Luận văn thạc sỹ: Quản lý nhà nước đối với lĩnh vực công nghệ thông tin trên địa bàn tỉnh Nam Định

115 1.1K 6
Luận văn thạc sỹ: Quản lý nhà nước đối với lĩnh vực công nghệ thông tin trên địa bàn tỉnh Nam Định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cuộc cách mạng về công nghệ thông tin (CNTT) đang diễn ra trên quy mô toàn cầu. Công nghệ thông tin đã và đang làm biến đổi sâu sắc đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội của thế giới hiện đại. Công tác quản lý nhà nước (QLNN) đối với lĩnh vực CNTT đang được đặt ra nhằm đẩy mạnh phát triển và ứng dụng CNTT, khai thác triệt để mọi năng lực của CNTT trong việc thay đổi phương thức quản lý, đổi mới nền sản xuất gần như là bắt buộc đối với những quốc gia đang phát triển khi bước vào giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH). Ở nước ta, nhất là từ khi bước sang thời kỳ đổi mới, chủ trương tăng cường công tác quản lý nhà nước đối với lĩnh vực CNTT, đẩy mạnh ứng dụng và phát triển CNTT đã được nhấn mạnh và cụ thể hoá trong nhiều Nghị quyết, Quyết định của Đảng và Chính phủ. Nghị quyết Hội nghị lần thứ bảy BCH TW khoá VII về ưu tiên ứng dụng và phát triển các công nghệ tiên tiến, xác định "cần quan tâm, ưu tiên ứng dụng và phát triển CNTT". Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ IX nhấn mạnh: "Phát triển mạnh và nâng cao chất lượng các ngành dịch vụ: thương mại, kể cả thương mại điện tử, các loại hình vận tải, bưu chính - viễn thông... Sớm phổ cập sử dụng tin học và mạng thông tin quốc tế (Internet) trong nền kinh tế và đời sống xã hội”. Chỉ thị số 58-CT/TW của Bộ Chính trị khoá IX xác định rõ: Tăng cường, đổi mới công tác quản lý nhà nước đối với lĩnh vực công nghệ thông tin. Ứng dụng và phát triển CNTT ở nước ta nhằm góp phần giải phóng sức mạnh vật chất, trí tuệ và tinh thần của toàn dân tộc, thúc đẩy công cuộc đổi mới, phát triển nhanh và hiện đại hoá các ngành kinh tế, tăng cường năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp, hỗ trợ có hiệu quả cho quá trình chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân, bảo đảm an ninh, quốc phòng và tạo khả năng đi tắt đón đầu để thực hiện thắng lợi sự nghiệp CNH, HĐH. Tại tỉnh Nam Định, công tác quản lý nhà nước đối với lĩnh vực CNTT trong thời gian qua đã được tăng cường, song còn nhiều hạn chế; mặt bằng CNTT hiện nay vẫn ở trình độ thấp kém, phát triển chậm, chưa đáp ứng yêu cầu của cuộc sống, tụt hậu so với nhiều địa phương khác. Do vậy, công tác quản lý nhà nước đối với lĩnh vực CNTT đang là vấn đề cần quan tâm, đòi hỏi phải có những công trình nghiên cứu về lĩnh vực này, cả dưới góc độ lý luận lẫn góc độ thực tiễn. Chính vì vậy, đề tài: “Quản lý nhà nước đối với lĩnh vực công nghệ thông tin trên địa bàn tỉnh Nam Định” đã được tác giả chọn làm luận văn thạc sỹ.

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Nội dung ADSL Asymmetric Digital Subscriber Line (Internet băng thông rộng) CIO Chief Information Officers (Cán lãnh đạo thông tin) CNH, HĐH Công nghiệp hố, đại hố CNTT Cơng nghệ thơng tin CNTT-TT Công nghệ thông tin – truyền thông CSDL Cơ sở liệu G2B Government to Business (Dịch vụ cơng Chính phủ với doanh nghiệp) G2C Government to Citizens (Dịch vụ cơng Chính phủ với cơng dân) G2G Government to Government (Dịch vụ công - Chính phủ với phủ) 10 GD-ĐT Giáo dục – đào tạo 11 GDTX Giáo dục thường xuyên 12 HĐND Hội đồng nhân dân 13 HTKT Hạ tầng kỹ thuật 14 HTNL Hạ tầng nhân lực 15 HTTT Hệ thống thông tin STT Từ viết tắt Nội dung 16 ICT - Index Chỉ số sẵn sằng cho ứng dụng phát triển công nghệ thông tin 17 KT-XH Kinh tế - xã hội 18 THCS Trung học sở 19 THPT Trung học phổ thông 20 TT-TT Thông tin - truyền thông 21 LAN Local area network (Mạng nội bộ) 22 QLNN Quản lý nhà nước 23 UBND Ủy ban nhân dân 24 WAN Mạng diện rộng DANH MỤC BẢNG BIỂU TĨM TẮT LUẬN VĂN Cuộc cách mạng cơng nghệ thông tin (CNTT) diễn quy mô toàn cầu CNTT làm biến đổi sâu sắc đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội giới đại Công tác quản lý nhà nước (QLNN) lĩnh vực CNTT đặt nhằm đẩy mạnh phát triển ứng dụng CNTT, khai thác triệt để lực CNTT việc thay đổi phương thức quản lý, đổi sản xuất gần bắt buộc quốc gia phát triển bước vào giai đoạn công nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) Ở nước ta, từ bước sang thời kỳ đổi mới, chủ trương tăng cường công tác QLNN lĩnh vực CNTT, đẩy mạnh ứng dụng phát triển CNTT nhấn mạnh cụ thể hoá nhiều Nghị quyết, Quyết định Đảng Chính phủ Đặc biệt, Chỉ thị số 58-CT/TW ngày 07/10/2000 Bộ Chính trị đẩy mạnh ứng dụng phát triển CNTT phục vụ CNH, HĐH Tại tỉnh Nam Định, công tác quản lý nhà nước lĩnh vực CNTT thời gian qua tăng cường, song nhiều hạn chế; mặt CNTT trình độ thấp kém, phát triển chậm, chưa đáp ứng yêu cầu sống, tụt hậu so với nhiều địa phương khác Do vậy, công tác quản lý nhà nước lĩnh vực CNTT vấn đề cần quan tâm, địi hỏi phải có cơng trình nghiên cứu lĩnh vực này, góc độ lý luận lẫn góc độ thực tiễn Chính vậy, đề tài: “Quản lý nhà nước lĩnh vực công nghệ thông tin địa bàn tỉnh Nam Định” tác giả chọn làm luận văn thạc sỹ Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn là: Nghiên cứu hoạt động quản lý nhà nước lĩnh vực CNTT địa bàn tỉnh Nam Định từ có quan chuyên trách CNTT địa phương (Sở Thông tin Truyền thông) - năm 2006 đến Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử, phương pháp thống kê, tổng hợp, phân tích, so sánh; nghiên cứu, phân tích tài liệu nước quốc tế nội dung có liên quan; kế thừa tài liệu, thông tin, số liệu kết nghiên cứu cơng trình có liên quan Nhiệm vụ khoa học của luận văn là: Góp phần hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn quản lý nhà nước lĩnh vực CNTT; đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước CNTT địa bàn tỉnh Nam Định; đề xuất giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước lĩnh vực CNTT nhằm thúc đẩy phát triển ứng dụng CNTT phục vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Nam Định Những đóng góp luận văn: Thứ nhất, hệ thống hóa có bổ sung vấn đề lý luận kinh nghiệm thực tiễn quản lý nhà nước lĩnh vực CNTT Về sở lý luận: Nghiên cứu vấn đề lý luận CNTT, tầm quan trọng QLNN lĩnh vực CNTT; đặc điểm, nội dung nhân tố ảnh hưởng đến QLNN lĩnh vực CNTT Công nghệ thông tin tập hợp phương pháp khoa học, công nghệ công cụ kỹ thuật sản xuất, truyền đưa, thu thập, xử lý, lưu trữ trao đổi thông tin số Công nghệ thơng tin có bốn đặc điểm là: Là cơng nghệ mũi nhọn; công nghệ phổ biến lĩnh vực; cơng nghệ có nhiều tầng lớp lĩnh vực phát triển đào thải nhanh Công nghệ thơng tin có tác động đến mặt đời sống kinh tế, xã hội Tầm quan trọng quản lý nhà nước lĩnh vực công nghệ thông tin, luận văn phân tích nội dung: Đảm bảo tổ chức quản lý sử dụng có hiệu tài nguyên thông tin, sở liệu quốc gia; Đảm bảo an tồn, an ninh thơng tin hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin đảm bảo ứng dụng sử dụng công nghệ thông tin vào hoạt động thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Quản lý nhà nước lĩnh vực công nghệ thông tin việc nhà nước sử dụng quyền lực công để điều chỉnh hoạt động CNTT nhằm xây dựng, tổ chức, lưu trữ, khai thác sử dụng có hiệu nguồn thơng tin lĩnh vực hoạt động KT-XH, văn hố, quốc phịng, an ninh, đối ngoại Đặc điểm quản lý nhà nước lĩnh vực CNTT là: phức tạp, nhạy cảm, địi hỏi phải có phối hợp cao; khơng giới hạn không gian thời gian; đội ngũ cán quản lý phải có trình độ; địi hỏi phải có tính cập nhật Năm nội dung quản lý nhà nước lĩnh vực công nghệ thông tin luận văn phân tích, luận giải: Thứ nhất, xây dựng tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch sách ứng dụng phát triển cơng nghệ thông tin; Thứ hai, quản lý phát triển hạ tầng nguồn nhân lực công nghệ thông tin Thứ ba, quản lý an tồn, an ninh thơng tin hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin Thứ tư, tăng cường hợp tác quốc tế công nghệ thông tin Thứ năm, tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm lĩnh vực công nghệ thông tin Các nhân tố ảnh hưởng tới quản lý nhà nước lĩnh vực công nghệ thơng tin mơi trường nước môi trường quốc tế Về kinh nghiệm quản lý: Luận văn nghiên cứu kinh nghiệm quản lý nhà nước lĩnh vực CNTT thành phố Hà Nội, Hải phịng tỉnh Hưng n Từ rút bốn học, là: - Thống nhất, tập trung lãnh đạo cấp ủy đảng, quyền, tổ chức đồn thể, nhấn mạnh vai trị thủ trưởng - Phải đảm bảo đồng chế, sách - Phải quan tâm củng cố phát triển hạ tầng thông tin truyền thông - Phải chăm lo phát triển nguồn lực Thứ hai, phân tích thực trạng cơng tác quản lý nhà nước CNTT địa bàn tỉnh Nam Định từ năm 2006 đến Luận văn phân tích thực trạng tình hình phát triển ứng dụng CNTT địa bàn tỉnh Nam Định năm qua quan Đảng, quan hành nhà nước, doanh nghiệp, ngành, lĩnh vực kinh tế, văn hóa xã hội… Có thể nhận thấy, CNTT địa bàn tỉnh Nam Định năm qua quan tâm có bước phát triển tương đối đầu tư sở hạ tầng kỹ thuật, đào tạo đội ngũ cán ứng dụng vào hoạt động quản lý, điều hành, tác nghiệp tất cấp, ngành, lĩnh vực Phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác QLNN lĩnh vực CNTT địa bàn tỉnh Nam Định năm nội dung quản lý cho thấy: Công tác quản lý tăng cường thu nhiều kết Tuy nhiên, tồn tại, hạn chế: Chưa có chiến lược, kế hoạch tổng thể ứng dụng phát triển CNTT Các chương trình, kế hoạch, dự án quan trọng cịn thiếu tính liên kết với Hạ tầng CNTT chưa đáp ứng nhu cầu ứng dụng phát triển CNTT tỉnh, thiếu tính đồng Việc ứng dụng CNTT công tác quản lý tác nghiệp bước khởi đầu, hiệu chưa cao Nguồn nhân lực CNTT cịn mỏng, chất lượng khơng cao Ngun nhân tồn tại, hạn chế: - Môi trường pháp lý quản lý cơng nghệ thơng tin chưa hồn thiện - Chính sách đầu tư tài nhà nước hạn hẹp - Tổ chức máy quản lý nhà nước công nghệ thông tin chưa mạnh - Số lượng chất lượng nguồn nhân lực công nghệ thông tin chưa đáp ứng yêu cầu - Nhận thức xã hội vai trị cơng nghệ thơng tin thấp Thứ ba, đề xuất định hướng giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước lĩnh vực CNTT nhằm thúc đẩy phát triển ứng dụng CNTT phục vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Nam Định thời gian tới Về định hướng: Định hướng phát triển ứng dụng công nghệ thông tin tỉnh Nam Định giai đoạn 2011-2015: - Phát triển hạ tầng kỹ thuật CNTT: Đảm bảo sở hạ tầng kỹ thuật công nghệ thông tin phục vụ ứng dụng công nghệ thông tin tất ngành kinh tế, xã hội, giáo dục, y tế, phát triển nơng thơn, củng cổ an ninh, quốc phịng - Phát triển ứng dụng CNTT theo hướng đẩy mạnh mở rộng ứng dụng tất cấp, ngành, lĩnh vực Định hướng phát triển ứng dụng công nghệ thông tin tỉnh Nam Định đến năm 2020: Tiếp tục đầu tư phát triển hạ tầng đẩy mạnh ứng dụng tiến tới thực hành điện tử, cơng dân điện tử, doanh nghiệp điện tử, trường học điện tử, bệnh viện điện tử… Phương hướng hoàn thiện quản lý nhà nước lĩnh vực công nghệ thông tin tỉnh Nam Định giai đoạn 2011-2015, tầm nhìn 2020: Thứ nhất, hồn thiện chiến lược, kế hoạch tổng thể ứng dụng phát triển CNTT địa bàn tỉnh Thứ hai, tập trung đầu tư, nâng cấp đảm bảo tính đồng sở hạ tầng nguồn nhân lực CNTT đáp ứng nhu cầu ứng dụng phát triển CNTT tỉnh Thứ ba, tăng cường quản lý an toàn, an ninh thông tin hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin Thứ tư, đẩy mạnh hợp tác quốc tế công nghệ thông tin Thứ năm, tăng cường công tác tra, kiểm tra làm tốt công tác giải khiếu nại, tố cáo hoạt động công nghệ thơng tin địa bàn Về giải pháp hồn thiện quản lý nhà nước lĩnh vực CNTT địa bàn tỉnh Nam Định Luận văn đưa bốn giải pháp: - Nâng cao nhận thức công nghệ thơng tin, vai trị CNTT phát triển kinh tế - xã hội - Hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật, chế sách liên quan đến phát triển ứng dụng cơng nghệ thơng tin - Tăng cường củng cố hồn thiện máy quản lý nhà nước công nghệ thông tin từ tỉnh tới sở - Tăng cường đào tạo đội ngũ cán công nghệ thông tin nói chung, đội ngũ cán quản lý nhà nước CNTT nói riêng Kết luận Cơng nghệ thơng tin vừa ngành mũi nhọn vừa ngành động lực phát triển CNTT làm biến đổi sâu sắc đời sống kinh tế, văn hoá, xã hội giới đại Để CNTT thực trở thành động lực phát triển KT-XH, quản lý nhà nước lĩnh vực CNTT có ý nghĩa quan trọng Tuy nhiên, địa bàn nước địa phương, cơng tác QLNN lĩnh vực CNTT cịn nhiều bất cập, làm cho vai trò CNTT phát triển KT-XH chưa phát huy múc Luận văn Quản lý nhà nước lĩnh vực công nghệ thông tin địa bàn tỉnh Nam Định góp phần giải số vấn đề xúc Trên sở tổng hợp nghiên cứu lý luận kinh nghiệm thực tiễn số tỉnh nước ta quản lý nhà nước lĩnh vực CNTT, luận văn tập trung nghiên cứu làm rõ thực trạng công tác quản lý nhà nước lĩnh vực CNTT địa bàn tỉnh Nam Định, thành tựu, hạn chế nguyên nhân hạn chế quản lý nhà nước lĩnh vực CNTT Từ luận văn đề xuất phương hướng, giải pháp chủ yếu hoàn thiện quản lý nhà nước lĩnh vực CNTT địa bàn tỉnh Nam Định, nhằm đẩy mạnh ứng dụng CNTT, góp phần thúc đẩy nghiệp phát triển kinh tế xã hội tỉnh cho giai đoạn 2011-2015, tầm nhìn 2020 3.2.4 Tăng cường đào tạo đội ngũ cán cơng nghệ thơng tin nói chung, đội ngũ cán quản lý nhà nước CNTT nói riêng Để nâng cao vai trị thực có hiệu công tác quản lý nhà nước, đẩy mạnh ứng dụng phát triển CNTT địa bàn tỉnh Nam Định, công tác đào tạo đội ngũ cán cơng nghệ thơng tin nói chung, đội ngũ cán quản lý nhà nước CNTT nói riêng, có ý nghĩa quan trọng Thực nhiệm vụ này, tỉnh cần thực tốt giải pháp cụ thể sau: Thứ nhất, tỉnh cần tiến hành xây dựng đề án khảo sát, phân loại, đánh giá nguồn nhân lực CNTT có Trên sở đó, có kế hoạch đào tạo đào tạo lại đội ngũ Việc khảo sát, phân loại đánh giá nhằm mục đích xác định số lượng nguồn nhân lực CNTT, trình độ đào tạo, chuyên ngành chuyên sâu, nơi đào tạo… Dựa kết khảo sát này, tỉnh tiến hành xây dựng kế hoạch bổ sung, đào tạo, đào tạo lại nhằm phát triển nguồn nhân lực CNTT đáp ứng yêu cầu ứng dụng CNTT vào phát triển KT-XH tỉnh Thứ hai, mở rộng qui mô đa dạng hố hình thức đào tạo nguồn nhân lực CNTT Để đẩy mạnh ứng dụng CNTT cần phải xây dựng nguồn nhân lực CNTT đủ số lượng, bảo đảm chất lượng Muốn vậy, tỉnh cần phải tiến hành mở rộng qui mơ đa dạng hố hình thức đào tạo nguồn nhân lực CNTT Để mở rộng qui mô đào tạo, tỉnh cần phải đầu tư tài nguồn nhân lực nhằm mở rộng, xây dựng sở vật chất cho đào tạo CNTT Theo đó, hàng năm tỉnh cần phải giành khoản chi định từ ngân sách huy động vốn từ nguồn vốn khác nhằm đầu tư xây dựng sở vật chất phục vụ công tác đào tạo CNTT như: xây dựng hệ thống đường truyền liệu, mạng máy tính, hình thành trường dạy nghề, trung tâm đào tạo CNTT… Bên cạnh đó, tỉnh cần xây dựng chế khuyến khích, đãi ngộ, nhằm thu hút đội ngũ cán giảng viên CNTT tỉnh tỉnh khác công tác địa phương Đa dạng hố hình thức đào tạo yêu cầu quan trọng nhằm phát triển nguồn nhân lực CNTT Vấn đề đa dạng hố hình thức đào tạo tiến hành như: đào tạo ngắn hạn, đào tạo dài hạn; đào tạo tập trung, đào tạo phi tập trung; mở rộng liên kết, hợp tác đào tạo với quan khác địa phương trung ương… Đa dạng hoá đối tượng đào tạo bao gồm đội ngũ chuyên gia CNTT; đội ngũ cán lãnh đạo, chuyên viên ban ngành, địa phương; tuỳ theo loại đối tượng đào tạo, tỉnh cần xây dựng chương trình, có hình thức đào tạo phù hợp với yêu cầu mục đích khác Đối với cán lãnh đạo, áp dụng hình thức đào tạo ngắn hạn phi tập trung đối tượng Chương trình đào tạo cần phải ngắn gọn, phù hợp nhằm đạt mục tiêu trang bị kiến thức chung CNTT sử dụng thành thạo kiến thức vào trình lãnh đạo, điều hành QLNN Đối với đội ngũ cán chuyên trách CNTT quan Nhà nước doanh nghiệp, đội ngũ cán có trách nhiệm vận hành trì hoạt động bình thường hệ thống thông tin giúp đỡ người khác khai thác có hiệu hệ thống Đa số đội ngũ cán đào tạo có trình độ CNTT mức độ chuyên sâu định Vì vậy, chương trình đào tạo áp dụng nhằm hướng tới việc bổ sung cập nhật kiến thức CNTT kiến thức chuyên môn ngành, nghề, lĩnh vực KT-XH mà quan, đơn vị ứng dụng Đối với đối tượng người trực tiếp khai thác ứng dụng CNTT, chương trình đào tạo cần thiết kế phù hợp với đối tượng, lĩnh vực ứng dụng CNTT Nhằm đạt mục đích huấn luyện cho người dùng trực tiếp sử dụng hệ thống tin học công việc cách thành thạo Nhóm đối tượng cần đào tạo kiến thức tối thiểu hệ thống công cụ môi trường công tác, kỹ thao tác cần thiết để khai thác có hiệu phần mềm ứng dụng có liên quan Thứ ba, đổi chương trình đào tạo theo hướng khoa học thực tiễn Chương trình đào tạo đóng vai trị quan trọng vấn đề nâng cao chất lượng nguồn nhân lực CNTT Để xây dựng chương trình đào tạo khoa học, phù hợp với mục tiêu, yêu cầu phát triển nguồn nhân lực CNTT, tỉnh cần thực tốt số giải pháp cụ thể như: Tăng cường phối hợp ban, ngành, địa phương thông qua việc xác định cách đắn mục tiêu, nội dung việc ứng dụng CNTT vào ngành, lĩnh vực địa phương cụ thể Trên sở xây dựng chương trình đào tạo phù hợp với đối tượng theo phương châm khoa học thực tiễn; Liên kết, phối hợp với trường đại học, viện nghiên cứu ngồi nước nhằm xây dựng chương trình đào tạo nguồn nhân lực CNTT Sự hợp tác thực thông qua việc xây dựng nội dung đào tạo hỗ trợ nguồn nhân lực đào tạo KẾT LUẬN Công nghệ thông tin vừa ngành mũi nhọn vừa ngành động lực phát triển CNTT làm biến đổi sâu sắc đời sống kinh tế, văn hoá, xã hội giới đại Công tác quản lý nhà nước lĩnh vực CNTT, phát triển ứng dụng CNTT nước ta nói chung tỉnh Nam Định nói riêng có tác dụng góp phần giải phóng sức mạnh vật chất, trí tuệ, tinh thần nhân dân nhằm thúc đẩy công đổi mới, phát triển nhanh đại hoá ngành kinh tế, tăng cường lực cạnh tranh doanh nghiệp, hỗ trợ có hiệu cho q trình chủ động hội nhập, bảo đảm an ninh, quốc phòng tạo khả tắt đón đầu, thực thắng lợi công CNH, HĐH Nam Định Để phát triển ứng dụng công nghệ thông tin vào phát triển kinh tế xã hội, quản lý nhà nước lĩnh vực có ý nghĩa quan trọng Những năm qua, Nhà nước ta có nhiều chủ trương, biện pháp tăng cường quản lý CNTT Nhờ đó, lĩnh vực ngày phát triển mạnh mẽ Tuy nhiên, địa bàn nước địa phương, công tác quản lý Nhà nước CNTT nhiều bất cập, làm cho vai trò CNTT phát triển kinh tế xã hội chưa phát huy mức Vì thế, việc nghiên cứu vấn đề có ý nghĩa thiết nước địa phương, có tỉnh Nam Định Luận văn Quản lý nhà nước lĩnh vực công nghệ thông tin địa bàn tỉnh Nam Định góp phần giải số vấn đề xúc Trên sở tổng hợp nghiên cứu lý luận kinh nghiệm thực tiễn số tỉnh nước ta quản lý nhà nước lĩnh vực CNTT, luận văn tập trung nghiên cứu làm rõ thực trạng công tác quản lý nhà nước lĩnh vực CNTT địa bàn tỉnh Nam Định, thành tựu, hạn chế nguyên nhân hạn chế quản lý nhà nước lĩnh vực CNTT Từ luận văn đề xuất phương hướng, giải pháp chủ yếu hoàn thiện quản lý nhà nước lĩnh vực CNTT địa bàn tỉnh Nam Định, nhằm đẩy mạnh ứng dụng CNTT, góp phần thúc đẩy nghiệp phát triển kinh tế xã hội tỉnh cho giai đoạn 2011-2015, tầm nhìn 2020 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chỉ đạo quốc gia công nghệ thông tin (1997): Công nghệ thông tin - Tổng quan số vấn đề bản, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội Ban đạo quốc gia công nghệ thông tin (năm 2010): Báo cáo tổng kết 10 năm thực Chỉ thị số 58-CT/TW ngày 17/10/2000 Bộ Chính trị Ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương, Ban Khoa giáo Trung ương (2001): Ứng dụng phát triển CNTT phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Bưu viễn thông (2007): Chỉ thị số 07/CT-BBCVT ngày 07/7/2007 định hướng Chiến lược phát triển Công nghệ thông tin Truyền thông Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 (gọi tắt “Chiến lược Cất cánh”) Bộ Bưu viễn thơng (2007): Quyết định số 13/2007/QĐ-BBCVT ngày 15/6/2007 việc phê duyệt Quy hoạch phát triển công nghệ thông tin truyền thông vùng kinh tế trọng điểm miền Trung đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 Bộ Bưu viễn thơng (2007): Quyết định số 14/2007/QĐ-BBCVT ngày 15/6/2007 việc phê duyệt Quy hoạch phát triển công nghệ thông tin truyền thông vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 Bộ Bưu viễn thông (2007): Quyết định số 15/2007/QĐ-BBCVT ngày 15/6/2007 việc phê duyệt Quy hoạch phát triển công nghệ thông tin truyền thông vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 Bộ Thông tin Truyền thông (2010): Thông tư số 25/2010/TT-BTTTT ngày 15/11/2010 Quy định việc thu thập, sử dụng, chia sẻ, đảm bảo an tồn bảo vệ thơng tin cá nhân trang thông tin điện tử cổng thông tin điện tử quan nhà nước Bộ Thông tin Truyền thông (2009): Thông tư số 26/2009/TT-BTTTT ngày 31/7/2009 Quy định việc cung cấp thông tin đảm bảo khả truy cập thuận tiện trang thông tin điện tử quan nhà nước 10 Bộ Thông tin Truyền thông (2007): Quyết định số 05/2007/QĐBTTTT ngày 26/10/2007 việc phê duyệt Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin Việt Nam đến năm 2020 11 Cục Thống kê tỉnh Nam Định (2010): Niên giám thống kê tỉnh Nam Định năm 2009, Nxb Thống kê, Hà Nội 12 Chính phủ (2007): Nghị định số 64/2007/NĐ-CP ngày 10/4/2007 Chính phủ ứng dụng cơng nghệ thơng tin hoạt động quan nhà nước 13 Chính phủ (2009): Nghị định số 102/2009/NĐ-CP ngày 06/11/2009 Chính phủ quản lý đầu tư ứng dụng công nghệ thông tin sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước 14 Chính phủ (2008): Nghị định số 97/2008/NĐ-CP ngày 28/8/2008 Chính phủ quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet thông tin điện tử Internet 15 Chính phủ (2009): Nghị định số 28/NĐ-CP ngày 20/3/2009 Quy định xử phạt vi phạm hành quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet thông tin điện tử Internet 16 Chính phủ (2007): Nghị định số 63/2007/NĐ-CP ngày 10/4/2007 Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực cơng nghệ thơng tin 17 Đảng Cộng sản Việt Nam, Bộ trị (2000): Chỉ thị số 58-CT/TW Bộ Chính trị đẩy mạnh ứng dụng phát triển công nghệ thông tin nghiệp cơng nghiệp hố đại hố giai đoạn 2001 – 2005 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006): Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011): Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Ngô Việt Trung (2001): Phát triển hệ thống thơng tin – Góc nhìn người quản lý, Nxb Khoa học kỹ thuật 21 Nguyễn Khắc Khoa (2004): Vấn đề đào tạo bồi dưỡng công nghệ thông tin cho cán bộ, công chức, Thông tin Khoa học xã hội 22 Phạm Thị Ngọc Trầm (2003), Khoa học công nghệ với nhận thức biến đổi giới người - Mấy vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội 23 Quốc hội (2006): Luật Công nghệ thông tin ngày 29 tháng năm 2006 24 Quốc hội (2005): Luật Giao dịch điện tử ngày 29 tháng 11 năm 2005 25 Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Nam Định (2010): Báo cáo tình hình phát triển ứng dụng cơng nghệ thông tin hoạt động ngành Giáo dục Đào tạo 26 Sở Thông tin Truyền thơng tỉnh Nam Định (2010): Báo cáo tình hình phát triển ứng dụng công nghệ thông tin năm 2010 27 Sở Thông tin Truyền thông tỉnh Nam Định (2010): Báo cáo tổng kết công tác thông tin truyền thơng năm 2010 28 Thủ tướng Chính phủ (2008): Chỉ thị số 34/2008/CT-TTg ngày 03/12/2008 việc tăng cường sử dụng hệ thống thư điện tử hoạt động quan nhà nước 29 Thủ tướng Chính phủ (2010): Quyết định số 81/2001/QĐ-TTg ngày 24/5/2001 việc phê duyệt chương trình hành động triển khai Chỉ thị số 58-CT/TW Bộ Chính trị đẩy mạnh ứng dụng phát triển công nghệ thông tin nghiệp cơng nghiệp hố đại hố giai đoạn 2001 – 2005 30 Thủ tướng Chính phủ (2009): Quyết định số 698/QĐ-TTg ngày 01/6/2009 phê duyệt Kế hoạch tổng thể phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 31 Thủ tướng Chính phủ (2001): Quyết định số 87/2001/QĐ-TTg ngày 03/7/2008 phê duyệt tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Nam Định đến năm 2020 32 Thủ tướng Chính phủ (2005): Quyết định số 246/2005/QĐ-TTg ngày 06/10/2005 phê duyệt Chiến lược phát triển công nghệ thông tin truyền thông Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến 2020 33 Thủ tướng Chính phủ (2008): Quyết định số 43/2008/QĐ-TTg ngày 24/3/2008 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quan nhà nước năm 2008 34 Thủ tướng Chính phủ (2009): Quyết định số 48/2009/QĐ-TTg ngày 31/3/2009 phê duyệt kế hoạch ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quan nhà nước giai đoạn 2009-2010 35 Thủ tướng Chính phủ (2010): Quyết định số 1605/QĐ-TTg ngày 27/8/2010 phê duyệt Kế hoạch ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quan Nhà nước giai đoạn 2011-2015 36 Thủ tướng Chính phủ (2010): Quyết định số 1755/QĐ-TTg ngày 22/9/2010 phê duyệt đề án “Đưa Việt Nam sớm trở thành nước mạnh công nghệ thông tin truyền thông” 37 Tỉnh ủy Nam Định (2007): Báo cáo kết triển khai Đề án 47 ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quan Đảng tỉnh Nam Định 38 Tỉnh ủy Nam Định (2009): Báo cáo kết triển khai Đề án 06 ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quan Đảng tỉnh Nam Định 39 Tỉnh ủy Nam Định (2005,2010): Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh khóa XVII, XVIII 40 Tỉnh ủy Nam Định (2006): Thông tri số 07-TT/TU ngày 14/8/2006 việc tiếp tục đẩy mạnh ứng dụng phát triển công nghệ thông tin quan Đảng tỉnh Nam Định 41 TS Lê Minh Tồn (2009): Quản lý nhà nước thơng tin truyền thơng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Trần Minh Tiến (2002): Công nghệ thông tin - Động lực phát triển kinh tế tri thức, Tạp chí Tư tưởng - Văn hóa 43 Trường Đại học kinh tế quốc dân – Khoa khoa học quản lý (2010): Quản lý công nghệ, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân 44 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2010): Báo cáo tổng kết 10 năm thực Chỉ thị số 58-CT/TW ngày 17/10/2000 Bộ Chính trị 45 Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng (2010): Báo cáo tổng kết 10 năm thực Chỉ thị số 58-CT/TW ngày 17/10/2000 Bộ Chính trị 46 Ủy ban nhân dân tỉnh Hưng Yên (2010): Báo cáo tổng kết 10 năm thực Chỉ thị số 58-CT/TW ngày 17/10/2000 Bộ Chính trị 47 Ủy ban nhân dân tỉnh Nam Định (2010): Báo cáo tổng kết 10 năm thực Chỉ thị số 58-CT/TW ngày 17/10/2000 Bộ Chính trị 48 Ủy ban nhân dân tỉnh Nam Định (2008, 2009, 2010): Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội năm 2008, 2009, 2010 tỉnh Nam Định 49 Ủy ban nhân dân tỉnh Nam Định (2008): Quyết định số 2147/QĐUBND ngày 22/10/2008 việc phê duyệt quy hoạch phát triển công nghệ thông tin tỉnh Nam Định giai đoạn 2008-2015, định hướng đến năm 2020 50 Ủy ban nhân dân tỉnh Nam Định (2008): Quyết định số 1341/QĐUBND ngày 11/7/2008 việc phê duyệt kế hoạch ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quan nhà nước tỉnh Nam Định năm 2008 51 Ủy ban nhân dân tỉnh Nam Định (2008): Quyết định số 1813/QĐUBND ngày 24/8/2009 việc phê duyệt Kế hoạch ứng dụng Công nghệ thông tin hoạt động quan nhà nước tỉnh Nam Định giai đoạn 2009-2010 52 Văn phòng Ban đạo quốc gia công nghệ thông tin – Hội tin học Việt Nam (2009): Báo cáo số sẵn sàng cho phát triển ứng dụng công nghệ thông tin Việt Nam năm 2008 (Vietnam ICT Index 2008) 53 Văn phịng Ban đạo quốc gia cơng nghệ thông tin – Hội tin học Việt Nam (2010): Báo cáo số sẵn sàng cho phát triển ứng dụng công nghệ thông tin Việt Nam năm 2009 (Vietnam ICT Index 2009) 54 Văn phòng Ban đạo quốc gia công nghệ thông tin – Hội tin học Việt Nam (2011): Báo cáo số sẵn sàng cho phát triển ứng dụng công nghệ thông tin Việt Nam năm 2010 (Vietnam ICT Index 2010) ... ĐẾN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI LĨNH VỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 1.2.1 Đặc điểm, nội dung quản lý nhà nước lĩnh vực công nghệ thông tin 1.2.1.1 Khái niệm, chất quản lý nhà nước lĩnh vực công nghệ thông. .. NƯỚC ĐỐI VỚI LĨNH VỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 1.1 CÔNG NGHỆ THÔNG TIN, TẦM QUAN TRỌNG CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI LĨNH VỰC CƠNG NGHỆ THƠNG TIN 1.1.1 Cơng nghệ thơng tin, đặc điểm tác động công nghệ. .. ? ?Quản lý nhà nước lĩnh vực công nghệ thông tin địa bàn tỉnh Nam Định? ?? tác giả chọn làm luận văn thạc sỹ Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn là: Nghiên cứu hoạt động quản lý nhà nước lĩnh vực

Ngày đăng: 25/04/2015, 23:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan