Câu hỏi ôn luyện"Chuyện người con gái nam Xương"

5 6.9K 88
Câu hỏi ôn luyện"Chuyện người con gái nam Xương"

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ôn luyện Chuyện ngời con gái Nam Xơng 1. Tóm tắt truyện: Truyện kể về Vũ Thị Thiết, ngời con gái quê ở Nam Xơng nết na thùy mị. Chồng nàng là Trơng Sinh, con nhà khá giả, nhng ít học và có tính đa nghi. Cuộc sống gia đình đang êm ấm thì chàng Trơng phải đầu quân đi lính đánh giặc. ít ngày sau, Vũ Nơng sinh con trai đặt tên là Đản. Bà mẹ Trơng Sinh vì thơng nhớ con mà sinh bệnh, nàng hết lòng chăm sóc nhng đợc ít lâu thì bà mất. Năm sau, Trơng Sinh trở về, bé Đản không chịu gọi chàng là cha mà một mực nói rằng cha Đản thờng buổi tối mới đến. Trơng Sinh nghi ngờ vợ mình thất tiết. Vũ Nơng không minh oan đợc cho mình nên tự vẫn. Một đêm thấy bóng của Trơng Sinh in trên tờng, bé Đản gọi đó là cha. Chàng Trơng tỉnh ngộ thì đã quá muộn. Trong làng có ngời họ Phan một lần cứu đợc Linh Phi, vợ của vua biển Nam Hải, sau Phan Lang bị đắm thuyền, đợc Linh Phi cứu và khoản đãi. Trong tiệc tình cờ Phan Lang nhận ra Vũ Nơng, nay là ngời của thủy cung. Nghe Phan Lang kể chuyện nhà, Vũ Nơng thơng chồng con muốn trở về dơng thế, nhng cuối cùng nàng chỉ hiện lên giữa dòng sông nói với chồng mấy lời rồi biến mất. 2. Hãy trình bày vài nét về tác giả và hoàn cảnh ra đời, xuất xứ của tác phẩm: - Tác giả: - Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm: - Xuất xứ : Trích trong Truyền kỳ mạn lục * Em hãy giải thích nhan đề: Truyền kỳ mạn lục : Ghi chép tản mạn những điều kỳ lạ đợc lu truyền 3. Bố cục : 3 phần : + P1 : Từ đầu đến , có ND là : + P2 : Từ đến , có ND là: + P3 : Từ đến , có ND là : 4. Phân tích nhân vật Vũ N ơng: Dàn bài * MB: - Giới thiệu Nguyễn Dữ và Chuyện ngời con gái Nam Xơng - Nêu ND cần PT: Vũ Nơng là một ngời phụ nữ có phẩm chất tốt đẹp nhng số phận đầy đau thơng bất hạnh. VD: Đau đớn thay phận đàn bà Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung Câu thơ của Nguyễn Du phần nào khái quát số phận của biết bao ngời phụ nữ sống dới chế độ PK xa xa. Cuộc đời họ đã trở thành đề tài bất hủ cho thơ văn xa Nguyễn Dữ là một nhà văn giàu tình thơng yêu con ngời, đặc biệt là những ngời phụ nữ gặp nhiều khổ đau oan trái trong xã hội. Ông đã viết nên câu chuyện đầy xúc động về nàng Vũ Thị Thiết, nhân vật chính trong Chuyện ngời con gái Nam Xơng. Nàng Vũ Nơng là một ngời phụ nữ có phẩm chất tốt đẹp nhng số phận đầy đau thơng bất hạnh. *TB: a. Vũ Nơng có phẩm chất tốt đẹp: Thùy mị nết na, lại thêm có t dung tốt đẹp - Nàng là ngời phụ nữ đảm đang, hiếu thảo: sinh con, một mình nuôi dạy con thơ, phụng dỡng mẹ chồng. Khi mẹ chống mất nàng lo tang lễ rất chu đáo. - Nàng là ngời vợ thủy chung, son sắt: + Khi chồng còn ở nhà: hết sức giữ gìn khuôn phép + Khi tiến chồng đi lính, nàng bày tỏ sự nhớ nhung đằm thắm thiết tha. Nhìn trăng soi bay bổng. + Khi chồng vắng nhà: Ngày qua tháng lại ngăn đợc. Tác giả đã miêu tả xúc động nỗi niềm thơng nhớ củaVũ Nơng khắc khoải triền miên theo thời gian: - Nhân hậu vị tha: - Khát vọng đợc phục hồi danh dự (đoạn cuối) b. Vũ Nơng có phận đau thơng: là nạn nhân của xã hội PK: - Là nạn nhân của chiến tranh PK: Chiến tranh cách biệt làm đôi vợ chồng trẻ xa nhau, con sinh ra không đợc sống trong sự thơng yêu đùm bọc của cha mẹ. - Bị lễ giáo PK hà khắc ràng buộc, không có cơ hội thanh minh nỗi oan khuất tàyđình. - Là nạn nhân của thói gia trởng độc đoán chuyên quyền, của t tởng cổ hủ, trọng nam khinh nữ =>Nàng là một ngời phụ nữ xinh đẹp thùy mị, hết lòng vun vén cho HP gia đình. Nàng xứng đáng đợc hởng HP. Thế nhng lại phải chết một cách oan uổng, đau đớn - Cái chết của VN nh một lời lên án XH PK. * KB: Câu chuyện là tấn bi kịch về cuộc đời ngời phụ nữ trong XH cũ. 5. Viết một đoạn văn phân tích nhân vật Trơng Sinh: 6. Tìm các yếu tố kỳ ảo trong truyện; Phân tích ý nghĩa các yếu tố kỳ ảo đó. - Phan Lang nằm mộng thấy ngời con gái áo xanh, rồi thả rùa mai xanh - Phan Lang lạc vào động rùa của Linh Phi, đợc đãi tiệc yến và gặp Vũ Nơng - Câu chuyện VN đợc tiên rẽ nớc cứu mạng đa về thủy cung - Phan Lang đợc sứ giả Xích Hỗn rẽ nớc đavề dơng thế - Hình ảnh VN hiện ra sau khi TS lập đàn giải oan cho nàng ở bến sông Hoàng Giang, lung linh, huyền ảo với một chiếc kiệu hoa biến mất. PT: Dẫu biết rằng đó chỉ là những chi tiết kỳ ảo, hoang đờng nhng ngời đọc vẫn cảm thấy gần gũi và chân thực bởi tác giả đã khéo léo kết hợp với những yếu tố thực về địa danh, về thời điểm lịch sử, sự kiện và nhân vật lịch sử, những chi tiết về trang phục các mĩ nhân và VN câu chuyện của Phan Lang về tình cảnh gia đình VN sau khi nàng mất. -Trớc hết những yếu tố kỳ ảo này có ý nghĩa hoàn chỉnh nét đẹp vốn có của VN. Dù ở thế giới khác nàng vẫn nặng tình với cuộc đời, vẫn quan tâm đến chồng con, phần mộ tổ tiên, thơng nhớ quê nhà. Dù không còn là con ngời của trần gian, nàng vẫn còn đó nỗi đau oan khuất, vẫn khát khao phục hồi danh dự - Những yếu tố kỳ ảo đó đã tạo nên một kết thúc có hậu cho tác phẩm, thể hiện mơ ớc ngàn đời của nhân dân về lẽ công bằng: Ngời tốt dù có trải qua bao oan khuất, cuối cùng cũng đợc đền trả ơn xứng đáng, cái thiện bao giờ cũng chiến thắng. Tuy nhiên kết thúc có hậu vẫn không làm giảm đi tính bi kịch của tác phẩm. Những chi tiết đó chỉ là những chi tiết kỳ ảo. Đàn giải oan chỉ là một chút an ủi cho ngời bạc phận chứ không thể làm sống lại tình xa. Sự dứt áo ra đi của VN biểu hiện thái độ phủ định cõi trần thế với cái xã hội bất công đơng thời, cái xã hội mà ở đó ngời phụ nữ không thể có HP. Điều đó càng khẳng định niềm cảm thơng của tác giả đối với số phận bi thảm của ngời phụ nữ trong chế độ PK. Kết thúc truyện của Nguyễn Dữ cũng làm tăng thêm sự trừng phạt đối với Trơng Sinh. VN không thể trở về, Trơng Sinh càng cắn rứt ân hận vì lỗi lầm của mình. 7. Phân tích giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của truyện Dàn bài *MB: Giới thiệu về tác giả, tác phẩm (hoàn cảnh ra đời, ND ) - Định hớng cần phân tích: Truyện phản ánh chân thực cuộc sống ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến và bày tỏ thái độ, tình cảm của tác giả trớc thân phận ngời phụ nữ trong xã hội cũ. *TB: 1. Tóm tắt truyện (Ngắn gọn) liên quan đến ND cần phân tích 2. Phân tích ND- NT a. Giá trị ND: - Giá trị hiện thực: Truyện là lời lên án XHPK với lễ giáo PK hà khắc, chiến tranh PK phi nghĩa. - Giá trị nhân đạo: Lòng cảm thơng trân trọng và thái độ bênh vực ngời phụ nữ + Ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp của họ + Mong cho họ có cuộc sống tốt đẹp b. Giá trị NT: *KB: Đánh giá những đóng góp của Nguyễn Dữ. 8. Em có thích lối kết thúc truyện: Cảnh Vũ Nơng trở về trong chốc lát rồi biến mất không? Vì sao? Em thích lối kết thúc truyện nh vậy. ở đây cái thiện , cái tốt đợc tôn vinh qua sự trở về sang trọng và lộng lẫy của Vũ Nơng. Đó là cách đền trả xứng đáng cho những ngời tốt, dù trải qua bao oan khuất nhng rồi nỗi oan của họ cũng đợc sáng tỏ. Nàng Vũ vẫn đợc mọi ngời trọng vọng. Nàng độ lợng, thuỷ chung, ân nghĩa, thiết tha với cuộc sống gia đình. Tuy nhiên, sự biễn mất của Vũ Nơng cũng là lời phủ định cuộc sống cõi trần gian đầy hiềm khích, bon chen, tị nạnh, cũng là sự trừng phạt đối với Trơng Sinh. Chàng suốt đời phải sống trong ân hận, day dứt. 9. Chi tiết cái bóng có ý nghĩa gì? Hoàn chỉnh nét đẹp trong tính cách, tâm hồn Vũ Nơng: thuỷ chung son sắt, yêu chồng thơng con, khát khao hạnh phúc gia đình. 10. Một số câu hỏi khác: 1. Vì sao nói lấy ngời phụ nữ làm nhân vật chính là một nét mới mẻ, thể hiện tinh thần nhân đạo của Nguyễn Dữ? Truyện có nhiều nhân vật nhng Vũ Nơng là nhân vật chính vì : - Hình ảnh của nàng đợc lấy làm nhan đề của truyện (từ trớc đến giờ cha có tác phẩm nào mang tên nhân vật chính là nữ). - Nhân vật đợc giới thiệu đầy đủ họ tên, quê quán ngay ở dòng đầu tiên của tác phẩm . - Các nhân vật khác chỉ xuất hiện ở từng chặng còn Vũ Nơng xuất hiện từ đầu đến cuối tác phẩm . - Tác phẩm khép lại cũng bằng câu nói và hình ảnh cuối cùng của nàng . - Trớc Nguyễn Dữ , văn học Việt Nam hầu nh vắng bóng hình ảnh ngời phụ nữ , nhất là ngời phụ nữ trong cuộc sống gia đình. Sự xuất hiện của Vũ Nơng với t cách làm nhân vật chính cho thấy sự thức tỉnh của những giá trị nhân bản, sự quan tâm đến hạnh phúc đời thờng trong VHVN. Đó là nét mới mẻ của truyện và dự báo trớc sự xuất hiện của những nàng Kiều, chinh phụ, sau này . 2. Lí do nào khiến Vũ Nơng phải tìm đến cái chết ? Cái chết đó nói lên điều gì ? Câu nói của Vũ Nơng với chồng trớc khi tự vẫn cho thấy lí do mà nàng phải tìm đến cái chết thiếp sở dĩ nơng tựa vào chàng vì có cái thú vui nghi gia nghi thất Vũ Nơng rất thiết tha với hạnh phúc gia đình, coi gia đình là chỗ dựa, là đích để sống. Thế nên biết chồng hay ghen, nàng giữ gìn để vợ chồng khỏi bất hoà. Khi tiễn chồng đi lính nàng nói: Chàng đi chuyến này thiếp chẳng mong đợc đeo ấn phong hầu, mặc áo gấm trở về quê cũ, chỉ xin ngaỳ về mang theo đợc hai chữ bình yên . ở nhà một mình, nhớ chồng, chơi với con nàng chỉ bóng của mình trên vách và xem đó là Trơng Sinh. Điều đó cho thấy nàng luôn nhớ chồng, ao ớc đoàn tụ, ao ớc về một mái ấm gia đình có đầy đủ chồng vợ Chính vì thiết tha với hạnh phúc gia đình nh vậy nên khi bị Trơng Sinh đánh đuổi khỏi nhà, Vũ Nơng không còn con đờng nào khác là phải tìm đến cái chết. Mơ ớc của nàng về hạnh phúc gia đình thật bình dị mà bất kì ngời PN nào cũng đều mong có. Nhng cuộc sum vầy thật ngắn ngủi, hạnh phúc ấy chập chờn nh chiếc bóng h ảo rồi nhanh chóng tan biến. Cái chết cuả Vũ N- ơng là bi kịch về sự tan vỡ của những ớc vọng hạnh phúc gia đình trong cuộc đời ngời PNPK . 3. Những chi tiết nào cho thấy dù đang ở cõi tiên những Vũ Nơng vẫn nặng lòng trần ? ý nghĩa của những chi tiết này ? - Chủ động nói chuyện với Phan Lang Tôi với ông vốn ng ời cùng làng, cách mặt cha bao lâu, đã quên nhau rồi sao? -> Lòng quê cha dứt . - Tôi bị chồng ruồng rẫy, thà già ở chốn cung nớc làng mây chứ còn mặt mũi nào mà về nhìn thấy ngời ta nữa ->Nàng nhớ Trơng Sinh, hờn giận chàng . - Khi nghe Phan Lang nói: N ơng tử dù không nghĩ đến nhng tiên nhân còn mong đợi thì sao? Nàng đã ứa nớc mắt khóc và nói "Tôi tất phải tìm về có ngày ằ -> Vũ Nơng ở cõi tiên nhng lời nói, hành động vẫn nặng lòng trần, cõi trần vẫn là nơi nàng ngóng trông tha thiết. Điều đó cũng có nghĩa là những mất mát khổ đau nơi trần thế vẫn nguyên vẹn trong nàng vẫn khiến nàng rơi lệ. Vũ Nơng đợc cứu sống bằng phép màu nhng phép màu đó cũng không cứu nổi hạnh phúc của nàng. Hạnh phúc của nàng mất vĩnh viễn mà không có phép màu nào cứu vãn nổi. 4. Có ý kiến cho rằng Sự trở về của Vũ N ơng ở phần kết tác phẩm đã hoá giải bi kịch trong truyện. Hãy nêu ý kiến của em? Khi Vũ Nơng tự vẫn nàng chỉ có một mình, khi trở về nàng có Trơng Sinh đứng đơị bên đàn giải oan -> Phẩm giá của nàng đã đợc minh oan. Tuy nhiên, bi kịch không vì thế mà đợc hoá giải. Giữa Trơng Sinh và nàng có một khoảng cách không thể vợt qua nàng vẫn ở giữa dòng nói vọng vào đa tạ tình chàng, thiếp chẳng thể trở về nhân gian đợc nữa ằ. Nếu khi xa Trơng Sinh vắng nhà, hình ảnh chàng chỉ là chiếc bóng h ảo (chiếc bóng oan khiên) thì giờ đây Vũ Nơng cũng là chiếc bóng lúc ẩn lúc hiện, rồi mờ nhạt dần và biến mất. Với các nhân vật này hạnh phúc mãi mãi giống nh những chiếc bóng h ảo . 5 . Theo em những nguyên nhân nào gây ra cái chết của Vũ Nơng? - Do Trơng Sinh cái ghen đến bệnh hoạn của những ngời chồng trong xã hội PK . - Hậu quả của chiến tranh : Chiến tranh gây ra sự chia li, Nó lấy đi tuổi xuân của con ngời. Không những thế khi chiến tranh kết thúc nó còn gây mầm họa. Sự chia li là mảnh đất để thói đa nghi ơm thành mầm bệnh gây ra cái chết oan khuất của ngời vợ. Cay đắng hơn, Trơng vừa là nguyên nhân, vừa là nạn nhân của chính mình. - Những lễ giáo khắt khe của chế độ PK - Sự hiểu lầm và những sự ngẫu nhiên, có quá nhiều sự hiểu lầm ngẫu nhiên gây ra bi kịch của Vũ Nơng. Tin chiếc bóng là cha -> đó là sự hiểu lầm của bé Đản -> Một loạt sự ngẫu nhiên : Tr- ơng Sinh về khi con học nói, bế con ra mộ mẹ, con quấy khóc, dỗ con nói là cha, bé Đản nói có cha khác - > Sự hiểu lầm của ngời cha, một ngời hay ghen -> Tạo nên bi kịch. Sự ngẫu nhiên không thể né tránh và vô phơng cứu chữa. Điều này cho thấy hạnh phúc của con ngời đặc biệt là ngời PN thật mong manh, nó có thể bị thiêu huỷ bởi rất nhiều sự ngẫu nhiên vô lí. Oái oăm ở chỗ hạnh phúc chỉ có một mà sự ngẫu nhiên nhầm lần thì nhiều vô kể không ai có thể lờng trớc, kể xiết, sự mất mát của con ngời đến nhanh nếu con ngời không có lòng tin. Trờng THCS Cổ Loa Năm học 2008 - 2009 Tài liệu ôn thi vào lớp 10 (Lu hành nội bộ) Bài 1: Chuyện ngời con gái Nam Xơng Ngời soạn: Đỗ Thị Kim Hoà Nhóm trởng nhóm Ngữ văn 9 I. Tóm tắt truyện: II. Hãy trình bày vài nét về tác giả và hoàn cảnh ra đời, xuất xứ của tác phẩm: III. Bố cục : Điền vào bố cục 3 phần : + P1 : Từ đầu đến , có ND là : + P2 : Từ đến , có ND là: + P3 : Từ đến , có ND là : IV. Một số câu hỏi ôn tập: 1. Tìm các yếu tố kỳ ảo trong truyện; Phân tích ý nghĩa các yếu tố kỳ ảo đó 2. Chi tiết cái bóng trong truyện có ý nghĩa gì? 3. Những chi tiết nào cho thấy dù đang ở cõi tiên nhng Vũ Nơng vẫn nặng lòng trần ? ý nghĩa của những chi tiết này ? 4. .Em có thích lối kết thúc truyện: Cảnh Vũ Nơng trở về trong chốc lát rồi biến mất không? Vì sao? Có ý kiến cho rằng : Sự trở về của Vũ Nơng ở phần kết tác phẩm đã hoá giải bi kịch trong truyện. Hãy nêu ý kiến của em? 5. Theo em những nguyên nhân nào gây ra cái chết của Vũ Nơng? 6. Phân tích nhân vật Vũ Nơng: V. Bài tập luyện: Bài 1: Những câu đầu riên của một đoạn văn nghị luận đợc viết nh sau; Nhng Vũ Nơng không chỉ là một con ngời đẹp đẽ cả về dung nhan và tính hạnh nh ta đã phân tích ở bên trên. Qua ngòi bút của Nguyễn Dữ còn cho ta thấy Vũ Nơng đã phải chịu nỗi oan khổ vô bờ vì chồng nàng đa nghi thô bạo . a. Chép lại những câu trên sau khi đã sửa lỗi về đặt câu và thay từ Vũ Nơng thứ hai bằng một hay vài từ thích hợ cho lời văn đợc hay hơn. b. Hãy coi câu vừa sửa làm câu chủ đề của đoạn em hãy viết tiếp khoảng 5 câu văn nữa để tạo thành một đoạn văn diễn dịch trong đó có dùng câu phủ định. Bài 2: Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: Đoạn rồi nàng tắm gội chay sạch, ra bến Hoàng Giang ngửa mặt lên trời mà than rằng: Kẻ bạc mệnh này duyên phận hẩm hiu, chồng con rẫy bỏ, điều đâu bay buộc tiếng chịu nhuốc nhơ, thần sông có linh, xin ngài chứng giám. Thiếp nếu đoan trang giữ tiết, trinh bạch gìn lòng, vào nớc xin làm ngọc Mị Nơng, xuống đất xin làm cỏ Ngu Mĩ. Nhợc bằng lòng chim dạ cá , lừa chồng dối con, dới xin làm mồi cho cá tôm, trên xin làm cơm cho diều quạ, và xin chịu khắp mọi ngời phỉ nhổ. Nói xong gieo mình xuống sông mà chết . Chàng, tuy giận là nàng thất tiết, nhng thấy nàng tự tận cũng động lòng thơng, tìm vớt thây nàng nhng chắng thấy tăm hơi đâu cả . 1. Giải nghĩa các từ : ngọc Mị Nơng, cỏ Ngu Mĩ, lòng chim dạ cá, tự tận. 2. Chú ý câu in nghiêng, đó là câu đơn hay câu ghép ? Phân tích để có cơ sở kết luận ? 3. Hãy chuyển đoạn văn trên thành đoạn tự sự không có đối thoại trực tiếp , bảo đảm trung thành nội dung đoạn cũ ? 4. Đoạn văn trích trên nói về nội dung gì ? Nội dung ấy có góp phần làm rõ chủ đề của truyện không? ( 2 điểm) . Ôn luyện Chuyện ngời con gái Nam Xơng 1. Tóm tắt truyện: Truyện kể về Vũ Thị Thiết, ngời con gái quê ở Nam Xơng nết na thùy mị. Chồng nàng là Trơng Sinh, con nhà khá giả, nhng. sự mất mát của con ngời đến nhanh nếu con ngời không có lòng tin. Trờng THCS Cổ Loa Năm học 2008 - 2009 Tài liệu ôn thi vào lớp 10 (Lu hành nội bộ) Bài 1: Chuyện ngời con gái Nam Xơng Ngời soạn:. yêu con ngời, đặc biệt là những ngời phụ nữ gặp nhiều khổ đau oan trái trong xã hội. Ông đã viết nên câu chuyện đầy xúc động về nàng Vũ Thị Thiết, nhân vật chính trong Chuyện ngời con gái Nam

Ngày đăng: 26/04/2015, 18:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan