Luận văn thạc sỹ - Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng dệt may sang thị trường Hoa Kỳ sau khi Việt nam gia nhập WTO

133 624 0
Luận văn thạc sỹ - Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng dệt may sang thị trường Hoa Kỳ sau khi Việt nam gia nhập WTO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Việt Nam đang ra sức đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước hướng về xuất khẩu. Trong cương lĩnh xây dựng đất nước, Đảng và Nhà nước đã khẳng định “cần đẩy mạnh công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu, mở rộng kinh tế đối ngoại”. Xuất khẩu đã được Nhà nước ta hoạch định như một chính sách quan trọng nhằm thực hiện thắng lợi các mục tiêu kinh tế - xã hội, ổn định đời sống nhân dân. Trong giai đoạn đầu thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và từng bước hội nhập kinh tế quốc tế, hàng dệt may Việt Nam đã đạt được những thành công nhất định. Với kim ngạch xuất khẩu hiện đứng thứ hai (sau dầu thô) chiếm gần 20% tổng kim ngạch xuất khẩu và tốc độ tăng trưởng xuất khẩu trên 20%/năm, xuất khẩu dệt may Việt Nam đã góp phần đáng kể vào sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam. Xuất khẩu dệt may Việt Nam hiện nay đang phải đối mặt với nhiều điều kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các nước xuất khẩu dệt may, cùng với sự biến động của thị trường hàng may mặc thế giới, trong đó có thị trường Hoa Kỳ được vốn được là thị trường trọng tâm của xuất khẩu dệt may Việt Nam. Do đó, việc tìm hiểu thực trạng xuất khẩu dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ trong thời gian qua nhằm tìm hiểu những thuận lợi, cơ hội và khắc phục những khó khăn để từ đó tìm ra các giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ là hết sức cần thiết, đặc biệt trong bối cảnh Việt Nam đã là thành viên chính thức của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). Với những lí do đó, tác giả đã mạnh dạn chọn đề tài : “Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng dệt may sang thị trường Hoa Kỳ sau khi Việt nam gia nhập WTO” làm nội dung nghiên cứu cho luận văn cao học của mình.

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ TÓM TẮT LUẬN VĂN MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG CỦA XUẤT KHẨU HÀNG HÓA .3 VÀ XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM SANG .3 THỊ TRƯỜNG HOA KỲ .3 1.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ VẬN DỤNG ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU MẶT HÀNG DỆT MAY 1.1.1 Thương mại quốc tế sở lý thuyết thương mại quốc tế 1.1.2 Vận dụng lý thuyết thương mại quốc tế làm sở giải thích việc thúc đẩy xuất mặt hàng dệt may 1.2 HÀNG DỆT MAY VÀ VAI TRÒ CỦA XUẤT KHẨU DỆT MAY CỦA VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 1.2.1 Đặc điểm sản phẩm dệt may xuất 1.2.2 Vai trò xuất hàng dệt may trình phát triển kinh tế Việt Nam 11 1.3 THỊ TRƯỜNG DỆT MAY HOA KỲ VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG HOA KỲ 14 1.3.1 Khái quát thị trường dệt may Hoa Kỳ .14 1.3.2 Tầm quan trọng xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ 27 1.4 NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU MẶT HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ SAU KHI VIỆT NAM GIA NHẬP WTO 27 1.5 KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA TRONG VIỆC ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU DỆT MAY SAU KHI GIA NHẬP WTO 33 1.5.1 Kinh nghiệm Trung Quốc 33 1.5.2 Kinh nghiệm Ấn Độ .35 1.5.3 Kinh nghiệm Bangladesh 36 1.5.4 Một số học rút xuất dệt may Việt Nam 38 CHƯƠNG 41 THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU MẶT HÀNG DỆT MAY CỦA 41 VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ 41 2.1 XUẤT KHẨU DỆT MAY CỦA VIỆT NAM SANG HOA KỲ TRƯỚC KHI VIỆT NAM GIA NHẬP WTO 41 2.1.1 Thực trạng xuất hàng dệt may Việt Nam sang Hoa Kỳ giai đoạn 1994 - 2001 41 Bước sang năm 1998 – 1999, quan hệ thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ chưa có bước cải tiến đáng kể Trong năm 1998, tỷ lệ Hoa Kỳ nhập từ Việt Nam (502 triệu USD) so với từ Thế giới (994 tỷ USD) 0,05% tỷ lệ Hoa Kỳ xuất sang Việt Nam (425 triệu USD) so với xuất sang cho Thế giới (688 tỷ USD) 0,07% () Ba quý đầu năm 1999 Việt Nam xuất sang Hoa Kỳ 411 triệu USD (chủ yếu tăng cường xuất dầu thô, tăng 42%, xuất mặt hàng khác giảm 5%) nhập từ Hoa Kỳ giảm xuống 298 triệu USD() 42 a Kim ngạch xuất 44 2.1.2 Thực trạng xuất hàng dệt may Việt Nam sang Hoa Kỳ giai đoạn 2001 – 2006 51 a Kim ngạch xuất 59 Bảng 2.7: Kim ngạch xuất dệt may Việt Nam sang Hoa Kỳ 59 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM SANG HOA KỲ 78 2.3.1 Những thành tựu 78 2.3.2 Những khó khăn 79 CHƯƠNG 81 MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU .81 HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM SANG HOA KỲ SAU KHI 81 VIỆT NAM GIA NHẬP WTO 81 3.1 QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2015 81 3.1.1 Quan điểm phát triển ngành dệt may 81 3.1.2 Mục tiêu phát triển ngành dệt may 84 3.1.3 Định hướng phát triển ngành dệt may 85 3.1.3.1 Sản phẩm 85 3.2 DỰ BÁO XUẤT KHẨU DỆT MAY SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ SAU KHI VIỆT NAM GIA NHẬP WTO 87 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU MẶT HÀNG DỆT MAY SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ SAU KHI VIỆT NAM GIA NHẬP WTO 90 3.3.1 Một số giải pháp vĩ mô 90 3.3.2 Một số giải pháp vi mô 94 3.3.2.1 Xác định thị trường mục tiêu, thị trường ngách .95 3.3.3 Một số giải pháp cho Hiệp hội dệt may .99 3.4 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 103 3.4.1 Đối với Chính phủ .103 3.4.2 Đối với Bộ, ngành liên quan .104 - Phối hợp với ngành liên quan kiểm sốt chặt chẽ luồng đầu tư nước ngồi vào ngành dệt may, ngành dệt để hạn chế dự án đầu tư có cơng nghệ lạc hậu, cũ Kiểm soát chặt chẽ luồng đầu tư từ Trung Quốc 105 - Phối hợp với ủy ban nhân dân tỉnh Tổng công ty Dệt - may Việt Nam xây dựng Quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu theo Chiến lược phát triển ngành dệt may đảm bảo đảm bảo không phá vỡ cân đối quy hoạch nông nghiệp, lâm nghiệp làm ảnh hưởng đến môi trường sinh thái .106 3.4.3 Đối với hiệp hội ngành hàng .106 - Phối hợp với doanh nghiệp ngành dệt may tổ chức đào tạo, nâng cao tay nghề cho người lao động, kết hợp nội dung đào tạo trường, trung tâm dạy nghề; Bố trí việc thực tập doanh nghiệp thành viên cho học viên trung tâm nói 107 3.4.4 Đối với doanh nghiệp xuất dệt may 107 KẾT LUẬN 109 PHỤ LỤC 113 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AD BTA CIEM CAT DOC GDP GNP FDI NTR/MFN NT OTEXA TRIPs TRIMs TNC USD USITC/ITC VN VNĐ WTO : Quy định chống bán phá giá (The US anti-dumping Statutes) : Hiệp định Thương mại song phương (Bilateral Trade Agreement) : Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương : Loại mã hàng (Catalog) : Bộ Thương mại Hoa Kỳ (Department of Commerce) : Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product) : Tổng sản phẩm quốc dân (Gross National Product) : Đầu tư trực tiếp nước Đối sử Tối huệ quốc (Most-Favored Nation) : Đối sử quốc gia (Nation Treatment) : Phòng dệt may hoa kỳ Office of Textiles and Apparel : Hiệp định khía cạnh liên quan tới Thương mại Quyền sở hữu trí tuệ (Hiệp định TRIPs) : Các biện pháp đầu tư liên quan tới thương mại (tỷ lệ nội địa hoá, kiểm soát ngoại hối, tự cân đối) : Công ty xuyên quốc gia (Transnational Coporation) : Đô la Hoa Kỳ : Uỷ ban Thương mại Quốc tế Hoa Kỳ (The US International Trade Commission) : Việt Nam : Đồng Việt Nam : Tổ chức thương mại giới (World Trade Organization) DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG CỦA XUẤT KHẨU HÀNG HÓA .3 VÀ XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM SANG .3 THỊ TRƯỜNG HOA KỲ .3 1.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ VẬN DỤNG ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU MẶT HÀNG DỆT MAY 1.1.1 Thương mại quốc tế sở lý thuyết thương mại quốc tế 1.1.1.1 Khái niệm thương mại quốc tế 1.1.1.2 Cơ sở lý thuyết thương mại quốc tế .3 1.1.2 Vận dụng lý thuyết thương mại quốc tế làm sở giải thích việc thúc đẩy xuất mặt hàng dệt may 1.2 HÀNG DỆT MAY VÀ VAI TRÒ CỦA XUẤT KHẨU DỆT MAY CỦA VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 1.2.1 Đặc điểm sản phẩm dệt may xuất 1.2.2 Vai trò xuất hàng dệt may trình phát triển kinh tế Việt Nam 11 1.3 THỊ TRƯỜNG DỆT MAY HOA KỲ VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG HOA KỲ 14 1.3.1 Khái quát thị trường dệt may Hoa Kỳ .14 1.3.2 Tầm quan trọng xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ 27 1.4 NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU MẶT HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ SAU KHI VIỆT NAM GIA NHẬP WTO 27 1.5 KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA TRONG VIỆC ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU DỆT MAY SAU KHI GIA NHẬP WTO 33 1.5.1 Kinh nghiệm Trung Quốc 33 1.5.2 Kinh nghiệm Ấn Độ .35 1.5.3 Kinh nghiệm Bangladesh 36 1.5.4 Một số học rút xuất dệt may Việt Nam 38 CHƯƠNG 41 THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU MẶT HÀNG DỆT MAY CỦA 41 VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ 41 2.1 XUẤT KHẨU DỆT MAY CỦA VIỆT NAM SANG HOA KỲ TRƯỚC KHI VIỆT NAM GIA NHẬP WTO 41 2.1.1 Thực trạng xuất hàng dệt may Việt Nam sang Hoa Kỳ giai đoạn 1994 - 2001 41 2.1.1.1 Quan hệ thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ giai đoạn 41 Bước sang năm 1998 – 1999, quan hệ thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ chưa có bước cải tiến đáng kể Trong năm 1998, tỷ lệ Hoa Kỳ nhập từ Việt Nam (502 triệu USD) so với từ Thế giới (994 tỷ USD) 0,05% tỷ lệ Hoa Kỳ xuất sang Việt Nam (425 triệu USD) so với xuất sang cho Thế giới (688 tỷ USD) 0,07% () Ba quý đầu năm 1999 Việt Nam xuất sang Hoa Kỳ 411 triệu USD (chủ yếu tăng cường xuất dầu thô, tăng 42%, xuất mặt hàng khác giảm 5%) nhập từ Hoa Kỳ giảm xuống 298 triệu USD() 42 2.1.1.2 Thực trạng xuất hàng dệt may Việt Nam sang Hoa Kỳ giai đoạn 1994-2001 .44 a Kim ngạch xuất 44 2.1.2 Thực trạng xuất hàng dệt may Việt Nam sang Hoa Kỳ giai đoạn 2001 – 2006 51 2.1.2.1 Thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ giai đoạn 51 2.1.2.1 Thực trạng xuất hàng dệt may Việt Nam sang Hoa Kỳ giai đoạn 2001-2006 .59 a Kim ngạch xuất 59 Bảng 2.7: Kim ngạch xuất dệt may Việt Nam sang Hoa Kỳ 59 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM SANG HOA KỲ 78 2.3.1 Những thành tựu 78 2.3.2 Những khó khăn 79 CHƯƠNG 81 MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU .81 HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM SANG HOA KỲ SAU KHI 81 VIỆT NAM GIA NHẬP WTO 81 3.1 QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2015 81 3.1.1 Quan điểm phát triển ngành dệt may 81 3.1.1.1 Quan điểm phát triển ngành dệt may 81 3.1.1.2 Quan điểm lựa chọn lĩnh vực mũi nhọn ưu tiên 82 3.1.2 Mục tiêu phát triển ngành dệt may 84 3.1.2.1 Mục tiêu tổng quát 84 3.1.3.2 Mục tiêu cụ thể 84 3.1.3 Định hướng phát triển ngành dệt may 85 3.1.3.1 Sản phẩm 85 3.1.3.2 Đầu tư phát triển sản xuất 86 3.1.3.3 Bảo vệ môi trường .86 3.2 DỰ BÁO XUẤT KHẨU DỆT MAY SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ SAU KHI VIỆT NAM GIA NHẬP WTO 87 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU MẶT HÀNG DỆT MAY SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ SAU KHI VIỆT NAM GIA NHẬP WTO 90 3.3.1 Một số giải pháp vĩ mô 90 3.3.1.1 Hồn thiện sách thương mại 90 3.3.1.2 Hồn thiện sách tín dụng cho ngành dệt may 92 3.3.1.3 Hỗ trợ nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành dệt may 93 3.3.2 Một số giải pháp vi mô 94 3.3.2.1 Xác định thị trường mục tiêu, thị trường ngách .95 3.3.2.2 Thực phương thức xuất mua đứt bán đoạn 96 3.3.2.3 Đẩy mạnh áp dụng phương pháp quản lý theo ISO 14000, đáp ứng quy định, tiêu chuẩn môi trường quốc tế .96 3.3.2.4 Nâng cao lực cán quản lý xuất nhập trình độ cơng nhân kỹ thuật doanh nghiệp dệt may 97 3.3.2.5 Cải tiến chất lượng, mẫu mã phù hợp với thị hiếu tiêu dùng thị trường Hoa Kỳ 98 3.3.3 Một số giải pháp cho Hiệp hội dệt may .99 3.3.3.1 Giải pháp đầu tư 99 3.3.3.2 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực 100 3.3.3.3 Giải pháp khoa học công nghệ 100 3.3.3.4 Giải pháp thị trường 101 3.3.3.5 Giải pháp cung ứng nguyên phụ liệu 102 3.3.3.6 Giải pháp tài .102 3.4 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 103 3.4.1 Đối với Chính phủ .103 3.4.2 Đối với Bộ, ngành liên quan .104 - Phối hợp với ngành liên quan kiểm sốt chặt chẽ luồng đầu tư nước ngồi vào ngành dệt may, ngành dệt để hạn chế dự án đầu tư có cơng nghệ lạc hậu, cũ Kiểm soát chặt chẽ luồng đầu tư từ Trung Quốc 105 - Phối hợp với ủy ban nhân dân tỉnh Tổng công ty Dệt - may Việt Nam xây dựng Quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu theo Chiến lược phát triển ngành dệt may đảm bảo đảm bảo không phá vỡ cân đối quy hoạch nông nghiệp, lâm nghiệp làm ảnh hưởng đến môi trường sinh thái .106 3.4.3 Đối với hiệp hội ngành hàng .106 - Phối hợp với doanh nghiệp ngành dệt may tổ chức đào tạo, nâng cao tay nghề cho người lao động, kết hợp nội dung đào tạo trường, trung tâm dạy nghề; Bố trí việc thực tập doanh nghiệp thành viên cho học viên trung tâm nói 107 3.4.4 Đối với doanh nghiệp xuất dệt may 107 KẾT LUẬN 109 PHỤ LỤC 113 BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG CỦA XUẤT KHẨU HÀNG HÓA .3 VÀ XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM SANG .3 THỊ TRƯỜNG HOA KỲ .3 1.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ VẬN DỤNG ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU MẶT HÀNG DỆT MAY 1.1.1 Thương mại quốc tế sở lý thuyết thương mại quốc tế 1.1.1.1 Khái niệm thương mại quốc tế 1.1.1.2 Cơ sở lý thuyết thương mại quốc tế .3 1.1.2 Vận dụng lý thuyết thương mại quốc tế làm sở giải thích việc thúc đẩy xuất mặt hàng dệt may 1.2 HÀNG DỆT MAY VÀ VAI TRÒ CỦA XUẤT KHẨU DỆT MAY CỦA VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 1.2.1 Đặc điểm sản phẩm dệt may xuất 1.2.2 Vai trò xuất hàng dệt may trình phát triển kinh tế Việt Nam 11 1.3 THỊ TRƯỜNG DỆT MAY HOA KỲ VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG HOA KỲ 14 1.3.1 Khái quát thị trường dệt may Hoa Kỳ .14 1.3.2 Tầm quan trọng xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ 27 1.4 NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU MẶT HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ SAU KHI VIỆT NAM GIA NHẬP WTO 27 1.5 KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA TRONG VIỆC ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU DỆT MAY SAU KHI GIA NHẬP WTO 33 1.5.1 Kinh nghiệm Trung Quốc 33 1.5.2 Kinh nghiệm Ấn Độ .35 1.5.3 Kinh nghiệm Bangladesh 36 1.5.4 Một số học rút xuất dệt may Việt Nam 38 CHƯƠNG 41 THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU MẶT HÀNG DỆT MAY CỦA 41 VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ 41 2.1 XUẤT KHẨU DỆT MAY CỦA VIỆT NAM SANG HOA KỲ TRƯỚC KHI VIỆT NAM GIA NHẬP WTO 41 2.1.1 Thực trạng xuất hàng dệt may Việt Nam sang Hoa Kỳ giai đoạn 1994 - 2001 41 2.1.1.1 Quan hệ thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ giai đoạn 41 Bước sang năm 1998 – 1999, quan hệ thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ chưa có bước cải tiến đáng kể Trong năm 1998, tỷ lệ Hoa Kỳ nhập từ Việt Nam (502 triệu USD) so với từ Thế giới (994 tỷ USD) 0,05% tỷ lệ Hoa Kỳ xuất sang Việt Nam (425 triệu USD) so với xuất sang cho Thế giới (688 tỷ USD) 0,07% () Ba quý đầu năm 1999 Việt Nam xuất sang Hoa Kỳ 411 triệu USD (chủ yếu tăng cường xuất dầu thô, tăng 42%, xuất mặt hàng khác giảm 5%) nhập từ Hoa Kỳ giảm xuống 298 triệu USD() 42 2.1.1.2 Thực trạng xuất hàng dệt may Việt Nam sang Hoa Kỳ giai đoạn 1994-2001 .44 a Kim ngạch xuất 44 2.1.2 Thực trạng xuất hàng dệt may Việt Nam sang Hoa Kỳ giai đoạn 2001 – 2006 51 2.1.2.1 Thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ giai đoạn 51 2.1.2.1 Thực trạng xuất hàng dệt may Việt Nam sang Hoa Kỳ giai đoạn 2001-2006 .59 a Kim ngạch xuất 59 Bảng 2.7: Kim ngạch xuất dệt may Việt Nam sang Hoa Kỳ 59 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM SANG HOA KỲ 78 2.3.1 Những thành tựu 78 2.3.2 Những khó khăn 79 CHƯƠNG 81 MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU .81 HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM SANG HOA KỲ SAU KHI 81 VIỆT NAM GIA NHẬP WTO 81 3.1 QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2015 81 3.1.1 Quan điểm phát triển ngành dệt may 81 3.1.1.1 Quan điểm phát triển ngành dệt may 81 3.1.1.2 Quan điểm lựa chọn lĩnh vực mũi nhọn ưu tiên 82 3.1.2 Mục tiêu phát triển ngành dệt may 84 3.1.2.1 Mục tiêu tổng quát 84 3.1.3.2 Mục tiêu cụ thể 84 3.1.3 Định hướng phát triển ngành dệt may 85 3.1.3.1 Sản phẩm 85 3.1.3.2 Đầu tư phát triển sản xuất 86 3.1.3.3 Bảo vệ môi trường .86 3.2 DỰ BÁO XUẤT KHẨU DỆT MAY SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ SAU KHI VIỆT NAM GIA NHẬP WTO 87 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU MẶT HÀNG DỆT MAY SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ SAU KHI VIỆT NAM GIA NHẬP WTO 90 3.3.1 Một số giải pháp vĩ mô 90 3.3.1.1 Hồn thiện sách thương mại 90 3.3.1.2 Hồn thiện sách tín dụng cho ngành dệt may 92 3.3.1.3 Hỗ trợ nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành dệt may 93 3.3.2 Một số giải pháp vi mô 94 3.3.2.1 Xác định thị trường mục tiêu, thị trường ngách .95 3.3.2.2 Thực phương thức xuất mua đứt bán đoạn 96 3.3.2.3 Đẩy mạnh áp dụng phương pháp quản lý theo ISO 14000, đáp ứng quy định, tiêu chuẩn môi trường quốc tế .96 3.3.2.4 Nâng cao lực cán quản lý xuất nhập trình độ cơng nhân kỹ thuật doanh nghiệp dệt may 97 3.3.2.5 Cải tiến chất lượng, mẫu mã phù hợp với thị hiếu tiêu dùng thị trường Hoa Kỳ 98 3.3.3 Một số giải pháp cho Hiệp hội dệt may .99 3.3.3.1 Giải pháp đầu tư 99 3.3.3.2 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực 100 3.3.3.3 Giải pháp khoa học công nghệ 100 3.3.3.4 Giải pháp thị trường 101 3.3.3.5 Giải pháp cung ứng nguyên phụ liệu 102 3.3.3.6 Giải pháp tài .102 3.4 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 103 3.4.1 Đối với Chính phủ .103 3.4.2 Đối với Bộ, ngành liên quan .104 - Phối hợp với ngành liên quan kiểm soát chặt chẽ luồng đầu tư nước vào ngành dệt may, ngành dệt để hạn chế dự án đầu tư có cơng nghệ lạc hậu, cũ Kiểm sốt chặt chẽ luồng đầu tư từ Trung Quốc 105 - Phối hợp với ủy ban nhân dân tỉnh Tổng công ty Dệt - may Việt Nam xây dựng Quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu theo Chiến lược phát triển ngành dệt may đảm bảo đảm bảo không phá vỡ cân đối quy hoạch nông nghiệp, lâm nghiệp làm ảnh hưởng đến môi trường sinh thái .106 3.4.3 Đối với hiệp hội ngành hàng .106 - Phối hợp với doanh nghiệp ngành dệt may tổ chức đào tạo, nâng cao tay nghề cho người lao động, kết hợp nội dung đào tạo trường, trung tâm dạy nghề; Bố trí việc thực tập doanh nghiệp thành viên cho học viên trung tâm nói 107 3.4.4 Đối với doanh nghiệp xuất dệt may 107 KẾT LUẬN 109 PHỤ LỤC 113 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam sức đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hướng xuất Trong cương lĩnh xây dựng đất nước, Đảng Nhà nước khẳng định “cần đẩy mạnh công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu, mở rộng kinh tế đối ngoại” Xuất Nhà nước ta hoạch định sách quan trọng nhằm thực thắng lợi mục tiêu kinh tế - xã hội, ổn định đời sống nhân dân Trong giai đoạn đầu thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước bước hội nhập kinh tế quốc tế, hàng dệt may Việt Nam đạt thành công định Với kim ngạch xuất đứng thứ hai (sau dầu thô) chiếm gần 20% tổng kim ngạch xuất tốc độ tăng trưởng xuất 20%/năm, xuất dệt may Việt Nam góp phần đáng kể vào phát triển kinh tế Việt Nam Xuất dệt may Việt Nam phải đối mặt với nhiều điều kiện cạnh tranh ngày gay gắt nước xuất dệt may, với biến động thị trường hàng may mặc giới, có thị trường Hoa Kỳ vốn thị trường trọng tâm xuất dệt may Việt Nam Do đó, việc tìm hiểu thực trạng xuất dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ thời gian qua nhằm tìm hiểu thuận lợi, hội khắc phục khó khăn để từ tìm giải pháp nhằm thúc đẩy xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ cần thiết, đặc biệt bối cảnh Việt Nam thành viên thức Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Với lí đó, tác giả mạnh dạn chọn đề tài : “Giải pháp thúc đẩy xuất mặt hàng dệt may sang thị trường Hoa Kỳ sau Việt nam gia nhập WTO” làm nội dung nghiên cứu cho luận văn cao học 2 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn tập trung vào vấn đề sau: - Hệ thống hóa sở lý luận xuất hàng hóa xuất hàng dệt may Việt Nam sang Hoa Kỳ - Vận dụng sở lý luận, phân tích đánh giá thực trạng xuất hàng dệt may Việt Nam sang Hoa Kỳ qua giai đoạn khác nhau, đặc biệt giai đoạn trước Việt Nam gia nhập WTO Qua luận văn rõ kết đạt hạn chế xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ, từ làm sở đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ sau Việt Nam gia nhập WTO Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu luận văn: vấn đề xuất hàng dệt may Việt Nam sang Hoa Kỳ - Phạm vi nghiên cứu luận văn: luận văn nghiên cứu số vấn đề liên quan đến xuất hàng dệt may Việt Nam sang Hoa Kỳ giai đoạn trước sau Việt Nam gia nhập WTO Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu đề tài, tác giả kết hợp sử dụng phương pháp sau đây: phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử; phương pháp thống kê, tổng hợp, so sánh, trừu tượng hóa số phương pháp khác Kết cấu luận văn Ngoài phần mục lục, lời mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, kết cấu luận văn chia làm chương sau: Chương Cơ sở lý luận chung xuất hàng hóa xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ Chương Thực trạng xuất mặt hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ Chương Một số giải pháp thúc đẩy xuất hàng dệt may Việt Nam sang Hoa Kỳ sau Việt Nam gia nhập WTO CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG CỦA XUẤT KHẨU HÀNG HÓA VÀ XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ 1.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ VẬN DỤNG ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU MẶT HÀNG DỆT MAY 1.1.1 Thương mại quốc tế sở lý thuyết thương mại quốc tế 1.1.1.1 Khái niệm thương mại quốc tế Thương mại quốc tế việc trao đổi hàng hóa dịch vụ chủ thể kinh tế có quốc tịch khác (trong đối tượng trao đổi thường vượt phạm vi địa lý quốc gia) thông qua hoạt động mua bán, lấy tiền tệ làm môi giới Hoạt động thương mại quốc tế đời sớm quan hệ quốc tế ngày giữ vị trí trung tâm quan hệ kinh tế quốc tế Sở dĩ thương mại quốc tế có vai trị quan trọng kết quan hệ kinh tế quốc tế khác cuối thể tập trung thương mại quốc tế quan hệ hàng hóa – tiền tệ quan hệ phổ biến quan hệ kinh tế quốc tế 1.1.1.2 Cơ sở lý thuyết thương mại quốc tế Lý thuyết thương mại quốc tế coi bắt đầu tác phẩm trường phái trọng thương vào kỷ 16 đến 18 Vào thời gian đó, vàng bạc người ta sử dụng với tư cách tiền tệ tạo nên kho cải quốc gia Một quốc gia tích lũy nhiều vàng bạc trở nên giàu có hùng mạnh Các tác giả trọng thương lập luận xuất quốc gia có ích kích thích sản xuất nước, đồng thời làm gia tăng lượng cải quốc gia Ngược lại nhập gánh nặng làm giảm nhu cầu hàng hóa sản xuất nước dẫn tới thất thoát cải quốc gia Như sức mạnh 112 26 Trang web Bộ Kế hoạch vầ Đầu tư: www.mpi.gov.vn 27 Trang web Bộ Tài chính: www.mof.gov.vn 28 Cục xúc tiến thương mại, Bộ Cơng thương: www.viettrade.gov.vn 29 Phịng thương mại công nghiệp Việt Nam: www.vcci.gov.vn 30 Sở Kế hoạch đầu tư Hà Nội: www.hapi.gov.vn 31 Tổng cục thống kê Việt Nam: www.gso.gov.vn 32 Trang web thương hiệu Việt Nam: www.webthuonghieu.com 33 Trang web Phòng thương mại Hoa Kỳ Bộ phận Thương mại quốc tế www.otexa.ita.doc.gov PHỤ LỤC Chính sách hàng dệt may Hoa Kỳ Dệt may ln mặt hàng có vị trí quan trọng sách thương mại Hoa Kỳ thực tế thời gian trước mắt khơng thay đổi Dưới góc độ quan hệ thương mại quốc tế, thấy sách hàng dệt may Hoa Kỳ mang bóng dáng chiến lược chủ đạo: - Kiềm chế nước xuất thông qua hiệp định dệt may song phương hay thỏa thuận khống chế số lượng Trước 1/1/2005, Hoa Kỳ sử dụng biện pháp với nhiều nước nhóm hàng khác Kể từ sau 1/1/2005, Hoa Kỳ áp dụng với Việt Nam, Trung Quốc số nước khác chưa vào WTO (Nga, Belarus, Ukraina) Để bảo hộ sản xuất nước, Hoa Kỳ mong muốn áp đặt khống chế số lượng lên nhiều mã hàng (cat) với nhiều nước tốt Tuy vậy, chủ trương mang tính ngắn hạn, sớm muộn việc hạn chế khối lượng nhập theo lối “cơ học” lỗi thời không sử dụng - Sử dụng ưu đãi hàng dệt may để mặc thỏa thuận ưu đãi thương mại, Hiệp định thương mại tự song phương khu vực Về chất, Hoa Kỳ chủ trương liên minh với quốc gia khu vực châu Hoa Kỳ thơng qua chương trình ưu đãi thương mại (NAFTA, DR-CAFTA, FTAA ) số đối tác khác châu Hoa Kỳ qua FTA (Australia, Baranh, Chi-lê, Jordani, Israel, Marốc, Singapore ) có ưu đãi hàng dệt may Với chủ trương này, Hoa Kỳ mong muốn kiềm chế xuất dệt may ạt từ nước châu Á nước mà Hoa Kỳ khơng có nhiều lợi ích thương mại song phương Tính tốn họ thay phải trực tiếp chống chọi với tất nước xuất dệt may giới (đặc biệt Trung Quốc nước Đông Á), Hoa Kỳ cần mặc với nước “lệ thuộc” đồng minh chiến lược họ Ưu đãi Hoa Kỳ sản phẩm dệt may từ nước đổi lại ưu đãi nước sản phẩm xuất sở trường Hoa Kỳ Tuy thất bại việc bảo hộ sản xuất nước, song sách hàng dệt may nhập phương tiện hữu hiệu Hoa Kỳ đàm phán thương mại, đặc biệt với nước phát triển Dệt may kể từ khơng cịn sản phẩm hàng hóa đem lại cơng ăn việc làm mang lại lợi nhuận trực tiếp cho kinh tế sử dụng hời để Hoa Kỳ đổi chác thương mại quốc tế Điều tiết hàng dệt may nhập thông qua tác động tới lượng giá Bảo hộ sản xuất nội địa để giữ công ăn việc làm ổn định phận xã hội nằm mục tiêu hàng đầu quyền Hoa Kỳ qua thời kỳ, theo kiểm sốt nhập nhằm điều tiết nguồn cung thị trường biện pháp có ảnh hưởng lớn tới phát triển sản xuất nước, ngành Tìm hiểu q trình vận động sách Hoa Kỳ hàng dệt may từ góc độ quản lý nhập khẩu, thấy: - Cho tới trước 1/1/2005, thời điểm hạn ngạch bãi bỏ tất nước thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Hoa Kỳ có tới 46 Hiệp định khác hàng dệt may theo tinh thần Hiệp định Hàng dệt May mặc (Agreement on Textiles and Clothing - ATC) WTO Các Hiệp định điều tiết nhập thông qua việc trực tiếp khống chế lượng hàng dệt may mặc mà đối tác thương mại Hoa Kỳ xuất vào thị trường hàng năm - Sau thời điểm 1/1/2005, quy định Hoa Kỳ ảnh hưởng tới xuất dệt may vào Hoa Kỳ điều khoản liên quan tới hàng dệt may Hiệp định Thương mại Tự (FTA) song phương khu vực, hay số “sáng kiến thương mại” (về chất dạng hiệp định thương mại tự do) mà Hoa Kỳ ký với đối tác FTA với Chilê, Singapore, Israel, Jordani; Hiệp định Thương mại Tự Bắc Hoa Kỳ (NAFTA); Luật Phát triển Cơ hội châu Phi (AGOA); Luật Ưu đãi Thương mại Vùng vịnh Caribê (CBTPA) Các thỏa thuận hiệp định cho phép hàng dệt may mặc nước khác tiếp cận thị trường Hoa Kỳ với ưu đãi thỏa mãn điều kiện định Do vậy, khơng cịn bị khống chế hạn ngạch sau 1/1/2005, phần lớn nước thành viên WTO phải trả thuế nhập cho hàng dệt may vào Hoa Kỳ không thuộc diện ưu đãi theo hiệp định luật kể Biểu thuế Hoa Kỳ có cột khác biểu thị mức độ ưu đãi khác tùy theo quan hệ thương mại với nước xuất Giá sản phẩm dệt may nhập vào thị trường Hoa Kỳ có chênh lệch khác biệt nguồn gốc xuất xứ Hoa Kỳ chuyển hướng sách sang gián tiếp điều tiết nhập cách gây ảnh hưởng tới giá hàng dệt may nước xuất Điều tiết nhập qua tác động tới lượng giá hai đặc điểm dễ nhận thấy sách Hoa Kỳ Chúng thay đổi để áp dụng phù hợp với giai đoạn trình phát triển thương mại hàng dệt may mặc toàn cầu (lấy mốc thời điểm 1/1/2005) xu phân công lao động quốc tế PHỤ LỤC Các quy định liên quan đến nhập hàng may mặc vào Hoa Kỳ Quy định hạn ngạch Hạn ngạch: nói chung, Hoa Kỳ khơng có giới hạn hạn ngạch hiệp định hàng dệt may có quy định Tuy nhiên, luật thương mại Hoa Kỳ cho phép phủ Hoa Kỳ đơn phương áp đặt hạn ngạch mang tính hành loại hàng dệt may Có loại hạn ngạch hạn ngạch tuyệt đối hạn ngạch tính theo thuế suất: - Hạn ngạch tuyệt đối: hạn ngạch hạn chế số lượng Một số hạn ngạch tuyệt đối áp dụng tồn giới, cịn số áp dụng vài quốc gia Số hàng nhập dư so với hạn ngạch bị giữ lại "Khu ngoại thương" để bổ sung cho kỳ hạn ngạch sau đưa vào kho ngoại quan bị trả tiêu hủy giám sát nhân viên hải quan Các hiệp định hàng dệt có quy định gia tăng hạn ngạch theo thời điểm cụ thể - Hạn ngạch suất thuế: áp dụng cho lượng hàng nhập quy định trước, lượng hàng chịu mức thuế thấp thời hạn Trong suốt thời hạn này, hàng nhập vượt số lượng phép hưởng mức thuế thấp số hàng dư phải chịu mức thuế cao Quy định nhãn hàng hóa Quy định nhãn hàng hố chủ yếu theo luật Xác định Sản phẩm Sợi dệt (Textile Fiber Products Identification Act – TFPI) luật Nhãn Sản phẩm len (Wool Products Labeling Act – WPL) Trừ số trường hợp ngoại lệ, tất sản phẩm sợi, dệt nhập vào Hoa Kỳ phải đóng dấu, niêm phong kín ghi nhãn, ghi thông tin sau: - Tên riêng loại sợi tỉ lệ phần trăm trọng lượng chất sợi có sản phẩm (khơng kể chất trang trí) có trọng lượng từ 5% trở lên ưu tiên ghi trước, sau tỉ lệ phần trăm loại sợi qui định "các loại sợi khác” ghi cuối Các loại sợi có tỉ lệ trọng lượng 5% thấp xem "các loại sợi khác"; - Tên nhà sản xuất tên hay số đăng ký “chứng minh” hay nhiều người phụ trách tiếp thị điều hành sản phẩm sợi dệt Số đăng ký “chứng minh” Ủy Ban Thương Mại Liên Bang Hoa Kỳ (US Federal Trade Commission) cấp Một thương hiệu viết chữ, đăng ký với quan quyền Hoa Kỳ ghi nhãn hàng hố thay cho tên chủ thương hiệu nộp đăng ký (thương hiệu) cho Ủy Ban Thương Mại Liên Bang Hoa Kỳ trước sử dụng; - Tên quốc gia, nơi sản phẩm gia công sản xuất Để thực Luật Xác định Sản phẩm Sợi dệt, ngồi thơng tin quy định, thơng tin sau phải ghi hố đơn thương mại chuyến hàng sợi, dệt có giá trị 500 USD hàng phải theo quy định nhãn hàng hoá Luật Xác định Sản phẩm Sợi dệt; - Chất liệu sợi tổng hợp sợi, xác định theo tên chủng loại cho loại sợi thiên nhiên sợi sản xuất (nhân tạo) theo thứ tự tỉ lệ trọng lượng từ thấp đến cao loại sợi có trọng lượng từ 5% trở lên tổng trọng lượng sản phẩm đó; - Tỉ lệ trọng lượng loại sợi có sản phẩm; - Tên đặc điểm nhận dạng khác nhà sản xuất hay nhiều người theo quy định Phần Luật Xác định Sản phẩm Sợi dệt, cấp đăng ký Ủy ban Thương Mại Liên Bang; - Tên quốc gia thực gia công hay sản xuất Đặc biệt, sản phẩm len có quy định riêng nhãn hàng hoá theo Luật Nhãn Sản phẩm len Sản phẩm len theo luật phải bao gồm: - Tỉ lệ trọng lượng tổng sợi có sản phẩm len (khơng kể trọng lượng vật trang trí) khơng vượt 5% tổng trọng lượng sợi a) len, b) len tái chế, c) loại sợi,nếu tỉ lệ lượng sợi lớn 5%, d) tổng trọng lượng loại sợi khác; - Tỉ lệ trọng lượng tối đa sản phẩm len, chất liệu sợi; - Tên nhà nhập Khi nhập sản phẩm len có giá trị $500 thuộc qui định Luật Nhãn Sản phẩm len bắt buộc phải ghi tên nhà sản xuất Ngồi ra, tất hố đơn nhập hàng dệt sợi phải có thơng tin về: - Trọng lượng sợi; - Sợi đơn hay sợi tao; - Sợi có dùng cho bán lẻ hay khơng; - Sợi có dùng làm may hay khơng Nếu trọng lượng sợi chủ yếu tơ hố đơn phải ghirõ tơ xe lại tơ sợi nhỏ Có số loại sản phẩm hàng bơng đay, sợi tơ nhân tạo sản phẩm sợi dệt cần phải đáp ứng qui định thêm nhãn hàng hóa Nhà nhập cần tìm hiểu quy định cụ thể cho loại hàng nhập Quy định tờ khai xuất xứ hàng hoá dùng cho Ủy ban Hoa Kỳ phụ trách thực Hiệp Định Hàng Dệt may (UScommittee for the Implementation of Textile Agreement –CITA) Tờ khai “xuất xứ hàng hố” phải đính kèm với lô hàng nhập Tờ khai “xuất xứ hàng hoá” nộp cho hải quan hàng hoá nhập vào Tờ khai tùy thuộc vào tính chất việc nhập khẩu: Tờ khai xuất xứ đơn (single country declaration) dùng cho việc nhập hàng dệt may có nguồn gốc xuất xứ từ quốc gia gia công quốc gia nguyên liệu sản xuất Hoa Kỳ, quốc gia khác nơi mà sản xuất Thơng tin cần có ký hiệu nhận dạng, mô tả hàng số lượng, quốc gia xuất xứ ngày xuất Tờ khai xuất xứ kép (Multiple Country Declaration) dùng vào việc nhập hàng dệt may sản xuất hay gia cơng và/hoặc có chứa ngun liệu từ nhiều nước khác Thơng tin cần có tờ khai gồm ký hiệu nhận dạng Đối với hàng hoá, cần có phần mơ tả hàng số lượng, quy trình sản xuất và/hoặc gia cơng, quốc gia ngày xuất Đối với vật liệu dùng để chế tạo sản phẩm, tờ khai phải ghi mô tả nguyên liệu, quốc gia sản xuất, ngày xuất Tờ khai phụ (Negative Declaration) phải đính kèm tất lô hàng nhập không thuộc quy định Luật Sản phẩm Dệt Dễ cháy (Flammable Fabrics Act - FFA) Thơng tin cần có ký hiệu nhận dạng số, mô tả số lượng hàng, quốc gia xuất xứ Ngày xuất ghi tờ khai ngày mà hãng vận chuyển rời cảng cuối quốc gia xuất xứ theo xác định Hải quan Việc q cảnh hàng hố suốt hành trình không ảnh hưởng đến ngày xuất Hải quan xác định quốc gia xuất xứ hàng dựa thông tin ghi tờ khai trừ thông tin không đầy đủ Nếu thông tin không đầy đủ, Hải quan yêu cầu cung cấp thêm thông tin cho việc xác định quốc gia xuất xứ Lơ hàng khơng giải phóng việc xác định thực xong Tuy nhiên, quy định biến đổi thực chất (substantial transformation rules) ảnh hưởng đến việc xác định quốc gia xuất xứ Khi hàng dệt hay sản phẩm từ hàng dệt có nguồn gốc từ quốc gia A phải chịu giới hạn hạn ngạch, giới hạn áp dụng hàng nhập vào Hoa Kỳ Nếu trước xuất vào Hoa Kỳ, lơ hàng chở qua quốc gia B nơi mà hàng bị giới hạn hạn ngạch hơn, hải quan xác định xem giới hạn hạn ngạch có áp dụng hay khơng dựa tiêu chí "biến đổi thực chất" Có nghĩa là, hàng dệt khơng trải qua giai đoạn chế biến hay gia cơng đáng kể lơ hàng xem xuất xứ từ quốc gia A Sự “biến đổi thực chất” xem xét giai đoạn chế biến sơ sài Để đáp ứng yêu cầu “biến đổi thực chất”, sản phẩm phải có thay đổi về: - Nhận dạng xác định thương mại; - Đặc tính bản; - Giá trị sử dụng thương mại Nếu lô hàng chế biến nhiều quốc gia khác nhau, quốc gia mà lơ hàng trải qua “biến đổi thực chất” quốc gia quốc gia xuất xứ Khi xác định xem giai đoạn chế biến hay gia cơng quốc gia có đáng kể hay không, hải quan thường xem xét yếu tố sau đây: - Thay đổi cuối mặt học nguyên liệu hay sản phẩm; - Tính phức tạp, trình độ hay kỹ và/hoặc kỹ thuật lượng thời gian tiêu thụ; Giá trị gia tăng nguyên liệu sản phẩm so với giá trị nhập vào Hoa Kỳ Bảng 1: Các công đoạn chế biến, gia công mà hải quan chấp nhận không chấp nhận biến đổi thực chất Quy định hàng dễ cháy Hầu hết sản phẩm hàng dệt may nhập vào Hoa Kỳ để tiêu thụ phải tuân thủ quy định Luật Sản Phẩm Dễ Cháy (Flammable Fabrics Act - FFA) Luật có qui định tính dễ bén lửa hàng dệt may Khơng xuất vào Hoa Kỳ sản phẩm hàng may mặc đồ trang trí nội thất loại vải hay chất liệu liên quan để sử dụng cho sản phẩm người sản xuất không tuân thủ tiêu chuẩn hàng dễ cháy Có số sản phẩm nhập vào Hoa Kỳ gia cơng lại để giảm tính chất dễ cháy chúng cho đáp ứng tiêu chuẩn Luật Sản Phẩm Dễ Cháy, có phải ghi hóa đơn hay giấy tờ liên quan khác lô hàng Quy định hạn ngạch (visa) dệt may giấy phép xuất Visa dệt may chứng nhận bổ sung (ký hậu - endorsement) dạng tem/dấu (stamp) phủ nước ngồi đóng hoá đơn giấy phép xuất Visa dùng để kiểm soát nhập sản phẩm dệt may vào Hoa Kỳ ngăn cấm nhập hàng hố trái phép vào Hoa Kỳ Visa dùng cho mặt hàng cần quota (hạn ngạch) không cần quota Ngược lại mặt hàng cần quota cần không cần visa, tùy theo nước xuất xứ ELVIS (electronic transmission of visa information) visa điện tử hàng dệt may từ nước nhập vào Hoa Kỳ Tuỳ theo thoả thuận với nước, hầu hết hàng dệt may vào Hoa Kỳ phải có textile visa, trừ mã hàng (cat) 300-369, nhằm chống chuyển tải bất hợp pháp giao hàng sai với hạn ngạch "Textile visa" tức việc đóng dấu vào hố đơn đóng dấu vào giấy phép kiểm soát xuất quan phủ nước xuất thực Visa áp dụng cho hàng nhập vào theo hạn ngạch ngồi hạn ngạch, hàng theo hạn ngạch cần không cần Visa tuỳ thuộc vào nước xuất xứ Hoa Kỳ chấp thuận theo Visa Ageement ký với nước Hàng từ nước chưa có Visa Agreement khơng cần có Visa tính theo hạn ngạch phù hợp Tuy nhiên, có Visa khơng có nghĩa hàng chắn làm thủ tục nhập vào Hoa Kỳ Nếu hạn ngạch bị hết hạn (close) thời gian vận chuyển (tức thời gian sau hàng đóng dấu Visa nước xuất thời gian hàng đến Hoa Kỳ), người nhập Hoa Kỳ không làm thủ tục nhận hàng hạn ngạch bổ sung gia hạn lại Quy định mặt hàng cấm nhập, hạn chế nhập cần xin phép quan nhà nước - Các hàng hoá cấm nhập hạn chế nhập nhằm để bảo vệ an ninh nước Hoa Kỳ, đảm bảo an toàn, vệ sinh cho người tiêu dùng, bảo tồn thực vật động vật nước - Một số hàng hoá phải xin quota hạn chế theo hiệp định thương mại song phương đa phương Bảng 2: Các quy định nhập hàng dệt, len, lông thú Thuế quan Biểu thuế nhập (hay gọi biểu thuế quan) HTS hành Hoa Kỳ ban hành Luật Thương mại Cạnh tranh Omnibus năm 1988 có hiệu lực từ 1/1/1989 Hệ thống thuế quan (thuế nhập khẩu) Hoa Kỳ xây dựng sở hệ thống hài hòa thuế quan (gọi tắt HS) Hội đồng Hợp tác Hải quan, tổ chức liên phủ có trụ sở Bruxen Mức thuế nhập Hoa Kỳ thay đổi cơng bố hàng năm Các loại thuế Thuế theo trị giá: Hầu hết loại thuế quan Hoa Kỳ đánh theo tỷ lệ giá trị, tức tỷ lệ phần trăm trị giá giao dịch hàng hoá nhập Thuế theo trọng lượng khối lượng: Một số hàng hố, chủ yếu nơng sản hàng sơ chế phải chịu thuế theo trọng lượng khối lượng Loại thuế chiếm khoảng 12% số dòng thuế biểu thuế HTS Hoa Kỳ Thuế gộp: Một số hàng hóa phải chịu gộp thuế theo giá trị thuế theo số lượng Hàng phải chịu thuế gộp thường hàng nơng sản Thuế theo hạn ngạch: Ngồi ra, số loại hàng hoá khác phải chịu thuế hạn ngạch Hàng hoá nhập nằm phạm vi hạn ngạch cho phép hưởng mức thuế thấp hơn, hàng nhập vượt hạn ngạch phải chịu mức thuế cao nhiều có hệ cấm nhập Mức thuế MFN năm 2002 áp dụng số lượng hạn ngạch bình quân 9%, mức thuế số lượng vượt hạn ngạch trung bình 53% Thuế hạn ngạch áp dụng với thịt bò, sản phẩm sữa, đường sản phẩm đường Thuế theo thời vụ: Mức thuế số loại nơng sản thay đổi theo thời điểm nhập vào Hoa Kỳ năm Thuế lũy tiến: Một đặc điểm hệ thống thuế nhập Hoa kỳ áp dụng thuế suất lũy tiến, nghĩa hàng chế biến sâu thuế suất nhập cao Các mức thuế Mức thuế tối huệ quốc (MFN), hay gọi mức thuế dành cho nước có quan hệ thương mại bình thường (NTR), áp dụng với nước thành viên Tổ chức thương mại giới (WTO) nước chưa phải thành viên WTO ký hiệp định thương mại song phương với Hoa Kỳ Mức thuế tối huệ quốc (MFN) nằm phạm vi từ 1% đến gần 40%, hầu hết mặt hàng chịu mức thuế từ 2% đến 7% Hàng dệt may giày dép thường chịu mức thuế cao Mức thuế MFN theo giá trị nói chung bình qn khoảng 4% Mức thuế phi tối huệ quốc (Non-MFN) áp dụng nước chưa phải thành viên WTO chưa ký hiệpđịnh thương mại song phương với Hoa Kỳ Lào, Cuba, Bắc Triều Tiên Thuế suất Non-MFN nằm khoảng từ 20% đến 110%, cao nhiều lần so với thuế suất MFN Mức thuế áp dụng với Khu vực mậu dịch tự Bắc Hoa Kỳ (NAFTA) Hàng hoá nhập từ Canada Mexico miễn thuế nhập hưởng thuế suất ưu đãi thấp mức thuế MFN Chế độ ưu đãi độ thuế quan phổ cập (Generalized Systemof Preferences GSP) Một số hàng hoá nhập từ số nước phát triển Hoa kỳ cho hưởng GSP miễn thuế nhập vào Hoa Kỳ Chương trình GSP Hoa Kỳ thực thực từ 1.1.1976 với thời hạn ban đầu 10 năm Từ đến nay, chương trình gia hạn nhiều lần với số sửa đổi Theo luật Hoa Kỳ, Tổng thống không phép cho nước theo chế độ cộng sản hưởng GSP trừ phi: sản phẩm nước hưởng đối xử khơng phân biệt (MFN); nước thành viên WTO thành viên Quĩ Tiền tệ Quốc tế (IMF); nước khơng bị thống trị chi phối cộng sản quốc tế Để miễn thuế nhập theo chế độ ưu đãi này, hàng phải nhập trực tiếp từ nước hưởng lợi vào lãnh thổ hải quan Hoa Kỳ trị giá hàng hoá tạo nước hưởng lợi phải đạt 35% Hiện nay, có khoảng 3.500 sản phẩm từ 140 nước vùng lãnh thổ hưởng ưu đãi Hoa Kỳ Không phải tất nước hưởng GSP hưởng chung danh mục hàng hóa GSP Những hàng hố hưởng GSP Hoa Kỳ hầu hết sản phẩm công nghiệp bán công nghiệp, số mặt hàng nông thuỷ sản, nguyên liệu công nghiệp Những mặt hàng không hưởng GSP bao gồm hàng dệt may; đồng hồ; mặt hàng điện tử nhập nhạy cảm; mặt hàng thép nhập nhạy cảm; giày dép, túi xách tay, loại bao ví dẹt, găng tay lao động, quần áo da; sản phẩm thuỷ tinh bán công nghiệp công nghiệp nhập nhạy cảm Nếu mặt hàng từ nước nhập q nhiều vào Hoa Kỳ nước bị ưu đãi GSP mặt hàng Các thơng tin chi tiết GSP, danh mục sản phẩm nước hưởng GSP Hoa Kỳ có trang web http://www.ustr.gov/reports/gsp/ Đại diện thương mại Hoa kỳ Thuế ưu đãi theo Sáng kiến Khu vực Lòng chảo Caribê (Caribbean Basin Initiative - CBI) Điểm mấu chốt CBI cho phép Tổng thống quyền đơn phương dành ưu đãi thương mại cho hàng nhập từ nước lãnh thổ nằm khu vực Lòng chảo Caribê để hỗ trợ cho nước vùng lãnh thổ phục hồi phát triển kinh tế Sáng kiến thể luật Hoa Kỳ như: Luật Phục hồi Kinh tế Khu vực Lòng chảo Caribê ban hành tháng năm 1983 (hay gọi CBI I), Luật Mở rộng Phục hồi Kinh tế Khu vực Lòng chảo Caribê năm 1990 (hay gọi CBI II), Luật Hợp tác Thương mại Khu vực Lịng chảo Caribê, có hiệu lực tháng 10 năm 2000 (hay gọi CBI III) Kể từ CBI I đến CBI III nay, ưu đãi thương mại mà Hoa Kỳ đơn phương dành cho nước lãnh thổ hưởng lợi ngày nhiều lớn Hiện nay, có 24 nước vùng lãnh thổ hưởng lợi CBI Hầu hết sản phẩm có xuất xứ từ nước vùng lãnh thổ nhập vào Hoa Kỳ không bị hạn chế số lượng miễn thuế CBI III bổ sung số loại hàng dệt may vào danh mục hưởng lợi (không bị ... DỰ BÁO XUẤT KHẨU DỆT MAY SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ SAU KHI VIỆT NAM GIA NHẬP WTO 87 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU MẶT HÀNG DỆT MAY SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ SAU KHI VIỆT NAM GIA NHẬP WTO 90... số giải pháp thúc đẩy xuất hàng dệt may Việt Nam sang Hoa Kỳ sau Việt Nam gia nhập WTO 3 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG CỦA XUẤT KHẨU HÀNG HÓA VÀ XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG HOA. .. giai đoạn trước Việt Nam gia nhập WTO Qua luận văn rõ kết đạt hạn chế xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ, từ làm sở đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy xuất hàng dệt may Việt Nam sang

Ngày đăng: 25/04/2015, 22:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG CỦA XUẤT KHẨU HÀNG HÓA

  • VÀ XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM SANG

  • THỊ TRƯỜNG HOA KỲ

    • 1.1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ VẬN DỤNG ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU MẶT HÀNG DỆT MAY

      • 1.1.1. Thương mại quốc tế và cơ sở lý thuyết của thương mại quốc tế

        • 1.1.1.1. Khái niệm thương mại quốc tế

        • 1.1.1.2. Cơ sở lý thuyết của thương mại quốc tế

        • 1.1.2. Vận dụng các lý thuyết về thương mại quốc tế làm cơ sở giải thích việc thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng dệt may

        • 1.2. HÀNG DỆT MAY VÀ VAI TRÒ CỦA XUẤT KHẨU DỆT MAY CỦA VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

          • 1.2.1. Đặc điểm sản phẩm dệt may xuất khẩu

          • 1.2.2. Vai trò của xuất khẩu hàng dệt may đối với quá trình phát triển kinh tế ở Việt Nam

          • 1.3. THỊ TRƯỜNG DỆT MAY HOA KỲ VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG HOA KỲ

            • 1.3.1. Khái quát về thị trường dệt may Hoa Kỳ

            • 1.3.2. Tầm quan trọng của xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ

            • 1.4. NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU MẶT HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ SAU KHI VIỆT NAM GIA NHẬP WTO

            • 1.5. KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA TRONG VIỆC ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU DỆT MAY SAU KHI GIA NHẬP WTO

              • 1.5.1. Kinh nghiệm của Trung Quốc

              • 1.5.2. Kinh nghiệm của Ấn Độ

              • 1.5.3. Kinh nghiệm của Bangladesh

              • 1.5.4. Một số bài học rút ra đối với xuất khẩu dệt may Việt Nam

              • CHƯƠNG 2

              • THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU MẶT HÀNG DỆT MAY CỦA

              • VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ

                • 2.1. XUẤT KHẨU DỆT MAY CỦA VIỆT NAM SANG HOA KỲ TRƯỚC KHI VIỆT NAM GIA NHẬP WTO

                  • 2.1.1. Thực trạng xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang Hoa Kỳ giai đoạn 1994 - 2001

                    • 2.1.1.1. Quan hệ thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ giai đoạn này

                    • Bước sang năm 1998 – 1999, quan hệ thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ vẫn chưa có những bước cải tiến đáng kể. Trong năm 1998, tỷ lệ Hoa Kỳ nhập khẩu từ Việt Nam (502 triệu USD) so với từ Thế giới (994 tỷ USD) là 0,05% và tỷ lệ Hoa Kỳ xuất khẩu sang Việt Nam (425 triệu USD) so với xuất sang cho Thế giới (688 tỷ USD) là 0,07% (1). Ba quý đầu năm 1999 Việt Nam chỉ xuất khẩu sang Hoa Kỳ được 411 triệu USD (chủ yếu là do tăng cường xuất khẩu dầu thô, tăng 42%, trong khi xuất khẩu các mặt hàng khác giảm 5%) và nhập khẩu từ Hoa Kỳ giảm xuống còn 298 triệu USD(2).

                      • 2.1.1.2. Thực trạng xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang Hoa Kỳ giai đoạn 1994-2001

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan