đồ án công nghệ thông tin Tìm hiểu về e-Learning (đào tạo qua mạng), chuẩn SCORM 2004 và xây dựng hệ quản trị đào tạo BKLAS LMS 2

163 1.9K 1
đồ án công nghệ thông tin Tìm hiểu về e-Learning (đào tạo qua mạng), chuẩn SCORM 2004 và xây dựng hệ quản trị đào tạo BKLAS LMS 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Đề tài Tìm hiểu e-Learning, chuẩn SCORM 2004 và xây dựng Hệ quản trị đào tạo BKLAS – LMS Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Ngọc Bình Sinh viên: Vũ Quang Chúc Lớp CNPM A - K46 Hà Nội 5-2006 i PHÁT BIỂU ĐỀ TÀI Đề tài: Tìm hiểu về e-Learning (đào tạo qua mạng), chuẩn SCORM 2004 và xây dựng hệ quản trị đào tạo BKLAS LMS 2.0. Nội dung:  Tìm hiểu sự phát triển e-Learning trên thế giới và trong nước, một số hệ e-Learning khác trong nước và thế giới đã xây dựng. Tìm hiểu sự phát triển trong những năm gần đây, đồng thời tìm hiểu các hệ Sakai, Moodle và BKview.  Tìm hiểu chuẩn SCORM, tập trung vào đặc tả Môi trường thực thi (SCORM RTE). Tìm hiểu Môi trường quản lý thời gian thực thi (cơ chế hoạt động của LMS), các hàm API được sử dụng trong giao tiếp giữa các thành phần của LMS, mô hình dữ liệu được dùng trong việc trao đổi đó.  Xây dựng hệ BKLAS LMS 2.0: cài đặt và đánh giá chức năng triển khai và quản lý các khoá học bao gồm cả các lớp học, triển khai nội dung học đến học viên, theo dõi thông tin học viên trên từng đối tượng học (online) và các thông tin học viên trên các khoá học (ofline). ii LỜI CẢM ƠN Đồ án tốt nghiệp này là kết quả của quá trình tích lũy và vận dụng những kiến thức mà em tiếp thu được trong suốt năm năm học đại học. Vì vậy, đầu tiên em xin gửi lời cám ơn tới các thầy cô giáo trong trường và các thầy cô trong Khoa Công nghệ thông tin đã giảng dạy, cung cấp cho em kiến thức và kỹ năng cần thiết để thực hiện đồ án. Em xin chân thành cám ơn thầy giáo hướng dẫn PGS TS Nguyễn Ngọc Bình đã định hướng cho em từ giai đoạn thực tập chuyên ngành, đồng thời cũng là người tận tình chỉ bảo, giúp đỡ em trong giai đoạn thực tập tốt nghiệp và hoàn thành đồ án. Em xin gửi tới Thầy lòng biết ơn sâu sắc nhất. Cuối cùng, xin gửi lời cám ơn tới gia đình, người thân và tất cả bạn bè đã giúp đỡ, tạo điều kiện để em có thể hoàn thành đồ án của mình một cách tốt nhất. Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Vũ Quang Chúc iii MỤC LỤC PHÁT BIỂU ĐỀ TÀI ii LỜI CẢM ƠN iii MỤC LỤC iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT xiv MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA E-LEARNING 3 1.1. E-Learning là gì? 3 1.1.1. Khái niệm 3 1.1.2. Các hình thức thể hiện 3 Thuật ngữ “đồng thời” có nguồn gốc từ thuật ngữ tiếng Anh “synchronous”. Đồng thời ở đây được hiểu theo sát nghĩa là “cùng lúc”, hàm ý việc giảng bài của giáo viên và việc tiếp thu kiến thức của học viên là theo thời gian thực (cùng một thời điểm). Trong phương thức này, học viên đăng nhập hệ thống vào thời điểm định trước để tham dự những buổi học có thời lượng xác định và tương tác theo thời gian thực với giáo viên và những học viên khác, thông qua phương tiện tiếng nói và những dạng tương tác khác. Học viên có thể nêu câu hỏi hay đưa nhận xét bằng tiếng nói hay văn bản thông qua hình thức chat, hội thảo trực tuyến, video conferencing, cầu truyền hình,… 3 Tương tự, thuật ngữ “không đồng thời” (“asynchronous”) ở đây được hiểu theo nghĩa “không cùng lúc”. Hệ thống cho phép học viên thực hiện học theo tiến độ và lịch biểu riêng, không có sự tương tác trực tiếp giữa học viên với giáo viên trong quá trình học. Nói chung, hình thức không đồng thời phổ biến hơn dạng đồng thời vì nó đáp ứng được yêu cầu học vào thời gian thích hợp, thêm vào đó chi phí cho việc xây dựng giáo trình cũng ít tốn kém hơn 4 Có một giải pháp tối ưu hơn cả là kết hợp cả hai hình thức trên, tức là đào tạo theo kiểu không đồng bộ nhưng vẫn có một số giờ học viên được học trực tiếp với người hướng dẫn, chủ yếu là để giải đáp thắc mắc hay kiểm tra trực tuyến 4 1.2. Ứng dụng của e-Learning 4 1.2.1. E-Learning liệu có thay thế phương pháp truyền thống? 4 1.2.2. Một số mô hình phát triển e-Learning 5 1.3. Sự phát triển của e-Learning 6 1.3.1. Tình hình phát triển trên thế giới 6 1.3.2. Tình hình phát triển trong nước 6 Là công ty bảo hiểm lớn nhất với 40.000 nhân viên đã mua LMS_ Hệ thống quản lý đào tạo để phục vụ đào tạo tại nhà cho nhân viên 7 Hiện công ty đang quan tâm chính là làm thế nào để tạo được nội dung đào tạo 7 30.000 sinh viên 7 Sử dụng Moodle: tại trang http://elearning.dhsphn.edu.vn 7 Bắt đầu từ năm 2006 cần đến cần đến hệ thống kiểm tra trên máy tính 7 Cải thiện đáng kể kỹ năng và trình độ CNTT và tiếng Anh của sinh viên 7 iv Cải thiện đáng kể khả năng của giảng viên và trợ giảng 7 Địa chỉ: http://el.edu.net.vn 7 Tiếp tục phát triển những nỗ lực của năm 2004 7 Giá của các dịch vụ vượt quá dự tính bởi vì những phát sinh không mong muốn trong quá trình triển khai áp dụng SCORM 7 Sự phát triển của thị trường không nhanh như mong đợi 7 200.000 thuê bao ADSL (tăng 300% so với năm 2004) 8 5,5 triệu thuê bao ĐTDĐ (tăng 130% sơ với năm 2004) 8 CHƯƠNG 2. CHUẨN SCORM 2004 10 2.1. Tổng quan 10 2.1.1. Nguồn gốc 10 2.1.2. SCORM là gì? 10 2.1.3. Định nghĩa SCORM 11 2.1.4. Các nội dung chủ yếu của SCORM 12 2.1.5. Sự phát triển SCORM 12 2.1.6. Đặc điểm và khả năng của SCORM 13 2.1.7. SCORM và hệ quản trị đào tạo 14 2.1.8. Tổ chức tài liệu SCORM 15 2.2. SCORM CAM 16 2.2.1. Gói nội dung theo chuẩn SCORM 16 2.2.2. Mô tả tổ chức gói nội dung 19 2.2.3. Biểu diễn thứ tự 20 2.3. SCORM RTE 21 2.3.1. Quản lý môi trường thời gian thực thi (RTE) 21 2.3.2. API 31 2.3.3. Mô hình dữ liệu 34 2.4. SCORM SN 36 2.4.1. Một số khái niệm cơ bản 37 2.4.2. Thứ tự hoạt động 40 Activity State Information là thông tin mô tả trạng thái của nỗ lực thực hiện gần nhất trên hoạt động 43 Global State Information là thông tin mô tả trạng thái toàn bộ các hoạt động 43 2.4.3. Quá trình xử lý thứ tự 43 2.5. Kết luận về SCORM 47 Xây dựng nội dung dựa trên các đối tượng nội dung cơ sở, khiến cho việc quản lý hiệu quả và tạo khả năng tái sử dụng nội dung 47 Tạo ra sự độc lập giữa người phát triển nội dung và hệ thống LMS triển khai nội dung. Điều này giúp hệ LMS theo SCORM có thể sử dụng nội dung từ nhiều nguồn khác nhau 47 Tính “cá nhân hóa nội dung đào tạo” hay “nội dung đào tạo hướng người dùng” (với SCORM 2004). Đây là đặc tính ưu việt nhất mà chưa đặc tả nào có được 47 v CHƯƠNG 3. MÔ HÌNH VÀ KIẾN TRÚC CHUNG CỦA HỆ E-LEARNING 48 3.1. Mô hình cổng e-Learning 48 3.2. Mô hình của hệ BKVIEW 49 CHƯƠNG 4. XÂY DỰNG HỆ QUẢN TRỊ ĐÀO TẠO BKLAS LMS 2.0 50 4.1. Khảo sát hệ BKLAS LMS 1.0 50 4.1.1. Kiến trúc hệ BKLAS 1.0 50 4.1.2. Mô hình hoạt động của hệ thống 51 4.1.3. Hệ LMS 52 Đăng ký mới (đối với học viên) 53 Sửa đổi thông tin bản thân 53 Thêm người dùng, xóa, sửa đổi thông tin người dùng (quản trị viên) 53 Nhập gói nội dung (upload và kiểm tra) vào kho lưu trữ của hệ thống 54 Sửa đổi thông tin đi kèm với các gói nội dung (không sửa nội dung) 54 Xóa gói nội dung khỏi kho lưu trữ 54 Triển khai gói nội dung thành khóa học mới 54 Đăng ký khóa học: cho phép học viên duyệt các khóa học đã triển khai và đăng ký học 54 Tham gia học: cho phép học viên tham gia các khóa học đã đăng ký 54 Phản hồi về khóa học: cho phép học viên gửi các ý kiến đóng góp về nội dung khóa học tới người phát triển nội dung 54 Xem tình trạng học tập: Người quản trị được xem tình trạng học tập của mọi học viên 54 Xem tình trạng khóa học: cho biết số lượng học viên đang học trên khóa học và kết quả học tập. Chức năng này chỉ dành cho quản trị và giáo viên 54 Chia sẻ tài nguyên: Người quản trị hay giáo viên có thể upload một số tài nguyên (sách điện tử, phần mềm, tài liệu cho môn học) để mọi người tải về và sử dụng 54 Thông báo: Người quản trị và giáo viên được phép gửi các thông báo cho toàn người dùng hệ thống 54 Tin nhắn: Mọi người dùng trong hệ thống có thể nhắn tin cho nhau 54 Thảo luận: Người dùng có thể tham gia diễn đàn để trao đổi mọi vấn đề 54 Hội thoại (Chat): Cho phép người dùng có thể hội đối thoại trực tuyến 54 Email: mỗi người dùng khi đăng ký sẽ được cấp một hộp thư và có thể check mail ngay khi đăng nhập hệ thống 54 Sửa đổi thông tin cá nhân 54 Xem các khóa học và đăng ký học 54 vi Tham gia học 55 Xem tình trạng học tập bản thân 55 Gửi tin nhắn 55 Tham gia diễn đàn 55 Chat 55 Email 55 Thêm gói nội dung 55 Xem tình trạng học tập của mọi học viên 55 Xem tình trạng các khóa học 55 Gửi thông báo 55 Tải lên hệ thống các tài nguyên để chia sẻ 55 Thêm người dùng mới (học viên, giáo viên, quản trị viên) 55 Quản lý người dùng (sửa thông tin, ngưng hoạt động) 55 Quản lý các gói nội dung: xóa, sửa thông tin 55 Triển khai gói nội dung thành các khóa học 55 Sửa chữa thông tin về khóa học 55 Hủy khóa học 55 4.2. Đặc tả chức năng hệ BKLAS – LMS 2.0 55 4.2.1. Hệ LMS 56 4.2.2. Hệ Quản trị người dùng 58 4.3. Phân tích hệ thống BKLAS – LMS 2.0 60 4.4. Thiết kế chương trình 60 4.5. Kiểm thử chương trình 60 CHƯƠNG 5. KẾT QUẢ, ĐÁNH GIÁ VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN TIẾP THEO 60 CHƯƠNG 6. PHỤ LỤC 1 a. NHỮNG TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU E-LEARNING 1 b. ĐẶC TẢ CÁC HÀM API TRONG SCORM RTE 3 c. MÃ LỖI ĐẶC TẢ TRONG SCORM – RTE 6 d. NHỮNG THAY ĐỔI CỦA SCORM 2004 SO VỚI SCORM 1.2 12 e. CÁC CẶP THỂ ĐẶC TẢ TRONG SCORM 2004 17 vii f. TÀI LIỆU KHẢO SÁT HỆ BKLAS LMS 1.0 21 1. MÔ TẢ HỆ THỐNG 22 2. SỬ DỤNG BKLAS 1.0 23 Tin nhắn, 23 Diễn đàn, 23 Thông báo, 23 Download, 23 Tìm kiếm, 23 Chat, 23 Mail 23 Quản lý người dùng 23 Quản lý khoá học 23 Quản lý gói nội dung 23 Quản lý thông báo 23 Quản lý download 23 Theo dõi học 23 Mục lục nội dung 23 Quản lý thông tin cá nhân người đăng nhập 23 Quản lý giáo viên 23 Quản lý danh mục gói nội dung 23 Quản lý các gói nội dung (chưa triển khai, đang triển khai, đã triển khai) 23 Soạn tin nhắn 23 2.1. Trang chủ 23 Đăng nhập 24 Tìm kiếm 24 2.2. Các dịch vụ chung 25 2.2.1. Đăng nhập 25 2.2.2. Thông báo 25 2.2.3. Dịch vụ tin nhắn 26 Xem tin nhắn 26 Trả lời 26 2.2.4. Dịch vụ diễn đàn 26 viii 2.2.5. Dịch vụ Chat 27 2.2.6. Dịch vụ Mail 28 2.2.7. Dịch vụ Download 28 2.2.8. Dịch vụ tìm kiếm 28 2.3. Các chức năng của các người dùng 28 2.3.1. Khách 29 Xem danh sách các khoá học đang được triển khai: tên người triển khai và ngày triển khai. .29 Xem thông tin chi tiết về một khoá học: ngày triển khai, số học viên, học phí,… 29 2.3.2. Học viên 29 Xem danh sách các khoa học 29 Xem thông tin chi tiết về một khoá học: ngày triển khai, số học viên, học phí,… 29 Đăng ký một khoá học 29 Tham gia học 29 Góp ý: màn hình soạn thảo giống hệt soạn tin nhắn nhưng người nhận cố định là người đăng nhập đang góp ý chứ không phải là giáo viên hay người triển khai khoá học 29 Hủy đăng ký: không huỷ được 29 2.3.3. Giáo viên 29 2.3.4. Quản trị viên 30 2.4. Sử dụng hệ LMS 30 2.4.1. Quản trị người dùng 31 2.4.2. Quản lý khoá học 32 2.4.3. Quản lý gói nội dung 34 2.4.4. Quản lý các thông báo 34 2.4.5. Quản lý dịch vụ Download 35 2.4.6. Theo dõi học 36 2.4.7. Mục lục nội dung 36 3. PHÂN TÍCH BKLAS V1.0 36 3.1. Tổng quang chung về hệ thống 36 3.1.1. Kiến trúc hệ BKLAS v1.0 36 3.1.2. Công nghệ 37 3.1.3. Hoạt động của hệ thống 37 3.2. Tổng quan BKLAS – LMS 38 3.3. Các chức năng của BKLAS – LMS 39 3.3.1. Sơ đồ phân cấp chức năng 40 3.3.2. Các chức năng 40 Đăng ký mới (đối với học viên) 40 Sửa đổi thông tin bản thân 41 Thêm người dùng, xóa, sửa đổi thông tin người dùng (quản trị viên) 41 Nhập gói nội dung (upload và kiểm tra) vào kho lưu trữ của hệ thống 41 Sửa đổi thông tin đi kèm với các gói nội dung (không sửa nội dung) 41 ix Xóa gói nội dung khỏi kho lưu trữ 41 Triển khai gói nội dung thành khóa học mới 41 Đăng ký khóa học: cho phép học viên duyệt các khóa học đã triển khai và đăng ký học 41 Tham gia học: cho phép học viên tham gia các khóa học đã đăng ký 41 Phản hồi về khóa học: cho phép học viên gửi các ý kiến đóng góp về nội dung khóa học tới người phát triển nội dung 41 Xem tình trạng học tập: Người quản trị được xem tình trạng học tập của mọi học viên 41 Xem tình trạng khóa học: cho biết số lượng học viên đang học trên khóa học và kết quả học tập. Chức năng này chỉ dành cho quản trị và giáo viên 41 Chia sẻ tài nguyên: Người quản trị hay giáo viên có thể upload một số tài nguyên (sách điện tử, phần mềm, tài liệu cho môn học) để mọi người tải về và sử dụng 41 Thông báo: Người quản trị và giáo viên được phép gửi các thông báo cho toàn người dùng hệ thống 41 Tin nhắn: Mọi người dùng trong hệ thống có thể nhắn tin cho nhau 41 Thảo luận: Người dùng có thể tham gia diễn đàn để trao đổi mọi vấn đề 41 Hội thoại (Chat): Cho phép người dùng có thể hội đối thoại trực tuyến 41 Email: mỗi người dùng khi đăng ký sẽ được cấp một hộp thư và có thể check mail ngay khi đăng nhập hệ thống 41 3.3.3. Sơ đồ usecase 42 3.3.4. Sơ đồ dữ liệu 43 3.3.5. Các bảng 43 3.3.6. Sơ đồ gọi các trang 48 3.4. Đánh giá 48 3.4.1. Những điểm đã được 48 3.4.2. Những điểm chưa được và cần xây đựng 48 4. YÊU CẦU CHỨC NĂNG CỦA TẦNG DỊCH VỤ CHUNG 49 4.1. Yêu cầu chung 49 4.1.1. Chức năng 49 4.1.2. Phi chức năng 49 4.2. Giới thiệu các khoá học 49 4.3. Quản trị người dùng 50 4.4. Quản trị các sự kiện 50 4.5. Hợp tác 50 4.5.1. Chat 50 4.5.2. Diễn đàn 51 4.5.3. Mail 51 4.5.4. Thông báo 51 4.5.5. Hội thảo trực tuyến 52 4.5.6. Điện thoại 52 4.5.7. Chia sẻ màn hình 52 x [...]... triển BKLAS – LMS theo chuẩn SCORM 20 04 1 1 Nguyễn Minh Nguyệt: xây dựng và phát triển hệ Đánh giá 1 Nguyễn Huy Thạch: xây dựng và phát triển BKLAS – LCMS Trong đồ án này, em tập trung trình bày các nội dung sau: 1 Trình bày SCORM 20 04 – RTE 1 Phân tích, thiết kế và xây dựng hệ BKLAS – LMS 2. 0 2 Kết quả, kiểm thử và đánh giá kết quả thu được 3 Các tài liệu phần mềm 2 CHƯƠNG 1 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA E-LEARNING. .. nhiều hệ thống đào tạo đã và đang thay đổi kiến trúc và hoạt động của mình để tương thích với chuẩn SCORM 2. 1.7 SCORM và hệ quản trị đào tạo Sau đây ta sẽ xem xét những mô tả của SCORM về hệ quản trị đào tạo, thành phần cốt lõi của một hệ thống e-Learning SCORM định nghĩa LMS (Learning Management System) là một hệ đa chức năng được thiết kế để phân phối, kiểm tra, báo cáo và quản lý nội dung đào tạo, ... tả khác trong eLearning, nhằm tạo ra một chuẩn nội dung ưu việt nhất Cho đến nay, SCORM đã có các phiên bản SCORM 1.1 (1 /20 01), SCORM 1 .2 (10 /20 01) và SCORM 1.3 hay còn gọi là SCORM 20 04 (4 /20 04) và mới nhất là phiên bản 1.3 .2 (ngày 12/ 01 /20 06) Sự thay đổi nội dung của SCORM qua các phiên bản như sau: 12 Hình 3 .2: Sự phát triển của SCORM Có thể thấy SCORM 1.3 hay SCORM 20 04 có nhiều sự thay đổi so với... ngữ e-Learning thông thường được hiểu là đào tạo qua mạng dựa trên công nghệ web Trong báo cáo này e-Learning được dùng với nghĩa như thế 1.1 .2 Các hình thức thể hiện Tất cả các hình thức sau đều là một thể hiện của e-Learning:  TBT - Technology-Based Training (đào tạo dựa trên công nghệ) : là hình thức đào tạo có sự áp dụng công nghệ, đặc biệt là dựa trên CNTT  CBT - Computer-Based Training (đào tạo. .. 57 2 MÔ TẢ HỆ THỐNG 2. 1 58 Mục tiêu của hệ thống 58 xi 2. 2 Các yêu cầu chung 58 2. 2.1 Yêu cầu về môi trường (F001) 58 2. 2 .2 Yêu cầu về giao diện (F005) 59 2. 2.3 Sơ đồ chức năng 59 2. 3 Danh sách chức năng .61 2. 3.1 Quản lý gói nội dung (F100) 61 2. 3 .2 Phân phối đối tượng nội dung (F200) 62 2.3.3... những chỉ dẫn về việc tạo nội dung đào tạo  Thúc đẩy hợp tác để nhận được những chỉ dẫn về việc đưa ra những mô hình hoạt động/thương mại 8  Thúc đẩy việc tạo nội dung đào tạo và sử dụng công cụ tạo nội dung đặc biệt tuân theo chuẩn SCORM 9 CHƯƠNG 2 CHUẨN SCORM 20 04 SCORM là chưa trở thành chuẩn nhưng nó được rất nhiều tổ chức trên thế giới áp dụng và nó đang xây dựng để trở thành một chuẩn trên thế... đích của chuẩn SCORM SCORM có ba nội dung được chuẩn hóa và nó là nội dung của ba cuốn sách:  SCORM 20 04 CAM: quyển này nói về chuẩn đóng gói nội dung  SCORM 20 04 RTE: quyển này nói về chuẩn triển khai nội dung đến người học  SCORM 20 04 SN: quyển này nói về chuẩn dẫn hướng trong việc chọn gói nội dung và các đối tượng được triển khai Trong bản báo cáo này sẽ trình bày kỹ về quyển SCORM 20 04 RTE, quyển... tin chung về ADL và tài liệu Các công nghệ, khái niệm được đề cập ADL, SCORM, LMS 15 2 3 4 Content Aggregation Model (CAM) Mô hình kết hợp nội dung Run-Time Environment (RTE) - Môi trường thực thi Sequencing and Navigation (SN) - Thứ tự và dẫn hướng 2. 2 25 9 197 23 7 SCORM Mô tả cách kết hợp, đánh nhãn và đóng gói nội dung đào tạo Mô tả cách thức triển khai nội dung đào tạo của hệ LMS theo SCORM Mô tả... viện + Các công ty • Tiếp tục mở rộng sự hiểu biết cơ bản về e-Learning: SCORM khá thân quen, không còn xa lạ Các yêu cầu về e-Learning xuất hiện:  VD1: Công ty Prudential: 6 + Là công ty bảo hiểm lớn nhất với 40.000 nhân viên đã mua LMS_ Hệ thống quản lý đào tạo để phục vụ đào tạo tại nhà cho nhân viên + Hiện công ty đang quan tâm chính là làm thế nào để tạo được nội dung đào tạo  VD2: Trường đại...5 YÊU CẦU CHỨC NĂNG CỦA HỆ BKLAS – LMS 2. 0 52 5.1 Quản trị khoá học 52 5 .2 Triển khai đối tượng học 52 6 GIẢI PHÁP BAN ĐẦU VÀ CÔNG VIỆC CẦN LÀM 53 Xây dựng kiến trúc cổng e-Learning, .53 Xây dựng các dịch vụ chung, 53 Xây dựng hệ LMS 53 Site các dịch vụ chung, trong site này thì có khả . K46 Hà Nội 5 -20 06 i PHÁT BIỂU ĐỀ TÀI Đề tài: Tìm hiểu về e-Learning (đào tạo qua mạng), chuẩn SCORM 20 04 và xây dựng hệ quản trị đào tạo BKLAS LMS 2. 0. Nội dung:  Tìm hiểu sự phát triển e-Learning. nhập 25 2. 2 .2. Thông báo 25 2. 2.3. Dịch vụ tin nhắn 26 Xem tin nhắn 26 Trả lời 26 2. 2.4. Dịch vụ diễn đàn 26 viii 2. 2.5. Dịch vụ Chat 27 2. 2.6. Dịch vụ Mail 28 2. 2.7. Dịch vụ Download 28 2. 2.8 KHẢO SÁT HỆ BKLAS LMS 1.0 21 1. MÔ TẢ HỆ THỐNG 22 2. SỬ DỤNG BKLAS 1.0 23 Tin nhắn, 23 Diễn đàn, 23 Thông báo, 23 Download, 23 Tìm kiếm, 23 Chat, 23 Mail 23 Quản lý người dùng 23 Quản lý

Ngày đăng: 25/04/2015, 12:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHÁT BIỂU ĐỀ TÀI

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA E-LEARNING

    • 1.1. E-Learning là gì?

      • 1.1.1. Khái niệm

      • 1.1.2. Các hình thức thể hiện

      • 1.2. Ứng dụng của e-Learning

        • 1.2.1. E-Learning liệu có thay thế phương pháp truyền thống?

        • 1.2.2. Một số mô hình phát triển e-Learning

        • 1.3. Sự phát triển của e-Learning

          • 1.3.1. Tình hình phát triển trên thế giới

          • 1.3.2. Tình hình phát triển trong nước

            • 1.3.2.1. Bức tranh hiện tại

            • 1.3.2.2. Thách thức

            • 1.3.2.3. Hướng phát triển trong tương lai

            • CHƯƠNG 2. CHUẨN SCORM 2004

              • 2.1. Tổng quan

                • 2.1.1. Nguồn gốc

                • 2.1.2. SCORM là gì?

                • 2.1.3. Định nghĩa SCORM

                • 2.1.4. Các nội dung chủ yếu của SCORM

                • 2.1.5. Sự phát triển SCORM

                • 2.1.6. Đặc điểm và khả năng của SCORM

                • 2.1.7. SCORM và hệ quản trị đào tạo

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan