BÀI: Mối quan hệ đạo đức và nghệ thuật

7 1.5K 12
BÀI: Mối quan hệ đạo đức và nghệ thuật

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

4. Mối quan hệ giữa đạo đức và nghệ thuật - Tuy phương thức phản ánh tồn tại xã hội của 2 hình thái ý thức xã hội này khác nhau nhưng chúng có mối quan hệ rất chặt chẽ với nhau, nương tựa vào nhau, làm tiền đề cho nhau, thúc đẩy lẫn nhau cùng phát triển. "Nghệ thuật như một cái gánh, một đầu nó gánh đạo đức, đầu kia nó gánh cái đẹp" Cái CHÂN - THIỆN - MỸ như là những chị em sinh ba, trong đó mối quan hệ giữa Đạo đức với nghệ thuật là mối quan hệ giữa THIỆN - MỸ Điều này được thể hiện: 1- Đạo đức trở thành một trong những nội dung quan trọng của nghệ thuật - Quan hệ đạo đức là cơ sở của quan hệ thẩm mỹ. Không thể làm sáng tổ cái đẹp, cái xấu trong nghệ thuật, nếu tách chúng khỏi việc giải thích cái thiện, cái ác của đạo đức. - Trung tâm mà nghệ thuật phản ánh là cái đẹp, nghệ thuật là nơi hội tụ cái đẹp. Sở dĩ cái đẹp trong nghệ thuật là cái đẹp làm say mê lòng người vì đó là cái đẹp chứa cái thiện. Nếu cái đẹp không chứa cái thiện sẽ trở thành cái đẹp trống rỗng, không có nội dung, vô cảm, vô hồn, phù phiếm, không có ý nghĩa đối với đời sống của con người. - Đạo đức thâm nhập vào trong từng đường gân, sớ thịt của nghệ thuật, là một trong những nội dung của nghệ thuật 2. Đạo đức là nguồn cảm hứng và là chất liệu làm nền móng cho sáng tác nghệ thuật. 3. Đạo đức đặt ra nhiệm vụ cho nghệ thuật, đòi hỏi nghệ thuật phải vì cái thiện 1. Nghệ thuật là phương thức phản ánh chuyển tải, chuyên chở, lựa chọn, tổng hợp những giá trị đạo đức, những lý tưởng cao đẹp của con người, làm cho những giá trị đạo đức đi vào cuộc sống một cách dễ dàng và hiệu quả 2. Nghệ thuật có khả năng mang lại cho con người những khoái cảm thẩm mỹ, những cảm xúc cao đẹp, có khả năng thanh lọc tâm hồn. Nghệ thuật với ưu thế về ngôn ngữ của mình có khả năng đem lại cho con người những khoái cảm thẩm mỹ, những giá trị tinh thần cao cả, làm cho cái thiện dễ dàng đi vào lòng người, có sức lay động mạnh mẽ, thức tỉnh cái tốt, cái thiện trong mỗi con người, làm cho nó có sức lan toả, nảy nở. Cái đẹp là hiện tượng của cái thiện. Thậm chí, khi nghệ thuật miêu tả cái ác, cái xấu xa cũng nhằm mục đích đạt đến cái đẹp, cái thiện. 3. Nghệ thuật góp phần giáo dục đạo đức. Nghệ thuật có chức năng giáo dục, trong đó giáo dục đạo đức chiếm một vị trí hết sức quan trọng. Nó làm cho những giá trị đạo đức được nghệ thuật hoá, hình tượng hoá, có một đời sống mới, sức lan toả mới trong công chúng. Ngoài ra, nó còn là một là một hình thức giải trí lành mạnh, làm phong phú tâm hồn con người, mang lại cho con người cảm giác khoan khái, hạnh phúc. Do đó mà Stendhal (1783- 1842) đã nói: “Cái đẹp là sự mời gọi của hạnh phúc” “Với kiệt tác này, ta thấy, qua một đề tài tôn giáo, Leonardo De Vinci đã kết án cái phản trắc, gian giảo, đồi bại của con người, vì tham lợi có thể phản bội cả đến những gì rất cao cả, thiêng liêng …” Ông già và biển cả: Hêmingway ca ngợi sức mạnh, lòng dũng cảm, không khuất phục trước sức mạnh của thiên nhiên, của biển cả, khẳng định những giá trị cảo của con người. . thiện. 3. Nghệ thuật góp phần giáo dục đạo đức. Nghệ thuật có chức năng giáo dục, trong đó giáo dục đạo đức chiếm một vị trí hết sức quan trọng. Nó làm cho những giá trị đạo đức được nghệ thuật. - Đạo đức thâm nhập vào trong từng đường gân, sớ thịt của nghệ thuật, là một trong những nội dung của nghệ thuật 2. Đạo đức là nguồn cảm hứng và là chất liệu làm nền móng cho sáng tác nghệ thuật. . trong nghệ thuật, nếu tách chúng khỏi việc giải thích cái thiện, cái ác của đạo đức. - Trung tâm mà nghệ thuật phản ánh là cái đẹp, nghệ thuật là nơi hội tụ cái đẹp. Sở dĩ cái đẹp trong nghệ thuật

Ngày đăng: 25/04/2015, 13:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan