RÈN KĨ NĂNG VẬT LÍ 10_7 (Dành cho GV và HS khá giỏi)

30 369 0
RÈN KĨ NĂNG VẬT LÍ 10_7 (Dành cho GV và HS khá giỏi)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu 1 ( Câu hỏi ngắn) Tính chất của cấu trúc tinh thể là : Chọn câu đúng nhất . A: Hình dạng nhất định . B: Liên kết theo trật tự trong không gian . C: Liên kết không theo trật tự trong không gian . D: Cả a,b đúng . Đáp án đúng: D Câu 2 ( Câu hỏi ngắn) Nhiệt độ nóng chảy của chất rắn có cấu tạo nào dưới đây dễ dàng bị thay đổi ? A: Chất rắn tinh thể . B: Chất rắn đơn tinh thể . C: Chất rắn đa tinh thể . D: Chất rắn vô định hình . Đáp án đúng: D Câu 3 ( Câu hỏi ngắn) Chất rắn kết tinh có cấu tạo tinh thể là nguyên tử . A: Muối ăn . B: Nước đá . C: Kim cương . D: Thạch anh . Đáp án đúng: C Câu 4 ( Câu hỏi ngắn) Tác động nào làm cho vật có biến động cơ học ? Hãy chọn câu đúng . A: Dùng búa đập mạnh vào vật . B: Cưa nhỏ vật . C: Mài mòn vật . D: Cả a,b,c đều đúng . Đáp án đúng: D Câu 5 ( Câu hỏi ngắn) Một thanh sắt chịu tác dụng của ngoại lực lam tăng chiều dài và giảm tiết ngang thì thanh bị biến dạng nào ? A: Biến dạng nén . B: Biến dạng kéo . C: Biến dạng xoắn. D: Biến dạng uốn . Đáp án đúng: B Câu 6 ( Câu hỏi ngắn) Nếu ngoại lực tác dụng vào thanh rắn thì thanh rắn sẽ bị biến dạng nào ? A: Biến dạng kéo . B: Biến dạng cắt . C: Biến dạng xoắn . D: Biến dạng uốn . Đáp án đúng: C Câu 7 ( Câu hỏi ngắn) Lực tác dụng vuông góc với trục của thanh rắn thì thanh rắn sẽ bị biến dạng nào? A: Biến dạng cắt . B: Biến dạng xoắn . C: Biến dạng nén. D: Biến dạng uốn . Đáp án đúng: D Câu 8 ( Câu hỏi ngắn) Đối với trường hợp thanh rắn , phát biểu nào sau đây là đúng (về định luật Húc)? A: Lực đàn hồi có độ lớn F đh tỉ lệ với độ biến dạng ∆l = l –l 0 của thanh rắn . B: Lực đàn hồi có độ lớn F đh tỉ lệ với độ biến dạng ∆S = S – S 0 của thanh rắn C: Lực đàn hồi có độ lớn F đh tỉ lệ với độ biến dạng ∆ V = V – V 0 của thanh rắn . D: Cả A,B,C đều đúng Đáp án đúng: A Câu 9 ( Câu hỏi ngắn) Đơn vị của hệ số đàn hồi k là gì ? A: Kg/m . B: Pa/m. C: N/m . D: N/m 2 . Đáp án đúng: C Câu 10 ( Câu hỏi ngắn) Ba thanh rắn : nhôm, đồng , thép có cùng kích thước thì hệ số k của thanh rắn nào lớn nhất (xem bảng dưới)? Chất liệu Suất đàn hồi (Pa) Nhôm Đồng Thép 0,7.10 11 1,2.10 11 2,0.10 11 A: Nhôm . B: Thép . C: Đồng . D: Tất cả a,b,c như nhau . Đáp án đúng: B Câu 11 ( Câu hỏi ngắn) Chất rắn kết tinh nào có cấu tạo tinh thể là Ion : A: Nước đá . B: Muối ăn . C: Than chì . D: Kim cương . Đáp án đúng: B Câu 12 ( Câu hỏi ngắn) Chất rắn nào sau đây không được gọi là chất rắn vô định hình ? A: Thủy tinh . B: Sáp . C: Cao su . D: Thạch anh . Đáp án đúng: D Câu 13 ( Câu hỏi ngắn) Chất rắn có cấu tạo nào thì tính dẫn điện tùy theo hướng ? A: Chất rắn kết tinh . B: Chất rắn vô định hình . C: Chất rắn đơn tinh thể . D: Chất rắn đa tinh thể . Đáp án đúng: C Câu 14 ( Câu hỏi ngắn) Chất nào kết tinh chỉ kết tinh theo dạng đa tinh thể ? A: Thạch anh . B: Nước đá . C: Kim cương. D: Đồng . Đáp án đúng: D Câu 15 ( Câu hỏi ngắn) Tinh thể nào khi bị lẫn tạp chất thì tính dẫn điện tăng lên hàng nghìn lần ? A: Sắt . B: Gang. C: Thép . D: Si líc . Đáp án đúng: D Câu 16 ( Câu hỏi ngắn) Đặc tính chất rắn vô định hình ngay chỗ bị vỡ : Hãy chọn câu đúng . A: Thành những hạy nhỏ li ti . B: Thành những mặt xù xì . C: Thành những mặt phẳng sắc cạnh . D: Cả a,b đều đúng . Đáp án đúng: C Câu 17 ( Câu hỏi ngắn) Khó khăn để tạo chất rắn kết tinh đa tinh thể là do : Hãy chon câu đúng . A: Tốn năng lượng . B: Dễ thay đổi hình dạng . C: Bền . D: Cả a,b,c đều đúng . Đáp án đúng: A Câu 18 ( Câu hỏi ngắn) Giới hạn bền của thanh rắn tỉ lệ nghịch với : Hãy chọn câu đúng . A: Diện tích của thanh rắn . B: Chiều dài của thanh rắn . C: Tiết diện ngang của thanh rắn . D: Cả a,b, đều đúng . Đáp án đúng: C Câu 19 ( Câu hỏi ngắn) Phải treo một vật có khối lượng bằng bao nhiêu vào một lò xo có hệ số đàn hồi 100 N/m để nó giãn ra 10 cm ? Lấy g = 10 m/s 2 . A: 0,1 kg . B: 1 kg . C: 0,01 kg . D: 10 kg . Đáp án đúng: B Câu 20 ( Câu hỏi ngắn) Một thanh tròn đường kính 2 cm làm bằng thép có suất Y-âng E = 2.10 11 Pa. Nếu giữ chặt một đầu và nén đầu kia một trọng lực bằng 1,57.10 5 N thì độ co tương đối 0 l l ∆ của thanh là bao nhiêu ? A: 30% . B: 25% . C: 20% . D: 5% . Đáp án đúng: B Câu 21 ( Câu hỏi ngắn) Một sợi dây bằng đồng thau dài 1,8 m có đường kinh 0,8 mm, khi bị kéo bằng một lực 25 N thì thanh giãn ra một đoạn bằng 1 mm. Hãy xác định suất đàn hồi E . A: 7.10 11 Pa . B: 2.10 11 Pa C: 9.10 11 Pa . D: 12.10 11 Pa . Đáp án đúng: B Câu 22 ( Câu hỏi ngắn) Trong công thức l = l 0 (1 - α t) , phát biểu nào sau đây là không đúng ? A: l : chiều dài của vật rắn ở t 0 C . B: l 0 : chiều dài của vật rắn ở t 0 C . C: t 0 C : nhiệt độ của vật rắn ở t 0 C . D: α : hệ số nở dài phụ thuộc vào chất liệu của thanh . Đáp án đúng: B Câu 23 ( Câu hỏi ngắn) Thể tích vật rắn ở nhiệt độ t 0 C, được tính theo công thức : A: V = V 0 (1 + βt) . B: V = V 0 (1 + 3αt) . C: V = V 0 (1 + 3 β t) . D: Cả a,b đều đúng . Đáp án đúng: D Câu 24 ( Câu hỏi ngắn) Hệ thức nào dưới đây biểu diễn đúng quan hệ giữa hệ số nở dài và hệ số nở khối? A: α = 3 β . B: 3 α = β . C: α = 3 β . D: Cả A,B đều đúng . Đáp án đúng: C Câu 25 ( Câu hỏi ngắn) Tác dụng có hại do sự nở vì nhiệt của vật rắn trong kỹ thuật và đời sống là: Chọn câu đúng nhất . A: Vật rắn bị cong . B: Vật rắn bị nứt . C: Vật rắn bị gãy . D: Cả a,b,c đều đúng . Đáp án đúng: D Câu 26 ( Câu hỏi ngắn) Người ta ứng dụng sự nở vì nhiệt của vật rắn để : Chọn câu đúng nhất . A: Tạo đoạn nối thanh ray xe lửa phải có khe hở . B: Hai đầu cầu sắt phải đặt trên gối đỡ . C: Các ống kim loại dẫn nước máy phải có đoạn uốn cong . D: Cả a,b.c. Đáp án đúng: D Câu 27 ( Câu hỏi ngắn) Một thanh hình trụ bằng đồng thau có tiết diện 30 cm 2 được nung nóng từ t 1 = 0 0 C đến t 2 = 100 0 C. Cần tác dụng hai đầu thanh hình trụ những lực bằng bao nhiêu để chiều dài của nó vẫn không đổi ? cho biết hệ số giãn nở của đồng thau α = 18.10 -6 K - 1 và suất đàn hồi E = 9,8.10 10 Pa . A: 529,2.10 3 N . B: 52,92.10 3 N . C: 5,292.10 3 N . D: 5292.10 3 N . Đáp án đúng: A Câu 28 ( Câu hỏi ngắn) Một thanh ray dài 12,5 m bằng thép, chiều dài của thanh tăng lên bao nhiêu nếu nhiệt độ tăng thêm 20 0 C. Cho biết 6 10.12 − = α K -1 . A: 2,5 mm. B: 3 mm. C: 2 mm. D: 3,5 mm. Đáp án đúng: B Câu 29 ( Câu hỏi ngắn) Một lỗ hổng tròn trên một tấm gương bằng thủy tinh có đường kính 1,5 cm ở 0 0 C. Hỏi đường kính của lỗ là bao nhiêu khi nhiệt độ của của tấm gương tăng lên 100 0 C. Cho biết 6 10.8 − = α K -1 A: 1,606 cm. B: 1,701 cm. C: 1,501. D: 1,801 cm. Đáp án đúng: C Câu 30 ( Câu hỏi ngắn) Một cửa sổ bằng thủy tinh có kích thước 30 cm 60 cm ở nhiệt độ 10 0 C. Hỏi diện tích của nó tăng thêm bao nhiêu khi nhiệt độ của nó là 40 0 C ? A: 8,64 cm 2 . B: 86,4 cm 2 . C: 0,864 cm 2 . D: 0,864 m 2 . Đáp án đúng: A Câu 31 ( Câu hỏi ngắn) Tính độ biến thiên thể tích của một hình cầu bằng nhôm bán kính 10 cm, khi nó được nung nóng từ 0 o C lên 100 o C. Cho biết hệ số 6 10.22 − = α K -1 A: 2,9 cm 3 . B: 29 cm 3 . C: 290 cm 3 . D: 0,29 cm 3. Đáp án đúng: B Câu 32 ( Câu hỏi ngắn) Một quả cầu bằng đồng có đường kính 50 mm, ở nhiệt độ 30 o C có thể lọt qua vòng đồng có đường kính hơn nó 1/50 mm. Hỏi phải nung nóng nhiệt độ quả cầu đó đến nhiệt độ nào để nó không thể lọt qua vòng đồng này ? cho biết hệ số 6 10.8 − = α K -1 A: 75 o C. B: 65 o C: C. 70 o C. D: 55 o C. Đáp án đúng: D Câu 33 ( Câu hỏi ngắn) Công thức về độ biến thiên khối lượng riêng khi nhiệt độ thay đổi là gì ? A: ∆ Ct 0 ∆−= αρρ B: ∆ Ct 0 ∆= αρρ C: ∆ Ct 0 ∆−= βρρ D: ∆ Ct 0 ∆= βρρ Đáp án đúng: C Câu 34 ( Câu hỏi ngắn) Lực căng của bề mặt có phương như thế nào ? A: Song song với mặt thoáng. B: Thẳng góc với mặt thoáng. C: Tiếp tuyến với mặt thoáng. D: Cắt ngang bất kỳ với mặt thoáng. Đáp án đúng: C Câu 35 ( Câu hỏi ngắn) Đặc tính nào sau đây không đúng với lực căng của bề mặt ? A: Làm tăng diện tích của mặt thoáng chất lỏng. B: Làm giảm diện tích của mặt thoáng chất lỏng. C: Phương tiếp tuyến với mặt thoáng chất lỏng. D: Vuông góc với đường giới hạn của mặt thoáng chất lỏng. Đáp án đúng: A Câu 36 ( Câu hỏi ngắn) Hệ số căng bề mặt phụ thuộc vào : Hãy chọn câu đúng nhất. A: Bản chất của chất lỏng. B: Nhiệt độ của chấ lỏng. C: Thể tích của chất lỏng. D: Cả A, B đều đúng. Đáp án đúng: D Câu 37 ( Câu hỏi ngắn) Những trường hợp nào sau đây là do lực căng bề mặt ? A: Nước không chảy thành tia qua áo thun , vải màn. B: Dung dịch thuốc chảy từng giọt qua ống nhỏ giọt. C: Những giọt nước đọng trên các lá sen. D: A,B,C đều đúng Đáp án đúng: D Câu 38 ( Câu hỏi ngắn) Hiện tượng mao dẫn xảy ra khi : Hãy chọn câu đúng. A: Nhúng thẳng đứng một ống thủy tinh hở hai đầu có tiết diện nhỏ vào trong chất lỏng thì mực chất lỏng trong ống và mặt thoáng bên ngoài chênh lệch nhau. B: Nhúng thẳng đứng một ống thủy tinh hở hai đầu có tiết diện bất kỳ vào trong chất lỏng thì mực chất lỏng trong ống và mặt thoáng bên ngoài chênh lệch nhau. C: Nhúng thẳng đứng một ống thủy tinh đầu có tiết diện nhỏ vào trong chất lỏng thì mực chất lỏng trong ống và mặt thoáng bên ngoài chênh lệch nhau. D: Nhúng thẳng đứng một ống thủy tinh hở hai đầu có tiết diện nhỏ vào trong chất lỏng thì mực chất lỏng trong ống và mặt thoáng bên ngoài không chênh lệch nhau. Đáp án đúng: A Câu 39 ( Câu hỏi ngắn) Hiện tượng nào sau đây không do hiện tượng mao dẫn ? A: Nước từ đất lên bộ rễ và từ thân cây lên lá cây. B: Sự cháy của ngọn đèn có bấc. C: Sự cháy của bếp gas. [...]... nóng chảy riêng của vật rắn tinh thể tùy thuộc vào điều gì ? A: Nhiệt độ của vật B: Thể tích của vật C: Áp suất bên ngoài xác định D: Chất cấu tạo nên vật rắn Đáp án đúng: D Câu 48 ( Câu hỏi ngắn) Nhiệt lượng Q cung cấp cho vật rắn tinh thể trong quá trình nóng chảy không phụ thuộc vào điều gì? A: Áp suất bên ngoài B: Thể tích của vật C: Áp suất bên ngoài xác định D: Chất cấu tạo nên vật rắn Đáp án đúng:... đúng A: Biến đổi hóa năng thành một phần cơ năng B: Biến đổi điện năng thành một phần cơ năng C: Biến đổi nội năng thành một phần cơ năng D: Biến đổi quang năng thành một phần cơ năng Đáp án đúng: C Câu 72 ( Câu hỏi ngắn) Khi động cơ nhiệt thực hiện một chu trình thì phát biểu nào sau đây là đúng nhất? A: Công sinh ra lớn hơn công nhận vào B: Nhiệt lượng tỏa ra nhỏ hơn nhiệt lượng thu vào C: Công sinh... cao của cột nước còn lại trong ống mao dẫn Cho biết khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m3 sức căng bề mặt của nước σ = 72,5.10-3 N/m A: 0,0145 cm B: 0,1450 cm C: 1,4500 cm D: 14,5 cm Đáp án đúng: A Câu 46 ( Câu hỏi ngắn) Khi vật rắn tinh thể đang nóng chảy thì đại lượng nào của vật không thay đôi ? A: Thể tích của vật B: Nội năng của vật C: Nhiệt độ của vật D: Cả A,B,C đều đúng Đáp án đúng: C Câu... lấy nhiệt từ vật có nhiệt độ - 30C và truyền cho một vật có nhiệt độ 270C Hãy tính nhiệt lượng lấy từ nguồn lạnh và nhiệt lượng truyền cho nguồn nóng trong một chu trình A: Q2 = 3,33.104 J ; Q1 = 7,03.104 J B: Q2 = 33,3.104 J ; Q1 = 37.104 J C: Q2 = 0,33.104 J ; Q1 = 4,03.104 J D: Q2 = 3,33.104 J; Q1 = 336,7.104 J Đáp án đúng: A Câu 84 ( Câu hỏi ngắn) Chọn câu sai về tính chất cơ của vật rắn (cầu dậm... một lít nước ở nhiệt độ t1 = 300C, hãy tính nhiệt lượng cần cung cấp để nó sôi ở điều kiện bình thường Biết nhiệt dung riêng của nước là 4 180J/(kg.K) và khối lượng riêng ρ = 103 kg/m3 A: 418kJ B: 292,6 kJ C: 418,6 kJ D: 418 600 kJ Đáp án đúng: B Câu 58 ( Câu hỏi ngắn) Có một lít nước ở nhiệt độ t1 = 300C Biết nhiệt dung riêng của nước là 4180J/(kg.K) và khối lượng riêng ρ = 103 kg/m3 Muốn cho một lít... ngắn) Một sợi dây kim loại có tiết diện ngang 1,2mm 2, dài 1,2m được treo thẳng đứng một đầu gắn với trần nhà Nếu móc đầu dưới của vật với trọng lượng 250N thì vật dài thêm 1mm Nếu người ta dùng một sợi dây khác cùng vật liệu nhưng dài 3,2m có tiết diện 0,5mm2 và ở đầu dưới móc vào trọng lượng 320N thì dây sẽ dài thêm bao nhiêu? Đáp án: Gọi l01, Δl1, S1, F1 là các giá trị tương ứng của sợi dây kim loại... nhiệt thu vào một nhiệt lượng 48 kJ và thải ra một nhiệt lượng 32 kJ trong mỗi chu trình Tính hiệu suất và công mỗi chu trình A: H = 30% , A = 80 kJ B: H = 33% , A = 32 kJ C: H = 33% , A = 16 kJ D: H = 0,3% , A = 16 kJ Đáp án đúng: C Câu 78 ( Câu hỏi ngắn) Một động cơ trong một chu trình thực hiện được công 8,2 kJ Biết hiệu suất của động cơ là H = 25% Tính nhiệt lượng thu vào từ nguồn nóng và nhiệt... của vật rắn (cầu dậm nhảy) A: Gỗ làm cầu nhảy là vật liệu biến dạng đàn hồi B: Gỗ làm cầu nhảy là vật liệu biến dạng dẻo C: Lúc cầu dập dình biến dạng tức là cầu đã được tích trữ thế năng đàn hồi D: Vận động viên nhảy cầu có khối lượng lớn thì cầu cũng không bị gãy, vì cầu được làm bằng gỗ có giới hạn bền cho phép Đáp án đúng: B Câu 85 ( Câu hỏi ngắn) Vật rắn vô định hình có tính chất nào dưới đây:... tác dụng lên thanh thép một lực kéo bao nhiêu để thanh dài thêm 1mm? Có thể dùng thanh thép này để treo các các vật có trọng lượng bằng bao nhiêu mà thanh không bị đứt? Biết suất Y-âng và giới hạn bền của thép là 2.1011Pa và 6,86.108Pa Đáp án: Ta có: F = k.Δl (1) S l0 (2) k=E Và Thay (2) vào (1) ta được: F = ES ∆l l0 1.10 −3 F = 2.10 2,5.10 = 10 000 N 5 11 −4 Thanh thép có thể chịu đựng được các trọng... phòng có nhiệt độ 35o C Hỏi cứ mỗi Jun năng lượng để chạy máy điều hòa không khí thì có bao nhiêu Jun nhiệt lượng lấy đi từ phòng A: 25J B: 29,8J C: 3 9,8J D: 1 0J Đáp án đúng: B Câu 82 ( Câu hỏi ngắn) Một máy làm lạnh làm việc theo chu trình các – nô, nó tiêu thụ một công suất 3,7.104J trong mỗi chu trình Máy lấy nhiệt từ vật có nhiệt độ - 30C và truyền cho một vật có nhiệt độ 270C Tính hiệu suất của . vẫn không đổi ? cho biết hệ số giãn nở của đồng thau α = 18 .10 -6 K - 1 và suất đàn hồi E = 9,8 .10 10 Pa . A: 529,2 .10 3 N . B: 52,92 .10 3 N . C: 5,292 .10 3 N . D: 5292 .10 3 N . Đáp án. và khối lượng riêng ρ = 10 3 kg/m 3 . Muốn cho một lít nước đó biến hoàn toàn thành hơi nước, thì nhiệt lượng cung cấp tổng cộng là bao nhiêu? Cho biết L = 2,3 .10 6 J/kg. A: 271 8 J B: 271 8. độ 30 0 C để nó hóa lỏng ở nhiệt độ 108 3 0 C trong điều kiện chuẩn. Cho λ Cu = 1,8 .10 5 J/kg và c Cu 385 J/(kgK). A: 1800 kJ B: 1102 ,7 kJ. C: 110, 27 kJ. D: 11,03 kJ. Đáp án đúng: B Câu

Ngày đăng: 26/04/2015, 18:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan