Chiến lược tổ chức của Back & Decker từ sự thay đổi

32 703 12
Chiến lược tổ chức của Back & Decker từ sự thay đổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chiến lược tổ chức của Back & Decker từ sự thay đổi TIỂU LUẬN MÔN HỌC Môn: Quản trị Kinh doanh quốc tế GVHD: Ths.Nguyễn Thanh Trung SVTH: Nhóm 6 Lớp: VB16QT001 STT Họ và tên MSSV 1 Trần Thị Ngọc Ánh 33131020793 2 Phạm Hoàng Mai Duyên 33121020411 3 Trần Thanh Hải 33131020874 4 Trọng Thị Thu Hương 33131022154 5 Trần Lê Uyên Linh 33131020014 6 Trần Quốc Ngân 33131020425 7 Trần Đình Nhật Phương 33131020851 8 Trần Quang Thành 33131020225 9 Lê Trung Tính 33131021532 10 Lê Thanh Nam 1098210150 NỘI DUNG Bài học kinh nghiệm Sự thay đổi chiển lược và tổ chức ở B&D Giới thiệu về Black and Decker Tổng quan về các công ty đa quốc gia NỘI DUNG TỔNG QUAN VỀ CÁC CÔNG TY ĐA QUỐC GIA CÔNG TY ĐA QUỐC GIA LÀ GÌ?  Là khái niệm để chỉ các công ty sản xuất hay cung cấp dịch vụ ở ít nhất hai quốc gia.  Công ty đa quốc gia có thể có ảnh hưởng lớn đến các mối quan hệ quốc tế và các nền kinh tế của các quốc gia.  Công ty đa quốc gia hoạt động và có trụ sở ở nhiều nước khác nhau.  Các chi nhánh của MNC phải chịu tác động của các áp lực môi trường quan trọng như: các đối thủ cạnh tranh, khách hàng, nhà cung ứng, các tổ chức tài chính và Nhà nước kể cả ở nước chủ nhà và nước khách. CẤU TRÚC CỦA CÁC CÔNG TY ĐA QUỐC GIA 3 NHÓM LỚN Công ty đa quốc gia theo chiều ngang: sản xuất các sản phẩm cùng loại hoặc tương tự ở các quốc gia khác nhau. Công ty đa quốc gia “theo chiều dọc”: sản xuất ra sản phẩm là đầu vào cho sản xuất của nó ở một số nước khác. Công ty đa quốc gia “nhiều chiều”: các cơ sở sản xuất ở các nước khác nhau mà chúng hợp tác theo cả chiều ngang và chiều dọc. CÁC DẠNG CẤU TRÚC CỦA CÁC CÔNG TY ĐA QUỐC GIA Cấu trúc tổ chức cho những công ty mới bắt đầu đi vào thị trường quốc tế Cấu trúc bộ phận kinh doanh quốc tế Cấu trúc toàn cầu Cấu trúc theo bộ phận sản phẩm toàn cầu Cấu trúc theo khu vực mạng tính toàn cầu Cấu trúc theo chức năng toàn cầu Cấu trúc tổ chức hỗn hợp Cấu trúc ma trận THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN Chỉ có một người được bán một loại hàng hoá đặc biệt nào đó. Hàng hoá mang tính phân biệt hầu hư tuyệt đối. Không có yếu tố cạnh tranh và người mua lệ thuộc người bán THỊ TRƯỜNG BÁN ĐỘC QUYỀN Chỉ một số hạn chế người bán tham gia, những người này bắt buộc phải đạt những điều kiện nhất định. Hàng hoá trao đổi có thể cùng loại hoặc khác loại. THỊ TRƯỜNG BÁN CẠNH TRANH Số người bán tham gia tự do và dễ dàng. Hàng hoá mang tính phân biệt chứ không đồng nhất. THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN HẢO Số người bán tham gia tự do và dễ dàng. Hàng hoá khá đồng nhất về kiểu dáng cũng như chất lượng Cạnh tranh nghiêng về giá cả và số lượng sản phẩm tiêu hụt THỊ TRƯỜNG THỊ TRƯỜNG CÁC CHIẾN LƯỢC KINH DOANH 1 Chiến lược địa phương hoá: Đáp ứng nhu cầu nội địa lớn nhất, sản phẩm đáp ứng yêu cầu thị hiếu của những thị trường quốc gia khác nhau và mức độ phân quyền cho địa phương cao. 2 Chiến lược quốc tế hoá: Sản phẩm và chiến lược marketing được tạo từ công ty mẹ, áp lực giảm chi phí và áp lực yêu cầu địa phương thấp. 3 Chiến lược chuẩn toàn cầu: Sản phẩm và chiến lược marketing không chuyên biệt hoá theo thị trường, sản xuất, marketing, R&D tập trung vào một số điểm thuận lợi. 4 Chiến lược xuyên quốc gia: Vừa đáp ứng yêu cầu địa phương vừa đáp ứng áp lực giảm chi phí. Trong khi phần cứng sx tại một số địa điểm thuận lợi thì phần mềm và chiến lược marketing theo từng thị trường. LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC KINH DOANH Chiến lược chuẩn toàn cầu Chiến lược xuyên quốc gia Chiến lược quốc tế Chiến lược địa phương hóa [...]... cực) 4 4 TOÀN CẦU Xem xét tổ chức hoạt động của nó trên cơ sở toàn thế giới ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC CỦA MNCs Tiêu thức Vị tộc Đa cực Khu vực Toàn cầu Nhiệm vụ Lợi nhuận Sự công nhận của công chúng Lợi nhuận và sự công nhận của công chúng Lợi nhuận và sự công nhận của công chúng Điều khiển Từ trên xuống Từ dưới lên Thỏa thuận song phương Thỏa thuận song phương Chiến lược Hợp nhất toàn cầu Đáp... SỰ THAY ĐỔI CHIẾN LƯỢC VÀ TỔ CHỨC Ở B&D CẤU TRÚC VÀ CHIẾN LƯỢC CỦA B&D THỜI KỲ ĐẦU MỞ RỘNG RA QUỐC TẾ 1 2 CẤU TRÚC TỔ CHỨC CHIẾN LƯỢC Công ty đã theo đuổi chiến lược  Xây dựng các công ty con ở nước ngoài  Phân quyền cho các công ty con: - Quyền phát triển - Quyền sản xuất, và tiếp những sản phẩm chạy thị bằng điện địa phương hóa, tập trung tăng lợi nhuận bằng cách thay đổi hàng hóa và dịch vụ để phù... thay đổi hàng hóa và dịch vụ để phù hợp với thị hiếu và tiêu chuẩn của người phương tiêu dùng địa CẤU TRÚC VÀ CHIẾN LƯỢC CỦA B&D THỜI KỲ ĐẦU MỞ RỘNG RA QUỐC TẾ 3 ĐIỂM THEN CHỐT TRONG CẤU TRÚC TỔ CHỨC QUỐC TẾ THỜI KỲ NÀY Tổ chức phân tán quyền lực (phân quyền), không phải là tổ chức tập trung quyền lực (tập quyền) NHẬN XÉT Là một chiến lược hoàn toàn phù hợp ở thời điểm này vì 4 khi thị trường chưa xuất... & Decker tạo sự cạnh tranh lẫn nhau giữa các nhà máy để giành lấy quyền sản xuất sản phẩm LỊCH SỬ - GIAI ĐOẠN TÁI CƠ CẤU  2001: Bắt đầu tái cấu trúc cơ cấu nhân sự và sản xuất - Giảm lực lượng lao động - Di chuyển nhà máy sản xuất  2004: Tái tổ chức hoạt động kinh doanh - Sản phẩm điện cho người tiêu dùng - Dụng cụ chạy bằng điện chuyên nghiệp mang thương hiệu DeWalt SỰ THAY ĐỔI CHIẾN LƯỢC VÀ TỔ... cho toàn thị trường toàn cầu NHỮNG THAY ĐỔI CẤU TRÚC VÀ CHIẾN LƯỢC CỦA B&D SAU GẦN HAI THẬP KỶ 2001-2004 Những năm 1990 Những năm 1980 Giảm sự tự chủ của các công ty con Giám đốc công ty mẹ phân bổ việc sản xuất cho các nhà máy Nếu các công ty con làm tốt, nó có khả năng được giữ lại một mình khỏi sự quản lý của công ty mẹ Xoá quyền tự chủ của các công ty tự quản của các công ty con Giám đốc công... nhiệm về các hoạt động tạo ra giá trị của mình Tái tổ chức kinh doanh 2 mảng: Thiết bị điện gia dụng và thiết bị điện chuyên nghiệp (Cấu trúc toàn cầu theo sản phẩm) Thiết kế, R&D ở Mỹ và Anh; sản xuất ở Trung Quốc, Mexico, Séc (Cấu trúc toàn cầu theo chức năng) CẤU TRÚC VÀ CHIẾN LƯỢC CỦA B&D THỜI KỲ TÁI CƠ CẤU NHẬN XÉT Cấu trúc mới hoàn toàn phù hợp với chiến lược và môi trường vì thông qua báo cáo... nhà máy để giành lấy quyền sản xuất sản phẩm toàn cầu quyền) CẤU TRÚC VÀ CHIẾN LƯỢC CỦA B&D THỜI KỲ TÁI CƠ CẤU CHIẾN LƯỢC MỚI TRONG NHỮNG NĂM 2000 Chiến lược chuẩn toàn cầu, tức là các công ty sẽ tập trung việc gia tăng lợi nhuận bằng việc cắt giảm chi phí CẤU TRÚC VÀ CHIẾN LƯỢC CỦA B&D THỜI KỲ TÁI CƠ CẤU CẤU TRÚC MỚI Công ty chuyển việc sản xuất đến những nơi có chi... điều hành Các nhà máy của Black & Decker phải cạnh tranh nhau để giành lấy quyền sản xuất, nhà máy nào không làm tốt công việc sẽ bị đóng cửa Tái cấu trúc công ty thành 2 bộ phận - một bộ phận sản xuất & kinh doanh các sản phẩm thương hiệu Black & Decker; một bộ sản xuất & kinh doanh sản phẩm thương hiệu DeWalt BÀI HỌC KINH NGHIỆM BÀI HỌC KINH NGHIỆM Trước hết là Black & Decker nên xem xét những... Như chúng ta thấy rằng Black & Decker đã hơn một thập kỷ để thay đổi cấu trúc và chiến lược, và vì công ty phải chịu rất nhiều rủi ro nếu tổ chức thay đổi bất kỳ chiến lược hoặc cấu trúc nào, họ nên thực hiện phương pháp thay đổi tổ chức, trong đó có ba bước: - Phân tán tổ chức - Di chuyển đến trạng thái mới - Tập trung tổ chức BÀI HỌC KINH NGHIỆM Nếu... Decker bị xói mòn  Những năm 1990, sự xuất hiện của những nhà bán lẻ đầy sức mạnh như Home Depot và Lowe’s ở Hoa Kỳ đã tạo ra áp lực về giá CẤU TRÚC VÀ CHIẾN LƯỢC CỦA B&D THỜI KỲ CẠNH TRANH KHỐC LIỆT THAY ĐỔI CỦA B&D Những năm 1980: Những năm 1990: Chuyển từ chiến lược địa phương hoá Giữ nguyên chiến lược chuẩn toàn sang chiến lược chuẩn toàn cầu cầu Các nhà . thị trường. LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC KINH DOANH Chiến lược chuẩn toàn cầu Chiến lược xuyên quốc gia Chiến lược quốc tế Chiến lược địa phương hóa ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC CỦA MNCs ĐA CỰC Thường. Chiến lược tổ chức của Back & Decker từ sự thay đổi TIỂU LUẬN MÔN HỌC Môn: Quản trị Kinh doanh quốc tế GVHD: Ths.Nguyễn. 1098210150 NỘI DUNG Bài học kinh nghiệm Sự thay đổi chiển lược và tổ chức ở B&D Giới thiệu về Black and Decker Tổng quan về các công ty đa quốc gia NỘI DUNG TỔNG QUAN VỀ CÁC CÔNG TY ĐA QUỐC GIA CÔNG

Ngày đăng: 26/04/2015, 01:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan