PGS-TS boi duong cho GV

125 428 2
PGS-TS boi duong cho GV

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

  CÁC PHƯƠNG PHÁP DY HC TCH CC RA ĐỀ THI VÀ KIỂM TRA Khóa học b!i dư%ng GIÁO VIÊN CÁC TRƯ*NG TRUNG HC PHỔ THÔNG HẬU GIANG tháng 7 năm 2010    Phó giáo sư Tiến sĩ TRỊNH VĂN BIỀU Khoa Hóa học trường ĐHSP TP.HCM      ! "#  $%&' Sau khi học xong các học viên sẽ: 1. Nắm được các quan điểm chỉ đạo lớn trong giáo dục. 2. Nắm vững các PPDH tích cực ở trường THPT, vận dụng khi dạy sách giáo khoa 10, 11, 12. 3. Biết sử dụng bài tập hóa học một cách có hiệu quả trong ôn tập và củng cố kiến thức, biết sáng tạo ra bài tập mới. 4. Nắm được các nội dung cơ bản về kiểm tra – đánh giá. 5. Biết ra một đề kiểm tra đúng chuẩn, có thể tham gia duyệt và sửa đề cho các kì thi quốc gia và khu vực môn hóa học. 6. Nâng cao khả năng hợp tác, hoà nhập, sử dụng hiệu quả những kiến thức đã học vào thực tiễn công tác.   ()*&+,  %&' / Sử dụng các PPDH tích cực để nghiên cứu tài liệu / Giới thiệu nội dung tài liệu và đi sâu vào các vấn đề cần quan tâm / Trao đổi, đàm thoại trên lớp, thảo luận nhóm / Nêu câu hỏi về các nội dung chưa rõ trong tài liệu và trong thực tiễn dạy học   0123245 1. Các phương pháp dạy học tích cực. 2. Bài tập hóa học, ra đề thi và kiểm tra. 3. Đề thi tuyển sinh đại học, cao đẳng Bộ Giáo dục & Đào tạo. 4. Đề thi Olympic Australia. 5. Những câu chuyện cảm động…   MỞ ĐẦU / THAY ĐỔI VỀ MỤC TIÊU ĐÀO TO / QUAN NIỆM VỀ NĂNG LC / THAY ĐỔI PHƯƠNG PHÁP ĐÀO TO   THAY ĐỔI VỀ MỤC TIÊU ĐÀO TO 1. Trước đây: chú ý trang bị kiến thức và kĩ năng cho người học. 2. Hiện nay: chú ý hình thành năng lực cho người học đáp ứng các yêu cầu nghề nghiệp và xã hội.   QUAN NIỆM VỀ NĂNG LC 1. Quan điểm truyền thống: NL = kiến thức + kĩ năng + sức khỏe 2. Cách nhìn của các nhà tuyển dụng: NL = + kiến thức + kĩ năng + kinh nghiệm + quan hệ + các phẩm chất nhân cách (thân thiện, chuyên cần, tích cực, …)   THAY ĐỔI PHƯƠNG PHÁP ĐÀO TO 1. Trước đây: Dạy kiến thức, kĩ năng 2. Nay: - Dạy kiến thức, kỹ năng cơ bản - Dạy phương pháp học, tự học Lý do: ….   VAI TRÒ CỦA NGƯ*I THẦY 1. Trước đây: chủ yếu là truyền thụ kiến thức 2. Nay: không chỉ truyền thụ kiến thức mà quan trọng hơn là tổ chức, hướng dẫn học sinh học và tự học. [...]... Các hoạt động dạy học của thầy và trò • Hệ thống các câu hỏi và bài tập • Cách tạo động cơ, hứng thú học tập cho học sinh và việc duy trì nó trong suốt tiết học II THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG MỘT GIÁO ÁN • Bám sát nội dung và tiến trình bài giảng • Chú ý các trọng tâm kiến thức cần khắc sâu cho học sinh • Phù hợp với trình độ của lớp học • Hợp lý về thời gian và có thể thực hiện được III THIẾT... sức: phù hợp với trình độ, khả năng của người học • Tính cân đối: giữa các phần trong bài, giữa các bài với nhau • Gây được hứng thú: nội dung cần phải làm cho người học cảm thấy thú vị, ham muốn học tập • Tạo ra khả năng học tập: cần phải chỉ ra cho người học cách học tập cả lý thuyết và thực hành • Tính hiệu quả: giúp người học đạt kết quả tối đa một cách kinh tế nhất 3 Chín bước dạy học của Robert... xem kết quả người học đạt được ở mức độ nào, phương pháp sử dụng đã phù hợp 9 Tăng cường ghi nhớ và chuyển hoá CHƯƠNG 2 MỘT SỐ PPDH TÍCH CỰC ξ1 DẠY HỌC THEO MỤC TIÊU …là một PPDH theo đó GV đặt ra trước cho học viên những nhiệm vụ cụ thể cần đạt được kèm theo những hướng dẫn thích hợp Nhờ có sự định hướng nên học viên có ý thức tập trung vào vấn đề cần tìm hiểu, hiệu quả dạy học được nâng cao... hệ tương tác thầy-trò, trò-trò phong phú và đa dạng • Tính vấn đề cao của nội dung dạy học • Mang lại kết quả học tập cao ξ6 NHỮNG BIỆN PHÁP PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA NGƯỜI HỌC 1 Tăng thời gian cho người học hoạt động 2 Sử dụng các PPDH tích cực phù hợp 3 Sử dụng các phương tiện dạy học 4 Tạo động cơ, hứng thú học tập 5 Động viên và khuyến khích 1 2 3 4 5 6 7 NHỮNG CHÚ Ý KHI DẠY SGK MỚI Dạy... niềm say mê hứng thú trong học tập Tính tích cực luôn gắn với một hoạt động cụ thể nào đó Nó nằm trong hoạt động, biểu hiện qua hành động và ảnh hưởng rất lớn đến kết quả hoạt động Tính tích cực làm cho quá trình học tập, tìm tòi, sáng tạo có tính định hướng cao hơn, từ đó con người dễ làm chủ và điều khiển hoạt động của mình NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA TÍNH TÍCH CỰC • Sự hăng hái • Sự chuyên cần • Sự quyết... Phương tiện Máy dạy học, dụng Máy vi tính, hệ cụ thínghiệm thống truyền thông Truyền thụ - công nhận Thủ công (lời nói, bảng phấn) Sản phẩm Đào tạo hệ Đào tạo nhân lực Đào tạo nhân lực đa thống quản lý cho các ngành dịch dạng chính trị - xã hội vụ, sản xuất, xã hội MỘT SỐ XU HƯỚNG ĐỔI MỚI PPDH 1 Phát huy tính tích cực, tự lực, chủ động, sáng tạo 2 Phục vụ ngày càng tốt hơn hoạt động tự học và phương... là tin học và công nghệ thông tin 6 Từng bước đổi mới việc kiểm tra đánh giá, 7 Gắn dạy học với nghiên cứu khoa học với mức độ ngày càng cao DẠY HỌC HƯỚNG VÀO NGƯỜI HỌC 1 Mục đích dạy học: giúp cho người học sớm thích nghi với đời sống xã hội, hoà nhập với cộng đồng 2 Phát huy tính tích cực, tự lực, chủ động, sáng tạo của người học 3 Giáo viên không chỉ truyền đạt kiến thức mà quan trọng hơn... sát chương trình học, có sự kết hợp giữa lý thuyết và thực hành và tạo ra các sản phẩm cụ thể Vai trò của Giáo viên • Vai trò của giáo viên là hướng dẫn và tham vấn chứ không phải là “cầm tay chỉ việc” cho học sinh . MỤC TIÊU ĐÀO TO 1. Trước đây: chú ý trang bị kiến thức và kĩ năng cho người học. 2. Hiện nay: chú ý hình thành năng lực cho người học đáp ứng các yêu cầu nghề nghiệp và xã hội.   QUAN NIỆM. về kiểm tra – đánh giá. 5. Biết ra một đề kiểm tra đúng chuẩn, có thể tham gia duyệt và sửa đề cho các kì thi quốc gia và khu vực môn hóa học. 6. Nâng cao khả năng hợp tác, hoà nhập, sử dụng. ;-":@<,A+":+)B .C-9"D%D-A;-": Tính tích cực làm cho quá trình học tập, tìm tòi, sáng tạo có tính định hướng cao hơn, từ đó con người dễ làm

Ngày đăng: 27/04/2015, 02:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC RA ĐỀ THI VÀ KIỂM TRA Khóa học bồi dưỡng GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HẬU GIANG tháng 7 năm 2010

  • Giảng viên

  • Mục đích của khoá học

  • Phương pháp làm việc trong khoá học

  • TÀI LIỆU

  • MỞ ĐẦU

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • CHƯƠNG 1. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC

  • Slide 12

  • Tính tích cực luôn gắn với một hoạt động cụ thể nào đó. Nó nằm trong hoạt động, biểu hiện qua hành động và ảnh hưởng rất lớn đến kết quả hoạt động.

  • NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA TÍNH TÍCH CỰC

  • 3. MỘT SỐ XU HƯỚNG ĐỔI MỚI PPDH HIỆN NAY

  • Những biến đổi cơ bản

  • Những biến đổi cơ bản (tt)

  • Slide 18

  • BỐN CỘT TRỤ CỦA GIÁO DỤC

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan