Luận văn thạc sỹ: Đổi mới công tác quản lý ngân quỹ qua Kho bạc Nhà nước trong điều kiện triển khai Hệ thống thông tin quản lý ngân sách và kho bạc (TABMIS)

100 1.6K 10
Luận văn thạc sỹ: Đổi mới công tác quản lý ngân quỹ qua Kho bạc Nhà nước trong điều kiện triển khai Hệ thống thông tin quản lý ngân sách và kho bạc (TABMIS)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực hiện cải cách ngành tài chính theo định hướng phát triển ngành tài chính Việt Nam, từ năm 2003 Bộ Tài chính đã triển khai Dự án cải cách quản lý tài chính công đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 432QĐTTg ngày 2142003 với nội dung cốt lõi là Hệ thống thông tin quản lý ngân sách và kho bạc (TABMIS). Quá trình triển khai TABMIS đặt ra yêu cầu và hỗ trợ hệ thống Kho bạc Nhà nước đổi mới, hoàn thiện các mặt hoạt động nghiệp vụ Kho bạc Nhà nước. Trong đó, TABMIS hỗ trợ công tác đổi mới quản lý ngân quỹ qua Kho bạc Nhà nước theo thông lệ quốc tế và kinh nghiệm quản lý của những nước phát triển nhằm đảm bảo quản lý ngân quỹ an toàn, hiệu quả.Hiện nay, công tác quản lý và điều hành ngân quỹ qua qua Kho bạc Nhà nước được thực hiện theo Quyết định số 333QĐKBKHTH ngày 23042002 của Tổng giám đốc Kho bạc Nhà nước ban hành cơ chế quản lý và điều hoà vốn trong hệ thống Kho bạc Nhà nước. Theo đó, trách nhiệm của các đơn vị thuộc hệ thống Kho bạc Nhà nước trong quản lý và điều hành ngân quỹ qua Kho bạc Nhà nước được phân định rõ; không để xảy ra tình trạng mất khả năng thanh toán cục bộ tại một số địa phương do thiếu nguồn; ngân quỹ Kho bạc Nhà nước được quản lý một cách an toàn và bước đầu có hiệu quả thông qua việc hỗ trợ kịp thời cho các nhu cầu chi của ngân sách nhà nước khi nguồn thu chưa tập trung kịp và tạm ứng cho một số dự án đầu tư xây dựng cơ bản; từng bước xây dựng được hệ thống cung cấp và xử lý thông tin, số liệu phục vụ cho công tác quản lý và điều hành ngân quỹ qua Kho bạc Nhà nước,...Tuy nhiên, công tác quản lý ngân quỹ qua Kho bạc Nhà nước hiện nay vẫn còn một số tồn tại và hạn chế nhất định như: Kho bạc Nhà nước vẫn mở tài khoản tiền gửi tại các ngân hàng nên đã làm phân tán ngân quỹ quản lý qua Kho bạc Nhà nước, giảm hiệu quả sử dụng nguồn lực tài chính; chưa dự báo được các dòng tiền vào, ra Kho bạc Nhà nước; cơ chế quản lý ngân quỹ còn thiếu tính pháp lý cao; chưa có cơ chế đầu tư ngân quỹ; chưa có sự phối kết hợp giữa Bộ Tài chính và Ngân hàng Nhà nước trong công tác quản lý ngân quỹ; khó xác định trách nhiệm trong trường hợp huy động các nguồn tài chính thay thế trong ngắn hạn kém hiệu quả; xuất hiện các thông tin sai lệch trong quản lý tiền trong lưu thông,… Từ đó, đã làm cho công tác quản lý ngân quỹ chưa hiệu quả.

MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các chữ viết tắt Danh mục sơ đồ, đồ thị DANH MỤC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ 5 MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG I 4 TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ NGÂN QUỸ QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC VÀ HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ 4 NGÂN SÁCH VÀ KHO BẠC (TABMIS) 4 1.1. Ngân quỹ và quản lý ngân quỹ qua Kho bạc Nhà nước 4 1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của ngân quỹ 4 1.1.2. Công tác quản lý ngân quỹ qua Kho bạc Nhà nước 7 1.2. Tổng quan về Hệ thống thông tin quản lý ngân sách và Kho bạc (TABMIS) 14 1.2.1. Khái niệm Hệ thống thông tin quản lý ngân sách và Kho bạc (TABMIS) 14 1.2.2. Các nội dung cơ bản của TABMIS 14 1.2.3. Mục tiêu và vai trò của TABMIS 16 1.3. Yêu cầu đổi mới quản lý ngân quỹ qua KBNN khi triển khai TABMIS 18 1.3.1. Các chức năng của TABMIS 18 1.3.2. Cơ sở thiết kế, xây dựng TABMIS 19 1.3.3. Tác động của TABMIS đến quản lý ngân quỹ qua KBNN 21 1.4. Kinh nghiệm quản lý ngân quỹ tại một số nước trên thế giới và bài học kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam 23 1.4.1. Quản lý ngân quỹ tại Cộng hòa Pháp 23 1.4.2. Quản lý ngân quỹ tại Slovenia 24 1.4.3. Quản lý ngân quỹ tại Autralia 25 1.4.4. Quản lý ngân quỹ tại Anh 26 1.4.5. Quản lý ngân quỹ tại Mỹ 26 1.4.6. Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam 27 CHƯƠNG II 31 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN QUỸ 31 QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC HIỆN NAY 31 2.1. Chức năng, nhiệm vụ và tổ chức bộ máy KBNN hiện nay 31 2.1.1. Chức năng và nhiệm vụ của KBNN 31 2.1.2. Tổ chức bộ máy của KBNN 34 2.2. Thực trạng công tác quản lý ngân quỹ qua KBNN hiện nay 37 2.2.1. Mở tài khoản của hệ thống KBNN 37 2.2.2. Công tác thanh toán của hệ thống KBNN 37 2.2.3. Tình hình biến động ngân quỹ qua KBNN 38 2.2.4. Quản lý và điều hoà ngân quỹ trong hệ thống KBNN 46 2.2.5. Sử dụng ngân quỹ qua KBNN 49 2.3. Đánh giá công tác quản lý ngân quỹ qua KBNN hiện nay 51 2.3.1. Kết quả công tác quản lý ngân quỹ qua KBNN 51 2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân hạn chế của công tác quản lý ngân quỹ qua KBNN 54 CHƯƠNG III 64 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐỔI MỚI CÔNG TÁC 64 QUẢN LÝ NGÂN QUỸ QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC 64 TRONG ĐIỀU KIỆN TRIỂN KHAI TABMIS 64 3.1. Mục tiêu và định hướng đổi mới công tác quản lý ngân quỹ qua Kho bạc Nhà nước 64 3.1.1. Mục tiêu đổi mới công tác quản lý ngân quỹ qua KBNN 64 3.1.2. Định hướng 65 3.2. Một số giải pháp cụ thể đổi mới công tác quản lý ngân quỹ qua KBNN trong điều kiện triển khai TABMIS 66 3.2.1. Xây dựng và hoàn thiện khuôn khổ pháp lý quản lý ngân quỹ 66 3.2.2. Xây dựng tài khoản TSA 69 3.2.3. Xây dựng hệ thống dự báo luồng tiền tại KBNN 71 3.2.4. Xây dựng và phát triển hệ thống quản lý, kiểm soát rủi ro 74 3.2.5. Gắn kết quản lý ngân quỹ với quản lý nợ 75 3.2.6. Từng bước thực hiện đầu tư ngân quỹ hoặc vay ngắn hạn 77 3.3. Điều kiện thực hiện giải pháp 77 3.3.1. Phê chuẩn cơ chế về quản lý ngân quỹ 77 3.3.2. Tạo môi trường thuận lợi cho quản lý, đầu tư ngân quỹ 78 3.3.3. Các điều kiện kỹ thuật 82 KẾT LUẬN 89 NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT KBNN Kho bạc Nhà nước TSA Tài khoản Kho bạc duy nhất NSNN Ngân sách Nhà nước NSTW Ngân sách trung ương NSĐP Ngân sách địa phương IFMIS Hệ thống thông tin tích hợp TABMIS Hệ thống thông tin quản lý ngân sách và kho bạc DANH MỤC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ DANH MỤC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ 5 MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG I 4 TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ NGÂN QUỸ QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC VÀ HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ 4 NGÂN SÁCH VÀ KHO BẠC (TABMIS) 4 1.1. Ngân quỹ và quản lý ngân quỹ qua Kho bạc Nhà nước 4 1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của ngân quỹ 4 1.1.2. Công tác quản lý ngân quỹ qua Kho bạc Nhà nước 7 1.2. Tổng quan về Hệ thống thông tin quản lý ngân sách và Kho bạc (TABMIS) 14 1.2.1. Khái niệm Hệ thống thông tin quản lý ngân sách và Kho bạc (TABMIS) 14 1.2.2. Các nội dung cơ bản của TABMIS 14 1.2.3. Mục tiêu và vai trò của TABMIS 16 1.3. Yêu cầu đổi mới quản lý ngân quỹ qua KBNN khi triển khai TABMIS 18 1.3.1. Các chức năng của TABMIS 18 1.3.2. Cơ sở thiết kế, xây dựng TABMIS 19 1.3.3. Tác động của TABMIS đến quản lý ngân quỹ qua KBNN 21 1.4. Kinh nghiệm quản lý ngân quỹ tại một số nước trên thế giới và bài học kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam 23 1.4.1. Quản lý ngân quỹ tại Cộng hòa Pháp 23 1.4.2. Quản lý ngân quỹ tại Slovenia 24 1.4.3. Quản lý ngân quỹ tại Autralia 25 1.4.4. Quản lý ngân quỹ tại Anh 26 1.4.5. Quản lý ngân quỹ tại Mỹ 26 1.4.6. Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam 27 CHƯƠNG II 31 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN QUỸ 31 QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC HIỆN NAY 31 2.1. Chức năng, nhiệm vụ và tổ chức bộ máy KBNN hiện nay 31 2.1.1. Chức năng và nhiệm vụ của KBNN 31 2.1.2. Tổ chức bộ máy của KBNN 34 2.2. Thực trạng công tác quản lý ngân quỹ qua KBNN hiện nay 37 2.2.1. Mở tài khoản của hệ thống KBNN 37 2.2.2. Công tác thanh toán của hệ thống KBNN 37 2.2.3. Tình hình biến động ngân quỹ qua KBNN 38 2.2.4. Quản lý và điều hoà ngân quỹ trong hệ thống KBNN 46 2.2.5. Sử dụng ngân quỹ qua KBNN 49 2.3. Đánh giá công tác quản lý ngân quỹ qua KBNN hiện nay 51 2.3.1. Kết quả công tác quản lý ngân quỹ qua KBNN 51 2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân hạn chế của công tác quản lý ngân quỹ qua KBNN 54 CHƯƠNG III 64 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐỔI MỚI CÔNG TÁC 64 QUẢN LÝ NGÂN QUỸ QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC 64 TRONG ĐIỀU KIỆN TRIỂN KHAI TABMIS 64 3.1. Mục tiêu và định hướng đổi mới công tác quản lý ngân quỹ qua Kho bạc Nhà nước 64 3.1.1. Mục tiêu đổi mới công tác quản lý ngân quỹ qua KBNN 64 3.1.2. Định hướng 65 3.2. Một số giải pháp cụ thể đổi mới công tác quản lý ngân quỹ qua KBNN trong điều kiện triển khai TABMIS 66 3.2.1. Xây dựng và hoàn thiện khuôn khổ pháp lý quản lý ngân quỹ 66 3.2.2. Xây dựng tài khoản TSA 69 3.2.3. Xây dựng hệ thống dự báo luồng tiền tại KBNN 71 3.2.4. Xây dựng và phát triển hệ thống quản lý, kiểm soát rủi ro 74 3.2.5. Gắn kết quản lý ngân quỹ với quản lý nợ 75 3.2.6. Từng bước thực hiện đầu tư ngân quỹ hoặc vay ngắn hạn 77 3.3. Điều kiện thực hiện giải pháp 77 3.3.1. Phê chuẩn cơ chế về quản lý ngân quỹ 77 3.3.2. Tạo môi trường thuận lợi cho quản lý, đầu tư ngân quỹ 78 3.3.3. Các điều kiện kỹ thuật 82 KẾT LUẬN 89 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu : Thực hiện cải cách ngành tài chính theo định hướng phát triển ngành tài chính Việt Nam, từ năm 2003 Bộ Tài chính đã triển khai Dự án cải cách quản lý tài chính công đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 432/QĐ-TTg ngày 21/4/2003 với nội dung cốt lõi là Hệ thống thông tin quản lý ngân sách và kho bạc (TABMIS). Quá trình triển khai TABMIS đặt ra yêu cầu và hỗ trợ hệ thống Kho bạc Nhà nước đổi mới, hoàn thiện các mặt hoạt động nghiệp vụ Kho bạc Nhà nước. Trong đó, TABMIS hỗ trợ công tác đổi mới quản lý ngân quỹ qua Kho bạc Nhà nước theo thông lệ quốc tế và kinh nghiệm quản lý của những nước phát triển nhằm đảm bảo quản lý ngân quỹ an toàn, hiệu quả. Hiện nay, công tác quản lý và điều hành ngân quỹ qua qua Kho bạc Nhà nước được thực hiện theo Quyết định số 333QĐ/KB/KHTH ngày 23/04/2002 của Tổng giám đốc Kho bạc Nhà nước ban hành cơ chế quản lý và điều hoà vốn trong hệ thống Kho bạc Nhà nước. Theo đó, trách nhiệm của các đơn vị thuộc hệ thống Kho bạc Nhà nước trong quản lý và điều hành ngân quỹ qua Kho bạc Nhà nước được phân định rõ; không để xảy ra tình trạng mất khả năng thanh toán cục bộ tại một số địa phương do thiếu nguồn; ngân quỹ Kho bạc Nhà nước được quản lý một cách an toàn và bước đầu có hiệu quả thông qua việc hỗ trợ kịp thời cho các nhu cầu chi của ngân sách nhà nước khi nguồn thu chưa tập trung kịp và tạm ứng cho một số dự án đầu tư xây dựng cơ bản; từng bước xây dựng được hệ thống cung cấp và xử lý thông tin, số liệu phục vụ cho công tác quản lý và điều hành ngân quỹ qua Kho bạc Nhà nước, Tuy nhiên, công tác quản lý ngân quỹ qua Kho bạc Nhà nước hiện nay vẫn còn một số tồn tại và hạn chế nhất định như: Kho bạc Nhà nước vẫn mở 1 tài khoản tiền gửi tại các ngân hàng nên đã làm phân tán ngân quỹ quản lý qua Kho bạc Nhà nước, giảm hiệu quả sử dụng nguồn lực tài chính; chưa dự báo được các dòng tiền vào, ra Kho bạc Nhà nước; cơ chế quản lý ngân quỹ còn thiếu tính pháp lý cao; chưa có cơ chế đầu tư ngân quỹ; chưa có sự phối kết hợp giữa Bộ Tài chính và Ngân hàng Nhà nước trong công tác quản lý ngân quỹ; khó xác định trách nhiệm trong trường hợp huy động các nguồn tài chính thay thế trong ngắn hạn kém hiệu quả; xuất hiện các thông tin sai lệch trong quản lý tiền trong lưu thông,… Từ đó, đã làm cho công tác quản lý ngân quỹ chưa hiệu quả. Xuất phát từ tình hình thực tế nói trên và phù hợp với quá trình triển khai TABMIS, tác giả đã chọn đề tài nghiên cứu: ″ Đổi mới công tác quản lý ngân quỹ qua Kho bạc Nhà nước trong điều kiện triển khai Hệ thống thông tin quản lý ngân sách và kho bạc (TABMIS)” với mong muốn đưa ra những giải pháp có tính khoa học và thực tiễn nhằm góp phần giải quyết những tồn tại trên. 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài : Đề tài đi sâu phân tích, đánh giá những ưu điểm và hạn chế của công tác quản lý, điều hành ngân quỹ qua Kho bạc Nhà nước trong thời gian qua. Từ đó, rút ra các nguyên nhân và đề xuất một số định hướng và giải pháp chủ yếu đổi mới công tác quản lý ngân quỹ cũng như các điều kiện để thực hiện giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý ngân quỹ qua Kho bạc Nhà nước trong điều kiện triển khai TABMIS. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu : Đối tượng nghiên cứu là nghiệp vụ quản lý ngân quỹ trong hệ thống Kho bạc Nhà nước, bao gồm việc quản lý tài khoản của Kho bạc Nhà nước tại ngân hàng; tổ chức quản lý, điều hoà ngân quỹ đảm bảo khả năng thanh toán cho các đơn vị giao dịch với Kho bạc Nhà nước; thực hiện đầu tư ngân quỹ để nâng cao hiệu quả quản lý, sử dụng ngân quỹ qua Kho bạc Nhà nước. 2 Phạm vi nghiên cứu bao gồm việc quản lý, điều hành ngân quỹ của Kho bạc Nhà nước từ khi bắt đầu nghiên cứu triển khai TABMIS năm 2004. 4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài: Về mặt lý luận, luận văn hệ thống hóa những quan điểm, lý luận cơ bản về ngân quỹ và công tác quản lý ngân quỹ qua Kho bạc Nhà nước và những nội dung cơ bản của Hệ thống thông tin quản lý ngân sách và kho bạc. Về mặt thực tiễn, trên cơ sở sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu như tiếp cận hệ thống, phân tích tổng hợp, thống kê, luận văn phân tích, đánh giá và tìm ra các biện pháp nhằm đổi mới công tác quản lý ngân quỹ qua Kho bạc Nhà nước phù hợp với quá trình triển khai TABMIS. 5. Kết cấu của đề tài : Tên của đề tài: ″ Đổi mới công tác quản lý ngân quỹ qua Kho bạc Nhà nước trong điều kiện triển khai Hệ thống thông tin quản lý ngân sách và kho bạc (TABMIS)”. Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của đề tài gồm 3 chương : Chương 1: Tổng quan về quản lý ngân quỹ qua Kho bạc Nhà nước và Hệ thống thông tin quản lý ngân sách và Kho bạc (TABMIS) Chương 2: Thực trạng công tác quản lý ngân quỹ qua Kho bạc Nhà nước hiện nay. Chương 3: Một số giải pháp nhằm đổi mới công tác quản lý ngân quỹ qua KBNN trong điều kiện triển khai TABMIS 3 [...]... không chắc chắn trong dự báo về khả năng thanh toán của Ngân hàng Nhà nước và do đó đưa ra các chính sách can thiệp vào thị trường tiền tệ dễ dàng hơn 1.2 Tổng quan về Hệ thống thông tin quản lý ngân sách và Kho bạc (TABMIS) 1.2.1 Khái niệm Hệ thống thông tin quản lý ngân sách và Kho bạc (TABMIS) Hệ thống thông tin quản lý ngân sách và kho bạc (TABMIS) là hệ thống thông tin quản lý và hệ thống kế toán... TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ NGÂN QUỸ QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC VÀ HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ NGÂN SÁCH VÀ KHO BẠC (TABMIS) 1.1 Ngân quỹ và quản lý ngân quỹ qua Kho bạc Nhà nước 1.1.1 Khái niệm và đặc điểm của ngân quỹ 1.1.1.1 Khái niệm ngân quỹ - Ngân quỹ là quỹ tiền của Nhà nước hay của một tổ chức, đoàn thể1 Ngân quỹ nghĩa là tiền Thuật ngữ chỉ tiền có hàm ý rộng bao hàm tiền mặt tại két, tiền trong kho và tiền... chuyển từ tài kho n tiền gửi này sang tài kho n tiền gửi khác tại cùng một đơn vị KBNN,… 7 1.1.2 Công tác quản lý ngân quỹ qua Kho bạc Nhà nước 1.1.2.1 Khái niệm quản lý ngân quỹ Quản lý ngân quỹ là quản lý số dư ngân quỹ của một tổ chức nhằm tối đa hóa sự sẵn có ngân quỹ (tiền mặt tại quỹ và tiền gửi ngân hàng) để tránh rủi ro thanh toán Trong nền kinh tế thị trường, công tác quản lý ngân quỹ được hiểu... quản lý thu ngân sách, quản lý chi ngân sách, quản lý ngân quỹ, quản lý tài sản và báo cáo tài chính và tài khóa 1.2.2 Các nội dung cơ bản của TABMIS Hệ thống TABMIS được thiết kế trên cơ sở các chuẩn mực quốc tế về quản lý tài chính công và thực tiễn Việt Nam, với những cải cách về thể chế và quy trình nghiệp vụ như sau: Một là: hệ thống thông tin quản lý ngân sách và kho bạc (Hệ thống) được triển khai. .. và chức năng của ngân hàng thương mại từ hệ thống kho bạc sang hệ thống ngân hàng; sử dụng quy trình và hệ thống giao dịch điện tử; áp dụng các hệ thống và quy trình để dự báo chính xác luồng ngân quỹ vào/ra qua hệ thống Kho bạc; tăng cường hội nhập quốc tế, nâng cao tính minh bạch và khả năng ứng biến nhanh nhạy trong thanh toán và quản lý ngân quỹ; tạo thêm động lực để quản lý ngân quỹ có hiệu quả,... nhằm quản lý chặt chẽ, hiệu quả nguồn lực tài chính nhà nước 1.3 Yêu cầu đổi mới quản lý ngân quỹ qua KBNN khi triển khai TABMIS Các chức năng, cơ sở thiết kế của TABMIS hỗ trợ đồng thời đặt ra yêu cầu cần đổi mới công tác quản lý ngân quỹ qua KBNN Cụ thể như sau: 1.3.1 Các chức năng của TABMIS TABMIS được xây dựng với các chức năng: Quản lý phân loại mục lục ngân sách và tài kho n; quản lý phân bổ ngân. .. tồn quỹ tối ưu), được sử dụng hợp lý để đạt được mục tiêu hiệu quả trong công tác quản lý ngân quỹ Việc đầu tư ngân quỹ có thể thực hiện thông qua cho ngân sách nhà nước vay, đầu tư qua đêm, đầu tư có kỳ hạn, đầu tư chứng kho n như hợp đồng mua lại, tín phiếu kho bạc hoặc gửi tại ngân hàng * Lập kế hoạch quản lý ngân quỹ Lập kế hoạch quản lý ngân quỹ bao gồm việc ra các quyết định để sử dụng nguồn ngân. .. pháp và hạn mức thời gian trong đầu tư thông qua các công cụ ngắn hạn của hệ thống TSA 1.4.3 Quản lý ngân quỹ tại Autralia Điểm cơ bản trong tổ chức của Kho bạc Autralia và được áp dụng từ ngày 1/7/1999 đó là bản “Chương trình quản lý và kế toán tài chính (FMA) cho các Văn phòng Chính phủ và Nghị viện" Theo đó: - Các cơ quan tự thành lập và quản lý tài kho n ngân hàng, quản lý thu chi của họ và mối quan... tiền tệ trong nước hoặc phát triển hợp đồng mua lại hay thị trường mua lại 1.1.2.3 Nội dung của công tác quản lý ngân quỹ qua KBNN Từ khái niệm về quản lý ngân quỹ cho thấy công tác quản lý ngân quỹ qua KBNN gồm các nội dung sau: * Quản lý tài kho n của KBNN tại hệ thống ngân hàng: KBNN thực hiện vai trò làm trung gian ngân hàng cho các quỹ phát sinh từ các tổ chức khác nhau có mở tài kho n tại KBNN... TABMIS và hệ thống thanh toán của ngân hàng là điều kiện khả thi về mặt kỹ thuật để thực hiện tài kho n kho bạc tập trung, thống nhất 1.4 Kinh nghiệm quản lý ngân quỹ tại một số nước trên thế giới và bài học kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam Tại một số nước phát triển đã có những cải cách, đổi mới trong công tác quản lý ngân quỹ Các bước tiến chính đạt được bao gồm: chuyển giao hoạt động ngân hàng và chức . 4 TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ NGÂN QUỸ QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC VÀ HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ 4 NGÂN SÁCH VÀ KHO BẠC (TABMIS) 4 1.1. Ngân quỹ và quản lý ngân quỹ qua Kho bạc Nhà nước 4 1.1.1. Khái niệm và. nhằm đổi mới công tác quản lý ngân quỹ qua KBNN trong điều kiện triển khai TABMIS 3 CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ NGÂN QUỸ QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC VÀ HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ NGÂN SÁCH VÀ KHO BẠC. QUAN VỀ QUẢN LÝ NGÂN QUỸ QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC VÀ HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ 4 NGÂN SÁCH VÀ KHO BẠC (TABMIS) 4 1.1. Ngân quỹ và quản lý ngân quỹ qua Kho bạc Nhà nước 4 1.1.1. Khái niệm và đặc

Ngày đăng: 26/04/2015, 14:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I

  • TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ NGÂN QUỸ QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC VÀ HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ

  • NGÂN SÁCH VÀ KHO BẠC (TABMIS)

    • 1.1. Ngân quỹ và quản lý ngân quỹ qua Kho bạc Nhà nước

      • 1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của ngân quỹ

      • 1.1.2. Công tác quản lý ngân quỹ qua Kho bạc Nhà nước

      • 1.2. Tổng quan về Hệ thống thông tin quản lý ngân sách và Kho bạc (TABMIS)

        • 1.2.1. Khái niệm Hệ thống thông tin quản lý ngân sách và Kho bạc (TABMIS)

        • 1.2.2. Các nội dung cơ bản của TABMIS

        • 1.2.3. Mục tiêu và vai trò của TABMIS

        • 1.3. Yêu cầu đổi mới quản lý ngân quỹ qua KBNN khi triển khai TABMIS

          • 1.3.1. Các chức năng của TABMIS

          • 1.3.2. Cơ sở thiết kế, xây dựng TABMIS

          • 1.3.3. Tác động của TABMIS đến quản lý ngân quỹ qua KBNN

          • 1.4. Kinh nghiệm quản lý ngân quỹ tại một số nước trên thế giới và bài học kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam

            • 1.4.1. Quản lý ngân quỹ tại Cộng hòa Pháp

            • 1.4.2. Quản lý ngân quỹ tại Slovenia

            • 1.4.3. Quản lý ngân quỹ tại Autralia

            • 1.4.4. Quản lý ngân quỹ tại Anh

            • 1.4.5. Quản lý ngân quỹ tại Mỹ

            • 1.4.6. Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam

            • CHƯƠNG II

            • THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN QUỸ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan