VẬT LIỆU và NĂNG LƯỢNG từ SINH KHỐI(tiếp theo)

7 168 0
VẬT LIỆU và NĂNG LƯỢNG từ SINH KHỐI(tiếp theo)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

VẬT LIỆU VÀ NĂNG LƯỢNG TỪ SINH KHỐI- HƯỚNG ĐI TẤT YẾU CỦA VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TOÀN CẦU. (tiếp theo) Ví dụ ứng dụng phân NPK bọc Polyme Vinapol ® PL/AW . Hình ảnh được chụp cách mỗi 10 ngày sau khi cây bắt đầu nảy mầm đến lúc kết thúc thí nghiệm ( 50 ngày sau đó). Kết quả được trình bày ở hình 2 sau. Thời gian sau nảy mầm Mẫu NPK bọc Polyme Vinapol ® PL/AW (M1) NPK bọc Polyme Vinapol ® PL/AW (M2) NPK Không bọc polyme (M3) 10 ngày 20 ngày 30 ngày 40 ngày Hình 2 Sự phát triển của các cây ớt bón phân NPK bọc Polyme Vinapol ® PL/AW (M1) và (M2) và không bọc Polyme Vinapol ® PL/AW(M3) Quan sát cho thấy các cây ớt được bón bằng phân (M1), (M2) phát triển đồng đều và tốt hơn hẳn phân NPK thị trường không bọc Polyme Vinapol ® PL/AW. Các mẫu cây sử dụng NPK bọc Polyme Vinapol ® PL/AW sở dĩ có sự phát triển vượt trội này là do khả năng nhả chậm rất tốt của phân NPK được bọc bằng Polyme Vinapol ® PL/AW. Phân NPKtt rửa trôi rất nhanh, kéo theo việc rửa trôi đất. Cây chỉ phát triển tốt trong thời gian còn phân và muốn cây tiếp tục phát triển sẽ phải bón phân nhiều lần (đối với cây ớt ta phải bón thúc 4 lần trong thời kỳ sinh trưởng của cây). Lượng phân bị rửa trôi khá lớn nên dẫn đến việc hao hụt, gây tốn kém chi phí. Phân NPK bọc Polyme Vinapol ® PL/AW có thời gian nhả chậm khá dài. Nếu ngâm trong nước sau hơn 7 ngày mới tan hết. Còn nếu dùng bón cây thì sau 1 tháng phân vẫn còn. Do đó không cần bón nhiêu lần, tiết kiệm chi phí, tránh hao hụt, lãng phí, an toàn với môi trường. NPKtt sau 10 ngày NPKtt sau 20 ngày đã rửa trôi hoàn toàn NPK bọc Polyme Vinapol ® PL/AW sau 10 ngày NPK bọc Polyme Vinapol ® PL/AW sau 20 ngày vẫn còn Hình 3. Khảo sát quá trình rửa trôi của NPKtt và NPK bọc Polyme Vinapol ® PL/AW Ngoài chiều cao và bề dày thân phát triển hơn hẳn cây ớt bón NPKtt, cây ớt bón NPK bọc Polyme Vinapol ® PL/AW còn phát triển rất đồng đều, lá cây có màu sắc rất tươi và sum suê hơn, không thấy xuất hiện các bệnh lý và hiện tượng vàng lá trong thời gian thí nghiệm. Ví dụ ứng dụng màng Polyme Vinapol ® FfF . Hình 1: (1)Cà chua mới hái, (2)Cà chua bọc Vinapol ® -FfF sau 1 tuần, (3)Cà chua bọc giấy báo sau 1 tuần, (4)Cà chua bọc PE thị trường sau 1 tuần, (5)Cà chua để ngoài không khí sau 1 tuần, - Bằng cảm quan về màu sắc của vỏ ngoài, cà chua bọc bằng màng phân hủy sinh học giữ được khá lâu so với bọc bằng giấy báo , để ngoài không khí, và bọc bằng màng nylon thị trường. Màu đỏ của quả cà chua sau một tuần vẫn tươi nguyên so với các quả cà chua đối chứng và các quả cà chua bọc bằng các vật liệu khác. - Quả cà chua bọc bằng màng nylon thị trường cho màu sắc chuyển sang sậm hơn, sau 15 ngày vỏ cà chua khô dần dẫn đến nứt ra và hư. Trong khi đó, cà bọc bằng màng phân hủy sinh học không có hiện tượng nứt và hư sau 15 ngày. - Kết quả phân tích thành phần vitamin và nước cho thấy cà chua khi bọc Vinapol ® -FfF không thay đổi so với ban đầu. Ví dụ ứng dụng màng Polyme Vinapol ® FfS làm bầu ươm cây . Hình ảnh được chụp cách mỗi 10 ngày sau khi cây bắt đầu nảy mầm đến lúc kết thúc thí nghiệm ( 50 ngày sau đó). Kết quả được trình bày ở hình 4.8. Thời gian sau khi nảy mầm Mẫu Không có màng Vinapol ® FfS PE 10 ngày 1 2 3 4 5 20 ngày 30 ngày 40 ngày Hình ảnh phát triển của các cây ớt có bầu ươm Vinapol ® FfS và không có bầu ươm. - Quan sát cho thấy các cây ớt bọc bằng bầu ươm làm từ Polymer phân hùy sinh học phát triển bình thường và một số cây phát triển tốt hơn cây ớt bọc bằng bao nylon thị trường và cây không bọc. Đối với bầu ươm cây có Vinapol ® FfS , sau 5-10 ngày màng có hiện tượng co rút và xuất hiện mốc trắng. Phân hủy hoàn toàn sau 50 ngày. - Chiều cao bề dày thân các mẫu cây sau 20 ngày và 40 ngày nảy mầm. Mẫu Chiều cao (cm) Bề dày thân (cm) Không màng Vinapol ® FfS PE Không màng Vinapol ® FfS PE 20 ngày 8.4 10.8 6.4 1.3 1.4 1.1 40 ngày 13.8 20.8 9.8 1.7 2.1 1.4 I. XUC TÁC NANO KIM LOẠI: 1. Nguyên liệu: Oxit kim loại và muối kim loại 2. Công nghệ: Đã có công nghệ của tác giả ( chưa công bố) 3. Kết quả: - Nano cho thuốc trừ sâu và tổng hợp hữu cơ. - Nano Oxit kim loại cho công nghiệp và Xúc tác ( số lượng lớn): nano CuO, ZnO, PbO, NiO… 4. Ứng dụng: Ứng dụng cho sản phẩm ở mục III và Tổng hợp hữu cơ. CuO/C ở vùng 500nm PbO/C ở vùng 500 nm ZnO/C ở vùng 500nn II. NHIÊN LIỆU HYDRO TỪ NƯỚC 1. Nguyên liệu:Nước 2. Công nghệ: Xúc tác kim loại ở mục V, hợp kim tự chế tạo 3. Kết quả: - Đã phát sinh hydro và oxy từ nước trong điều kiện thường. - Đang nghiên cứu khống chế phản ứng tạo Hydro và thời gian sống của xúc tác. 4. Ứng dụng: Cho nhiên liệu, đang tiếp tục nghiên cứu. III. NHIÊN LIỆU TỪ CO2 VÀ NƯỚC. 1. Nguyên liệu: Khí CO2 và Nước 2. Công nghệ: Đã có công nghệ của tác giả ( Đang thử và chưa công bố) 3. Kết quả: Khí metan CH4, H2CO3 và Oxy ( Đang tiếp tục nghiên cứu) 4. Ứng dụng: Làm nhiên liệu lỏng. IV. NHIÊN LIỆU TỪ BIOMASS: 1. Nguyên liệu: Cành, nhánh, lá, rơm, rạ, mạt cưa. 2. Công nghệ: Chuyển hóa thành xenlulozo thô và Lignin, sau đó cracking trên hệ xúc tác oxit kim loại có cấu trúc nano ( mục V) 3. Kết quả: nhận được propionlic axit, axit axetic, etanol 4. Ứng dụng: Nhiên liệu lỏng. . VẬT LIỆU VÀ NĂNG LƯỢNG TỪ SINH KHỐI- HƯỚNG ĐI TẤT YẾU CỦA VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TOÀN CẦU. (tiếp theo) Ví dụ ứng dụng phân NPK bọc Polyme. tác. 4. Ứng dụng: Cho nhiên liệu, đang tiếp tục nghiên cứu. III. NHIÊN LIỆU TỪ CO2 VÀ NƯỚC. 1. Nguyên liệu: Khí CO2 và Nước 2. Công nghệ: Đã có công nghệ của tác giả ( Đang thử và chưa công bố) 3. Kết. Nguyên liệu: Nước 2. Công nghệ: Xúc tác kim loại ở mục V, hợp kim tự chế tạo 3. Kết quả: - Đã phát sinh hydro và oxy từ nước trong điều kiện thường. - Đang nghiên cứu khống chế phản ứng tạo Hydro và

Ngày đăng: 27/04/2015, 10:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan