quy hoạch nông thôn mới xã bình thuận huyện đại từ tỉnh thái nguyên

63 812 4
quy hoạch nông thôn mới xã bình thuận huyện đại từ tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quy hoạch xây dựng xã nông thôn mới xã Bình Thuận, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên MỤC LỤC MỤC LỤC 1 MỞ ĐẦU 3 1. Lý do và sự cần thiết phải lập quy hoạch 3 2. Mục tiêu 3 2.1 Mục tiêu tổng quát 3 2.2. Mục tiêu cụ thể 4 3. Phạm vi lập quy hoạch 4 4. Các căn cứ lập quy hoạch 4 PHẦN II: PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG 6 I. ĐÁNH GIÁ CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ Xà HỘI 6 1. Điều kiện tự nhiên 6 2. Đánh giá hiện trạng kinh tế - Xã hội 6 3. Hiện trạng sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản các công trình hạ tầng phục vụ phát triển sản xuất 8 II. HIỆN TRẠNG KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC HẠ TẦNG CƠ SỞ 14 1. Nhà ở nông thôn 14 2. Thực trạng kiến trúc các công trình công cộng 15 3. Thực trạng hệ thống thoát nước và vệ sinh môi trường 17 4. Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật nông thôn 17 III. HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT 22 IV. ĐÁNH GIÁ CHUNG 22 1. Thuận lợi 22 2. Khó khăn - hạn chế 23 V. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG THEO 19 TIÊU CHÍ NÔNG THÔN MỚI 23 PHẦN III CÁC DỰ BÁO VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN 24 1. Dự báo tiềm năng 24 1.1. Về tiềm năng phát triển nông lâm nghiệp thuỷ sản, du lịch cộng đồng và sinh thái 24 1.2. Dự báo về dân số, lao động 24 PHẦN IV NỘI DUNG QUY HOẠCH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 26 I. QUY HOẠCH KHÔNG GIAN TỔNG THỂ TOÀN Xà 26 1. Xác định ranh giới quy mô sử dụng đất 26 2. Định hướng quy hoạch cải tạo khu dân cư các xóm 26 3. Định hướng tổ chức công trình hạ tầng kỹ thuật 27 1. Quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2012 - 2020: 28 2. Kế hoạch sử dụng đất giai đoạn 2012-2020 31 III. QUY HOẠCH SẢN XUẤT 33 1. Quy hoạch phát triển nông nghiệp 33 2. Quy hoạch phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm, thuỷ sản 35 C«ng ty cæ phÇn t vÊn ®Çu t vµ x©y dùng VINAINCO 1 Thuyết minh quy hoạch xây dựng nông thôn mới xã Bình Thuận, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 3. Quy hoạch phát triển lâm nghiệp 36 4. Quy hoạch thuỷ lợi 36 IV. QUY HOẠCH XÂY DỰNG 40 1. Quy hoạch giãn dân và khu dân cư mới 40 2. Quy hoạch mạng lưới công trình, hệ thống hạ tầng xã hội 41 3. Quy hoạch mạng lưới công trình hạ tầng kỹ thuật 42 V. CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN QUY HOẠCH 52 2. Tập trung huy động, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực để đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng bền vững 52 3. Giải pháp về vốn: 52 4. Giải pháp về tuyên truyền: 53 5. Giải pháp về ứng dụng KHCN: 53 PHẦN VI: DỰ KIẾN CÁC HẠNG MỤC ƯU TIÊN ĐẦU TƯ 54 55 PHẦN VII KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 56 56 PHỤ LỤC SỬ DỤNG ĐẤT 57 C«ng ty cæ phÇn t vÊn ®Çu t vµ x©y dùng VINAINCO 2 Thuyết minh quy hoạch xây dựng nông thôn mới xã Bình Thuận, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên MỞ ĐẦU 1. Lý do và sự cần thiết phải lập quy hoạch Thực hiện Quyết định số 800/QĐ - TTg ngày 04/06/2010 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt trương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 – 2020; Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16/04/2009 ca Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới; Quyết định số 1282/QĐ-UBND ngày 25/05/2011 của UBND tỉnh Thái Nguyên về việc phê duyệt Chương trình xây dựng nông thôn mới tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011 - 2015, định hướng đến 2020, trong đó có kế hoạch triển khai lập quy hoạch xây dựng nông thôn mới cấp xã. Bình Thuận là xã nằm sát trung tâm huyện Đại Từ về phía Đông Nam, cách trung tâm huyện 1,5 km, phía Đông giáp xã Tân Thái, phía Tây giáp xã Khôi Kỳ và xã Mỹ Yên, phía Nam giáp xã Lục Ba, phía Bắc giáp xã Hùng Sơn và thị trấn Đại Từ. Tổng diện tích đất tự nhiên 942,10 ha. Đến 31/12/2011 dân số xã là 6.413 người, đang sinh sống trong 19 xóm. Trong những năm qua cùng với sự quan tâm chỉ đạo và giúp đỡ của các cấp, các ngành; Đảng bộ xã Bình Thuận đã tập trung lãnh đạo, huy động cả hệ thống chính trị và các tầng lớp nhân dân trong xã phát huy nội lực phấn đấu hoàn thành cơ bản các mục tiêu kinh tế xã hội, trong nhiệm kỳ 2006-2011, kinh tế tăng trưởng bình quân đạt 7,5%; kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội có những bước phát triển. Các lĩnh vực văn hoá- xã hội; chất lượng giáo dục; công tác chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân; quốc phòng an ninh, Đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân ngày càng được cải thiện và nâng cao. Tuy nhiên bên cạnh đó còn nhiều mặt hạn chế tồn tại đó là: Chưa khai thác và phát huy hết tiềm năng lợi thế của xã; đời sống vật chất tinh thần của nhân dân còn gặp nhiều khó khăn; sản xuất nông nghiệp vẫn còn manh mún nhỏ lẻ chưa hình thành được các vùng sản xuất hàng hoá tập trung; chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn chậm; công tác quy hoạch chưa được đầu tư thoả đáng. Để từng bước xây dựng nông thôn có kết cấu hạ tầng - xã hội hiện đại; cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn phát triển nhanh nông nghiệp với phát triển tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ theo quy hoạch; xã hội nông thôn ổn định, giàu bản sắc văn hóa dân tộc; dân trí được nâng cao, môi trường sinh thái được bảo vệ; hệ thống chính trị ở nông thôn dưới sự lãnh đạo của Đảng được củng cố thì công tác quy hoạch xây dựng nông thôn mới có vai trò vô cùng quan trọng nhằm xác định cho xã Bình Thuận lộ trình và các bước đi cụ thể để đạt được mục tiêu hoàn thành công cuộc xây dựng nông thôn mới. Xuất phát từ những yêu cầu trên, để thực hiện thắng lợi của mục tiêu kinh tế- xã hội, an ninh quốc phòng mà nghị quyết Đại hội Đảng bộ xã Bình Thuận đã đặt ra, phấn đấu đến hết năm 2020 xã Bình Thuận trở thành xã nông thôn mới, thì yêu cầu cấp thiết đặt ra hiện nay đó là phải tiến hành quy hoạch xây dựng nông thôn mới. 2. Mục tiêu 2.1 Mục tiêu tổng quát - Xây dựng xã Bình Thuận có kết cấu hạ tầng - xã hội hiện đại; cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý; phát triển nhanh nông nghiệp theo hướng tập trung C«ng ty cæ phÇn t vÊn ®Çu t vµ x©y dùng VINAINCO 3 Thuyết minh quy hoạch xây dựng nông thôn mới xã Bình Thuận, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên sản xuất hàng hoá; phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp; các làng nghề, dịch vụ, thương mại theo quy hoạch, xây dựng xã hội nông thôn ổn định giàu bản sắc văn hóa dân tộc; dân trí được nâng cao; môi trường sinh thái được bảo vệ; hệ thống chính trị ở nông thôn dưới sự lãnh đạo của Đảng được củng cố vững mạnh. 2.2. Mục tiêu cụ thể - Đánh giá đúng thực trạng nông nghiệp, nông dân, nông thôn theo các tiêu chí về xây dựng nông thôn mới, trên cơ sở đó tiến hành lập quy hoạch sử dụng đất và hạ tầng thiết yếu cho phát triển nông nghiệp hành hoá, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ; quy hoạch hạ tầng kinh tế - xã hội- môi trường. - Khai thác và phát huy có hiệu quả các tiềm năng và lợi thế của xã Bình Thuận huy động mọi nguồn lực tập trung cho công cuộc xây dựng nông thôn mới; phấn đấu đến hết 2020 xã Bình Thuận cơ bản xây dựng xong kết cấu hạ tầng nông thôn và hoàn thành các tiêu chí về xây dựng nông thôn mới; phấn đấu đến 2020 thu nhập bình quân đầu người của xã tăng 2,5 lần so với hiện nay. - Đảm bảo cho việc phát triển kinh tế - xã hội bền vững đáp ứng yêu cầu hiện đại hoá nông thôn về SX nông nghiệp, công nghiệp-TTCN, dịch vụ. Nâng cấp cơ sở hạ tầng kỹ thuật, cải tạo và chỉnh trang các xóm, các khu dân cư theo hướng văn minh, bảo tồn bản sắc văn hoá tốt đẹp, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân. 3. Phạm vi lập quy hoạch. - Lập Quy hoạch xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2012 - 2020; trong quá trình lập quy hoạch đảm bảo sự liên kết sự phát triển của xã gắn liền với quy hoạch chung của huyện và các xã giáp ranh. - Ranh giới nghiên cứu quy hoạch bao gồm toàn bộ ranh giới theo địa giới hành chính 364 xã Bình Thuận với tổng diện tích tự nhiên 942,10 ha được xác định như sau: + Phía Đông giáp xã Tân Thái và Hồ Núi Cốc; + Phía Tây giáp xã Khôi Kỳ và Mỹ Yên; + Phía Nam giáp xã Lục Ba; + Phía Bắc giáp Thị trấn Đại Từ và xã Hùng Sơn. 4. Các căn cứ lập quy hoạch - Quyết định số 491/QĐ-TTg, ngày 16/04/2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới; Quyết định số 800/QĐ-TTg, ngày 04/6/2010 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chương trình Mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới 2010-2020; - Quyết định số 193/QĐ-TTg ngày 02/2/2010 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt chương trình rà soát quy hoạch xây dựng nông thôn mới; - Thông tư số 07/2010/TT-BNNPTNT, ngày 08/02/2010 của Bộ Nông nghiệp PTNT về Hướng dẫn quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp cấp xã theo bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới; Thông tư số 54/2009/TT-BNNPTNT ngày 21/8/2009, của Bộ Nông nghiệp và PTNT Hướng dẫn thực hiện Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới; - Thông tư số 09/2010/TT-BXD, ngày 04/8/2010 của Bộ Xây dựng quy định việc lập nhiệm vụ, đồ án quy hoạch và quản lý quy hoạch xây dựng xã nông thôn mới; C«ng ty cæ phÇn t vÊn ®Çu t vµ x©y dùng VINAINCO 4 Thuyết minh quy hoạch xây dựng nông thôn mới xã Bình Thuận, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên - Thông tư số 17/2010/TT-BXD ngày 30/9/2010 của Bộ Xây dựng hướng dẫn xác định và quản lý chi phí quy hoạch xây dựng và quy hoạch đô thị; - Thông tư liên tịch số 26/2011/TTLT-BNNPTNT-BKHĐT-BTC, ngày 13/4/2011 giữa Bộ Nông nghiệp và PTNT- Bộ Tài KHĐT- Bộ Tài Chính hướng dẫn một số nội dung thực hiện Quyết địmh 800/QĐ-TTg, ngày 04/6/2010 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010-2020; - Thông tư số 31/2009 TT-BXD ngày 9/2009 của Bộ Xây dựng V/v Ban hành Tiêu chuẩn quy hoạch xây dựng nông thôn. Thông tư số 32/2009 TT-BXD ngày 10/9/2009 của Bộ Xây dựng V/v Ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia quy hoạch xây dựng nông thôn; - Thông tư liên tịch 13/2011/TTLT – BXD – BNNPTNT – BTN&MT quy định việc lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch xây dựng NTM do của Bộ xây dựng, Bộ nông nghiệp & PTNT, Bộ Tài nguyên & MT ban hành ngày 28/10/2011. - Quyết định số 112/QĐ-SXD ngày 04/8/2011 của Sở xây dựng Thái Nguyên V /v: Ban hành hướng dẫn tổ chức lập quy hoạch xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên; - Quyết định số 1114/QĐ-SGTVT ngày 02/8/2011 của Sở Giao Thông vận tải Thái Nguyên V/v: Ban hành hướng dẫn quy hoạch, hoàn thiện hệ thống giao thông trên địa bàn xã, đường liên xã, đường liên thôn, liên xóm; - Quyết định số 253/QĐ- STNMT ngày 09/8/2011 của Sở tài nguyên môi trường Thái Nguyên V/v: Hướng dẫn lập, thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất chi tiết cấp xã; - Quyết định số 2412/SNN-KHTC ngày 09/8/2011 của Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn Thái Nguyên V/v: Quy hoạch sản xuất nông nghiệp cấp xã theo Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới tỉnh Thái Nguyên; - Quyết định số 1282/QĐ-UBND, ngày 25/5/2011 của UBND tỉnh Thái Nguyên V/v Phê duyệt Chương trình xây dựng nông thôn mới tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011- 2015, định hướng đến 2020; - Quyết định số: 3128/QĐ-UBND ngày 17/07/2012 của UBND huyện Đại Từ V/v phê duyệt nhiệm vụ Quy hoạch xây dựng NTM xã Bình Thuận huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2012-2015 và định hướng đến năm 2020; - Nghị quyết Đại hội đảng bộ huyện Đại Từ khoá XXII, nhiệm kỳ 2010-2015; - Quy hoạch phát triển kinh tế -xã hội huyện Đại Từ, giai đoạn 2010-2020; - Quy hoạch phát triển cây chè huyện Đại Từ giai đoạn 2011-2020, tầm nhìn đến 2030; - Quy hoạch phát triển chăn nuôi của huyện Đại Từ đến năm 2020; - Quy hoạch sử dụng đất huyện Đại Từ giai đoạn 2011-2020; - Các chương trình, Đề án phát triển kinh tế xã hội của huyện Đại Từ đến 2015; - Nghị quyết Đại hội đảng bộ xã nhiệm kỳ 2010-2015; - Bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng sử dụng đất đến năm 2011 xã Bình Thuận tỷ lệ 1/5.000; - Các Quy chuẩn, tiêu chuẩn các ngành có liên quan; C«ng ty cæ phÇn t vÊn ®Çu t vµ x©y dùng VINAINCO 5 Thuyết minh quy hoạch xây dựng nông thôn mới xã Bình Thuận, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên PHẦN II: PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG I. ĐÁNH GIÁ CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ Xà HỘI 1. Điều kiện tự nhiên 1.1. Vị trí địa lý: Xã Bình Bình Thuận là xã nằm sát trung tâm huyện Đại Từ về phía Đông Nam, cách trung tâm huyện 1,5 km, cách thành phố Thái Nguyên khoảng 26 km theo đường bộ. Bao gồm 19 xóm. 1.2. Địa hình: Là xã trung du địa hình dốc dần từ Tây sang Đông. Tổng diện tích tự nhiên của xã là 942,10ha, trong đó diện tích đất nông nghiệp là 661,23ha chiếm 70,19%, đất phi nông nghiệp là 197,91 ha chiếm 21,01%, đất chưa sử dụng là 1,87ha chiếm 0,2% đất, đất ở nông thôn 81,09 ha chiếm 8,61% đất toàn xã. 1.3. Khí hậu: Khí hậu của Bình Thuận mang đặc trưng của miền núi phía Bắc, thích hợp cho sự phát triển đa dạng về sinh học, có điều kiện để phát triển nhiều loại cây trồng khác nhau. Nhiệt độ trung bình hàng năm là 22,0-23,0 o C. Tháng 8 là tháng nóng nhất với nhiệt độ trung bình khoảng 28-29 o C và tháng 1 là lạnh nhất với nhiệt độ trung bình khoảng 15-17 o C. 1.4. Thuỷ văn: Trên địa bàn xã Bình Thuận có suối Cái chảy từ đầu đến cuối xã , trên địa bàn còn có diện tích mặt nước hồ, đầm nằm rải rác tại các xóm với tổng diện tích mặt nước là 104,41 ha; nhìn chung nguồn nước trên địa bàn xã khá dồi dào, rất thuận lợi cho việc tưới tiêu trồng trọt, phát triển chăn nuôi thủy sản và cấp nước sinh hoạt cho nhân dân. 2. Đánh giá hiện trạng kinh tế - Xã hội 2.1. Tình hình phát triển kinh tế - Cơ cấu kinh tế năm 2011 là: Nông nghiệp 80,19%; Thương mại - dịch vụ 15,06%; Công nghiệp-TTCN: 4,75%. Tổng thu nhập bình quân đầu người: 9,5triệu đồng/người/năm. - Tổng sản lượng lương thực có hạt: 1.940 tấn, trong đó năng suất cây lúa đạt 57,2tạ/ha. Đến cuối năm 2011 đàn trâu: 257con; đàn bò 2 con; đàn lợn 1.796 con; Đàn gia cầm 32.427 con. - Tổng diện tích chè kinh doanh 208ha năng suất 100 tạ/ha, sản lượng chè búp tươi đạt 2080 tấn. 2.2. Các vấn đề về xã hội - Số dân của xã đến cuối năm 2011: 6.413 người – 1.767 hộ. Tổng số lao động trong độ tuổi là 4.675 lao động. + Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên là: 1,1%. + Tỷ lệ tăng cơ học là: 0,3% BIỂU 1: PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ SỐ DÂN GIA TĂNG GIAI ĐOẠN 2005-2011 STT Năm Số khẩu Số người tăng tự nhiên Số người tăng cơ học 1 2005 5884 2 2006 5966 70 12 3 2007 6053 70 17 4 2008 6141 71 17 5 2009 6234 72 21 C«ng ty cæ phÇn t vÊn ®Çu t vµ x©y dùng VINAINCO 6 Thuyết minh quy hoạch xây dựng nông thôn mới xã Bình Thuận, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên STT Năm Số khẩu Số người tăng tự nhiên Số người tăng cơ học 6 2010 6318 70 14 7 2011 6413 73 22 - Đặc điểm phân bố dân cư : Dân cư xã Bình Thuận phân bố thành 19 điểm dân cư chính nằm tại 19 xóm. BIỂU 2: TỔNG HỢP ĐIỂM DÂN CƯ CÁC XÓM NĂM 2011 STT Tên xóm Số hộ Số khẩu 1 Đầm Mụ 88 318 2 Bình Xuân 123 431 3 Bình Khang 141 521 4 Bình Sơn 75 300 5 Xóm Trại 4 120 434 6 Xóm Trại 5 109 366 7 Xóm Đình 6 122 456 8 Xóm Đình 7 102 381 9 Xóm Chùa 8 70 244 10 Xóm Chùa 9 91 304 11 Văn Khúc 10 99 366 12 Văn Khúc 11 112 389 13 Thuận Phong 131 472 14 Thanh Phong 13 82 314 15 Thanh Phong 14 78 275 16 Tiến Thành 1 62 242 17 Tiến Thành 2 56 213 18 Tiến Thành 3 57 209 19 Tiến Thành 4 49 178 Tổng 1.767 6.413 - Lao động: Người dân trong xã chủ yếu làm nông nghiệp. Dân số trong độ tuổi lao động khoảng 4.675 người, chiếm khoảng 72,9% dân số xã. BIỂU 3: CƠ CẤU LAO ĐỘNG TT Hạng mục Hiện trạngnăm 2011 Tỷ lệ (%) Tổng dân số toàn xã ( người) 6.413 I Dân số trong tuổi lao động (người) 4.675 72,9 II Lao động làm việc trong các ngành kinh tế (người) 4.600 98,4 2.1 Lao động nông, lâm nghiệp, thuỷ sản 4.048 88,00 2.2 Lao động công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng 235 5,11 C«ng ty cæ phÇn t vÊn ®Çu t vµ x©y dùng VINAINCO 7 Thuyết minh quy hoạch xây dựng nông thôn mới xã Bình Thuận, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên TT Hạng mục Hiện trạngnăm 2011 Tỷ lệ (%) 2.3 Lao động dịch vụ, thương mại, hành chính sự nghiệp 317 6,89 - Số hộ nghèo: 211 hộ, chiếm 11,94%. 2.3. Các vấn đề về văn hoá Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, hoạt động văn hoá của xã trong những năm qua đạt kết quả tốt, các hoạt động thông tin tuyên truyền trên các phương tiện thông tin đại chúng về các chủ trương, chính sách của Đảng và nhà nước được phổ biến tới mọi người dân. Các hoạt động văn hoá, văn nghệ, đời sống tinh thần trong nhân dân được đẩy mạnh bằng nhiều hình thức và ngày càng phát triển. - Thực hiện tốt nếp sống văn minh, các khu dân cư luôn chấp hành các quy ước, hương ước đề ra, tích cực tham gia xây dựng làng xã văn hoá. Đến nay xã có 08/19 xóm đạt danh hiệu khu dân cư văn hoá và có 12/19 xóm có nhà văn hoá để hoạt động; có 1.365 hộ đạt tiêu chuẩn gia đình văn hoá chiếm 77,25% tổng số hộ. - Có 2 trường đạt chuẩn quốc gia trong đó trường mầm non đạt chuẩn quốc gia mức độ 1 năm 2008 và trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia mức độ 1 năm 2009. - Tỷ lệ phổ cập trung học cơ sở đạt 100%. - Tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 19%. 3. Hiện trạng sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản các công trình hạ tầng phục vụ phát triển sản xuất 3.1 Hiện trạng sản xuất nông nghiệp - Trong sản xuất nông, lâm nghiệp, xác định cây lúa là trọng tâm để phát triển kinh tế, trong những năm qua sản xuất nông - lâm nghiệp của xã Bình Thuận có những bước phát triển khá toàn diện; BIỂU 4: TỔNG HỢP DIỆN TÍCH NĂNG SUẤT, SẢN LƯỢNG MỘT SỐ CÂY TRỒNG CHỦ YẾU GIAI ĐOẠN 2006-2011 Cây trồng Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Diện tích (ha) Năng Suất (tạ/ha) Sản lượng (tấn) Diện tích (ha) Năng Suất (tạ/ha) Sản lượng (tấn) Diện tích (ha) Năng Suất (tạ/ha) Sản lượng (tấn) Diện tích (ha) Năng Suất (tạ/ha) Sản lượng (tấn) Diện tích (ha) Năng Suất (tạ/ha) Sản lượng (tấn) Diện tích (ha) Năng Suất (tạ/ha) Sản lượng (tấn) Lúa(cả năm) 318,5 51,50 1.640 321,4 50,93 1.637 318,5 57,7 1.838,3 318,5 55,7 1.773,8 318,5 56,3 1.793,4 323,5 57,0 1.844,1 Ngô 60 42,0 252,0 75,0 41,6 312,2 60,0 39,3 235,8 20,5 38,0 77,8 31,0 37,7 117 24,6 38,8 95,5 Khoai lang 62,3 64,3 400,8 40,2 62,8 252,5 27,1 70,9 192,1 27,0 66,5 179,6 28,0 54,6 153 25,0 75,7 189,2 Rau 64 112,3 719,0 101,3 113,4 1.148,9 98,0 136,6 1.338,2 96,0 133 1.276,4 141,8 123,2 1.746,7 145 131 1.899 Chè KD 90 90 810 93 92 856 95 95 903 95 100 950 202 100 2066 208 100 2080 - Về sản xuất lương thực: Qua số liệu đánh giá tại biểu 4 cho thấy trong những năm qua diện tích, năng suất lúa và sản lượng lúa tăng dần theo các năm; trong cả giai đoạn 2006-2011 diện tích trồng lúa tăng 5 ha; năng suất lúa tăng 110,7%; sản lượng tăng 112,45%; so với năm 2006. Năm 2011 năng suất lúa bình quân đạt 57 ta/ha, sản lượng lúa đạt 1.844,1 tấn. Trong sản xuất lương thực cơ cấu mùa vụ, cơ cấu giống đã có bước C«ng ty cæ phÇn t vÊn ®Çu t vµ x©y dùng VINAINCO 8 Thuyết minh quy hoạch xây dựng nông thôn mới xã Bình Thuận, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên chuyển dịch tích cực, diện tích lúa lai, lúa thuần chất lượng cao được đưa vào sản xuất ngày càng nhiều. - Về sản xuất chè: Phát huy tiềm năng, điều kiện của địa phương, xác định sản xuất chè nhằm tạo bước phát triển mạnh về kinh tế, trong những năm qua đã tập trung triển khai đưa các giống chè mới, có năng suất, chất lượng cao vào sản xuất; cải tạo giống bằng cách trồng thay thế giống chè trung du bằng các gống chè mới; đầu tư phát triển vùng chè sạch, chè an toàn. Do chỉ đạo, đầu tư đúng hướng, năng suất, sản lượng chè hàng năm tăng nhanh. Đến năm 2011, diện tích chè kinh doanh đạt 208ha; năng suất đạt 100 tạ/ha, sản lượng đạt 2.080 tấn. - Lâm nghiệp: Trên địa bàn xã tổng diện tích đất rừng sản xuất là 76,34ha. Công tác quản lý bảo vệ rừng được triển khai thực hiện tốt, hàng năm xã đều kết hợp hạt kiểm lâm Đại Từ làm tốt công tác quản lý, tuyên truyền bảo vệ rừng, không để xẩy ra cháy rừng; các vụ vi phạm lâm luật hàng năm đều giảm. - Thuỷ sản: Diện tích nuôi trồng thủy sản trên địa bàn xã là 16,14 ha chủ yếu là các ao, đầm nhỏ nằm xen kẽ, rải rác tại các xóm trên địa bàn xã, sản lượng thủy sản năm 2011 đạt 19 tấn. - Chăn nuôi: Đến cuối năm 2011 đàn trâu có: 257con; đàn bò 2 con; đàn lợn 1.796 con; đàn gia cầm 32.427 con. BIỂU 5: TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI GIA SÚC, GIA CẦM VÀ THỦY SẢN GIAI ĐOẠN 2006-2011 Năm Đàn trâu (con) Đàn bò (con) Đàn lợn (con) Đàn gia cầm (con) Thuỷ sản Tổng số Trong đó Gà Thủy cầm 2006 420 60 2.500 30.100 22.351 7.749 2007 413 60 1.062 30.100 22.351 7.749 2008 379 59 1.062 22.368 15.91 4 6.454 10 11 2009 283 16 2.400 30.000 21.34 4 8.656 12 18 2010 315 22 2.500 42.000 34.00 0 8.000 12 22 2011 257 2 1.796 32.427 22.343 10.084 16,14 19 Qua biểu 5 cho thấy đàn gia súc, gia cầm của xã trong giai đoạn 2006-2011 có xu thế giảm, nhất là đàn trâu, bò, đàn lợn; nguyên nhân giảm chủ yếu được đánh giá là do diễn biến phức tạp của dịch bệnh, trong khi giá giống, thức ăn tăng cao, giá bán sản phẩm không ổn định lại luôn chịu sức ép cạnh tranh của các sản phẩm nhập khẩu. Tuy nhiên số hộ chăn nuôi theo quy mô trang trại, gia trại tăng, nhiều giống vật nuôi mới được đưa vào sản xuất như lợn hướng nạc. 3.2. Hiện trạng hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp a. Hồ, đập dâng thủy lợi: - Hiện tại trên địa bàn xã có 02 hồ, là hồ Núi Tán, hồ Ba Tua phục vụ tưới toàn xã C«ng ty cæ phÇn t vÊn ®Çu t vµ x©y dùng VINAINCO 9 Thuyết minh quy hoạch xây dựng nông thôn mới xã Bình Thuận, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên với tổng diện tích tưới bổ sung cho khoảng 128 ha lúa và 80 ha chè. - Toàn xã có 15 đập dâng trong đó có 5 đập đã được kiên cố ( gồm đập Vai Cái 1; đập Vai Cái 2; đập Vai Làng; đập Vai Chùa và đập Đồng Đả), các đập khác đã xuống cấp, chỉ là đập đất, đập tạm bằng đá. Ngoài ra còn có một số ao hồ kết hợp nuôi trồng thủy sản và tiêu nước ban đầu cho một số xứ đồng. BIỂU 6: HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG HỒ, ĐẬP Stt Tên hồ, đập Tên xứ đồng Công trình phục vụ Diện tích tưới (ha) Loại đập 1 Đập Gốc Đa Đồng Gốc Đa, Đồng Thằn Lằn 9,44 Đập tạm 2 Đập Công Nhân Đồng Mỏ 7,93 Đập tạm 3 Đập Vai Cái 1 Khu Tồ Tồ, Đồng Đầm Phẩy Trong, Đồng Sau, Đồng Sang, Đồng Bờ Mương, Đồng Đám Mạ, Đồng Trại, Đồng La Vang, Đồng Gốc Phách, Đồng Lang Sọ 59,92 Đập xây 4 Đập Vai Cái 2 Khu Tồ Tồ, Đồng Đầm Phẩy Trong, Đồng Sau, Đồng Sang, Đồng Bờ Mương, Đồng Đám Mạ, Đồng Trại, Đồng La Vang, Đồng Gốc Phách, Đồng Lang Sọ 59,92 Đập xây 5 Đập Bồ Hòn Đồng Bồ Hòn 6,67 Đập tạm 6 Đập Gốc Trà Cánh đồng Gốc Trà 2,6 Đập tạm 7 Đập Gò Thờ Đồng Gốc Cau, Đồng Cao, Đồng Cây Sữa, Đồng Soi, Đồng Bé 17,09 Đập tạm 8 Đập Vai Làng Đồng La Vang, Đồng Na Dẫu, Đồng Trên, Đồng Khu Thổ, Đồng Giếng Ải, Đồng Lò Gạch, đồng Gốc Ruối. 75 Đập xây 9 Đập ông Chuyên Đồng Ba Ngăn 7,91 Đập tạm 10 Đập Cây Xoan Đồng La Vải, Đồng Soi, Đồng La Nưa 24 Đập tạm 11 Đập ông Tạ Đồng Hạ Bạc 4,96 Đập tạm 12 Đập ông Mát Đồng Dộc, Đồng Tuyến, Đồng La Gò, Đồng Cửa Cống 16,65 Đập tạm 13 Đập Lục Bất Đồng Chằm 4,00 Đập tạm 14 Đập Vai Chùa Đồng La Vải, đồng Dưới 12 Đập xây 15 Đập Đồng Đả Đồng Nghĩa, Đồng Kẽm Hẫu, Đồng Cụ Thủ, đồng Trên, đồng Gốc Đa 9,89 Đập xây 16 Hồ Ba Tua Xóm Văn Khúc 10, Văn Khúc 11, Thuận Phong 40 17 Hồ Núi Tán Tưới cho hầu hết các cánh đồng trên địa bàn xã. 168 b. Hệ thống kênh mương: Hệ thống kênh tưới, kênh tiêu, kênh tưới tiêu kết hợp, trên địa bàn xã với tổng chiều C«ng ty cæ phÇn t vÊn ®Çu t vµ x©y dùng VINAINCO 10 [...]... thỏc khoỏng sn: 3,51ha - Quy hoch t bói cha v x lý rỏc thi: 0,53 ha - Quy hoch m rng t ngha trang 0,58 ha - Quy hoch t phỏt trin h tng 6,53 ha, Trong ú: + Quy hoch t m rng ng giao thụng trờn a bn xa 1,96 ha; + Quy hoch t m rng trm y t: 0,05ha + Quy hoch t m rng trng THCS: 0,25 ha + Quy hoch t trung tõm vn húa xó: 1,18ha + Quy hoch t m rng khu vn húa - th thao cỏc xúm: 2,46 ha + Quy hoch t ch xó: 0,64... VINAINCO 25 Thuyt minh quy hoch xõy dng nụng thụn mi xó Bỡnh Thun, huyn i T, tnh Thỏi Nguyờn PHN IV NI DUNG QUY HOCH XY DNG NễNG THễN MI I QUY HOCH KHễNG GIAN TNG TH TON X 1 Xỏc nh ranh gii quy mụ s dng t - Lp Quy hoch xõy dng nụng thụn mi giai on 2012-2020; Trong quỏ trỡnh lp quy hoch m bo s liờn kt s phỏt trin ca xó gn lin vi quy hoch chung ca huyn v cỏc xó giỏp ranh - Ranh gii nghiờn cu quy hoch bao gm... khoỏng sn: 0,21ha - Quy hoch m rng t ngha trang 0,33 ha - Quy hoch t phỏt trin h tng 0,44 ha, Trong ú: + Quy hoch t m rng ng giao thụng trờn a bn xa 0,17 ha; + Quy hoch t xõy dng trm bm 0,006 ha; + Quy hoch t m rng sõn th thao cỏc xúm: 0,26 ha - Quy hoch t mi 0,06ha n nm 2020 din tớch t trng cõy hng nm cũn li l 28,17 ha Công ty cổ phần t vấn đầu t và xây dựng VINAINCO 28 Thuyt minh quy hoch xõy dng nụng... xut - Quy hoch t lm mi v m rng cỏc tuyn ng giao thụng vi din tớch 0,14ha - Quy hoch t m rng din tớch trm y t 0,08ha t 0,05ha t trng lỳa; 0,03ha t tr s c quan - M rng trng THCS vi din tớch 0,25 ha - Quy hoch t trung tõm hc tp cng ng vi din tớch 0,09ha t t UBND c - Quy hoch t khu vn húa - th thao ca xúm 3,53ha Quy hoch trung tõm vn húa xó 1,27ha - Quy hoch t ch xó vi din tớch 0,64ha t t trng lỳa - Quy. .. sang t phỏt trin h tng 3,02 ha, Trong ú: + Quy hoch m rng ng giao thụng trờn a bn xa 2,71 ha; + Quy hoch m rng khu vn húa - th thao cỏc xúm: 0,31 ha - Quy hoch m rng, chnh trang, chuyn mc ớch s dng trong khu dõn c nụng thụn 6,05 ha 1.1.4 t rng sn xut: Din tớch hin trng 76,34 ha, quy hoch n nm 2020 l 74,00 ha Trong k quy hoch, t rng san xuõt gim 2,34 ha c quy hoch c th sang cỏc loi t khỏc nh sau: -... 614,58 ha, chim 65,23% tng din tớch t t nhiờn, quy hoch t nụng nghip c thc hin nh sau: 1.1.1 t lỳa nc: Din tớch hin trng l 218,75 ha, quy hoch n nm 2020 l 187,87 ha Trong k quy hoch, t trng lỳa gim 30,88 ha thc hin cỏc quy hoch c th nh sau: - Chuyn mc ớch sang t trng cõy lõu nm (cõy chố): 3,84 ha; - Quy hoch t dnh cho xõy dng tr s UBND xó: 0,40 ha - Quy hoch t dnh cho xõy dng tr s HTX dch v nụng nghip... ra ngoi 3.4 Quy hoch cp in: m bo theo Quyt nh ca ngnh in v theo tiờu chun quy hoch xõy dng nụng thụn mi ca B Xõy dng ban hnh kốm theo Thụng t s 31/2009/TT-BXD ngy 10 thỏng 9 nm 2009 Ch tiờu cp in 200KW/h/ngi/nm tớnh n nm 2020 II QUY HOCH, K HOCH S DNG T Tng din tớch t t nhiờn xó Bỡnh Thun xỏc nh theo a gii hnh chớnh 364 l 942,10 ha Theo Thụng t liờn tch 13/2011/TTLT BXD BNNPTNT BTN&MT quy nh vic... lch: Trong giai on quy hoch quy hoch khu du lch H Nỳi Cc 11,52 ha t t trng lỳa khỏc 1.5 t ti nụng thụn Hin trng xó Bỡnh Thun cú 81,09 ha t nụng thụn Trong k quy hoch n nm 2020, do quy hoch s dng vo t nụng thụn l 1,63 ha chuyn sang t khai thỏc khoỏng sn 1,03ha; t phỏt trin h tng 0,60ha; t nụng thụn cũn li 79,46ha Công ty cổ phần t vấn đầu t và xây dựng VINAINCO 30 Thuyt minh quy hoch xõy dng nụng... c khong cỏch 2 b tha thỡ cú mt b tha kt hp luụn vi kờnh ti, tiờu nc 3.2 Quy hoch cp nc: Quy hoch h dõn dựng nc ging khoan, nc mỏy dựng mỏy lc m bo v sinh theo quy mụ xó: Nc sinh hot 80 lớt/ngi/ngy (nm 2010) v 100 lớt/ngi/ngy (nm 2020) 3.3 Quy hoch h thng thoỏt nc thi: Theo dc ng giao thụng xúm, xó, cỏc khu chn nuụi, git m cú quy hoch thoỏt nc thi ra ngoi Ti khu trung tõm xó ni cú mt dõn s cao, cn... trng lỳa - Quy hoch t khu dõn c mi tỏi nh c, v dón dõn trong cỏc xúm vi tng din tớch l 4,47ha - Quy t quc phũng 0,3ha t t ngha trang - Quy hoch t khai thỏc khoỏng sn 10,15ha Công ty cổ phần t vấn đầu t và xây dựng VINAINCO 31 Thuyt minh quy hoch xõy dng nụng thụn mi xó Bỡnh Thun, huyn i T, tnh Thỏi Nguyờn * K hoch chi tit cho cỏc nm t nm 2012 n nm 2015 c thc hin c th nh sau: 2.1.1 Nm 2012: - Quy hoch . Thuyết minh quy hoạch xây dựng nông thôn mới xã Bình Thuận, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 3. Quy hoạch phát triển lâm nghiệp 36 4. Quy hoạch thuỷ lợi 36 IV. QUY HOẠCH XÂY DỰNG 40 1. Quy hoạch giãn. VINAINCO 17 Thuyết minh quy hoạch xây dựng nông thôn mới xã Bình Thuận, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên - Giao thông trục xã, liên xóm: Trên địa bàn xã có 06 tuyến giao thông liên xóm với tổng. dùng VINAINCO 2 Thuyết minh quy hoạch xây dựng nông thôn mới xã Bình Thuận, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên MỞ ĐẦU 1. Lý do và sự cần thiết phải lập quy hoạch Thực hiện Quy t định số 800/QĐ - TTg

Ngày đăng: 27/04/2015, 21:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do và sự cần thiết phải lập quy hoạch

    • 2. Mục tiêu

      • 2.1 Mục tiêu tổng quát

      • 2.2. Mục tiêu cụ thể

      • 3. Phạm vi lập quy hoạch.

      • 4. Các căn cứ lập quy hoạch

      • PHẦN II: PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG

        • I. ĐÁNH GIÁ CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI

          • 1. Điều kiện tự nhiên

          • 2. Đánh giá hiện trạng kinh tế - Xã hội

            • 2.3. Các vấn đề về văn hoá

            • 3. Hiện trạng sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản các công trình hạ tầng phục vụ phát triển sản xuất

              • 3.1 Hiện trạng sản xuất nông nghiệp

              • 3.2. Hiện trạng hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp

              • II. HIỆN TRẠNG KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC HẠ TẦNG CƠ SỞ

                • 1. Nhà ở nông thôn

                • 2. Thực trạng kiến trúc các công trình công cộng

                • 3. Thực trạng hệ thống thoát nước và vệ sinh môi trường

                • 4. Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật nông thôn

                • III. HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT

                • IV. ĐÁNH GIÁ CHUNG

                  • 1. Thuận lợi

                  • 2. Khó khăn - hạn chế

                  • V. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG THEO 19 TIÊU CHÍ NÔNG THÔN MỚI

                  • PHẦN III CÁC DỰ BÁO VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN

                    • 1. Dự báo tiềm năng

                      • 1.1. Về tiềm năng phát triển nông lâm nghiệp thuỷ sản, du lịch cộng đồng và sinh thái.

                      • 1.2. Dự báo về dân số, lao động

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan