sản xuất nước rửa chén và dầu gội

78 8.5K 54
sản xuất nước rửa chén và dầu gội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 1:SẢN XUẤT NƯỚC RỬA CHÉN VÀ DẦU GỘI 1. MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM Giúp cho người học nắm được một số tính chất cơ bản của các chất hoạt động bề mặt và thành phần của đơn công nghệ nước rửa chén và dầu gội. Từ đó có thể nắm được quy trình công nghệ sản xuất nước rửa chén và dầu gội. 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1. Phân loại CHĐBM Một phân tử CHĐBM gồm 2 phần. Một phần kỵ nước và một phần ưa nước. Các phần thử này có tác động lớn đến các giao diện không khí/ nước hoặc dầu/nước. Có 4 loại CHĐBM: anion, cation, nonion, lưỡng tính. - Các CHĐBM anion là các phần tử mà trong cấu trúc có chứa phần tử kỵ nước liên kết hóa trị với các nhóm phân cực: -COO - , -SO 3 - , SO 4 - - Các CHĐBM cation là các CHĐBM mà phần phân cực có chứa nhóm (-NR 1 R 2 R 3 + ) - CHĐBM nonion là hợp chất có chứa các phần tử không phân cực là các dây béo. Phần ưa nước chứa các nguyên tử oxi, nito. Sự hòa tan là do liên kết hydro của nước và các phần tử ưa nước như: polyoxyethylen… - Các CHĐBM lưỡng tính là những hợp chất có một phân tử tạo nên một ion lưỡng cực. acid xytylamino acetic trong môi trường nước cho 2 thể sau o Cation trong môi trường acid o Anion trong môi trường kiềm 2.2. Tóc và vấn đề về tóc Da đầu có rất nhiều tuyến bã nhờn tiết ra nước, dầu, muối khoáng… để làm mướt tóc. Khi tuyến này hoạt động mạnh hoặc để lâu ngày vi sinh sẽ phát triển làm cho da đầu bị oi, có mùi khó chịu, gây ngứa… Tóc mọc từ nơi lõm dưới da đầu gọi là nang tóc, tốc độ mọc tóc trung bình là 0.35mm/ngày. Thân cắm sâu vào lớp biểu bì. Chân tóc có gai tóc chứa dây thần kinh và mạch máu. Tất cả các sản phẩm chỉ có tác dụng lên lớp vỏ lông lớp biểu bì. Lớp biểu bì là những tế bào bị kerain hóa ở mức độ thấp, có chứa sắc tố của mỗi người, phụ thuộc vào họ melamin. Tủy lông là những tế bào chưa bị keratin hóa rất ít. Một số bệnh thường gặp ở da đầu và tóc: gàu, viêm da bã tiết, viêm nang lông, bệnh á sừng, bệnh vảy nến, chí da đầu… 2.3. Thành phần nước rửa chén Thành phần nước rửa chén có chứa khoảng 7-15% thành phần của CHĐBM kết hợp với một số phụ gia: tạo bọt, làm đặc, kháng khuẩn Các CHĐBM thường dùng: - LAS: gia rẻ, nhiều bọt, làm việc không tốt trong nước cứng - LES: tăng cường khả năng tẩy rửa cho LAS, hoạt động tốt trong nước cứng - NI: tăng cường khả năng tẩy rửa dầu mỡ Các phụ gia dùng trong nước rửa chén: - Phụ gia làm đặc trương nở trong nước tạo các mixen keo: CMC, PVA - Phụ gia ổn định và chỉnh độ nhờn của sản phẩm: các chất điện ly NaCl, Na2SO4 - Phụ gia bảo quản: dd formaldehyde 37% - Phụ gia làm mềm da tay: CDE 2.4. Thành phần dầu gội Thành phần chính của dầu gội là CHĐBM. Chất HĐBM phải trung tính hoặc acid nhẹ, không gây hại cho mắt, không lấy đi quá nhiều dầu trên tóc, tạo bọt nhỏ bền nhưng kém hoạt động trong nước cứng - LASNa: lấy dầu mỡ cao, rẻ, gây hại cho tóc nếu lượng quá lớn - Sulfosuccinate: tẩy rửa tốt, tạo bọt tốt, không cay mắt - LES, NI - Chất tạo gel: NH4Cl, NaCl… - Chất phụ gia kèm theo như: chất làm ướt tóc, chất diệt khuẩn, chất tránh rối tóc, thảo dược, hương, màu… 3. DỤNG CỤ, THIẾT BỊ 3.1. Dụng cụ, thiết bị - Becher 500ml: 2 - Becher 250ml: 3 - Becher 100ml: 3 - Đũa khuấy: 2 - ống nhỏ giọt: 2 - chén cân: 6 - máy khuấy cơ: 1 - pipet 2ml: 1 3.2. Hóa chất - LAS - HEC - LES - PVA - EDTA - NPE - CAB - CDE - BHT - Formol - NaCl - Acid citric - MgSO4.7H2O - NaOH - Na2SO4 - NH4Cl - Kẽm stearat - Clycerin - Hương màu 4. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM 4.1. Sản xuất nước rửa chén 2 - S T T - THÀNH PHẦN - HÀM LƯỢNG (%) - LƯỢNG DÙNG (%) - 1 - HEC - - - 0.12 - 2 - NaOH - 32 - 5,3 - 3 - LAS - 96 - 10 - 4 - LES - 70 - 2 - 5 - CDE - 80 - 0.15 - 6 - CPE - 99 - 0.1 - 7 - CAB - 70 - 0.2 - 8 - Màu vàng - - - 0.003 - 9 - Hương chanh - 100 - 0.24 - 1 0 - MgSO4.7H2O - - - 1 - 1 1 - Nước cất - - - Vừa đủ 100 - - Quy trình sản xuất nước rửa chén tiến hành như sau - Cho nước cất vào becher. - Khuấy tan HEC trong nước cất, rồi cho vào trong thời gian 3’ - Cho từ từ NaOH vào khuấy đều trong thời gian 8’ - Cho LAS vào khuấy đều trong thời gian 8’ - Cho tiếp LES vào và khuấy trong 5’ - Cho CDE trong thời gian 1’ - Cho NPE trong thời gian 1’ - Cho CAB trong thời gian 1’, chỉnh pH - Khuấy tan màu rồi cho vào becher, chỉnh pH lại trong 4’ - Cho hương vào từ từ trong 5’ - Khuấy tan MgSO4.7H2O trong nước rồi cho vào becher, chỉnh pH lại trong 5’ - Khuấy liên tục cho đến khi hỗn hợp đồng nhất. - Lưu mẫu. 4.2. Sản xuất dầu gội - S T T - THÀNH PHẦN - LƯỢNG DÙNG (%) - 1 - NPE - 2 - 2 - HEC - 0.1 - 3 - BHT - 0,02 3 - 4 - LES - 10 - 5 - CDE - 0,2 - 6 - EDTA - 0,04 - 7 - Zn stearat - 2 - 8 - Màu - 0,002 - 9 - Hương - 0,2 - 10 - Na2SO4 - 2 - 11 - Glycerin - 2 - 12 - Nước cất - Vừa đủ 100 - Quy trình sản xuất dầu gội như sau - Cho lần lượt LES, NPE vào nước nóng (khoảng 50% lượng nước đã tính toán trong đơn công nghệ) và khuấy đến khi hỗn hợp đồng nhất. - Hòa tan HEC trong nước (khoảng 20% lượng nước đã tính trong đơn công nghệ) - Hòa tan BHT, EDTA, Na2SO4 vào nước (khoảng 10% lượng nước đã tính trong đơn công nghệ) - Trộn tất cả hóa chất trên và hóa chất còn lại vào becher 250ml và khuấy 30’ - Chỉnh pH của đ 6.5-7.5 - Cho màu, hương và khuấy đều cho đến khi hỗn hợp đồng nhất - Lưu mẫu. 5. BÁO CÁO KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM 5.1. Vẽ sơ đồ quy trình sản xuất nước rửa chén và dầu gội 5.1.1. Nước rửa chén 4 - - 5 5.1.2. Dầu gội - 5.2. Nêu tác dụng của các thành phần trong đơn công nghệ - LAS: giá rẻ, tạo nhiều bọt, làm việc không tốt trong nước cứng - LES: tăng cường khả năng tẩy rửa cho LAS, hoạt động tốt trong nước cứng - HEC: phụ gia làm đặc, trương nở trong nước, tạo các mixen keo - Na2SO4: phụ gia ổn định và chỉnh độ nhờn của sản phẩm - CDE: phụ gia làm mềm da tay - LASNa: lấy dầu mỡ, gây hại cho tóc nếu hàm lượng quá lớn - BHT: chất chống oxy hóa, ngăn cản sự oxh nguyên liệu do sự hiện diện của vết kim loại chuyển tiếp - EDTA: tác nhân chelat hóa - Chất điều chỉnh pH: điều chỉnh kiềm, thường là NaOH, điều chỉnh pH acid có thể dùng acid acetic hoặc acid citric - CAPB: làm mềm tóc, mượt - 6 5.3. Là nhà sản xuất ta phải quan tâm đến tính năng nào của sản phẩm (khả năng tẩy rửa, tạo bọt, độ đậm đặc, giá thành…) - Là nhà sản xuất, ta phải nắm được nhu cầu của người sử dụng. quan trọng nhất là tính năng tẩy rửa và giá thành sản phẩm. - Thứ nhất, đối với các bà nội trợ, nước rửa chén nhiều bọt và đậm đặc mới là sản phẩm tốt vì vậy, ngoài khả năng tẩy rửa, nhà sản xuất cần phải quan tâm đến yếu tố tạo bọt và độ đậm đặc. - Thứ hai, để có một sản phẩm ổn định trong quá trình lưu trữ, bảo quản, cần thêm các tác nhân để giúp các thành phần hòa tan và điều chỉnh độ nhờn. Độ nhờn đóng vai trò chính trong việc đánh giá sản phẩm tốt hay không tốt trong mắt các bà nội trợ: một sản phẩm quá sệt sẽ phải ấn trên vỏ, còn nếu quá lỏng người tiêu dùng sẽ có cảm tưởng sản phẩm không kinh tế. 5.4. Nước rửa chén có nhiều bọt và đậm đặc có phải là nước rửa chén tốt không? Vì sao? - Không, vì bọt và độ đậm đặc của nước rửa chén là do ta thêm vào chất hoạt động bề mặt để tạo “ảo giác” cho người dùng. 5.5. Trong đơn công nghệ dầu gội đầu không có chất bảo quản được không? Vì sao? - Không. Vì thành phần chất bảo quản giúp cho dầu gọi tránh sự biến tính khi tiếp xúc với các tác nhân ngoại cảnh xung quanh và bên trong dầu gội đầu. Có thể gây tác dụng phụ khi sử dụng. Nhưng chú ý tránh trường hợp lam dụng chất bảo quản. Lượng sử dụng nhiều cũng có thể có tác dung phụ. 5.6. Nêu sự khác nhau và giống nhau của LASNa và LES  LasNa là thành phần chủ yếu của sản phẩm tẩy rửa, có nhiệm vụ đảm bảo sự lấy đi các vết bẩn và những chất lơ lửng trong nước giặt để ngăn cản sự tái bám của chúng trên vải vóc .Còn NaOH chỉ dùng để trung hòa LasNa cho đến khi đạt độ pH nào đó. - Công thức cấu tạo :Linear Alkyl Sulfonic Acid - Với n=10 _14 - Tính chất : - _Chất lỏng sệt ,màu nâu ,mùi hắc ,tan nhiều trong nước . - _Là một acid mạnh .ăn mòn thiết bị nên thiết bị khuấy chính và bồn chứa phải làm bằng inox. - _Làm khô da . 7 - Phản ứng với NaOH tạo LASNa là chất hoạt động bề mặt tạo bọt tốt ,tẩy rửa mạnh . LAS rất nhạy với Ca2+ và Mg2+ tạo kết tủa trong nước cứng làm giảm khả năng tẩy rửa của kem giặt - - Ở đây ,M là Ca và Mg - Để giảm bớt tủa của LAS trong nước cứng ngưới ta sử dụng kết hợp với NI nhằm tạo nên các mixen hỗn hợp .Nhưng khi thế NI có thể dẫn đến khả năng giảm bọt . - · Cơ chế tẩy rửa : - Tuỳ theo loại vết bẩn mà cơ chế tác động của chất hoạt động bề mặt sẽ khác nhau .Các loại vết bẩn thường gặp trong giặt giũ : - _Vết bẩn có chất béo trên vải vóc - _Vết bẩn dạng hạt lơ lửng hoặc bám trên vải vóc -  LES: (Lauryl Ether Sunphate) là chất tạo bọt cho chất tẩy rửa tốt hơn. - - 8 - Bài 2 - SẢN XUẤT XI ĐÁNH GIẦY VÀ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM 1. MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM - Giúp người học nắm được một số khái niệm và tính chất cơ bản về da thuộc và xi đánh giầy. Đồng thời nắm được quy trình công nghệ sản xuất xi đánh giầy và các chỉ tiêu kiểm tra chất lượng sản phẩm. 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1. Khái quát xi đánh giầy - Xi đánh giầy thg là hỗn hợp sáp nhão hay kem, là sản phẩm tiêu dùng được sử dụng để đánh bóng, chống thấm nước và phục hồi vẻ ngoài của da giầy, các hợp chất khác nhau đã sử dụng để đánh bóng da giầy hàng trăm năm nayy, bắt đầu với các chất tự nhiên như sáp ong và mỡ động vật. Công thức đánh bóng hiện đại đã được giới thiệu vào đầu XX và nhiều trong số những công thức ban đầu vẫn còn được dùng cho đến ngày nay. - Hiện nay, xi đánh giầy thường được làm từ hỗn hợp các vật liệu tự nhiên và tổng hợp, gồm naptha, nhựa thông, thuốc nhuộm và gum arabic, bằng cách dùng quy trình kỹ thuật hóa học đơn giản. xi đánh giầy thường dễ cháy, có thể độc hại và nếu lạm dụng sẽ để lại vết trên da. Nó nên được dùng ở khu vữ thông thoáng để bảo vệ quần áo, thảm và đồ nội thất. sự phổ biến của xi đánh giầy tăng trưởng song hành với ngành công nghiệp thuộc da, giả da và sản xuất giầy da. - Xi đánh giầy được dùng cho giầy bằng cách dùng một miếng giẻ, vải hoặc bàn chải. xi đánh bóng không phải sản phẩm làm sạch, vì vậy giầy dép nên được giữ sạch sẽ và khô ráo trước khi đánh. Đầu tiên, chà xát mạnh lên xi giầy để xi được trải đều trên giầy, sau đó tiếp tục đánh bóng với một miếng vải sạch hoặc bàn chải khô sẽ cho kết quả tốt hơn. 2.2. Giới thiệu về da - Công nghệ thuộc da là một trong những ngành nghê thủ công lâu đời nhất của nhân loại, và trong hơn 3000 năm qua các chỉ tiêu về sản phẩm da đã được hình thành. Hiện nay, khi toàn nhân loại đang ra sức tìm kiếm các nguồn nguyên liệu có nguồn gốc khác thay thế thì mặt hàng này vẫn đang được dùng rộng rãi với sự hỗ trợ của hóa chất, máy 9 móc, thiết bị hiện đại thì quy trình công nghệ đã được cải tiến, sản xuất nhanh gọn hơn, sản phẩm chất lượng hơn để đáp ứng nhu cầu khách hàng. Một vài vật liệu đã thay thế da thuộc trong một số lĩnh vực cụ thể, tuy nhiên chưa có một vật liệu nào có được những tính chất về cấu trúc cũng như các yêu cầu như da thuộc. - Da thuộc được sản xuất bằng cách xử lý da suc vật qua các quá trình thuộc da, làm cho da trở nên mềm hơn và đa dạng hơn các ứng dụng của nó. Nguồn nguyên liệu chính sử dụng trong thuộc da là da của các loài động vật hữu nhũ như trâu, bò, cừu, dê ngoài ra, da một số laofi thủy cư như cá voi, hải cẩu, cá mập và một số loài bò sát như cá sấu, rắn, kì đà. Da thuộc có những tính chất đặc trưng, mỗi loại da thuộc được ứng dụng trong một lĩnh vực cụ thể và mỗi loại da dùng cho mục đích khác nhau cũng được xử lý trong quá trình tương úng thích hợp về quy mô lẫn phương thức. ngày nay, bằng phương thức tổng hợp, nguwofi ta đã tạo ra nhiều loại vật liệu polymer tg tự da, gọi là giả da hay simili. Các loại vật liệu này ngày càng cải thiện tính năng và chiếm lĩnh nhiều thị trường. tuy vậy sản phẩm da thuộc vẫn tạo được chỗ đứng trên thị trường trong nước và thế giới, là những mặt hàng tốt, lâu bền, có giá trị phù hợp với tâm lý, thị hiếu người dùng. - Thuộc da là quá trình tạo liên kết giữa các bó collagen lại với nhau là cho da trở nên dẻo dai, bền bỉ hơn để dùng vào các mục đích khác nhau trong công nghiệp cũng như đời sống. có thể phân chia thuộc da thành 2 loại quy trình: thuộc khoáng và thuộc bằng dầu thực vật. quá trình thuộc da được hình thành từ rất lâu đời và nền tảng của quá trình chủ yếu xuất phát từ kinh nghiệm. cách tiến hành như sau: - Da suc vật đã được làm sạch được ngâm vào nước mềm để tiện xử lý cho các quá trình tiếp theo - Dùng BaCl2 0.5-2% so với lượng da nhằm khử nước, tạo khoảng trống giữa các bó collagen để hóa chất thuộc có thể chui vào các lỗ trống này. - Lượng NaCl khoảng 2-4% so với lượng da, nhiệt độ bể là 28 độ C, ngâm 40’ giúp da bền hơn so với vi sinh vật, không bị hư trong quá trình lưu trữ trước khi thuộc. - Dùng hóa chất chính là Cr2O3 khoảng 5,16% so với lượng da để tạo liên kết bền chắc giữa các bó collagen. - Da bán thành phẩm có nhiệt độ nấu 110 độ C - Sau khi đánh nền và làm nhẵn mặt ta được sản phẩm hoàn chỉnh - Giả da là sản phẩm được dùng rất nhiều hiện nay trong nhiều lĩnh vực, từ vật dụng gia đình đến các sản phẩm thời trang… hiện nay giả da được sản xuất với lượng rất lướn 10 [...]... tính năng sử dụng cũng như công nghệ sản xuất giá thành Giả da được sản xuất với nhiều kiểu dáng và thong số kỹ thuật khác nhau dựa vào yêu cầu chất lượng sản phẩm và lĩnh vực ứng dụng của chúng Giả da được sản xuất từ một số vật liệu như PVC, PU nhưng sản phẩm sản xuất từ PVC chiếm ưu thế hơn Có thể phân loại dựa vào cấu trúc như da giả xốp và giả da thường hay dựa vào tính chất bề mặt mà phân loại giả... tra nước trong bình cầu, tránh trường hợp để cạn nước - Đọc thể tích tinh dầu, lấy phần tinh dầu nổi lên trên nước, cho vào chai thu hồi c Sản xuất tổ hợp hương: - Lấy 0,06kg bột café; 0.15 lít nước cất và 25ml cồn 96o cho vào bình cầu có gắn ống sinh hàn hồi lưu đun nhẹ 80oC trong vòng 15 phút Lọc lấy phần lỏng, bã ép thật khô và chiết tiếp bằng hỗn hợp cồn nước Dịch thu được pha thành 1 lít và dùng... hết các loại tinh dầu đều trong, ngoại trừ vài loại tinh dầu như dầu cây hoắc hương, dầu cam, sả chanh thì đều có màu vàng hoặc hổ phách Các phương pháp trích ly tinh dầu:  Chưng cất lôi cuốn hơi nước cổ điển: - - cất bằng cách sục hơi nước vào hỗn hợp cần cất để lôi cuốn cấu tử lỏng không tan trong nước tách ra khỏi hỗn hợp ấy, cấu tử cần tách sẽ khuếch tán vào hơi nước rồi theo hơi nước tách ra khỏi... phenyl etilic (cấu tử chính), mùi của tinh dầu hoa nhài là mùi của jasmin, mùi của tinh dầu chanh là mùi của limonen (chiếm khoảng 90% trong tinh dầu chanh) Đa số tinh dầu thường rất dễ bay hơi với hơi nước, có mùi thơm, không hòa tan trong nước và khối lượng riêng thường nhỏ hơn nước Có một vài tinh dầu có khối lượng riêng lớn hơn nước như tinh dầu quế, tinh dầu đinh hương Vì những lý do trên người... nhiều tinh dầu nhất và tinh dầu có chất lượng cao nhất Hàm lượng tinh dầu trong thực vật thường không lớn lắm, có loại chứa 15 % và có loại chỉ vài phần nghìn Những nguyên liệu chứa tinh dầu ít thường quí và đắt tiền (tinh dầu hoa hồng ) - Tinh dầu là hỗn hợp các hợp chất hữu cơ có mùi thơm, mùi thơm của tinh dầu là mùi của cấu tử có nhiều trong tinh dầu (cấu tử chính) Ví dụ: mùi của tinh dầu hoa hồng... cân nước và TEA vào becher rồi - đặt vào nồi đun cách thủy để tướng dầu và tướng nước có nhiệt độ giống nhau Sau khi khuấy tướng dầu một thời gian, ta tiến hành giai đoạn tạo nhũ, lúc này cho từ từ nước vào trong dầu, vừa cho vừa khuấy liên tục trong khoảng thời gian từ 10-15’, sau đó giảm nhiệt độ từ từ, vừa giảm vừa khuấy cho đến khi nhiệt độ đạt 40-50 độ C, ta được hỗn hợp nhũ bền - Rót xi vào hộp... Màu đen - 1 - - Nước - Vừa đủ 100 - Quy trình sản xuất xi đánh giầy - Chuẩn bị tướng dầu: cho các loại sáp đã được bào nhuyễn, lanoline và acid stearic vào becher 250ml rồi đun chảy hỗn hợp trên bếp điện, khuấy đều cho đến khi tất cả hòa lẫn vào nhau Sau đó cho cồn vào, hạ nhiệt xuống 70°C bằng cách cho vào - nồi cách thủy, tiếp tục khuấy để tạo hỗn hợp dầu lỏng,mịn Chuẩn bị tướng nước: trong một becher... 4: TRÍCH LY TINH DẦU CÓ SỰ HỖ TRỢ VI SÓNG VÀ PHA CHẾ HƯƠNG LIỆU 1 MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM - Giúp cho người học hiểu rõ hơn về tinh dầu và các phương pháp trích ly tinh dầu - Tìm hiểu về vi song và ứng dụng vi sóng trong trích ly tinh dầu - Sản xuất tổ hợp chất thơm 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT - Tinh dầu là một loại chất lỏng được tinh chế (thông thường nhất là bằng cách chưng cất bằng hơi hoặc nước) từ lá cây, thân... vải và lớp mặt trong đó lớp đế và lớp mặt được sản xuất từ - PVC được nhựa hóa, với một thông số cơ bản o Bề dày lớp đế: 0.29-0.3mm o Bề dày lớp vải: 0.3-0.32mm o Bề dày lớp mặt: 0.13-0.21mm Giả da thường: cũng gồm 3 lớp giống da giả xốp có chiều dài và bản chất tùy theo yêu cầu đơn đặt hàng Tuy nhiên, lớp đế và lớp giữa thường được sản xuất từ các loại phế liệu và phế phẩm của một số dây chueyefn sản. .. khoảng 2h Đọc thể tích tinh dầu, lấy phần tinh dầu nổi lên trên nước, cho vào chai thu hồi b Trích ly tinh dầu bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước dưới sự chiếu xạ của vi sóng - Cân 100g thực vật (vỏ chanh, cam, bưởi, sả, bạch đàn…) đã qua sơ chế cho vào bình cầu 1 cổ có nhám - Đổ nước vào bình cầu (không quá 2/3 dung tích bình) - Lắp hệ thống chưng cất lôi cuốn hơi nước cổ điển như trong hình . 1:SẢN XUẤT NƯỚC RỬA CHÉN VÀ DẦU GỘI 1. MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM Giúp cho người học nắm được một số tính chất cơ bản của các chất hoạt động bề mặt và thành phần của đơn công nghệ nước rửa chén và dầu. dầu gội. Từ đó có thể nắm được quy trình công nghệ sản xuất nước rửa chén và dầu gội. 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1. Phân loại CHĐBM Một phân tử CHĐBM gồm 2 phần. Một phần kỵ nước và một phần ưa nước. . xuất nước rửa chén và dầu gội 5.1.1. Nước rửa chén 4 - - 5 5.1.2. Dầu gội - 5.2. Nêu tác dụng của các thành phần trong đơn công nghệ - LAS: giá rẻ, tạo nhiều bọt, làm việc không tốt trong nước cứng -

Ngày đăng: 25/04/2015, 08:04

Mục lục

  • Bài 1:SẢN XUẤT NƯỚC RỬA CHÉN VÀ DẦU GỘI

  • Bài 2

  • SẢN XUẤT XI ĐÁNH GIẦY VÀ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM

  • Bài 8. KỸ THUẬT IN HOA TRÊN VẢI COTTON BẰNG THUỐC NHUỘM HOẠT TÍNH CÓ SỰ HỖ TRỢ CỦA VI SÓNG

    • 8.1. MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM

    • 8.2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT

      • 8.2.1. Vải cotton và thuốc nhuộm hoạt tính

      • 8.2.2. Kỹ thuật in hoa trên vải

      • 8.3. DỤNG CỤ THIẾT BỊ VÀ HOÁ CHẤT

        • 8.3.1. Dụng cụ và thiết bị

        • 8.3.2. Hoá chất

        • 8.4. THỰC NGHIỆM

          • 8.4.1. Đơn công nghệ

          • 8.4.2. Quy trình thí nghiệm

          • 8.5. KẾT QUẢ

            • 8.5.1. Nhận xét kết quả

            • 8.5.2. Tính toán khối lượng của các chất trong đơn công nghệ

            • 8.5.3. Sản phẩm

            • 8.6. TRẢ LỜI CÂU HỎI

            • 8.7. TÀI LIỆU THAM KHẢO

            • 1. MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM

            • 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT

              • 2.1. Giới thiệu chung về nước thải

              • 2.2. Xơ dừa biến tính

              • 3. DỤNG CỤ, THIẾT BỊ VÀ HOÁ CHẤT

                • 3.1. Dụng cụ và thiết bị

                • 3.2. Hoá chất

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan