Để việc dạy học kể chuyện lớp 5 đạt hiệu quả

17 3K 4
Để việc dạy học kể chuyện  lớp 5  đạt hiệu quả

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Để việc dạy học kể chuyện lớp 5 đạt hiệu quả

A Lý chọn đề tài Trong sống hàng ngày, ngời sinh đà có nhu cầu giao tiếp - nhu cầu ngày đòi hỏi cao hơn, nhiều Kể chuyện phần thiếu đợc nhu cầu Ngay từ nhỏ tuổi thơ em đà đợc tiếp xúc với phân môn kể chuyện Qua câu chuyện kể bố mẹ, ông bà đà đa em đến với vờn cổ tích thần bí lứa tuổi mẩu giáo, em đà đợc làm quen tham gia, hòa vào câu chuyện dới hớng dẫn cô giáo mầm non lớp lớp cuối cấp thi phân môn kể chuyện môn học quan trọng Nó củng cố kĩ kể chuyện đà hình thành lớp 1, 2, 3, phát triển kĩ kể chuyện đà đợc học lớp Bên cạnh tiết kể chuyện tiết học khác với tiết toán, sức khỏe Mà tiết em háo hức chờ đợi đợc học Tiết kể chuyện đà đa em từ để vào vờn cổ tích, đến với hình ảnh đẹp đẽ, lòng dũng cảm cao thợng, đầy lòng vị tha nhân vật mà sống ngày em đợc gặp Phân môn kể chuyện đà thay đổi bầu không khí lớp học giúp em giải tỏa căng thẳng sau tiết học khác Để em có tâm lý tốt cho học sau nhằm nâng cao hiệu dạy học Phân môn kể chuyện giáo dục cho em lòng yêu quê hơng đất nớc, yêu muôn loài yêu giới xung quanh Giáo dục lòng yêu tốt, đẹp, biết căm nghÐt c¸i xÊu, c¸i ¸c, ghÐt chiÕn tranh nhng cã lòng đầy vị tha, góp phần hình thành nhân c¸ch cđa ngêi cđa c¸c em KĨ chun ë lớp giúp cho em có tinh thần, ý chí, nghị lực óc sáng tạo thông qua nhân vật câu chuyện để từ giúp em nâng cao hiểu biết giúp em góp phần nâng cao chất lợng dạy học Chính lý trình dạy kĨ chun nãi chung vµ kiĨu bµi "nghe - kĨ lại chuyện" nói riêng có để ý, phát để tìm phơng pháp dạy học phù hợp để nâng cao hiệu môn học lý để chọn đề tài B Cơ sở chọn đề tài Cơ së lý luËn Ngay tõ cÊt tiÕng khãc chµo ®êi ngêi ®· cã nhu cÇu giao tiÕp Nhu cầu ngày không ngừng phát triển kể chuyện phần thiếu nhu cầu giao tiếp Hình thành nhân cách cho học sinh cung cấp kiến thức bản, hoạt ®éng giao tiÕp hµng ngµy ë nhµ trêng thi kĨ chuyện đà góp phần không nhỏ cho việc hình thành nhân cách ngời học sinh Kể chuyện đà mở rộng, tích cực hóa vốn từ ngữ, phát triển t Nâng cao hiểu biết đời sống, giới xung quanh bao gồm nhân sinh quan giớ quan Trong 10 chun "nghe- kĨ l¹i" ë líp gắn liền với 10 chủ điểm Những câu chuyện hấp dẫn, cảm động giàu ý nghĩa tác động lớn đến học sinh Đợc nghe câu chuyện nh lại đợc tập kể lại học sinh đợc bồi dỡng nhận thức, tình cảm, đợc làm giàu vốn từ, t lôgic, đặc biệt t hình tợng em phát triển Nh vậy, việc dạy học môn Kể chuyện không đơn giáo viên kể mà học sinh tham gia kể, tham gia vào hoạt cảnh, tham gia vào vai nhân vật Bên cạnh em thi kể, nhận xét cách kể, lối kể bạn Từ sở lí luận trên, thấy dạy kể chuyện kiểu Nghe Kể lại đòi hỏi cao ngời giáo viên phơng pháp tổ chức trình dạy học kiểu Chơng trình kiểu Nghe kể lại lớp 5: TT Thể loại Tuần Tên truyện Ngêi thùc viÖc thùc Lý Tù Träng Ngêi thùc viƯc thùc TiÕng VÜ CÇm ë Mü Lai Dân gian Cây cỏ nớc Nam Sáng tác 11 Ngời săn Nai Ngời thực việc thực 14 Paxtơ em bé Ngời thực việc thực 19 Chiếc đồng hồ Dân gian 22 Ông Nguyễn Khoa Đăng Dân gian 25 Vì muôn dân Sáng tác 29 Lớp trởng lớp 10 Sáng tác 32 Nhà vô địch Cơ sở thực tiễn Giống với phân môn kể chuyện lớp lớp có ba kiểu bài: - Nghe kể lại chuyện - Kể chuyện đà nghe, ®· ®äc - KĨ chun ®· chøng kiÕn hc tham gia Trong ba kiểu đó, kiểu kể chun ®· nghe, ®· ®äc, kĨ chun ®· chøng kiÕn tham gia dạy giáo viên cần hớng dẫn, giúp đỡ để học sinh tự tìm đợc chuyện với yêu cầu sau em tù kĨ cho nghe nhãm vµ tríc lớp Nhng kiểu Nghe kể lại chuyện kiểu khó dạy thành công phải có kết hợp giáo viên học sinh Yêu cầu giáo viên tiết dạy phải có đầu t, kĩ năng, tâm huyết, không dù cốt truyện có hay tiết dạy trở thành khô khan, nhàm chán, không gây đợc hứng thú cho học sinh Ngoài ra, kiểu giáo viên ngời kể chuyện, học sinh ngời nghe kể lại chuyện Đồng thời kết hợp diễn đạt ngôn ngữ cách phối hợp ®iƯu bé, nÐt mỈt cđa ngêi kĨ Nh vËy, biÕt nghe kể lại chuyện thành công cần phải có đầu t giáo viên phơng pháp nh nghệ thuật dẫn dắt, hút học sinh để em tiếp xúc câu chuyện cách có ý thức, tự giác tham gia kể chuyện cách tự nguyện có nhu cầu đợc kể chuyện Qua năm giảng dạy trờng thấy nhiều đồng nghiệp cha thật quan tâm mức tới tiết dạy kể chuyện Phần trọng nhiều môn khác nên thời gian tiết học ít, phần khiếu kể chuyện nh lực nên giáo viên kể cho học sinh nghe chiều đọc chuyện cho em nghe Trong tiết dạy kể chuyện, ngoại trừ tiết dạy thao giảng chuyên đề, có nhiều dạy giáo viên cha thuộc cốt truyện nên dạy lúng túng, kể đứt quÃng, gây hứng thú tiết dạy kể chuyện Qua trình khảo sát thực tế trờng giáo viên toàn trờng học sinh khối vào đầu năm học thấy nh sau: - Giáo viên có khả hớng dẫn học sinh kể hay: 2/15, đạt tỉ lệ 13% - Giáo viên dạy mức bình thờng: 11/15, đạt tỉ lệ 73% - Giáo viên dạy dới mức bình thờng: 2/15, tỉ lệ 14% Trong năm học qua, đợc phân công giảng dạy làm công tác chủ nhiệm lớp 5B, kết khảo sát đầu năm lớp nh sau: HS kể hay, kể HS kể thuộc HS kể đợc HS kể cha đạt Tổng sáng tạo chuyện vài đoạn yêu cầu sè HS SL TL SL TL SL TL SL TL 28 0% 10 35.7% 12 12.8% 21.4% Căn vào số liệu thấy việc hớng dẫn, rèn luyện kĩ kể chuyện giáo viên cho học sinh có nhiều hạn chế, nh nhiều bất cập Với đề tài đa số kinh nghiệm rèn kĩ kể chuyện kiểu Nghe kể lại chuyện phân môn kể chuyện lớp C Giải pháp cụ thể I Một số biện pháp rèn kỹ kể chuyện: Yêu cầu nghe ghi nhớ chuyện Với dạng Nghe kể lại chuyện, bớc quan trọng Học sinh thông qua lời kể giáo viên đồ dùng dạy học để ghi nhớ câu chuyện nh hình thành kĩ kể chuyện Nếu làm tốt yêu cầu đà giải đợc yêu cầu học nh vấn đề đề Do đó, đặt yêu cầu cao cho giáo viên dạy phải đảm bảo thuộc chuyện Khi kể giáo viên phải thể rõ vai chuyện thông qua lời thoại Phải có giọng kể nh yếu tố phụ không lời thể lôi để đa em xâm nhập vào nội dung câu chuyện - Giáo viên kể lần không dùng tranh, nhng lần dùng tranh, nên kể chậm lại thể nội dung chun cđa tõng tranh - Khi kĨ kÕt hỵp ghi mốc thời gian, tên nhân vật khó nhớ bảng Ví dụ: Khi kể chuyện: Tiếng vĩ cầm Mỹ Lai Giáo viên kể xong lần 1, cần hỏi học sinh nhân vật ghi nhanh bảng mốc thời gian xẩy câu chuyện: Ngày 16/3/1968; Nhân vật: Mai cơ, Tôm xỏn, Côn bơn, An - đrê ốt ta, Hơ - bớt, Rô - nan - Trong trình kể giáo viên đa câu hỏi gây tò mò, gây ý để hút học sinh Ví dụ: Trong câu chuyện Ngời săn nai: Giáo viên đa câu hỏi cho học sinh dự đoán kết thúc câu chuyện ngời săn có bắn nai không? Chuyện xẩy sau đó? - Trong lần kể thứ thø nÕu thÊy häc sinh ®· nhí trun cịng cã thĨ cho häc sinh kĨ tiÕp lêi cđa m×nh đoạn, sau nhận xét - Không khí lớp học yếu tố quan để tạo nên thành công Khi dạy tiết kể chuyện giáo viên ý tạo không khí thoải mái, ổn định ®Ĩ häc sinh tiÕp thu tèt c©u chun Quan sát nhận xét tranh nêu nội dung Trong tiết dạy kể chuyện có sử dụng tranh Đây đồ dùng dạy học quan trong, hình ảnh đà tóm tắt phần nội dung câu chuyện theo đoạn Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động nhóm để thuyết minh nội dung tranh nh đặt tên cho tranh có SGK Các nhóm lên trình bày bảng, giáo viên ghi ý kiến nhận xét, bổ sung Sau đó, chốt lại bảng thuyết minh tranh hợp lý yêu cầu học sinh đọc lại thuyết minh Kĩ kể lại Dạng bài" nghe- kể lại chuyện " thông thờng kể nhóm sau kể trớc lớp Trong trình dạy thờng học sinh kể theo nhóm Giáo viên giao nhiệm vụ cho nhóm trởng điều hành - Để đạt đợc kết hóm làm việc nghiêm túc, không khí vui, tự nhiên có tính giúp đỡ lẫn cao Lắng nghe bạn kể, bổ sung nhận xét - Giáo viên ®Õn c¸c nhãm híng dÉn thĨ gióp ®ì nhãm yếu đa câu hỏi có tính gợi mở - Khi học sinh kể trớc lớp cần đông viên khích lệ kịp thời yêu cầu em khác nhận xét lời bạn kể rút đợc điểm mạnh yếu em Kết hợp khéo léo cử điệu nét mặt Do đặc điểm tâm sinh lý ngời đặc biệt lứa tuổi học sinh Tiểu học thông thờng em mạnh dạn đặc biệt đứng trớc đám đông hay ®øng kĨ ë tríc líp nªn kĨ hay lóng tóng, quên chuyện nên nhiều em lên kể không kể đợc , trạng thái tâm lý ảnh hởng lớn trình kể chuyện - Vì giáo viên kể chuyện cần phải kết hợp cử chỉ, điều nét mặt giống với hành ®éng cđa nh©n vËt chun VÝ dơ: Chun anh Lý Tự Trọng Đoạn anh rút súng bắn tên mật thám, hay đoạn anh lấy xe đạp tên lính Giáo viên nên kết hợp động tác tay - Giọng kể, nét mặt thay đổi nh©n vËt vui hay bn khỉ - Khi học sinh kể giáo viên chăm tập trung nhìn vào em để khuyến khích nh uốn nắn kịp thời - Động viên em mạnh dạn, biết kết hợp cử điệu cần thiết để gây không khí hào hứng thi đua lớp học Rèn luyện kĩ đóng vai: Đóng vai hoạt động đợc hình thành thông qua trò chơi hoạt động dạy học môn khác nh: Tự nhiên xà hội, Tập đọc, Đạo đức môn kể chuyện phần quan trọng, học sinh phải thuộc chuyện, lời thoại nhân vật hóa thân vào nhân vật chuyện Đây hoạt động mà học sinh thích em đợc muốn đóng vai diễn lại, muốn thể Họat động đóng vai thờng nhóm, sau em lên diễn lại trớc lớp - Để có kĩ giáo viên phải bố trí nhóm lớp cách hợp lý, không để nhóm mạnh, nhóm yếu Các thành viên phải hợp tác với - Quá trình phân vai nhóm tự nhận thấy hợp lý, không giáo viên cần có hớng dẫn phù hợp cho nhóm - Trong trình nhận xét giáo viên cần ý đặc điểm nhóm để rút kinh nghiệm lần sau, cần ý động viên kịp thời Nghe kể, nhận xét đánh giá: - Thực chất hoạt động phân môn kể chuyện rèn kỷ nghe từ có ý kiến riêng cá nhân - Trong trình học sinh kể giáo viên cần đa yêu cầu để líp cïng theo dâi, tËp trung cao vµo lêi kĨ bạn - Đa lời nhận xét lời kể bạn, trình học sinh tham gia giáo viên để đánh giá bạn Qua giáo viên nắm bắt đợc hoạt động học sinh nh mức độ nắm lớp Trong trình tổ chức đánh giá giáo viên cần có hệ thống câu hỏi trọng tâm Để học sinh nhận xét lời bạn kể thông qua trả lời câu hỏi - Luôn khuyến khích học sinh đa đánh giá đúng, sát với lời bạn kể, tránh để học sinh đánh giá máy móc không sáng tạo Trao đổi bạn sau kể Đây hoạt động để học sinh rút đợc nội dung, ý nghĩa câu chuyện Từ giáo dục cho học sinh tình yêu quê hơng, đất nớc, ngời nh ý chí nghị lực để vợt qua khó khăn hàng ngày Học sinh bày tỏ thái độ nhân vật chuyện Trong trình học sinh trao đổi, giáo viên nên đa câu hỏi gợi mở đặc biệt em tự trao đổi qua câu hỏi mà giáo viên đa - Nội dung câu chuyện? Nhân vật bạn thích? Vì sao? - Chi tiết chuyện bạn thích? - Bạn học đợc ý chí nhân vật chuyện? Trên kinh nghiệm đúc rút, tâm huyết năm qua dạy kiểu Nghe kể lại chuyện Trong trình dạy đà vận dụng vào tiết dạy Sau giáo án đà dạy nh ví dụ cho minh chứng ®Ị tµi nµy II VÝ dơ thĨ: III KÕt Ngay từ đầu vào năm học đà triển khai khảo sát thực trạng lớp 5B mà đợc giao nhiệm vụ làm công tác chủ nhiệm Qua trình dạy học đà định hớng tổ chức dạy theo biện pháp đà nêu thu đợc kÕt qu¶ nh sau: HS kĨ hay, kĨ HS kĨ thuộc HS kể đợc HS kể cha đạt Tổng sáng tạo chuyện vài đoạn yêu cầu số HS SL TL SL TL SL TL SL TL 28 18% 12 43% 32% 7% Trong trình dạy học thấy học sinh lớp ngày mạnh dạn, tự tin bình tĩnh giao tiếp Đặc biƯt häc kú I võa qua líp t«i vinh dự đợc Phòng Giáo dục Huyện Sở Giáo dục - Đào tạo dự giờ, em đà tự tin giao lu kể chuyện cách hồn nhiên, đầy sáng tạo, đà đợc đánh giá cao Năm học Bộ Giáo dục đà phát động thi Chúng em kể chuyện Bác Hồ Lớp có em đại diện cho trờng thi kể chuyện ë cơm cã tiÕng vang lín nh em: Ỹn Nhi, Kim Lan, Võ Nhung Điều làm cho cã niỊm tin vµo kinh nghiƯm nµy D KÕt ln kiến nghị Kết luận Quá trình giảng dạy đà nghiên cứu kĩ phơng pháp dạy kiểu bài: Nghe kể lại chuyện đà đa số biện pháp cụ thể để nâng cao hiệu dạy học Chính mà chất lợng học sinh ngày nâng cao, đặc biệt m«n kĨ chun Häc sinh rÊt høng thó víi m«n học, em say mê tìm tòi để kể lại câu chuyện cách sáng tạo Chính đà có số đồng nghiệp sử dụng phơng pháp đánh giá cao đề tài Mặc dù vậy, nhng kinh nghiệm có nhiều thiết sót hạn chế Rất mong đóng góp ý kiến thầy cô giáo đồng nghiệp để đợc hoàn thiện hơn, mang ý nghĩa thực tiễn Kiến nghị Dạy kể chuyện môn học khó, cần phải có đầu t lâu dài, hệ thống để hình thành kĩ cho em Nên đòi hỏi nhiều giáo viên học sinh Với giáo viên dạy cần phải có chuẩn bị chu đáo từ đồ dùng, phải thuộc chuyện trớc soạn bài, cần tập kể nhiều trớc vào dạy Lu ý câu hỏi gợi nhớ chuyện nh gợi ý nội dung câu chuyện Các cấp đạo cần tập trung tăng cờng bồi dỡng giáo viên qua chuyên đề trờng, cụm liên cơm phỉ biÕn rót kinh nghiƯm qua c¸c giê dạy mẫu, dạy chuyên đề./ A Phn m u I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Cơ sở lý luận: Thích nghe kể chuyện đặc điểm trẻ em Từ thủơ hai, ba tuổi trẻ em say mê nghe kể chuyện Thật thú vị nằm vòng tay bà, mẹ, nghe câu chuyện cổ tích với giới thần tiên… lớn lên em học, biết chữ đọc truyện khơng giảm hứng thú nghe kể chuyện Phân môn kể chuyện chương trình Tiểu học trước tiên đáp ứng yêu cầu trẻ Kể chuyện có sức mạnh riêng việc giáo dục trẻ Sức mạnh bắt nguồn từ sức mạnh cơng cụ mà mơn kể chuyện tác phẩm văn học nghệ thuật giáo viên dùng để kể lớp Các tác phẩm văn học có tác dụng lớn đến tâm hồn cảm xúc em, đem lại cảm xúc thẩm mỹ, lành mạnh “Truyện cổ tích gán liền với đẹp góp phần phát triển cảm xúc thẩm mỹ mà thiếu chúng khơng thể có tâm hồn cao thượng, lịng mẫn cảm chân thành trước nỗi bất hạnh, đau đớn khổ ải người” Nhờ có truyện cổ tích, trẻ nhận thức giới khơng trí tuệ mà cịn trái tim trẻ em khơng phải có nhận thức mà cịn đáp ứng lại kiện tượng giới xung quanh, tỏ thái độ trước điều thiện điều ác Truyện cổ tích cung cấp cho trẻ tượng nghĩa phi nghĩa Giai đoạn giáo dục lý tưởng diễn nhờ có truyện cổ tích Truyện cổ tích nguồn phong phú khơng có thay đổi để giáo dục tình yêu Tổ quốc Cơ sở thực tiễn: Giờ Kể chuyện giúp cho trẻ sớm tiếp xúc với tác phẩm văn học Suốt năm bậc Tiểu học, học sinh nghe tham gia kể hàng trăm câu chuyện với đủ thể loại, gồm tác phẩm có giá trị Việt Nam giới, từ truyện cổ tích đến truyện đại vốn văn học học sinh tích luỹ Đây hành trang quý theo em suốt đời Giờ Kể chuyện cịn mở rộng tầm hiểu biết, khêu gợi trí tưởng tượng cho em Qua câu chuyện, giới muôn màu sắc mở rộng trước em Các em gặp từ phong tục, tập quán đến cảnh sắc, thiên nhiên, từ trang phục đến kiến trúc nhà đặc biệt cách cư xử người muôn vàn trường hợp khác Các truyện kể cịn chắp cánh cho trí tưởng tượng bệ phóng cho hồi bão, ước mơ cao đẹp em bước vào sống, bệ phóng cho sáng tạo Chính vậy, tiết Kể chuyện thường học sinh đón chờ, tiếp thu tâm trạng hào hứng sơi Kể chuyện có tác dụng thiết thực vậy, song thực tế nhiều giáo viên chưa thực quan tâm mà coi mơn học giải trí nên kết Kể chuyện thu chưa cao Qua thực tế giảng dạy số năm lớp 5, nghiên cứu chắt lọc viết thành kinh nghiệm: “Áp dụng số biện pháp dạy - học Kể chuyện cho học sinh lớp 5” II MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: Mục đích nghiên cứu: Sở dĩ tơi chọn chương trình lớp vì: Phân mơn Kể chuyện chương trình Tiếng Việt lớp phõn mụn khú giáo viên học sinh - Ở lớp em ghi nhớ tóm tắt kể lại câu chuyện cách hồn chỉnh lớp 1, 2, Vì phải trọng rèn rũa, uốn nắn em tạo cho em hứng thú học tập nhằm hình thành kỹ kể chuyện cách khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu: a Tìm hiểu thực trạng việc dạy - học Kể chuyện lớp b Rèn kỹ nghe kỹ kể chuyện cho học sinh c Giáo viên nhận thức rõ vai trò dạy Kể chuyện lớp Từ giáo viên ý rèn nói cho học sinh Tập đọc, Tập làm văn… d Định hướng cụ thể dạy Kể chuyện lớp III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Để hoàn thành đề tài này, sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu sau: Nghiên cứu lí luận: - Đọc tài liệu có liên quan đến đề tài ghi chép lại điều cần thiết phục vụ cho đề tài - Nghiên cứu chương trình Kể chuyện lớp 4- Nghiên cứu thực tế: - Điều tra thực trạng dạy học Kể chuyện lớp -5 - Tiến hành dự tham khảo ý kiến đồng nghiệp - Khảo sát chất lượng học sinh lấy số liệu so sánh đối chứng Phương pháp vấn đàm thoại Phương pháp phân tích tổng hợp Thực nghiệm dạy học: - Dạy tiết thực nghiệm Kể chuyện lớp - Khảo sát chất lượng học sinh sau áp dụng đề tài IV ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: Để giúp cho việc nghiên cứu thực nghiệm đề tài này, dạy thực nghiệm lớp 5C, đối chứng lớp 5D B Phần nội dung CHƯƠNG I: TÌM HIỂU THỰC TRẠNG I NỘI DUNG DẠY HỌC KỂ CHUYỆN LỚP Chương trình lớp cũ có riêng “Truyện đọc 5”, dành cho giáo viên học sinh tham khảo sách giáo khoa để dạy - học Kể chuyện Song chương trình thay sách lớp khơng có sách giáo khoa riêng cho phân môn Kể chuyện Hiện câu chuyện lớp có nội dung liên quan đến 10 chủ điểm học tập xoay quanh vấn đề đời sống, tinh thần người tính cách, đạo đức, lực, sở thích… Cùng với nội dung học tập phân môn khác Tập đọc, Tập làm văn… Những câu chuyện học sinh đọc, nghe, kể lớp có tác dụng lớn việc rèn kỹ nghe, kỹ nói đồng thời mở rộng vốn hiểu biết sống, người, bồi dưỡng tư tưởng tình cảm, nhân cách cho học sinh Ở chương trình Kể chuyện lớp có kiểu Kể chuyện: - Kiểu bài: Kể chuyện nghe thầy cô kể lớp - Kiểu 2: Kể chuyện nghe, đọc - Kiểu bài: Kể chuyện chứng kiến tham gia Ba kiểu lấy mục đích rèn kỹ nói (kể) cho học sinh bên cạnh cịn nhằm rèn luyện, củng cố số kỹ giao tiếp khác II THỰC TRẠNG DẠY - HỌC KỂ CHUYỆN Kể chuyện phân môn dạy học lý thú, hấp dẫn, song phân môn dùng lời nói nên phức tạp khó khăn Đã khơng giáo viên xa rời đặc trưng thay tiết Kể chuyện tiết đọc truyện Điều làm giảm hiệu tiết Kể chuyện, kể khác với đọc Kể mang sắc thái ngôn ngữ riêng, thủ thuật hấp dẫn người nghe, qua câu chuyện em biết giá trị chi tiết, thấm thía với hình ảnh nghệ thuật, nhân vật… Do Kể chuyện miếng đất màu mỡ để tư hình tượng học sinh phát triển Thực tế, giảng dạy môn Kể chuyện thấy chất lượng dạy - học Kể chuyện chưa đạt kết cao Qua việc dự giờ, thăm lớp, khảo sát chất lượng học sinh tơi thấy mơn Tiếng Việt có lẽ dạy Kể chuyện cịn việc khó, nhiều giáo viên học sinh thấy “ngại” chưa thực “đồng cảm” với nỗi niềm nhân vật truyện, chưa thực say mê với truyện Tơi nghiên cứu tìm tịi phát số tồn sau: Đối với giáo viên: - Giáo viên trọng đến việc rèn đọc, rèn viết cho học sinh nhiều nên chưa thực quan tâm đến việc nói, việc kể học sinh Kể chuyện - Một số giáo viên đọc truyện cho học sinh nghe chưa phải kể - Giáo viên có kể việc kể mẫu chưa thật hấp dẫn việc sử dụng yếu tố phi ngôn ngữ phụ trợ cho lời kể hạn chế - Giáo viên chưa ý rèn cho học sinh cách lựa chọn giọng điệu, ngôn từ phù hợp với nội dung truyện Đối với học sinh - Học sinh lớp theo chương trình Kể chuyện có kiểu * Kiểu 1: Kể chuyện nghe thầy (cô) kể lớp, học sinh khơng có sách giáo khoa truyện riêng, song câu chuyện mà em nghe thầy cô kể lại sách giáo khoa Tiếng Việt có phần tranh minh hoạ tranh kèm lời dẫn giải ngắn gọn số học sinh kể lại đoạn truyện tốt câu chuyện song nhiều em đọc thuộc lại chưa phải dùng lời lẽ để kể, cịn rập khn theo cách kể thầy - Nhiều học sinh lúng túng, rụt rè nói trước lớp, e ngại, chưa thật tự nhiên nên đoạn chuyện, câu chuyện em kể lại chưa giọng điệu, chưa biết thể tình cảm xúc cảm nhân vật truyện * Kiểu 2: Kể chuyện nghe, đọc kể chuyện: Những câu chuyện học sinh phải tự sưu tầm sách báo đời sống hàng ngày (nghe người thân kể) Học sinh nơng thơn cịn gặp nhiều khó khăn, sách báo em cịn hạn chế, vốn tích luỹ văn học chưa nhiều * Kiểu 3: Kể chuyện chứng kiến tham gia: Những câu chuyện truyện người thật, việc thật mà học sinh tận mắt trông thấy (trong sinh hoạt hàng ngày qua phương tiện thông tin đại chúng) học sinh nhân vật Trường hợp địi hỏi sáng tạo mức cao Học sinh phải nhớ lại câu chuyên chứng kiến tham gia dựa vào cách thức xây dựng câu chuyện học Tập làm văn để xếp lại chi tiết kể Để nắm số lượng cụ thể chất lượng học tập học sinh tiến hành khảo sát khối 5: 10 Lớp 5C chủ nhiệm, lớp 4B cô M chủ nhiệm Truyện: “Lời ước trăng” (Tuần 7) Kết sau: Nhìn vào bảng thống kê ta thấy chất lượng lớp 4A 4B tương đương Nắm ngun nhân trên, tơi suy nghĩ, tìm tòi mạnh dạn đưa số biện pháp để nâng cao chất lượng dạy học kể chuyện Tiểu học nói chung lớp nói riêng CHƯƠNG II: BIỆN PHÁP TIẾN HÀNH I MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY - HỌC KỂ CHUYỆN Đối với giáo viên: a Sử dụng lời kể giáo viên làm chỗ dựa cho học sinh kể lại câu chuyện * Tài kể chuyện giáo viên có vai trị quan trọng tiết kể chuyện Nó yếu tố hấp dẫn, lôi học sinh, phương tiện để chuyển nội dung câu chuyện cần kể tới học sinh, mẫu mực kể chuyện cho học sinh noi theo - Trước tiên giáo viên cần nắm vững câu chuyện cần kể hai phương diện: + Nắm tinh thần chung, ý nghĩa chung câu chuyện + Nắm vững toàn diễn biến câu chuyện, tình tiết (đặc biệt chi tiết có ý nghĩa then chốt định câu chuyện) cụ thể, nhan vật với hành động, lời nói, tâm trạng - Lựa chọn giọng điệu kể ngôn từ Mỗi câu chuyện, tuỳ theo nội dung kể có giọng điệu riêng Có nhiều giọng điệu: tha thiết, trang trọng, âu yếm, dịu dàng, châm chọc, chanh chua, mệt mỏi… Cần tránh lối kể đều, buồn buồn giữ giọng điệu suốt buổi để học sinh nghe tâm trạng chán ngán, buồn ngủ, căng thẳng Trong truyện có lời kể, lời nhân vật Cần biết thay đổi giọng để người nghe phân biệt đâu lời kể, đâu lời (hoặc tâm trạng nhân vật để người nghe phân biệt đâu lời nhân vật này, đâu lời nhân vật khác) Lời Cám chanh chua, độc ác; Lời Tấm hiền lành, chân chất… Ví dụ: Truyện “Lời ước trăng” lớp 4: Giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng; Lời cô bé truyện tò mò, hồn nhiên Lời chị Ngàn hiền hậu, dịu dàng… 11 Khi đọc truyện, người đọc phải trung thành với ngôn từ văn Khi kể chuyện, người kể khỏi ngơn từ văn sử dụng ngơn từ Từ từ ngữ đến cách diễn đạt, ngơn ngữ nói, lời kể chuyện khác hẳn với ngơn ngữ viết với văn phong viết Vì kể chuyện lệ thuộc vào lời nói văn truyện, giáo viên khó có điều kiện hấp dẫn học sinh nghe - Lựa chọn điểm nhấn, điểm dừng, nhằm kích thích hứng thú cho học sinh nghe: Cần biết dừng lại điểm nút câu chuyện gây cho học sinh hồi hộp, mong đợi Ví dụ: Truyện “Sự tích hồ Ba Bể” Giáo viên cần nhấn giọng từ ngữ gợi cảm, gợi tả hình dáng khổ sở cụ bà ăn xin: “Trơng bà thật gơm ghiếc, thân thể gầy cịm, lở lt, mùi thối xơng khó chịu”, cần gây hồi hộp kể xuất giao long “Khuya hơm đó, hai mẹ bà thấy chỗ bà cụ nằm sáng rực lên… Có giao long to lớn cuộn mình, đầu gác lên xà nhà, thị xuống đất.” - Sử dụng yếu tố phi ngôn ngữ phụ trợ cho người kể Các yếu tố phi ngôn ngữ có nhiều Trước tiên nét mặt, cử chỉ, ánh mắt, điệu bộ… người kể, ánh mắt tươi vui hay lo sợ, nét mặt rạng rỡ hay u buồn, đến phác tay, nhún vai…đúng lúc phụ trợ có hiệu cho lời kể b Sử dụng tranh minh hoạ (trong sách giáo khoa) để gợi mở, hướng dẫn học sinh kể lại đoạn toàn câu chuyện Với học sinh Tiểu học, tranh minh hoạ có tác dụng kích thích trí tị mị va gây hứng thú cho học sinh Tranh có kèm lời dẫn ngắn gọn tranh giúp cho học sinh nhớ truyện kể lại đoạn, câu chuyện dễ dàng Ví dụ: Truyện: “Sự tích hồ Ba Bể”, “Lời ước trăng”, “Những bé không chết” c Sử dụng câu hỏi gợi ý để học sinh sưu tầm truyện kể phù hợp với yêu cầu tiết kể chuyện Ví dụ: Tuần 2: Kể chuyện nghe, đọc Đọc thơ: “Nàng tiên Ốc” kể lại lời em Giáo viên đọc diễn cảm thơ gọi học sinh đọc, sau cho lớp trả lời câu hỏi giúp ghi nhớ nội dung đoạn: Đoạn 1: + Bà lão nghèo, làm để sinh sống? + Bà lão làm bắt Ốc? Đoạn 2: + Từ có ốc, bà lão thấy nhà có lạ? 12 Đoạn 3: + Khi rình xem, bà lão nhìn thấy gì? + Câu chuyện kết thúc nào? Khi dạy tiết Kể chuyện nghe, đọc tuần 3: Kể câu chuyện mà em nghe, đọc lòng nhân hậu Giáo viên sử dụng gợi ý (Sách giáo khoa) để học sinh kể Ví dụ: Tuần 9: Kể chuyện ước mơ đẹp em bạn bề, người thân Giáo viên cần sử dụng gợi ý Sách giáo khoa có dàn ý kể chuyện: Tên câu chuyện: + Mở + Diễn biến + Kết thúc Đối với học sinh: Trong trình hướng dẫn học sinh tập kể chuyện, giáo viên cần rèn luyện cho em kỹ nghe kỹ kể chuyện a Rèn luyện kỹ nghe nhớ mạch truyện (cốt truyện, tình tiết câu chuyện) Sau kể cho học sinh nghe lần, giáo viên yêu cầu học sinh nhắc tên nhân vật chính, tình tiết liên quan đến nhân vật Ví dụ truyện: “Sự tích hồ Ba Bể” (có nhân vật: Bà cụ ăn xin, mẹ bà nông dân…) - Rèn luyện kỹ nghe hiểu truyện: Học sinh cần nhớ (nhân vật, tình tiết, chi tiết… câu chuyện), cần hiểu (đề tài, chủ đề, ý nghĩa…) mà cần thể tình cảm câu chuyện Các em đắm xúc cảm thẩm mỹ câu chuyện gây Các em mở rộng tâm hồn để cảm nhận, rung động…trước số phận nhân vật, cảnh ngộ xảy câu chuyện… b Rèn luyện kỹ kể chuyện cho học sinh Kể chuyện cách nói có nghệ thuật văn mang tính thẩm mỹ Kỹ kể chuyện rèn luyện đạt kết sở học sinh có kỹ tốt Những người “ăn khơng nên đọi, nói khơng nên lời”, “ấp úng ngậm hột thị”… khó kể chuyện hay Do muốn rèn luyện kỹ kể chuyện trước tiên phải rèn luyện kỹ nói cho rõ ràng, khúc chiết, lưu loát * Tập cho học sinh kể số chi tiết đoạn câu chuyện 13 - Bước chuẩn bị: + Tạo cho học sinh tâm muốn kể chuyện cho cô, cho bạn nghe, khơng ngượng ngùng, rụt rè Vì em học sinh tiểu học cịn nhỏ, dễ có mặc cảm, tự tin Lời động viên cô giáo tạo thi đua tổ… biện pháp có hiệu tạo tâm mong muốn tham gia kể chuyện tiết học + Giúp học sinh nắm vững, hiểu có cảm xúc câu chuyện kể Nhờ em tự tin, mạnh dạn chủ động, nhân tố quan trọng định thành công kể lại chi tiết chính, tình tiết cốt truyện diễn biến chúng - Bước tập kể phần câu chuyện: Học sinh tiểu học nhỏ tuổi, khả ghi nhớ, khả ý có hạn chế Vì lúc đầu nên để em tập kể phần câu chuyện Tập kể số chi tiết, tiình tiết quan trọng, tập kể đoạn câu chuyện Ví dụ: Tập kể chuyện: (Những bé khơng chết - lớp 4) Giáo viên tổ chức cho học sinh tập kể theo đoạn SGV gợi ý Khi tập kể đoạn, dung lượng ngắn, học sinh có điều kiện tập vận dụng kỹ thích hợp với nội dung đoạn truyện, giáo viên hướng dẫn em luyện cách mở đầu câu chuyện, cách ngừng nghỉ cách nghệ thuật để gây hứng thú (hồi hộp, mong chờ) cho người nghe, luyện cách sử dụng hình ảnh minh họa đồ dùng dạy học Khi dạy học sinh tập kể đoạn, giáo viên khơng gị ép em dập khn theo cách kể thầy, nên để em tự kể theo giọng điệu riêng, theo cách thể riêng xuất phát từ cách cảm, cách hiểu Chỉ em quên không kể được, giáo viên gợi ý hướng dẫn thêm - Bước tập kể toàn câu chuyện Đây bước tập luyện mức độ cao So với cách kể đoạn, cách kể tồn truyện địi hỏi người kể có trí nhớ tốt, chủ động cách kể Song cho phép người kể có điều kiện sáng tạo thể khả lớp 4, phần tập kể phần câu chuyện thu ngắn lại, thời gian chủ yếu dành cho việc tập kể toàn câu chuyện bước học sinh cần luyện tập theo hai yêu cầu: Kể kể hay Để kể em phải nắm vững câu chuyện, luyện tập kỹ năng, thủ thuật đạt trình độ thành thục V KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU: 14 Qua nhiều tuần thực dạy, áp dụng biện pháp dạy - học kể chuyện lớp 4, thấy học sinh say mê nghe kể thích kể kể lại có nhiều sáng tạo trước Tơi tiến hành dạy kể chuện kiểm tra kết lớp: 4A 4B sau: Nhìn vào bảng thống kê ta thấy chất lượng lớp 4A 4B chênh lệch rõ rệt Lớp 4A chất lượng tăng lên so với kết khảo sát lần lớp 4B, giáo viên áp dụng biện pháy dạy học kể chuyện hạn chế nên kết thu chưa cao Như vậy, đề tài tơi vận dụng có tính khả thi CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ VIỆC DẠY - HỌC KỂ CHUYỆN ĐẠT HIỆU QUẢ Với giáo viên: Đề tiết dạy học đạt hiệu cao địi hỏi người giáo viên phải có chuẩn bị công phu cho tiết học, thể thông qua cơng việc sau: - Đọc truyện, tìm hiểu truyện, thâm nhập truyện Đây khâu tiết kể chuyện Để kể được, kể có nghệ thuật, hấp dẫn, rõ ràng hết giáo viên phải người thuộc chuyện, nắm vững tình tiết cốt truyện, hiểu cặn kẽ với ý nghĩa học rút từ truyện - Tập kể chuyện: Giáo viên muốn kể chuyện hay phải thuộc truyện, biết kể chuyện cách sáng tạo Quá trình tập kể trình chuyển ngơn ngữ từ văn in ấn sang ngơn ngữ giáo viên Giáo viên kể theo nhiều cách khác lộ tâm lý nhân vật truyện cách sâu sắc Mục đích cuối tập kể chuyện đến kể cho học sinh nghe cho kể có nghệ thuật diễn cảm, kể rành mạch tình tiết, ngôn ngữ sáng, dễ hiểu - Giáo án: Trong giáo án, tiết kể chuyện, người giáo viên phải thể vai trị hướng dẫn hoạt động Ngồi mục đích giáo dục, giáo dưỡng thường thấy, giáo án tiết kể chuyện không nhiều vào nội dung chuyện mà nhiều mặt phương pháp hướng dẫn học sinh kể chuyện - Phương pháp đồ dùng dạy học: + Phương pháp: Lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp với tiết học, phù hợp với điều kiện lớp học đặc điểm học sinh Cần trọng khai thác phương pháp dạy học tích 15 cực kết hợp phương pháp dạy học tích cực với phương pháp dạy học truyền thống nhằm mang lại hiệu cao cho học + Đồ dùng: Cần có đủ đồ dùng phục vụ cho tiết học như: Tranh minh hoạ, bảng phụ * Đối với tranh minh hoạ cần phải sử dụng hợp lý Học sinh Tiểu học thích truyện tranh Bên cạnh tác dụng hỗ trợ trí nhớ, trí tưởng tượng, tranh tạo cho em hứng thú quan sát, kích thích sáng tạo lời nói tăng sức hấp dẫn cho kể chuyện Khi hướng dẫn học sinh kể chuyện theo tranh, giáo viên cần ý: + Quan sát kỹ tranh minh hoạ, dựa vào nội dung tranh để có hướng dẫn thích hợp + Cần yêu cầu học sinh thực quan sát tranh để nhớ nội dung, nắm cốt truyện trước kể Khi học sinh tiếp nối kể chuyện, có em cịn lúng túng, giáo viên đặt câu hỏi gợi ý gắn với nội dung đoạn Với học sinh: - Để khích lệ hứng thú học kể chuyện học sinh, việc đảm bảo hoạt động lên lớp giáo viên nhà trường, phải thường xuyên tổ chức thi kể chuyện, để khích lệ em phấn đấu học tập - Khuyến khích học sinh kể chuyện sáng tạo: Kể cách tự nhiên với giọng kể điệu thích hợp làm cho câu chuyện thêm sống động, biết đưa vào câu chuyện chừng mực vừa phải số câu chữ mình, khuyến khích học sinh kể theo tưởng tượng để thêm chi tiết cho câu chuyện, nói ý nghĩa, hành động nhân vật * Để việc dạy học kể chuyện tiểu học nói chung lớp nói riêng đạt hiệu quả, từ góc độ nghiên cứu đề tài tơi xin có số kiến nghị sau: Đề nghị Bộ Giáo dục Đào tạo cung cấp đầy đủ đồ dùng dạy học, thiết bị dạy học cho phân môn kể chuyện Đề nghị tổ chuyên môn nhà trường, phòng giáo dục thường xuyên tổ chức chuyên đề, thi kể chuyện cho giáo viên học sinh C Phần kết luận Phân môn kể chuyện có vị trí quan trọng mơn Tiếng Việt Đây phân môn dạy học lý thú hấp dẫn lớp Trường Tiểu học nói chung lớp nói riêng Tiết kể chuyện thường em học sinh chờ đợi tiếp thu tâm trạng háo hức Thông qua việc kể chuyện để bồi dưỡng tâm hồn đem lại niềm vui, tích luỹ vốn văn học, mở rộng vốn sống cho trẻ em Đồng thời kể chuyện góp phần vào rèn luyện phát 16 triển kỹ nói kể trước đám đơng cách có nghệ thuật góp phần khêu gợi tư hình tượng trẻ Trong trình trực tiếp giảng dạy kinh nghiệm chưa nhiều song tơi mạnh dạn tìm hiểu đề tài này, khơng tránh khỏi hạn chế, sai sót định Tơi mong đóng góp cấp quản lý, bạn bè, đồng nghiệp để đề tài áp dụng có hiệu Tơi xin trân trọng cảm ơn đóng góp giúp đỡ q báu đồng chí lãnh đạo, Ban giám khảo, thầy cô giáo để mang lại hoàn thiện cho đề tài 17 ... SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ VIỆC DẠY - HỌC KỂ CHUYỆN ĐẠT HIỆU QUẢ Với giáo viên: Đề tiết dạy học đạt hiệu cao địi hỏi người giáo viên phải có chuẩn bị công phu cho tiết học, thể thông qua cơng việc sau: -... tình cảm, nhân cách cho học sinh Ở chương trình Kể chuyện lớp có kiểu Kể chuyện: - Kiểu bài: Kể chuyện nghe thầy cô kể lớp - Kiểu 2: Kể chuyện nghe, đọc - Kiểu bài: Kể chuyện chứng kiến tham gia... nhân vật… Do Kể chuyện miếng đất màu mỡ để tư hình tượng học sinh phát triển Thực tế, giảng dạy môn Kể chuyện thấy chất lượng dạy - học Kể chuyện chưa đạt kết cao Qua việc dự giờ, thăm lớp, khảo

Ngày đăng: 05/04/2013, 10:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan