kg/ người/năm; - Tổng sản lượng lạc là 25 tấn, trong đó lạc giống 15tấn, giống chất lượng cao đảm bảo xuất khẩu 70%; - Tổng sản lượng đậu tương là 20 tấn. - Tổng sản lượng rau 1500 tấn. - Cây ăn quả: 160 ha, đạt khoảng 300 tấn quả các loại. - Tổng đàn trâu đạt 400 con được tuyển chọn từ giống địa phương, đàn bò là 50 con, trong đó đàn bò laisin, Zê bu 100%, hướng phát triển đàn bò theo hướng trang trại có quy mô từ 10 con trở lên; - Tổng đàn lợn 6500 con sản lượng ước đạt 500 tấn, giảm tối đa nuôi nông hộ để phát triển thành các trang trại chăn nuôi tập trung, đảm bảo vệ sinh môi trường và an toàn dịch bệnh; - Gia cầm đạt 1.050.000 con, sản lượng ước đạt khoảng 3.100 tấn, phát triển gà nuôi nhốt trại và nuôi gà thả vườn an toàn sinh học chất lượng cao, khuyến khích theo hướng trang trại, có thương hiệu phục vụ cho địa bàn các huyện (Đồng Hỷ,Phú Lương ) và đặc biệt là thành phố. - Sản lượng bún chế biến tiêu thụ đạt 700 tấn, 700 tấn bánh cuốn. Cùng với đó phát triển một số mặt hàng khác như: Mỳ, bún khô, bánh phở, bánh đa,… đáp ứng được đơn đặt hàng của DN và người tiêu dùng ngày càng cao đối với các sản phẩm của làng nghề truyền thống Gò Chè. III. CÁC NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU 1. Về phát triển sản xuất 1.1. Về sản xuất nông nghiệp: a. Cây lương thực, cây công nghiệp ngắn ngày: • Công tác quy hoạch: - Thực hiện tốt công tác chuyển đổi đất nông nghiệp giai đoạn 2 nhằm giảm tối đa số thửa trên hộ, quy về sản xuất thành vùng thuận tiện cho hộ nông dân sản xuất, khuyến khích nông dân tích tụ ruộng đất để sản xuất trang trại, sản xuất hàng hoá và hoàn chỉnh việc cấp đổi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ nông dân trước tháng 12/2012. 10 [...]... v; m bo 2 v lỳa n chc, trong ú lỳa hố thu phi c tp trung ch o quyt lit gieo trng kp thi v thu hoch xong trc mựa ma l xy ra, khai thỏc ti a din tớch hin cú sn xut u hố thu, ng thi tp trung y mnh sn xut v ụng xuõn, coi v sn xut ụng xuõn l v chớnh trong nm 11 Gii phỏp v k thut: Phi hp vi c quan chuyờn mụn ca thnh ph hng nm t chc tp hun chuyờn mụn tin b khoa hc k thut cho ngi dõn; xõy dng cỏc mụ hỡnh... nghip v o to, tp hun nõng cao trỡnh cho i ng cỏn b xó - ngh UBND thnh ph b trớ biờn ch cho cỏn b chuyờn trỏch xõy dng nụng thụn mi xó Cao Ngn - Giỳp xó Cao Ngn huy ng c ngun vn t cp quyn s dng t v tin thu t trờn a bn xó, trớch li ti thiu 70% sau khi ó tr i chi phớ (Theo Q s 800 ca Chớnh Ph) u t xõy dng h tng xó Cao Ngn - ngh Phũng Ti Chớnh-K hoch thnh ph b trớ vn cỏc cụng trỡnh thuc din 100% vn... trang tri hoc h tr kinh phớ cho cỏc c s chn nuụi tp trung cú giỏ tr hng hoỏ ln khuyn khớch nhõn dõn xó Cao Ngn u t vo sn xut hng hoỏ nõng cao thu nhp cho ngi dõn õy cng l lnh vc sn xut hng húa th mnh nht ca xó Cao Ngn hin nay 22 - ngh Phũng Thng Binh v Xó Hi giỳp xó t chc cỏc lp dy ngh cho nhõn dõn xó Cao Ngn - ngh Hi Liờn hip Ph N thnh ph giỳp Hi Ph n xó Cao Ngn thnh lp hp tỏc xó tớn dng 2 i vi cỏc... tng thu nhp chớnh cho ngi chn nuụi cng nh thun li cho xõy dng thng hiu thỳc y vic tiờu th cho ngi nụng dõn 1.2 V tiu th cụng nghip- xõy dng - Quy hoch vựng sn xut tiu th cụng nghip tp trung nh hng phỏt trin 12,8ha ti khu vc Vựng cánh đồng, bói khụ cn sn xut nụng nghip kộm hiu qu gần xóm Phỳc Thnh, Phúc Lộc và xóm Cầu ỏ), phn u nm 2016 hon thnh cụng tỏc gii phúng mt bng, cú t 5 n 10 doanh nghip vo thu ... ngh ph, tng thu nhp, khụng cú h gia ỡnh thun canh sn xut nụng nghip Vn ng nhõn dõn mnh dn vay vn, hoc l vn t cú xõy dng cỏc hỡnh thc phỏt trin kinh t a dng to thu nhp cao v n nh 3.4 Hot ng cỏc doanh nghip n nh hot ng cỏc doanh nghip ó cú, phn u n 2015 cú ớt nht 5 doanh nghip thnh lp hot ng trờn a bn, trờn cỏc lnh vc xõy dng, dch v thng mi, c khớ, may mc gii quyt cho khong 500 lao ng cú thu nhp n nh... , nng lc chuyn giao tin b k thut, phũng chng dch bnh cho gia sỳc, gia cm Hng nm phi hp vi cỏc trung tõm chuyn giao KHCN thnh ph, tnh o to kin thc v sn xut nụng nghip cho nụng dõn theo hỡnh thc cm tay ch vic, ti thiu 80% h nụng dõn c truyn t cỏc kin thc v ging, k thut chm bún, thõm canh, bo qun sau thu hoch, kin thc kinh doanh - Hỡnh thc theo tng t t 5 7 ngy, tp hun k thut 1 n 2 ngy theo thi v gieo... canh y mnh a cỏc ging mi tin b k thut mi vo vựng sn xut nhm tng nng sut, sn lng giỏ tr hng hoỏ Vựng lỳa thõm canh t nng sut cao vi din tớch 50 ha ti x ng ỡnh, ng Chỏy , Chuụm C xúm Gũ Chố,ng ỡnh, Seo Meo thuc xúm Thỏc L, C Rựa v ng Dc Trc v Dc Sau thuc xúm Vi Vựng cõy cụng nghip ngn ngy (Lc, u tng) luõn canh trng rau an ton v hoa (cỳc, loa kốn, ly, hng, ) sn xut tp trung din tớch 50 ha ti cỏc x ng... t mt cỏch n gin nhanh gn - nhõn dõn sn xut hng húa tp trung ng thi giỳp xó Cao Ngn thc hin c cỏc qui hoch khu dõn c mi cp quyn s dng t tng ch ng ngun vn xõy dng cho a phng Gii phúng n bự a im xõy ch v khu tiu th cụng nghip lng ngh tp trung nhm thỳc y chuyn i ngh nghip tng thu nhp cho ngi dõn - ngh Phũng Kinh t xem xột cỏc tri nuụi gia cm ca xó Cao Ngn tiờu chớ trang tri v cỏch xa khu dõn c m bo... to cỏc trang tri chn nuụi tp chung nhm m bo v sinh mụi trng v d phũng chng dch bnh - ngh Nh nc h tr tin lói sut ngõn hng mt nm i vi cỏc tri chn nuụi sn xut hng hoỏ ln ca xó Cao Ngn v mt phn kinh phớ cỏc tri u t vo x lý mụi trng, chuyn giao tp hun k thut xõy dng vựng chn nuụi bn vng, an ton; Hoc Nh nc ngh ngõn hng nụng nghip dón n 1 nm cho cỏc h vay vn lm tri g chn nuụi tp trung vỡ nm 2011-2012 cỏc... nuụi th vn tp trung v trng cõy n qu khong trờn 25 ha 15 - H tr u t c s h tng thit yu nh giao thụng, in, thy li, h thng x lý mụi trng, v mt phn con ging, cõy ging - p dng a a s mụ hỡnh sn xut vo cỏc khu trang tri nh chn nuụi Nhớm, chn, g th vn, th, ong, rn v nuụi thu sn 3.3 Kinh t h gia ỡnh: Tp trung phỏt trin kinh t h gia ỡnh xem õy l ngun lc chớnh trong phỏt trin kinh t a phng, to ngun thu tng hp . NHÂN DÂN XÃ CAO NGẠN Số: /ĐA-UBND CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Cao Ngạn, ngày 30 tháng 08 năm 2012 ĐỀ ÁN PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT, NÂNG CAO THU NHẬP CHO NGƯỜI DÂN Căn. vụ sản xuất. - Xây dựng các mô hình phát triển sản xuất còn yếu, chưa thật sự gắn kết phát triển sản xuất với phát triển nguồn nhân lực có trình độ. Phát triển sản xuất nặng về kinh tế hộ tự phát. và triển khai thực hiện Đề án phát triển sản xuất đòi hỏi phải tập trung lãnh đạo, chỉ đạo của cả hệ thống Chính trị, khơi dậy được sức dân thi đua lao động sản xuất, nhằm tăng thu nhập nâng cao

Ngày đăng: 27/04/2015, 21:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Cao Ngạn, ngày 30 tháng 08 năm 2012

  • PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT, NÂNG CAO THU NHẬP CHO NGƯỜI DÂN

  • Phần thứ nhất

  • IV. HIỆN TRẠNG CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC SẢN XUẤT

    • II. MỤC TIÊU CHUNG VÀ CÁC CHỈ TIÊU CHỦ YẾU

    • Trên cơ sở khảo sát thực tế bổ sung hỗ trợ 2 trạm biến áp 350Kw và 4.2 km đường 0.4kv để đáp ứng điện cho sản xuất làng nghề và khu trang trại chăn nuôi, doanh nghiệp sản xuất gạch, và khu sản xuất TTCN - CN nhẹ tập trung.

    • - Hoàn chỉnh các thủ tục hồ sơ triển khai dự án điện bàn giao quản lý lưới điện cho ngành điện quản lý trong quý II năm 2013.

      • TỔ CHỨC THỰC HIỆN

      • Trưởng ban

        • Tạ Thanh Bình

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan