vi phạm pháp luật về hợp đồng lao động

15 1.5K 5
vi phạm pháp luật về hợp đồng lao động

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

vi phạm pháp luật về hợp đồng lao động

MỤC LỤC CỦA LUẬN VĂN Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU 1.1 1.1.1 1.1.2 1.2 1.2.1 1.2.1.1 1.2.1.2 1.2.2 1.2.2.1 1.2.2.2 1.2.2.3 1.2.2.4 1.3 1.3.1 1.3.2 1.3.3 1.3.4 Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VI PHẠM PHÁP LUẬT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG Khái niệm đặc trưng hợp đồng lao động Khái niệm hợp đồng lao động Đặc trưng hợp đồng lao động Vi phạm pháp luật hợp đồng lao động yếu tố cấu thành Khái niệm vi phạm pháp luật hợp đồng lao động Định nghĩa vi phạm pháp luật hợp đồng lao động Phân loại hành vi vi phạm pháp luật hợp đồng lao động Các yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật hợp đồng lao động Mặt khách quan vi phạm pháp luật hợp đồng lao động Mặt chủ quan vi phạm pháp luật hợp đồng lao động Chủ thể vi phạm pháp luật hợp đồng lao động Khách thể vi phạm pháp luật hợp đồng lao động Sự điều chỉnh pháp luật hành vi vi phạm pháp luật hợp đồng lao động Về hình thức xử lý Về nguyên tắc xử lý Về thẩm quyền xử lý Về thời hiệu xử lý Chương 2: VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÀ THỰC TRẠNG VI 4 8 10 13 13 15 17 21 21 21 24 27 29 31 PHẠM PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM 2.1 2.1.1 2.1.2 2.1.2.1 2.1.2.2 2.1.3 2.1.3.1 2.1.3.2 2.1.4 2.1.4.1 2.1.4.2 2.1.4.3 2.1.5 2.1.6 2.1.6.1 2.1.6.2 2.1.7 2.2 2.2.1 2.2.2 Các hành vi vi phạm pháp luật hợp đồng lao động Hành vi giao kết hợp đồng lao động không quy định pháp luật lao động Hành vi vi phạm quy định pháp luật hình thức hợp đồng lao động Hành vi giao kết hợp đồng lao động miệng công việc mà thời hạn hợp đồng ba tháng Hợp đồng lao động khơng có chữ ký hai bên Hành vi vi phạm quy định pháp luật nội dung hợp đồng lao động Hợp đồng lao động thiếu nội dung chủ yếu theo quy định Điều 29 Bộ luật Lao động Hợp đồng lao động có nội dung trái quy định pháp luật Hợp đồng lao động vi phạm quy định pháp luật thực hiện, thay đổi hợp đồng lao động Hành vi vi phạm quy định thời gian tạm thời chuyển người lao động sang làm công việc khác Hành vi vi phạm quy định trả lương cho người lao động thời gian tạm thời làm công việc khác Hành vi người sử dụng lao động không sử dụng người lao động theo phương án sử dụng lao động Hành vi vi phạm quy định thời gian việc trả lương cho người lao động thời gian thử việc Hành vi vi phạm quy định pháp luật quyền lợi ích người lao động sau chấm dứt hợp đồng lao động Vi phạm quy định trợ cấp việc Hành vi vi phạm thời hạn tốn khoản có liên quan đến quyền lợi người lao động sau chấm dứt hợp đồng lao động Hành vi vi phạm quy định pháp luật thuê mướn người giúp việc Các hình thức xử phạt vi phạm pháp luật hợp đồng lao động Các hình thức xử phạt Biện pháp khắc phục hậu Chương 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HẠN CHẾ VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG 31 31 34 34 35 37 37 38 39 39 41 43 44 46 46 48 50 52 52 53 56 LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM 3.1 3.2 3.2.1 3.2.2 3.2.3 Nhận xét chung thực trạng vi phạm pháp luật hợp đồng lao động Việt Nam Nguyên nhân việc vi phạm pháp luật lao động hợp đồng lao động Nguyên nhân xuất phát từ phía người sử dụng lao động Nguyên nhân xuất phát từ phía người lao động Nguyên nhân xuất phát từ tổ chức công đoàn 56 58 58 60 61 3.2.4 3.3 3.3.1 3.3.2 Nguyên nhân xuất phát từ quan nhà nước việc ban hành, áp dụng pháp luật tra, kiểm tra việc thực quy định pháp luật Một số kiến nghị nhằm hạn chế vi phạm pháp luật hợp đồng lao động Việt Nam Về quy định pháp luật Về tổ chức thực KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 64 64 68 75 77 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Trong giai đoạn với phát triển nhiều thành phần kinh tế lúc xuất nhiều việc làm số lượng hợp đồng lao động tăng nhanh Việc gắn kết người lao động người sử dụng lao động tạo mối quan hệ hợp tác, đảm bảo lợi ích bên quan hệ lao động động lực thúc đẩy suất, chất lượng hiệu công việc tốt Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khác nên tình trạng vi phạm pháp luật lao động đặc biệt vi phạm pháp luật hợp đồng lao động thường xuyên xảy ra, phá vỡ mối quan hệ lao động hài hòa Theo báo cáo Thanh tra Bộ Lao động - Thương binh Xã hội tình hình thực pháp luật lao động nước, số vi phạm pháp luật hợp đồng lao động chiếm 24,3% tổng số vi phạm pháp luật lao động năm 2005, 26,8% tổng số vi phạm pháp luật lao động năm 2006 29,7% tổng số vi phạm pháp luật lao động năm 2007 Số liệu thống kê cho thấy vi phạm pháp luật hợp đồng lao động ngày gia tăng chiếm tỷ lệ không nhỏ tổng số vi phạm pháp luật lao động Điều nguyên nhân gây nên xáo trộn, ổn định thị trường lao động từ tác động xấu tới mơi trường đầu tư ảnh hưởng đến phát triển kinh tế, xã hội Do vậy, việc nghiên cứu đề tài "Vi phạm pháp luật hợp đồng lao động" có ý nghĩa lớn mặt lý luận thực tiễn Chính lý đó, tác giả mạnh dạn chọn đề tài làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ với mong muốn đóng góp giải pháp hữu hiệu, nhằm khắc phục hạn chế tình trạng vi phạm pháp luật hợp đồng lao động Việt Nam Tình hình nghiên cứu Việc nghiên cứu vấn đề vi phạm pháp luật hợp đồng lao động chưa nhiều Trong thời gian gần đây, có số viết đăng tạp chí chuyên ngành đề cập đến vi phạm pháp luật hợp đồng lao động chủ yếu dạng giải thích, bình luận quy định pháp luật hợp đồng lao động Bên cạnh đó, có số cơng trình nghiên cứu vấn đề vi phạm pháp luật lao động nói chung góc độ kinh tế - lao động hay quản lý lao động Có thể kể đến luận văn thạc sĩ kinh tế "vi phạm pháp luật lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài" ThS Nguyễn Tiến Tùng, đề tài khoa học cấp Bộ "Vi phạm pháp luật lao động doanh nghiệp" Thanh tra Bộ Lao động - Thương binh Xã hội hay phần III "Xử phạt vi phạm pháp luật lao động" Giáo trình Luật lao động xuất năm 1999 Khoa luật Đại học Quốc gia Hà Nội Do vậy, nay, dường chưa có cơng trình nghiên cứu cách tồn diện, có hệ thống vấn đề vi phạm pháp luật hợp đồng lao động góc độ lý luận thực tiễn Mục đích phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài làm rõ sở lý luận vi phạm pháp luật hợp đồng lao động, hành vi vi phạm thực trạng việc vi phạm pháp luật hợp đồng lao động, qua đề xuất số kiến giải nhằm hạn chế khắc phục việc vi phạm pháp luật hợp đồng lao động nước ta Cụ thể là: Thứ nhất: Khái quát chung vi phạm pháp luật hợp đồng lao động như: khái niệm, đặc điểm, hành vi vi phạm pháp luật hợp đồng lao động, yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật hợp đồng lao động điều chỉnh pháp luật hành vi vi phạm pháp luật hợp đồng lao động Thứ hai: Phân tích, đánh giá hành vi vi phạm pháp luật hợp đồng lao động theo quy định pháp luật nêu lên thực trạng vi phạm pháp luật hợp đồng lao động Việt Nam Thứ ba: Trên sở phân tích nguyên nhân vi phạm pháp luật hợp đồng lao động đưa kiến nghị nhằm hạn chế hành vi vi phạm lĩnh vực giúp cho quan hệ lao động bình ổn phát triển 3.2 Phạm vi nghiên cứu Edited by Foxit Reader Copyright(C) by Foxit Software Company,2005-2007 For Evaluation Only Vi phạm pháp luật lao động tượng xã hội phổ biến xảy nhiều mặt lĩnh vực lao động an toàn lao động, vệ sinh lao động, bảo hiểm xã hội, tiền lương, kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất… Tuy nhiên, khuôn khổ luận văn thạc sĩ chuyên ngành Luật Kinh tế - Lao động, luận văn tập trung nghiên cứu nội dung liên quan tới vi phạm pháp luật hợp đồng lao động mà khơng có tham vọng nghiên cứu cách toàn diện loại vi phạm pháp luật lao động Do đó, luận văn xem xét vi phạm pháp luật hợp đồng lao động doanh nghiệp kinh tế Việt Nam vi phạm có tính chất điển hình cho thị trường sức lao động tồn nước ta Phương pháp nghiên cứu Luận văn thực sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, lý luận chung nhà nước pháp luật, đặc biệt Nghị Đảng Cộng sản Việt Nam vấn đề lao động, quy định Hiến pháp lĩnh vực lao động, quy phạm pháp luật hợp đồng lao động,… sử dụng với tư cách sở lý luận, sở pháp lý cho trình nghiên cứu Ngoài ra, phương pháp nghiên cứu cụ thể, phù hợp với lĩnh vực đề tài sử dụng trình thực luận văn như: phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, khảo cứu thực tiễn, Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Khái quát chung vi phạm pháp luật hợp đồng lao động Chương 2: Vi phạm pháp luật hợp đồng lao động thực trạng vi phạm pháp luật hợp đồng lao động Việt Nam Chương 3: Một số kiến giải nhằm hạn chế vi phạm pháp luật hợp đồng lao động Việt Nam Chương KHÁI QUÁT CHUNG VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 1.1 Khái niệm đặc trưng hợp đồng lao động 1.1.1 Khái niệm hợp đồng lao động Điều 26 Bộ luật "Hợp đồng lao động thỏa thuận người lao động người sử dụng lao động việc làm có trả công, điều kiện lao động, quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động" Cách định nghĩa hợp đồng lao động thông qua yếu tố chủ thể, nghĩa vụ pháp lý điều kiện lao động bên tham gia quan hệ lao động 1.1.2 Đặc trưng hợp đồng lao động Từ khái niệm hợp đồng lao động rút đặc trưng hợp đồng lao động sau: - Có phụ thuộc pháp lý người lao động người sử dụng lao động - Đối tượng hợp đồng lao động việc làm có trả cơng - Hợp đồng lao động mang tính đích danh - Hợp đồng lao động phải thực liên tục khoảng thời gian định hay vô hạn định 1.2 Vi phạm pháp luật hợp đồng lao động yếu tố cấu thành 1.2.1 Khái niệm vi phạm pháp luật hợp đồng lao động 1.2.1.1 Định nghĩa vi phạm pháp luật hợp đồng lao động Vi phạm pháp luật hợp đồng lao động hành vi không thực thực không đúng, không đầy đủ quy định pháp luật hợp đồng lao động, chủ thể luật lao động thực cách có lỗi, xâm hại quyền lợi ích người lao động, người sử dụng lao động, nhà nước xã hội Tính trái pháp luật xét đến yếu tố đặc trưng hành vi vi phạm pháp luật Một hành vi bị coi trái pháp luật pháp luật quy định Điều có nghĩa hành vi khơng xâm hại tới quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ đương nhiên khơng phải hành vi vi phạm pháp luật Tính trái pháp luật biểu thông qua việc không thực hiện, thực không không đầy đủ quy định pháp luật Một dấu hiệu khác lực chủ thể thực hành vi vi phạm pháp luật Người lao động người sử dụng lao động muốn trở thành chủ thể pháp luật lao động phải có lực pháp luật lao động lực hành vi lao động Hơn nữa, chủ thể thực hành vi phải có lỗi gây thiệt hại đến lợi ích xã hội, người khác 1.2.1.2 Phân loại hành vi vi phạm pháp luật hợp đồng lao động a) Căn vào chủ thể thực hành vi vi phạm Dựa vào vị trí bên tham gia quan hệ lao động thực hành vi vi phạm pháp luật hợp đồng lao động chia thành nhóm hành vi vi phạm sau: Nhóm hành vi người lao động thực như: hành vi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái luật; vi phạm nội dung thỏa thuận hợp đồng lao động Nhóm hành vi người sử dụng lao động thực như: hành vi không giao kết hợp đồng lao động với người lao động; không giao hợp đồng lao động cho người lao động; vi phạm quy định thuê mướn lao động; vi phạm quy định trả trợ cấp việc cho người lao động; vi phạm quy định việc trả lương cho người lao động; vi phạm quy định điều chuyển người lao động làm công việc khác trái nghề; hành vi ngược đãi, cưỡng lao động, bắt người lao động đặt cọc trước làm việc không theo quy định, người sử dụng lao động không sử dụng lao động theo phương án sử dụng lao động, b) Căn vào giai đoạn hợp đồng lao động Các hành vi vi phạm hợp đồng lao động thường xảy từ trình chia thành nhóm sau: Nhóm hành vi vi phạm việc giao kết hợp đồng lao động: tập hợp hành vi vi phạm bên tham gia hợp đồng lao động thực cách có lỗi xâm hại đến nguyên tắc cách thức định nhằm xác lập quyền nghĩa vụ lao động Nhóm bao gồm hành vi như: giao kết hợp đồng lao động không loại; hợp đồng lao đồng lao động khơng có chữ ký bên; hợp đồng lao động không giao kết trực tiếp người lao động người sử dụng lao động; giao kết hợp đồng lao động với người lao động khơng có thẩm quyền Nhóm hành vi vi phạm việc thực hợp đồng lao động: tập hợp hành vi không thực thực nội dung cam kết hợp đồng lao động Nhóm gồm có hành vi như: hành vi vi phạm quy định trợ cấp việc, vi phạm việc trả lương cho người lao động thời gian tạm thời chuyển người lao động làm cơng việc khác, Nhóm hành vi vi phạm việc tạm hoãn hợp đồng lao động: tập hợp hành vi không thực thực không thỏa thuận hợp đồng lao động bên tạm ngừng hợp đồng lao động thời gian định Nhóm hành vi vi phạm việc chấm dứt hợp đồng lao động: tập hợp hành vi không thực thực không quy định pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động Các hành vi vi phạm thuộc nhóm kể đến: hành vi vi phạm quy định thời hạn báo trước đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, hành vi vi phạm quy định trợ cấp việc, hành vi vi phạm quy định thời hạn toán khoản tiền sau chấm dứt hợp đồng lao động, c) Căn vào nội dung hình thức hợp đồng lao động Có thể chia hành vi vi phạm pháp luật hợp đồng lao động làm hai loại: - Các hành vi vi phạm nội dung hợp đồng lao động như: hành vi vi phạm quy định việc thời làm việc, nghỉ ngơi, hành vi vi phạm việc trả lương cho người lao động, - Các hành vi vi phạm hình thức hợp đồng lao động như: hành vi không giao kết hợp đồng lao động, hành vi giao kết hợp đồng lao động không loại, giao kết hợp đồng lao động không thẩm quyền, 1.2.2 Các yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật hợp đồng lao động 1.2.2.1 Mặt khách quan vi phạm pháp luật hợp đồng lao động Mặt khách quan vi phạm pháp luật bao gồm tồn dấu hiệu bên ngồi hay nói cách khác "mặt khách quan vi phạm pháp luật mặt bên xâm hại nguy hiểm đáng kể cho xã hội đến khách thể bảo vệ pháp luật tức thể cách xử có tính chất vi phạm pháp luật thực tế khách quan" Mặt khách quan vi phạm pháp luật hợp đồng lao động bao gồm dấu hiệu đặc điểm hành vi vi phạm pháp luật hợp đồng lao động, là: hành vi biểu bên ngồi thơng qua hành động cụ thể không hành động, trái với quy định pháp luật hợp đồng lao động, gây thiệt hại chung cho xã hội thiệt hại trực tiếp vật chất hay tinh thần cho thành viên cụ thể xã hội, tồn mối quan hệ nhân hành vi vi phạm hậu mà gây 1.2.2.2 Mặt chủ quan vi phạm pháp luật hợp đồng lao động Mặt chủ quan vi phạm pháp luật hợp đồng lao động mặt bên xâm hại nguy hiểm cho xã hội đến khách thể bảo vệ pháp luật lao động Mặt chủ quan vi phạm pháp luật lao động đặc trưng yếu tố lỗi, có liên quan đến lỗi động cơ, mục đích chủ thể thực vi phạm pháp luật hợp đồng lao động 1.2.2.3 Chủ thể vi phạm pháp luật hợp đồng lao động Chủ thể vi phạm pháp luật hợp đồng lao động người lao động người sử dụng lao động Tuy nhiên, chủ thể cần thỏa mãn số điều kiện pháp luật lao động quy định lực chủ thể Năng lực chủ tạo lực hành vi lao động lực pháp luật lao động Người lao động theo quy định Điều Bộ luật Lao động người đủ 15 tuổi, có khả lao động có giao kết hợp đồng lao động Quy định cho thấy người có lực pháp luật lao động họ đủ 15 tuổi Khi đó, pháp luật quy định cho họ có quyền làm việc, quyền trả cơng thực nghĩa vụ người lao động Để trở thành người sử dụng lao động theo quy định pháp luật cá nhân phải thỏa mãn điều kiện đủ 18 tuổi, có thuê mướn, sử dụng trả công lao động 1.2.2.4 Khách thể vi phạm pháp luật hợp đồng lao động Khách thể vi phạm pháp luật quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ tránh khỏi xâm hại vi phạm pháp luật Khách thể vi phạm pháp luật hợp đồng lao động quan hệ lao động người lao động người sử dụng lao động thể qua chế định cụ thể hợp đồng lao động Đây chế định quan trọng Luật Lao động bao gồm nhiều vấn đề có liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động như: tiền lương, thời làm việc, thời nghỉ ngơi, an toàn vệ sinh lao động, bảo hiểm xã hội, 1.3 Sự điều chỉnh pháp luật hành vi vi phạm pháp luật hợp đồng lao động 1.3.1 Về hình thức xử lý * Hình thức xử phạt Có hai hình thức xử phạt hành vi vi phạm pháp luật hợp đồng lao động hình thức xử phạt hình thức xử phạt bổ sung Hình thức xử phạt gồm có: cảnh cáo phạt tiền Hình thức 11 phạt bổ sung gồm có: tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề; tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành * Biện pháp khắc phục hậu Căn vào hành vi vi phạm pháp luật hợp đồng lao động, Nghị định số 113/2004/NĐ-CP quy định số biện pháp khắc phục hậu sau: - Giao hợp đồng lao động cho người lao động theo quy định pháp luật - Tiến hành giao kết hợp đồng cho loại theo quy định pháp luật, trường hợp chữ ký hai bên phải bổ sung chữ ký cho phù hợp - Trả lại số tiền đặt cọc cho người lao động lãi suất tiền gửi tiết kiệm - Thực việc sử dụng lao động theo phương án sử dụng lao động phê duyệt - Bồi hoàn thiệt hại cho người lao động 1.3.2 Về nguyên tắc xử lý - Nguyên tắc vi phạm pháp luật hợp đồng lao động phải phát kịp thời bị xử lý - Nguyên tắc xử lý vi phạm pháp luật hợp đồng lao động phải người có thẩm quyền tiến hành theo quy định pháp luật - Nguyên tắc hành vi vi phạm pháp luật hợp đồng lao động bị xử phạt lần - Nguyên tắc việc xử lý vi phạm pháp luật hợp đồng lao động phải vào tính chất, mức độ vi phạm, nhân thân người vi phạm tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ để định hình thức, biện pháp xử lý thích hợp 1.3.3 Thẩm quyền xử lý Theo quy định Nghị định số 113/2004/NĐ-CP, quan, cá nhân có thẩm quyền xử phạt hành hành vi vi phạm pháp luật lao động có vi phạm hợp đồng lao động bao gồm: - Chủ tịch Ủy ban nhân dân quận, huyện, thị xã, thành phố (gọi chung Ủy ban nhân dân cấp huyện), Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (gọi chung Ủy ban nhân dân cấp tỉnh) - Thanh tra viên lao động thực thi công vụ, Chánh tra Sở Lao động - Thương binh Xã hội, Chánh tra Bộ Lao động - Thương binh Xã hội 1.3.4 Về thời hiệu xử lý Theo Nghị định số 113/2004/NĐ-CP thời hiệu xử phạt hành hành vi vi phạm hành lĩnh vực lao động 01 năm kể từ ngày có hành vi vi phạm hành Những quy định thời hiệu xử lý hành vi vi phạm pháp luật hợp đồng lao động đáp ứng yêu cầu việc xử lý vi phạm Tuy nhiên, phần III thủ tục xử phạt vi phạm hành pháp luật lao động quy định Thơng tư số 12/2005/TT-BLĐTBXH ngày 28/01/2005 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội quy định "trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày lập biên vi phạm hành chính, vụ vi phạm hành có nhiều tình tiết phức tạp thời hạn định xử phạt ba mươi ngày, người có thẩm quyền phải định xử phạt" Liên quan đến vấn đề có ý kiến cho việc quy định thời hạn ngắn khó thực thực tiễn tính chất tra chuyên ngành lĩnh vực lao động không giống tra khác Chương 13 VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÀ THỰC TRẠNG VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM 2.1 Các hành vi vi phạm pháp luật hợp đồng lao động 2.1.1 Hành vi giao kết hợp đồng lao động không quy định pháp luật lao động Giao kết hợp đồng lao động công việc mà bên phải thực để xác lập quan hệ lao động Điều 27 Bộ luật Lao động quy định hợp đồng lao động phải giao kết theo loại sau đây: a) Hợp đồng lao động không xác định thời hạn; b) Hợp đồng lao động xác định thời hạn từ năm đến ba năm; c) Hợp đồng lao động theo mùa vụ theo công việc định có thời hạn 12 tháng Trên thực tế, có nhiều doanh nghiệp vi phạm quy định pháp luật giao kết hợp đồng lao động Nhiều doanh nghiệp sử dụng lao động 12 tháng mà không giao kết hợp đồng lao động Theo pháp luật quy định người lao động làm công việc 03 tháng doanh nghiệp phải tiến hành ký kết hợp đồng lao động sở pháp lý để giải tranh chấp phát sinh đồng thời sở để bảo vệ quyền lợi bên Tuy nhiên, nhu cầu hay tình hình sản xuất kinh doanh nên nhiều doanh nghiệp chọn cách giao kết hợp đồng lao động xác định thời hạn 12 tháng hay giao kết hợp đồng lao động có thời hạn từ 12-36 tháng loại công việc ổn định, thường xuyên 36 tháng loại công việc không xác định thời hạn chấm dứt giao kết "hợp đồng chuỗi" 2.1.2 Hành vi vi phạm quy định pháp luật hình thức hợp đồng lao động 2.1.2.1 Hành vi giao kết hợp đồng lao động miệng công việc mà thời hạn hợp đồng ba tháng Điều 28 Bộ luật Lao động quy định "Đối với số cơng việc có tính chất tạm thời mà thời hạn ba tháng lao động giúp việc gia đình bên giao kết miệng" Mặc dù luật lao động quy định vậy, thực tế nhiều người sử dụng lao động giao kết hợp đồng lao động miệng loại cơng việc có thời hạn 03 tháng Tuy diễn nhiều thực tế hành vi vi phạm giao kết hợp đồng lao động "nằm ngồi kiểm sốt pháp luật" Nghị định số 113/2004/NĐ-CP chưa quy định chế tài xử phạt 2.1.2.2 Hợp đồng lao động khơng có chữ ký hai bên Quá trình giao kết hợp đồng lao động bắt đầu có đề nghị giao kết tiến tới thương thảo điều khoản hợp đồng lao động Kết thúc trình thường việc bên ký vào hợp đồng lao động Trong thực tế, vi phạm quy định đa phần lỗi người sử dụng lao động Họ soạn thảo hợp đồng lao động song lại không buộc người lao động phải ký vào hợp đồng Việc vi phạm sơ suất chủ yếu xuất phát từ thiếu trách nhiệm không quan tâm tới quy định pháp luật lao động Họ lập hợp đồng lao động để làm hình thức đối phó với quan có chức bị tra, kiểm tra 2.1.3 Hành vi vi phạm quy định pháp luật nội dung hợp đồng lao động 2.1.3.1 Hợp đồng lao động thiếu nội dung chủ yếu theo quy định Điều 29 Bộ luật Lao động Theo quy định Điều 29 Bộ luật Lao động hợp đồng lao động phải có nội dung chủ yếu sau đây: cơng việc phải làm, thời làm việc, thời nghỉ ngơi, tiền lương, địa điểm làm việc, thời hạn hợp đồng, điều kiện an toàn lao động, vệ sinh lao động bảo hiểm xã hội người lao động Trong thực tế, tồn nhiều hợp đồng lao động lập cách sơ sài, qua loa không bao gồm đầy đủ nội dung Tuy nhiên, phát sai phạm này, quan có thẩm quyền xử lý dừng lại việc nhắc nhở mà áp dụng biện pháp xử lý cứng rắn để vi phạm có 15 thể hạn chế Rất đáng tiếc, Nghị định số 113/2004/NĐ-CP khơng có chế tài hành vi vi phạm quy định nội dung hợp đồng lao động mà cụ thể hợp đồng lao động thiếu nội dung chủ yếu 2.1.3.2 Hợp đồng lao động có nội dung trái quy định pháp luật Trên thực tế, có nhiều hợp đồng chứa đựng thỏa thuận trái luật gây bất lợi cho người lao động chí hạn chế quyền người lao động không sinh thời gian 02 năm kể từ thời điểm bắt đầu làm việc doanh nghiệp hay thỏa thuận mức thấp quyền lợi người lao động so với quy định pháp luật, Luật lao động trao cho quan tra tòa án thẩm quyền để giải hậu pháp lý vấn đề Khi hợp đồng lao động có nội dung trái luật quan có thẩm quyền hướng dẫn yêu cầu bên sửa đổi, bổ sung tra lao động Nếu bên không sửa đổi, bổ sung, luật lao động cho phép tra lao động có quyền buộc hủy bỏ nội dung 2.1.4 Hợp đồng lao động vi phạm quy định pháp luật thực hiện, thay đổi hợp đồng lao động 2.1.4.1 Hành vi vi phạm quy định thời gian tạm thời chuyển người lao động làm công việc khác Luật lao động cho phép người sử dụng lao động "khi gặp khó khăn đột xuất nhu cầu sản xuất, kinh doanh, người sử dụng lao động tạm thời chuyển người lao động làm công việc khác trái nghề, không 60 ngày năm" Quy định đảm bảo cho người sử dụng lao động có quyền điều chuyển người lao động làm công việc trái nghề số trường hợp định Tuy nhiên, có số trường hợp người sử dụng lao động không vào tình hình thực tiễn mà cảm tính, trù dập người lao động nên việc điều chuyển khơng xác, khơng phục vụ mục đích doanh nghiệp mặt sử dụng phát huy khả người lao động 2.1.4.2 Hành vi vi phạm quy định trả lương cho người lao động thời gian tạm thời làm công việc khác Theo Khoản Điều 34 Bộ luật Lao động người sử dụng lao động phải đảm bảo trả đủ lương cho người lao động theo quy định muốn điều chuyển họ làm công việc khác Luật lao động quy định thời hạn 30 ngày làm việc, người lao động hưởng mức lương cũ mức lương cũ cao lương Điều giúp cho người lao động không bị giảm thu nhập cho thân Hơn nữa, mức lương công việc không thấp 70% mức lương cũ Nghị định số 113/2004/NĐ-CP đưa hình thức xử phạt người sử dụng lao động trường hợp có hành vi vi phạm phải nộp khoản tiền phạt từ 01 triệu đến 20 triệu đồng tương ứng số lượng người lao động bị trả lương không pháp luật Ngồi ra, người sử dụng lao động cịn phải bồi hoàn thiệt hại cho người lao động số tiền mà họ chưa trả đủ theo pháp luật quy định 2.1.4.3 Hành vi người sử dụng lao động không sử dụng người lao động theo phương án sử dụng lao động Luật lao động quy định "người lao động phải chịu trách nhiệm tiếp tục thực hợp đồng lao động với người lao động Trong trường hợp không sử dụng hết số lao động có phải có phương án sử dụng lao động theo quy định pháp luật" Trong thời điểm nay, việc thay đổi quyền sở hữu quản lý doanh nghiệp xảy Trong trường hợp đó, người sử dụng lao động coi chấm dứt hợp đồng lao động với người lao động hay buộc phải tiếp tục thực hợp đồng lao động không sử dụng hết lao động phải có phương án sử dụng lao động? Có ý kiến cho việc quy định nhà nước can thiệp sâu vào hoạt động doanh nghiệp 2.1.5 Hành vi vi phạm quy định thời gian việc trả lương cho người lao động thời gian thử việc 17 Thông thường trước tiến hành ký kết hợp đồng lao động, người lao động thường trải qua giai đoạn thử việc theo quy định Điều 32 Bộ luật Lao động Điều Nghị định số 44/2003/NĐ-CP ngày 9/5/2003 Chính phủ có quy định: Trên thực tế, người sử dụng lao động ý tới thời gian thử việc theo quy định pháp luật Một vi phạm thường thấy người sử dụng lao động áp đặt thời gian thử việc chung cho tất đối tượng mà không phân thành loại lao động, vị trí cơng tác trình độ chun mơn u cầu cho nhóm Có lẽ mà doanh nghiệp "đánh đồng" tất người lao động phải trải qua thời gian thử việc Hiện nay, pháp luật lao động chưa có chế tài cụ thể hành vi vi phạm quy định pháp luật việc trả lương cho người lao động thời gian thử việc Theo quan điểm chúng tôi, việc quy định hành vi vi phạm văn pháp luật với chế tài xử lý cần thiết 2.1.6 Hành vi vi phạm quy định pháp luật quyền lợi ích người lao động sau chấm dứt hợp đồng lao động 2.1.6.1 Vi phạm quy định trợ cấp việc Khoản Điều 42 Bộ luật Lao động quy định "khi chấm dứt hợp đồng lao động người lao động làm việc thường xuyên doanh nghiệp, quan, tổ chức từ đủ 12 tháng trở lên, người sử dụng lao động có trách nhiệm trợ cấp việc, năm làm việc nửa tháng lương cộng với phụ cấp lương, có" Tuy vậy, nhiều người sử dụng lao động "phớt lờ" nghĩa vụ việc chi trả trợ cấp việc cho người lao động Đây nguyên nhân làm nảy sinh nhiều vụ tranh chấp lao động Nghị định số 113/2004/NĐ-CP không hành vi vi phạm cụ thể chế độ trợ cấp việc Sự quy định chung chung "vi phạm quy định chế độ trợ cấp việc theo quy định Khoản Điều 42 Bộ luật Lao động" hiểu nào? Với tư cách Nghị định quy định hành vi bị xử phạt việc cụ thể hóa, cách rõ ràng hành vi bị xử phạt xử phạt với hình thức vơ quan trọng Do đó, vấn đề này, Nghị định số 113/2004/NĐ-CP cần quy định rõ ràng hơn, cụ thể hành vi vi phạm việc trợ cấp việc tránh gây cách hiểu đa chiều việc thực pháp luật 2.1.6.2 Hành vi vi phạm thời hạn tốn khoản có liên quan đến quyền lợi người lao động sau chấm dứt hợp đồng lao động Chấm dứt hợp đồng lao động kiện pháp lý quan trọng có ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi ích bên quan hệ lao động "Chấm dứt hợp đồng lao động kiện pháp lý mà hai bên không tiếp tục thực hợp đồng lao động, chấm dứt quyền nghĩa vụ hai bên thỏa thuận hợp đồng lao động" Khi chấm dứt hợp đồng lao động, bên phải toán đầy đủ khoản với thời hạn Điều 43 Bộ luật Lao động 07 ngày Tuy nhiên, trường hợp người sử dụng lao động lao động không tuân thủ quy định thời hạn toán theo quy định pháp luật gây chậm trễ, kéo dài việc tốn khoản có liên quan cho người lao động trợ cấp việc, trợ cấp việc,… có phải chịu trách nhiệm pháp lý không? Thiết nghĩ, để đảm bảo việc thực nghĩa vụ tốn cho người lao động hành vi nên có chế tài hợp lý quy định Nghị định số 113/2004/NĐ-CP 2.1.7 Hành vi vi phạm quy định pháp luật thuê mướn người giúp việc Phần lớn, người thuê mướn lao động giúp việc không giao kết hợp đồng lao động với người giúp việc Theo đó, gần khơng có thỏa thuận thời làm việc, thời nghỉ ngơi hay chế độ trợ cấp người lao động theo luật định Hơn thế, người thuê mướn lao động dễ dàng "đuổi" người lao động Chính pháp luật lao động quy định người sử dụng lao động phải có hợp đồng lao động giao kết miệng hay văn Trong hợp đồng lao động, bên phải thỏa thuận thời làm việc, thời nghỉ ngơi khoản trợ cấp Khi chấm dứt hợp đồng lao động, người sử dụng lao động phải cung cấp tiền tàu xe cho người lao động nơi cư trú 2.2 Các hình thức xử phạt vi phạm pháp luật hợp đồng lao động 19 2.2.1 Các hình thức xử phạt - Cảnh cáo - Phạt tiền 2.2.2 Biện pháp khắc phục hậu Khi tiến hành xử lý hành vi vi phạm pháp luật hợp đồng lao động bên cạnh việc áp dụng hình thức xử phạt chính, người có thẩm quyền buộc người sử dụng lao động phải thực biện pháp khắc phục hậu sau: - Giao hợp đồng lao động cho người lao động người sử dụng lao động không giao hợp đồng lao động sau ký kết theo quy định Điểm a Khoản Điều 10 Nghị định số 113/2004/NĐCP - Tiến hành giao kết hợp đồng cho loại theo quy định pháp luật hay bổ sung chữ ký hai bên hợp đồng lao động giao kết không loại thiếu hai chữ ký bên theo quy định Khoản Điều 10 Nghị định số 113/2004/NĐ-CP - Trả lại số tiền đặt cọc cho người lao động lãi suất tiền gửi tiết kiệm Ngân hàng nhà nước công bố thời điểm trả trường hợp bắt người lao động đặt cọc không theo quy định pháp luật - Thực việc sử dụng lao động theo phương án sử dụng lao động phê duyệt hành vi không sử dụng người lao động theo phương án phê duyệt theo quy định Điều 31 BLLĐ - Bồi hoàn thiệt hại cho người lao động người sử dụng lao động vi phạm quy định Khoản Khoản Điều 10 Nghị định số 113/2004/NĐ-CP Chương MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HẠN CHẾ VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM 3.1 Nhận xét chung thực trạng vi phạm pháp luật hợp đồng lao động Việt Nam - Vi phạm pháp luật hợp đồng lao động diễn nhiều ngày phổ biến - Vi phạm pháp luật hợp đồng lao động thực thông qua hành vi người lao động người sử dụng lao động, nhiên phần lớn người sử dụng lao động chủ yếu - Hành vi vi phạm pháp luật hợp đồng lao động xảy ra, hữu gây hậu thực tế, vậy, hành vi lại không đơn bắt nguồn từ nguyên nhân - Vi phạm pháp luật hợp đồng lao động xâm hại quyền lợi ích bên quan hệ lao động, làm tính ổn định quan hệ lao động - Một số hành vi vi phạm pháp luật hợp đồng lao động chưa có chế tài xử lý - Việc xử phạt hành lao động hành vi vi phạm hợp đồng lao động chưa triệt để, chưa thực có sức mạnh răn đe đối tượng vi phạm 3.2 Nguyên nhân việc vi phạm pháp luật lao động hợp đồng lao động 3.2.1 Nguyên nhân xuất phát từ phía người sử dụng lao động - Sự hạn chế quyền lợi ích hợp pháp người lao động luật pháp quy định dẫn đến hành vi vi phạm pháp luật hợp đồng lao động - Nhiều chủ sử dụng lao động không nắm quy định pháp luật lao động Họ hành xử theo thói quen, thơng lệ doanh nghiệp áp dụng từ trước người lao động - Trong thực tế, người sử dụng lao động thường coi "kẻ mạnh" Họ cho họ tìm lao động cách dễ dàng mà thị trường lao động dồi người lao động để có 21 cơng việc phù hợp khơng đơn giản Chính vậy, người sử dụng lao động thường khơng thực đầy đủ quyền lợi ích mà lẽ người lao động hưởng theo pháp luật mà không lo ngại người lao động chấm dứt hợp đồng lao động - Đối với doanh nghiệp nhà nước, kinh doanh từ đồng vốn nhà nước nên việc thiếu trách nhiệm phổ biến số doanh nghiệp - Trong xu hội nhập với giới, mong muốn có nhiều nhà đầu tư nước ngồi vào Việt Nam để mở rộng hội giao lưu, hợp tác thúc đẩy phát triển kinh tế Song, phận người sử dụng lao động nước lợi dụng sách khuyến khích đầu tư nước ngồi, khơng tuân thủ pháp luật lao động - Ngoài nguyên nhân phải khẳng định môi trường kinh doanh thực có nhiều rủi ro Người sử dụng lao động đơi gặp nhiều khó khăn sản xuất, thị trường tiêu thụ lại bấp bênh Do đó, họ khó chủ động cơng việc cho người lao động thực đầy đủ quy định pháp luật 3.2.2 Nguyên nhân xuất phát từ phía người lao động - Người lao động khơng có kiến thức pháp luật lao động cụ thể quyền lợi ích hợp pháp để u cầu người sử dụng lao động phải thực - Khơng tự rèn luyện nâng cao tay nghề, trình độ nên hội tìm kiếm việc làm khó khăn phải chấp nhận công việc với điều kiện lao động không đảm bảo - Người lao động chưa có tác phong cơng nghiệp, chưa tích cực tìm hiểu quy định pháp luật lao động tinh thần kỷ luật cịn chưa cao dẫn đến hành vi vi phạm pháp luật hợp đồng lao động - Một nguyên nhân khác làm xuất hành vi vi phạm pháp luật người lao động thường thấy doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi người lao động khơng chia sẻ tập quán, phong tục, với người sử dụng lao động nước ngồi Thêm vào đó, bất đồng ngơn ngữ nảy sinh nhiều hành vi vi phạm không đáng có người lao động Mặt khác, có tranh chấp xảy người lao động thường có hành vi không pháp luật với người sử dụng lao động nước 3.2.3 Nguyên nhân xuất phát từ tổ chức cơng đồn - Tổ chức cơng đồn hoạt động kiêm nhiệm hưởng lương từ người sử dụng lao động Do vậy, cơng đồn bị lệ thuộc vào chủ sử dụng lao động khó có tiếng nói riêng - Cơng đồn ngành cơng đồn địa phương chưa thường xuyên quan tâm đầy đủ đến hoạt động của tổ chức cơng đồn hướng dẫn cơng đồn doanh nghiệp hoạt động theo quy định pháp luật cơng đồn - Các thành viên Ban chấp hành cơng đồn chưa đào tạo cách hệ thống, lực hạn chế, chưa hiểu biết nhiều pháp luật lao động - Thời gian điều kiện làm việc tổ chức cơng đồn doanh nghiệp đặc biệt doanh nghiệp quốc doanh bị hạn chế người sử dụng lao động chưa tạo điều kiện - Tổ chức công đồn sở cịn chưa thực đầy đủ vai trò giám sát việc thực pháp luật lao động người sử dụng lao động 3.2.4 Nguyên nhân xuất phát từ quan nhà nước việc ban hành, áp dụng pháp luật tra, kiểm tra việc thực quy định pháp luật - Một số quy định pháp luật bộc lộ hạn chế chưa thực phù hợp với hành vi bên quan hệ lao động Trên thực tế, có khơng quy định văn pháp luật mâu thuẫn chồng chéo Nhiều quy định chưa có tính khả thi chưa điều chỉnh kịp thời hành vi vi phạm pháp luật hợp đồng lao động xảy thực tế 23 - Công tác tra, kiểm tra chưa thực đầy đủ thường xuyên bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân như: việc phân bố kế hoạch không dẫn đến việc nhiều doanh nghiệp chưa tra hay việc tra chồng chéo doanh nghiệp, địa bàn; số lượng tra viên lực cịn hạn chế Thêm vào đó, số cán bộ, tra viên chưa làm chức trách thi hành công vụ - Việc xử phạt vi phạm hành doanh nghiệp có vi phạm pháp luật biện pháp cưỡng chế doanh nghiệp không chấp hành định xử phạt chưa quan có thẩm quyền trọng thực - Sự phối hợp quan có liên quan lĩnh vực lao động Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Sở Lao động - Thương binh Xã hội, liên đoàn lao động, chưa thực kịp thời, xác thể tính trách nhiệm cao Sự đùn đẩy, thiếu nhiệt tình cơng việc nhiều quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền cịn chưa cải thiện 3.3 Một số kiến nghị nhằm hạn chế vi phạm pháp luật hợp đồng lao động Việt Nam 3.3.1 Về quy định pháp luật Thứ nhất, cần bổ sung hoàn thiện số quy định pháp luật hợp đồng lao động Thứ hai, cần hoàn thiện quy định pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động Thứ ba, cần bổ sung số hành vi vi phạm quy định pháp luật hợp đồng lao động chưa bị xử phạt Nghị định số 113/2004/NĐ-CP xử phạt hành lĩnh vực lao động 3.3.2 Về tổ chức thực Một là, tăng cường vai trò, trách nhiệm người sử dụng lao động việc thực quy định pháp luật hợp đồng lao động doanh nghiệp Hai là, nâng cao ý thức pháp luật, tác phong công nghiệp người lao động Ba là, phát huy vai trò giám sát, kiểm tra, tư vấn người đại diện sử dụng lao động người lao động Bốn là, đẩy mạnh vai trò quan quản lý nhà nước lao động Năm là, tăng cường chế đối thoại, hợp tác người sử dụng lao động người lao động đồng thời với chế phối hợp quan có thẩm quyền lĩnh vực lao động KẾT LUẬN Những tranh chấp lao động lao động gần đăng tải khắp phương tiện thông tin đại chúng khiến không khỏi suy ngẫm thực trạng quan hệ lao động Đây điều đáng lo ngại trình bình ổn dần đưa mối quan hệ lao động vào trật tự ổn định Trong đời sống, lúc quan hệ lao động diễn tốt đẹp Những mâu thuẫn, bất đồng quyền lợi ích người lao động người sử dụng lao động ln có khả xảy mà nguyên nhân bắt nguồn từ phá vỡ giao ước hợp đồng lao động Vi phạm pháp luật hợp đồng lao động thường trực xã hội tượng có xu hướng phổ biến Nó làm dần tính bình ổn hợp tác bên quan hệ lao động từ ảnh hưởng khơng nhỏ tới phát triển kinh tế, xã hội Chính vậy, việc hạn chế, loại bỏ vi phạm pháp luật hợp đồng lao động thực cần thiết Nhằm bước giảm thiểu vi phạm pháp luật hợp đồng lao động cần phải có nhìn tổng quan, tồn diện sâu sắc hành vi vi phạm Có thể nói, vấn đề mang tính thực tiễn nên việc nghiên cứu vi phạm pháp luật hợp đồng lao động thiếu phân tích tổng hợp số liệu 25 tình xảy thực tế kết hợp với tảng lý luận hợp đồng lao động, xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực lao động Hiện nay, quy định pháp luật điều chỉnh vi phạm pháp luật hợp đồng lao động phần đáp ứng nhu cầu thực tiễn Tuy nhiên, chưa thực hệ thống quy phạm pháp luật hoàn chỉnh áp dụng thực tế nhiều bất cập Việc xây dựng hoàn thiện pháp luật hợp đồng lao động, xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động nói chung hợp đồng lao động nói riêng có ý nghĩa lớn thời điểm Ngăn ngừa, xử lý hành vi vi phạm pháp luật hợp đồng lao động cơng việc địi hỏi lớn thời gian, cơng sức phải áp dụng nhiều biện pháp Đây công việc cá nhân, tổ chức mà cần góp sức, trách nhiệm cộng đồng tất người xã hội tốt đẹp hơn, giảm tới mức tối thiểu hành vi vi phạm pháp luật hợp đồng lao động 27 ��������������������������������������������������������������������������� ��������������������������������������������������������������������������������� ����������������������������������������������������� ... 1.2 Vi phạm pháp luật hợp đồng lao động yếu tố cấu thành 1.2.1 Khái niệm vi phạm pháp luật hợp đồng lao động 1.2.1.1 Định nghĩa vi phạm pháp luật hợp đồng lao động Vi phạm pháp luật hợp đồng lao. .. lao động không giống tra khác Chương 13 VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÀ THỰC TRẠNG VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG Ở VI? ??T NAM 2.1 Các hành vi vi phạm pháp luật hợp đồng lao động. .. chung vi phạm pháp luật hợp đồng lao động như: khái niệm, đặc điểm, hành vi vi phạm pháp luật hợp đồng lao động, yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật hợp đồng lao động điều chỉnh pháp luật hành vi vi

Ngày đăng: 05/04/2013, 10:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan