Những yêu cầu sử dụng tiếng Việt- Người dân Phú Quốc

4 274 2
Những yêu cầu sử dụng tiếng Việt- Người dân Phú Quốc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SỞ GD-ĐT AN GIANG Trường THPT Bình Khánh GIÁO ÁN Tên bài: Những yêu cầu sử dụng tiếng Việt Tiết: 74 - 74. Tuần: 25 Ngày soạn: 01/02/2011 Người soạn: Nguyễn Thị Thảo. A. Mục tiêu cần đạt 1. Mục tiêu nhận thức - Nắm được những yêu cầu về sử dụng Tiếng Việt, đồng thời có ý thức rèn luyện thói quen và năng lực sử dụng tiếng Việt theo các yêu cầu đó. 2. Mục tiêu kĩ năng - Biết vận dụng những yêu cầu trên vào đọc hiểu văn bản, làm văn và sử dụng tiếng Việt chuẩn mực, có hiệu quả. - Biết sửa chữa một số lỗi dùng trong tiếng Việt. 3. Mục tiêu thái độ - Có ý thức giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt. - Có ý thức nói và viết đúng. B. Chuẩn bị 1. Giáo viên - Chuẩn bị giáo án, sgk và các phương tiện trực quan cho bài dạy - Chuẩn bị những ví dụ sinh động cho bài dạy 2. Học sinh - Đọc bài trước ở nhà, chuẩn bị những câu hỏi cần thiết để thảo luận trên lớp - Mang bài viết luyện tập viết đoạn văn thuyết minh lên lớp để làm bài tập số 5 C. Phương tiện thực hiện : - SGV, SGK, thiết kế bài học D. Phương pháp: - Thảo luận, thực hành, gợi mở, diễn giảng, nêu vấn đề… Hoạt động của GV Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu mục I SGK (?) Các câu ở mục 1.a đã mắc lỗi gì? Em hãy chữa lại cho đúng? Hs phát hiện và chữa lỗi (Vd thêm: Dắt tai/ tay, ướt/ ước muốn.) (Vd thêm: Ăn cơm dòi/ rồi. Cá rô – cá gô.) (Vd thêm: Vẽ/ vẻ đẹp, sữa/ sửa HonDa, chửa / chữa.) (?) Tại sao lại ghép chung ngữ âm và chữ viết chung 1 mục? (?) Trong đoạn hội thoại mục 1.b những từ nào không phải là từ toàn dân?Xác định từ địa phương và từ toàn dân tương ứng. Hs phát hiện. GV liên hệ thực tế: Hãy tìm thêm những từ phát âm theo giọng địa phương mà em biết? Cái trốc (đầu), cái đội (chén, rỗ (cậu), đường I. SỬ DỤNG ĐÚNG THEO CÁC CHUẨN MỰC TV : 1. Về ngữ âm và chữ viết. a. Một số lỗi về chính tả: + Nói và viết sai phụ âm cuối ( c/t ): giặc -> giặt + Nói và viết sai phụ âm đầu (d/r): dáo -> ráo + Nói và viết sai thanh điệu ( hỏi/ ngã ) : lẽ -> lẻ, đỗi -> đổi. -> Phát âm không chuẩn sẽ dẫn đến sai chữ viết. b. Lỗi phát âm theo giọng địa phương: + Dưng mờ, bẩu: tiếng địa phương-> Không đúng chuẩn mực tiếng Việt. + Nhưng mà, bảo: tiếng toàn dân-> Phổ biến. SV: Nguyễn Thị Thảo Page 1 (đàng), nón (mũ) Mô (đâu), răng (sao)… (?) Từ việc phân tích ngữ liệu trên , em hãy cho biết sử dụng tiếng Việt về ngữ âm và chữ viết cần đảm bảo những yêu cầu gì? (BT1) Chọn những từ viết đúng: bàng hoàng, chất phác, bàng quan, lãng mạn, hưu trí, uống rượu, trau chuốt, nồng nàn, đẹp đẽ, chặt chẽ. => Về ngữ âm: Phát âm theo âm thanh chuẩn của tiếng Việt. Về chữ viết: Viết đúng theo quy tắc hiện hành về chính tả và chữ viết. BT1/ SGK. (?) Trong các câu ở mục 2.a, từ ngữ nào được dùng không đúng? Em hãy chữa lại cho đúng? GV cho thêm VD ngoài SGK. Vd: Chúng tôi rất hân hạnh được đón tiếp ngài Bộ trưởng và bà vợ. -> pt lỗi sai và sửa. Vd: Là nhà văn anh ấy phải xâm nhập vào cuộc sống thực tế. -> pt lỗi sai và sửa. HS chọn câu đúng, phát hiện câu sai và sửa. Vận dụng làm BT2/ 68 SGK. BT2/ 68: + Từ “hạng” (loại, thứ ) có ý khinh khi. + Từ “lớp” phân biệt người theo tuổi tác, thế hệ, không có nét nghĩa đánh giá tốt/xấu. + Từ “phải” mang nét nghĩa bắt buộc, gượng ép, nặng nề . + Từ “sẽ” có nét nghĩa tất yếu, nhẹ nhàng, phù hợp với sắc thái chung của câu văn. 2.Về từ ngữ: a.Phát hiện và chữa lỗi của từ ngữ trong câu: Câu 1: – Lỗi: chót lọt -> sai về cấu tạo từ, dùng văn nói trong văn viết. - Chữa: cuối cùng Câu 2: - Lỗi : truyền tụng: hiểu sai nghĩa của từ -> Sử dụng từ không chuẩn xác. - Chữa : truyền đạt, truyền thụ, … Câu 3: – Lỗi: mắc và chết các bệnh truyền nhiễm đã giảm -> kết hợp từ sai. - Chữa : Số người mắc các bệnh truyền nhiễm và chết đã giảm . Câu 4: – Lỗi : những bệnh nhân . . . pha chế -> kết hợp từ sai. - Chữa : Những bệnh nhân không cần phải mổ mắt mà được khoa Dược tích cực điều trị bằng những thứ thuốc tra mắt đặc biệt. b. Lựa chọn những câu dùng từ đúng: - Câu đúng: 2,3,4. - Câu sai: + C.1: yếu điểm -> điểm yếu. + C.5 : linh động -> sinh động. => Cần dùng từ ngữ đúng với hình thức va cấu tạo, với ý nghĩa, với đặc điểm ngữ pháp của chúng trong TV. (BT2) Phân tích chính xác và biểu cảm của từ ngữ Trong đoạn văn? (SGK). (?) Em hãy xác định chủ vị cho các câu trong mục 3.a (?) Các câu trên chưa đủ thành phần câu, em hãy sửa lại cho đúng. (?) Các câu trong mục 3.b cấu trúc ngữ pháp đúng chưa? Em hãy sửa lại cho đúng (?) Vì sao đoạn văn trên lại thiếu tính thống nhất, 3. Về ngữ pháp: a. Lỗi do thiếu các thành phần chính trong câu: - Thiếu chủ ngữ => Bỏ từ “Qua”, bỏ từ “của” + “dấu phẩy”. - Thiếu vị ngữ: thêm “đã được thể hiện bằng những hành động thiết thực”. b. Lỗi do quan hệ ngữ pháp không rõ ràng: Câu 1 không phân định giữa thành phần phụ và chủ ngữ. Các câu còn lại đúng. c. Lỗi liên kết câu: SV: Nguyễn Thị Thảo Page 2 cht ch? BTBS: Anh (chị )nhận xét gì về ba câu trong đoạn văn sau: (1)Năm 1961, Trung ơng ra quyết định sát nhập hai tỉnh Bắc Ninh, Bắc Giang thành hai tỉnh Hà Bắc. (2)Năm 1997 Trung ơng lại tách hai tỉnh Bắc Giang, Bắn Ninh. (3 ) Tỉnh Bắc Ninh đợc tái lập từ đấy. - Câu 1,3 đúng - Câu 2 sai. Vì ngời ta hiểu trung ơng tách ra thành 2 tỉnh. - Sai mi liờn h, liờn kt gia cỏc cõu: sp xp cỏc cõu ln xn, thiu lụgic => on vn ri rc, khụng mch lc. =>Vit cõu theo ỳng qui tc ng phỏp Ting Vit. -Din t ỳng cỏc quan h ý ngha. -S dng du cõu thớch hp. -Cỏc cõu trong on cn c liờn kt cht ch (?) T no trong mc 4.a dựng cha ỳng phong cỏch? Em hóy cha li t ú? (?) on vn trờn thuc phong cỏch ngụn ng gỡ? (?)Ti sao h thng cỏc thut ng va k khụng c dựng trong n ngh? VD thờm: T ng no s dng cha ỳng trong cõu vn sau ? Tm l cụ gỏi p bỏ chy bựa chột, hin lnh, chm ch, cũn m con Cỏm thỡ ỏc phi bit. 4. V phong cỏch ngụn ng: a) Phõn tớch- sa: - hong hụn-> dựng trong PCNNNT. - Sa : bui chiu -> phự hp vi PCNNHC. b) Nhn xột on vn: - T xng hụ: bm, con c. - Khu ng: cú th, cú dỏm núi gian, qu, v lng v nc, ch lm gỡ . . . - Thnh ng: tri tru t dit, mt thc cm dựi. - Khụng th dựng cỏch núi trờn trong n ngh. n cn s chinh xỏc, khoa hc,rừ rng. => Cn núi v vit phự hp vi cỏc c trng v chun mc trong tng phong cỏch chc nng ngụn ng. (?) T ng v qu trong cõu tc ng c s dng theo ngha gỡ? So vi cõu Cht vinh cũn hn sng nhc cõu no cú tớnh hỡnh tng v biu cm hn? Vỡ sao? (?) Xỏc nh bin phỏp tu t ca t in m trong mc II.2? Cỏch s dng bin phỏp tu t mang li hiu qu gỡ? (?) Xỏc nh phộp i, phộp ip v nhn xột ging iu ca on vn? Cho bit tỏc dng ca cỏc phộp tu t c s dng? II. S DNG HAY, T HIU QU GIAO TIP CAO: 1. Tớnh hỡnh tng, biu cm: ng , qu -> ch t th con ngi. Ngha chuyn : nhõn cỏch, phm giỏ. - cht ng: hiờn ngang, kiờu hónh. - sng qu: hốn h, lun cỳi. 2.Hiu qu din t: Chic nụi xanh, mỏy iu hũa: c th húa li ớch ca cõy xanh. 3.t giỏ tr ngh thut: Phộp i, phộp ip + nhip iu dt khoỏt -> ging vn mnh m, hựng hn, to n tng mnh n ngi c, ngi nghe, phự hp vi mc ớch kờu gi. HS lm BT ti lp. III/ LUYN TP: SV: Nguyn Th Tho Page 3 (4) Đọc và phân tích: - Câu văn có chủ ngữ (chị Sứ), vị ngữ (yêu), bổ ngữ (biết bao nhiêu cái chốn này), và hai thành phần chú thích. Hai thành phần chú thích mang lại tính hình tượng và tính biểu cảm vì diễn đạt bằng hình ảnh và nói đến những tình cảm thiêng liêng khi con người mới chào đời. Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà và chuẩn bị bài mới. - Học bài: Thuộc phần ghi nhớ, về nhà làm thêm bài tập 3,5 SGK trang 68. - Chuẩn bị bài mới: TÓM TẮT VĂN BẢN THUYẾT MINH - Đọc văn bản, trả lời câu hỏi ở vở bài soạn và làm bài tập trang 69-73. D/ RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… SV: Nguyễn Thị Thảo Page 4 . bài: Những yêu cầu sử dụng tiếng Việt Tiết: 74 - 74. Tuần: 25 Ngày soạn: 01/02/2011 Người soạn: Nguyễn Thị Thảo. A. Mục tiêu cần đạt 1. Mục tiêu nhận thức - Nắm được những yêu cầu về sử dụng Tiếng. năng lực sử dụng tiếng Việt theo các yêu cầu đó. 2. Mục tiêu kĩ năng - Biết vận dụng những yêu cầu trên vào đọc hiểu văn bản, làm văn và sử dụng tiếng Việt chuẩn mực, có hiệu quả. - Biết sửa chữa. (sao)… (?) Từ việc phân tích ngữ liệu trên , em hãy cho biết sử dụng tiếng Việt về ngữ âm và chữ viết cần đảm bảo những yêu cầu gì? (BT1) Chọn những từ viết đúng: bàng hoàng, chất phác, bàng quan,

Ngày đăng: 26/04/2015, 07:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan