Đánh giá hiện trạng suy thoái tài nguyên nước dưới đất vùng hà nội

91 1.5K 11
Đánh giá hiện trạng suy thoái tài nguyên nước dưới đất vùng hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thành phố Hà Nội là Thủ Đô của cả nước, được xếp vào loại đô thị đặc biệt. Ở đây tập trung số lượng lớn dân số có mật độ dân cư cao nhất cả nước. Là trung tâm kinh tế, chính trị của cả nước nên tốc độ đô thị hóa, dân số tăng nhanh chóng, công nghiệp, nông nghiệp phát triển, dẫn đến nhu cầu về nước cho ăn uống và sinh hoạt là rất lớn. Thành phố Hà Nội (chưa mở rộng) là thành phố lớn duy nhất trong cả nước hầu như sử dụng các nguồn nước dưới đất. Có thể nói nước là nguồn sống quan trọng cho con người, nước đóng một vai trò quan trọng để suy trì hoạt động nhân sinh. Kể từ khi xuất hiện, con người đã biết dùng nước để ăn uống sinh hoạt, ngoài ra nước còn được dùng để sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi, tưới tiêu,… Với địa thế là trung tâm bể nước ngầm nhạt khổng lồ của đồng bằng châu thổ sông Hồng, thành phố Hà Nội được thiên nhiên ưu đãi có lượng nước phong phú. Cùng với thời gian và sự phát triển của thành phố việc khai thác nguồn tài nguyên nước ngày càng gia tăng. Hiện tại, lượng khai thác nước dưới đất bình quân khoảng 780.000m3ng. Việc khai thác nước dưới đất để cung cấp cho thành phố đã góp phần quan trọng cho sự phát triển kinh tế xã hội của thành phố Hà Nội nói riêng và là đầu tàu kéo cả nước đi lên nói chung. Tuy nhiên, trong quá trình khai thác nước, đô thị hóa, phát triển đô thị đã nảy sinh và tiềm ẩn nhiều nguy cơ tác động xấu tới nguồn tài nguyên nước dưới đất. Tình trạng suy giảm nguồn tài nguyên nước (ô nhiễm và cạn kiệt) đang làm ảnh hưởng không nhỏ tới tính phát triển bền vững của thủ đô Hà Nội. Để góp phần đảm bảo phát triển thủ đô một cách bền vững tài nguyên nước dưới đất, thì cần phải có chương trình và giải pháp bảo vệ nước nưới đất khỏi bị cạn kiệt, ô nhiễm. Chính vì vậy trong chiến lược quốc gia về tài nguyên nước tới năm 2020 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 812006QĐTTg ngày 1442006 đã xác định đề án “Bảo vệ nước dưới đất ở các đô thị lớn”. Chính vì thế Em chọn đề tài “Đánh giá hiện trạng suy thoái tài nguyên nước dưới đất khu vực Hà Nội” làm khóa luận.

Đánh giá hiện trạng suy thoái tài nguyên nước dưới đất vùng Hà Nội ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TỰ NHIÊN HÀ NỘI ****** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đánh giá hiện trạng suy thoái tài nguyên nước dưới đất vùng Hà Nội GVHD: TS. Phạm Hùng Tiến SVTH: Trương Thị Tâm Lớp: QH2007E – KTĐN Hệ: Chính Quy Hà nội, 04/2015 Đánh giá hiện trạng suy thoái tài nguyên nước dưới đất vùng Hà Nội Lời mở đầu Thành phố Hà Nội là Thủ Đô của cả nước, được xếp vào loại đô thị đặc biệt. Ở đây tập trung số lượng lớn dân số có mật độ dân cư cao nhất cả nước. Là trung tâm kinh tế, chính trị của cả nước nên tốc độ đô thị hóa, dân số tăng nhanh chóng, công nghiệp, nông nghiệp phát triển, dẫn đến nhu cầu về nước cho ăn uống và sinh hoạt là rất lớn. Thành phố Hà Nội (chưa mở rộng) là thành phố lớn duy nhất trong cả nước hầu như sử dụng các nguồn nước dưới đất. Có thể nói nước là nguồn sống quan trọng cho con người, nước đóng một vai trò quan trọng để suy trì hoạt động nhân sinh. Kể từ khi xuất hiện, con người đã biết dùng nước để ăn uống sinh hoạt, ngoài ra nước còn được dùng để sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi, tưới tiêu,… Với địa thế là trung tâm bể nước ngầm nhạt khổng lồ của đồng bằng châu thổ sông Hồng, thành phố Hà Nội được thiên nhiên ưu đãi có lượng nước phong phú. Cùng với thời gian và sự phát triển của thành phố việc khai thác nguồn tài nguyên nước ngày càng gia tăng. Hiện tại, lượng khai thác nước dưới đất bình quân khoảng 780.000m 3 /ng. Việc khai thác nước dưới đất để cung cấp cho thành phố đã góp phần quan trọng cho sự phát triển kinh tế - xã hội của thành phố Hà Nội nói riêng và là đầu tàu kéo cả nước đi lên nói chung. Tuy nhiên, trong quá trình khai thác nước, đô thị hóa, phát triển đô thị đã nảy sinh và tiềm ẩn nhiều nguy cơ tác động xấu tới nguồn tài nguyên nước dưới đất. Tình trạng suy giảm nguồn tài nguyên nước (ô nhiễm và cạn kiệt) đang làm ảnh hưởng không nhỏ tới tính phát triển bền vững của thủ đô Hà Nội. Để góp phần đảm bảo phát triển thủ đô một cách bền vững tài nguyên nước dưới đất, thì cần phải có chương trình và giải pháp bảo vệ nước nưới đất khỏi bị cạn kiệt, ô nhiễm. Chính vì vậy trong chiến lược quốc gia về tài nguyên nước tới năm 2020 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 81/2006/QĐ-TTg ngày 14/4/2006 đã xác định đề án “Bảo vệ nước dưới đất ở các đô thị lớn”. Chính vì thế Em chọn đề tài “Đánh giá hiện trạng suy thoái tài nguyên nước dưới đất khu vực Hà Nội” làm khóa luận. Do diện tích thành phố Hà Nội quá rộng, nên Em chỉ lựa chọn các quận nội thành và vùng lân cận là diện tích bao trùm toàn bộ các bãi giếng khai thác tập trung. Trong giới hạn nội dung nghiên cứu, Em tập trung vào đối tượng nghiên cứu chính là tầng chứa nước trong các trầm tích Đệ Tứ bở rời (Pleistocen( qp) ; Holocen (qh)) đang Đánh giá hiện trạng suy thoái tài nguyên nước dưới đất vùng Hà Nội là đối tượng khai thác phục vụ cung cấp nước Thủ Đô. Các đối tượng nghiên cứu được đề cập đến cả 2 mặt của nó là “chất” và “lượng” với sự biến đổi theo thời gian. Trên sơ sở đó, khi nghiên cứu “hiện trạng suy thoái tài nguyên nước dưới đất” cần phải đề cập đến đầy đủ các nội dung chủ yếu sau: - Về lượng Biểu hiện suy giảm về lượng: là sự suy giảm mực nước, lưu lượng liên tục do khai thác quá mức cho phép. Thông qua kết quả mạng quan trắc các lỗ khoan quốc gia, và thành phố Hà Nội, các bãi giếng lớn về mực nước (lưu lượng) để từ đó có những định hướng cho thăm dò và khai thác nước dưới đất. - Về chất Để xác định sự suy thoái về chất của nước dưới đất cần: điều tra đánh giá chất lượng nước, kết hợp với quan trắc và thu thập tài liệu có liên quan để xác định hiện trạng, loại nhiễm bẩn, xu thế biến đổi các thông số chất lượng nước, nguyên nhân nhiễm bẩn Mục đích của đề tài Trên cơ sở đánh giá tổng hợp các tài liệu về vùng nghiên cứu đã thu thập được và khảo sát thực tế về nước dưới đất . Em đặt ra mục đích của khóa luận như sau: - Đánh giá được hiện suy giảm cả chất và lượng tài nguyên nước dưới đất vùng nghiên cứu. - Xác định được nguyên nhân cạn kiệt, nhiễm bẩn của vùng nghiên cứu. - Đề xuất các giải pháp bảo vệ nước dưới đất, đảm bảo hiệu quả và phát triển bền vững tài nguyên nước dưới đất ở thành phố Hà Nội. Bố cục khóa luận: Bao gồm phần mở đầu, kết luận và 5 chương: Chương 1: Đặc điểm tự nhiên, dân cư, kinh tế - xã hội vùng nghiên cứu Chương 2: Đặc điểm địa chất- thủy văn ku vực Chương 3: Phương pháp nghiên cứu Chương 4: Hiện trạng suy thoái tài nguyên nước dưới đất Đánh giá hiện trạng suy thoái tài nguyên nước dưới đất vùng Hà Nội Chương 5: Các giải pháp bảo vệ tài nguyên nước dưới đất Trong quá trình làm báo cáo không tránh khỏi những thiếu sót, vì vậy em rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô. Cuối cùng, em xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới TS. Nguyễn Văn Đản người đã giao đề tài và tận tình hướng dẫn em trong suốt quá trình thực hiện bài khóa luận. Em cũng xin được gửi lời cảm ơn tới các cô chú, anh chị công tác tại đoàn quan trắc, phòng dự án, phòng kỹ thuật của Liên đoàn Quan trắc và Điều tra tài nguyên nước miền Bắc đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong thời gian thực tập và nghiên cứu viết khóa luận. Em xin cảm ơn các thầy cô trong khoa Địa Chất - những người đã dẫn dắt, truyền đạt kiến thức cho chúng em trong suốt khóa học 2006-2010. Cảm ơn ban giám hiệu nhà trường đã tạo điều kiện thuận lợi trong suốt thời gian chúng em học tập dưới mái trường đại học Khoa Học Tự Nhiên- ĐHQGHN. Sinh viên thực hiện Trương Thị Tâm Đánh giá hiện trạng suy thoái tài nguyên nước dưới đất vùng Hà Nội Chương 1: Đặc điểm tự nhiên, kinh tế và nhân văn 1.1. Đặc điểm địa lý tự nhiên 1.1.1. Vị trí địa lý Thành phố Hà Nội nằm trong vùng châu thổ sông Hồng. Được giới hạn bởi : 20 0 53’ đến 21 0 23’ Vĩ độ bắc; 105 0 44 đến 106 0 02 Kinh độ đông. Phía nam và tây nam giáp với Hà Tây (Nay là Hà Nội) và Vĩnh Phúc, phía đông giáp với Bắc Ninh, Hưng Yên, phía bắc giáp với Thái Nguyên (hình1). Thành phố Hà Nội (chưa mở rộng) có diện tích đất tự nhiên là 951,8 km 2 , bao gồm 10 quận và 5 huyện (quận Hoàn kiếm, quận Tây Hồ, quận Ba Đình, quận Đống Đa, quận Hai Bà Trưng, quận Tây Hồ, quận Thanh Xuân, quận Cầu Giấy, quận Long Biên và quận Hoàng Mai; huyện Đông Anh, huyện Sóc Sơn, huyện Từ Liêm, huyện Thanh Trì và huyện Gia Lâm. Đánh giá hiện trạng suy thoái tài nguyên nước dưới đất vùng Hà Nội Hình 1: Vị trí vùng nghiên cứu Đánh giá hiện trạng suy thoái tài nguyên nước dưới đất vùng Hà Nội 1.1.2. Địa hình Địa hình Hà Nội có tính phân bậc khá rõ nét bao gồm địa hình núi thấp, địa hình gò đồi và địa hình vùng đồng bằng: Địa hình núi thấp phân bố ở phía tây, tây bắc và phía bắc Hà Nội, có độ cao từ 20 đến 374 m, bị phong hoá mạnh nên địa hình ít dốc Địa hình đồng bằng: chiếm 90 % diện tích vùng với bề mặt nghiêng thoải dần về phía đông nam có độ cao tuyệt đối từ 2-15m, đồng bằng phân bố ở huyện Đông Anh, Sóc Sơn có độ cao thay đổi từ 6-15m, đồng bằng thấp bằng phẳng hơn có nhiều trũng và đầm lầy phân bố ở phía đông nam thành phố. Trên bề mặt của đồng bằng có mạng lưới khá dầy đặc hệ thống đê điều. Đất đá cấu thành địa hình này chủ yếu là cát, bột và sét trầm tích sông, phía bắc sông Hồng là sét Vĩnh phúc. Như vậy về tổng thể, địa hình Hà Nội là một bề mặt thấp trũng không hoàn toàn thuận lợi cho việc tiêu thoát nước nhanh. Chính vì thế điều kiện địa hình là một yếu tố quan trọng góp phần tạo nên ngập úng cục bộ thường xảy ra ở thành phố, nhất là vào mùa mưa dẫn đến lôi kéo các nguồn ô nhiễm tập trung và cuối cùng cung cấp chất bẩn cho nước dưới đất. 1.1.3. Khí hậu Vùng nghiên cứu nằm trong miền khí hậu nhiệt đới gió mùa, hàng năm chia hai mùa rõ rệt: mùa nóng ẩm mưa nhiều thường bắt đầu từ tháng 5 kết thúc vào tháng 10; và mùa khô bắt đầu từ tháng 11 năm trước đến tháng 4 năm sau. Lượng mưa hàng năm nhỏ nhất là 1015,1 mm năm 2000, lớn nhất là 2254,7 mm năm 2001 trung bình 1500 mm; Lượng bốc hơi hàng năm nhỏ nhất là 612,9 mm năm 1995 đến 1069,2 mm năm 1998 trung bình 933 mm. Nhìn chung lượng mưa hàng năm lớn hơn lượng bốc hơi. Độ ẩm không khí trung bình hàng năm đạt hơn 79,32%, độ ẩm cao nhất đạt 99%, độ ẩm thấp nhất đạt 22%; Nhiệt độ trung bình các tháng đạt 24,3 o c, có ngày nhiệt độ lên đến 39,6 o c, nhiệt độ thấp nhất đạt 7,6 oC (Tài liệu trạm khí tượng Hà Nội) Đánh giá hiện trạng suy thoái tài nguyên nước dưới đất vùng Hà Nội Bảng 1: Tổng lượng bốc hơi và lượng mưa hàng năm (mm) Năm Lượng mưa Lượng bốc hơi 1995 1239,3 612,9 1996 1593,8 900 1997 1913,9 943,8 1998 1338,1 1069,2 1999 1556,6 970,4 2000 1015,1 991,7 2001 2254,7 894,2 2002 1431,8 857,5 2003 1582,5 1120 2004 1574,9 974,8 2005 1763,9 917,5 TB 1569,5 932 Hình 2: Biểu đồ tổng lượng mưa, lượng bốc hơi từ 1995- 2005 trạm khí tượng Hà Nội Như vậy có thể nhận thấy trong một năm lượng mưa phân bố không đồng đều, các tháng mưa nhiều nhất rơi vào tháng VII, VIII, IX. Chính đây là thời kỳ thường Đánh giá hiện trạng suy thoái tài nguyên nước dưới đất vùng Hà Nội đe dọa ngập úng và gây ô nhiễm môi trường đô thị do lượng mưa lớn kéo dài cộng với khối lượng nước thải xả ra hàng ngày đã vượt quá sức tiêu thoát của các cống rãnh, ao hồ, kênh mương trong khu vực. Trong mùa này nước mưa là nguồn cung cấp chính cho nước bề mặt và nước dưới đất. Vì vậy khả năng hòa tan và tiếp xúc với các nguồn gây bẩn từ phía trên thuận lợi. 1.1.4. Thủy văn Vùng nghiên cứu có hệ thống sông hồ khá dày đặc mật độ sông trung bình 0,7 ÷ 1km/km 2 , độ uốn khúc mạnh, lòng sông rộng, nước mưa sau khi rơi xuống mặt đất nhanh chóng ra sông, Các sông chính chảy qua là sông Hồng, sông Đuống, sông Nhuệ, sông Câu, sông Cà Lồ. Ngoài 5 sông kể trên còn có các con sông nhỏ, sông đào khác như sông Tô Lịch, sông Kim Ngưu, sông Lừ, sông Sét và rất nhiều hồ. Chúng giữ vai trò thu nhận, chứa đựng, truyền dẫn và tiêu thoát các nguồn nước trên mặt ( bao gồm cả nước mưa và các nguồn nước thải ). Các hệ thống này đều có những tương tác rất rõ trong mối quan hệ nước mặt và nước ngầm đặc biệt là sông Hồng. Đây vừa là nguồn bổ sung chủ yếu vừa là miền thoát của nước dưới đất. Hiện nay chất lượng nước trên các hệ thống sông của Hà Nội đều xảy ra tình trạng ô nhiễm ở các mức độ khác nhau. Bảng 2: Một số đặc trưng hình thái sông ngòi, kênh, mương Hà Nội Tên sông Chiều dài (km) Chiều rộng (m) Độ sâu (m) S. Tô Lịch 13,7 30 - 40 3 – 4 S. Lừ 5,8 20 – 30 2 – 4 S. Sét 6,7 20 – 30 3 – 4 S. Kim Ngưu 10,8 20 – 30 3 – 4 S. Nhuệ 29,0 15- 20 S. Đuống 25,0 300 - 450 4 – 6 Đánh giá hiện trạng suy thoái tài nguyên nước dưới đất vùng Hà Nội S. Hồng 34,5 1000 - 1500 4 – 10 a) Đặc điểm các sông  Sông Hồng: Sông lớn nhất là sông Hồng (chi lưu là sông Đuống) chảy qua Hà Nội là sự hợp lưu của 3 dòng sông là sông Đà, sông Lô, sông Thao, ngoài ra còn chịu sự điều tiết của hồ Hoà Bình. Sông Hồng chảy vào vùng nghiên cứu từ xã Thượng Cát, huyện Từ Liêm đến xã Vạn Phúc, huyện Thanh Trì, dài khoảng 30km chia đôi thành phố Hà Nội, cùng với các sông khác làm cho thành phố Hà Nội có diện tích ngập nước rất lớn nên có thể gọi là thành phố sông nước. Chiều rộng của sông thay đổi từ 480m đến 1440 m (Trạm Hà Nội) Hàng năm sông Hồng tải một lượng phù sa lớn ra biển trung bình khoảng 96,46.10 6 tấn/ năm, nước sông rất đục, lượng chất lơ lửng lớn nhất 13200kg/s (14/7/2001), chiều dày lớp bùn phù sa của sông lớn. Tài liệu nghiên cứu nhiều năm của mỏ nước Hà Nội cho thấy, lượng ngấm vào công trình lấy nước ven sông của nước sông Hồng chiếm tỷ lệ lớn trong khối lượng nước hút lên: nhà máy nước Lương Yên chiếm 74%; nhà máy nước Yên Phụ chiếm 79% mùa khô và 81,45 mùa mưa; nhà máy nước đồn Thuỷ là 79% và càng xa sông tỷ lệ % càng giảm đi. Điều đó một lần nữa khẳng định nước sông Hồng là nguồn bổ cập chính của nước dưới đất và có quan hệ rất chặt với nước dưới đất. Nước sông Hồng thuộc nước nhạt, mềm kiểu bicarbonat calci. Công thức Kurlov có dạng : 6,7 132259 7,8 3 83 146,0 pH NaMgCa ClHCO M  Sông Nhuệ: Là phân lưu của sông Hồng, mực nước và lưu lượng phụ thuộc chủ yếu vào sông Hồng thông qua cống Thuỵ Phương. Sông rộng trung bình là 15-20m, nhỏ nhất là [...]... hỡnh 4 ỏnh giỏ hin trng suy thoỏi ti nguyờn nc di t Q.36 H Ni vựng 5 72 77 82 87 92 97 02 07 6 23 23 Điểm quan trắc mạng quốc gia National Monitoring network Q35 37 BTLong Q34(2) Q23a 20.000 sô ng Cáo Đỉnh Q.57a 32 37 Bãi giếng khai thác tập trung Công suất, m3/ng BTLong 20000 Q33 h ồn g 32 62.000 Q32 Q121 Q62(2) Q67 h từ liêm Yên Phụ hồ tây Q.58a 110.000 Gia Lâm 20.000 27 Hà Nội Q cầu giấy Mai Dịch... nghiờn cu cho thy nhỡn chung mc nc cỏc sụng v h nhng nm gn õy u cú du hiu suy gim, nguyờn nhõn l do thi tit khụ hn kộo di, s phỏt trin ụ th hoỏ gõy cn tr cỏc dũng mt thm chớ rt nhiu h b lp v thu hp v din tớch 64,49% v b ụ nhim nghiờm trng t cht thi sinh hot v cụng nghip Bng 3: Cỏc h trong ni thnh H Ni ( hecta) ỏnh giỏ hin trng suy thoỏi ti nguyờn nc di t vựng H Ni TT Tờn h Din tớch h TT Tờn h 1 H Hon... (Mn,As, Zn,Hg, Pb, Cu) H s thm lp bựn ỏy sụng phõn tớch thay i t 0,0106 ữ 0,023 m/s Lu lng mựa khụ t 2,339 ữ4,143 m3/s Cụng thc Kurlov cú dng: M 0,335 HCO 3 63 Cl 31 pH 7,6 Na 41Ca 33 Mg 26 ỏnh giỏ hin trng suy thoỏi ti nguyờn nc di t vựng H Ni Sụng Kim Ngu: Sụng c bt ngun t cỏc h ni thnh chy theo ng Bc Nam ti Thanh trỡ nhp vi sụng tụ lch, sụng rng 6 n 12 m, chiu dy lp nc trong sụng t 0,5 ữ 1,35 m Lu lng...ỏnh giỏ hin trng suy thoỏi ti nguyờn nc di t vựng H Ni 13m (cu Noi), ln nht l cu H ụng 34m Chiu dy lp nc trong sụng mựa khụ trung bỡnh 1,52m, ln nht l 3,46m Lu lng dũng nh nht mựa khụ l 4,08 n 17,44 m3/s Chiu dy lp bựn... thnh l 1721 ngi /km 2 L thnh ph cú mt cao nht Vit Nam dn ti lng nc khai thỏc nc ngy cng tng, lng cht thi cụng nghip v sinh hot cng ln cú nh hng rt ln n cht lng cng nh tr lng nc di t ỏnh giỏ hin trng suy thoỏi ti nguyờn nc di t vựng H Ni 1.2.2 c im kinh t Thc hin Ngh quyt i hi ln th XIII ng b Thnh ph trong 5 nm qua, H Ni ó t c nhng thnh tu quan trng, tip tc to ra nhng bin i tớch cc trờn cỏc lnh vc:... t tng lờn b) Sn xut nụng nghip t nụng nghip chim 47,3%, phõn b cỏc huyn ngoi thnh: Thanh Trỡ (5600ha), T Liờm (4600ha), Gia Lõm (9200ha), ụng Anh (khong 10000ha), v Súc Sn (13000ha) ỏnh giỏ hin trng suy thoỏi ti nguyờn nc di t vựng H Ni Trong sn xut nụng nghip, ngi ta dựng nhiu phõn bún, thuc bo v thc vt, tr sõu, dit c Hin cú 90% t canh tỏc c dựng thuc bo v thc vt v khi lng dựng ngy cng nhiu Nhiu... nhim mụi trng ang tr nờn trm trng bi cỏc hot ng cụng nghip, sn xut nng lng v giao thụng ễ nhim bi khớ thi, bi ó n mc bỏo ng; ụ nhim do cht thi rn ang tr thnh mi lo ngi ca c cng ng Bờn cnh ú, tỡnh trng suy gim ngun ti nguyờn nc (ụ nhim v cn kit) ang lm nh hng khụng nh ti tớnh phỏt trin bn vng ca cỏc ụ th Nhm phc v quỏ trỡnh ụ th húa, cụng nghip ang din ra vi tc nhanh, cỏc hot ng xõy dng ng giao thụng,... ton vựng ni thnh thi ra khong 400- 500.000m 3 nc thi sinh hot v cụng nghip cha c x lý, trong ú cú c nc thi ca cỏc bnh vin Lng nc thi ny trc tip vo cỏc h nm sõu trong vựng ni thnh sau ú ỏnh giỏ hin trng suy thoỏi ti nguyờn nc di t vựng H Ni chy vo cỏc sụng L, Sột, Kim Ngu, ri tt c u vo sụng Tụ Lch v chy ra sụng Nhu, lm cho sụng h u tr thnh nhng sụng cht Nc thi thnh ph H Ni l mt trong nhng tỏc ng chớnh... thỏc a dng Hin nay cú ba hỡnh thc khai thỏc nc di t ch yu: khai thỏc tp trung, khai thỏc cụng nghip n l v khai thỏc cung cp nc vựng nụng thụn a) Hỡnh thc khai thỏc nc di t tp trung: ỏnh giỏ hin trng suy thoỏi ti nguyờn nc di t vựng H Ni Cú c im l khai thỏc vi s lng ln do cỏc c quan chuyờn mụn (cỏc Cụng ty Kinh doanh nc sch) qun lý, cung cp cho cỏc nhu cu n ung, sinh hot v sn xut õy l hỡnh thc khai... cỏc nh mỏy nc Cỏo nh, Gia Lõm v hng lot cỏc trm nc nh khỏc nh Yờn Viờn, Khng Trung, i Kim, Lu lng nc di t khai thỏc bỡnh quõn tng theo thi gian, c tng hp thng kờ bng 4 v hỡnh 3 di õy ỏnh giỏ hin trng suy thoỏi ti nguyờn nc di t vựng H Ni Trc nm 1954: 22.000 - 25.000m3/ng Thp niờn 60: 142.000 - 145.000m3/ng Thp niờn 70: 175.000m3/ng Thp niờn 80: 300.000m3/ng Thp niờn 90: 350.000 - 390.000m3/ng Hin nay . Lâm. Đánh giá hiện trạng suy thoái tài nguyên nước dưới đất vùng Hà Nội Hình 1: Vị trí vùng nghiên cứu Đánh giá hiện trạng suy thoái tài nguyên nước dưới đất vùng Hà Nội 1.1.2. Địa hình Địa hình Hà. cứu Chương 4: Hiện trạng suy thoái tài nguyên nước dưới đất Đánh giá hiện trạng suy thoái tài nguyên nước dưới đất vùng Hà Nội Chương 5: Các giải pháp bảo vệ tài nguyên nước dưới đất Trong quá. Đánh giá hiện trạng suy thoái tài nguyên nước dưới đất vùng Hà Nội ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TỰ NHIÊN HÀ NỘI ****** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đánh giá hiện trạng suy thoái tài nguyên

Ngày đăng: 24/04/2015, 22:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời mở đầu

  • Sinh viên thực hiện

  • Chương 1: Đặc điểm tự nhiên, kinh tế và nhân văn

    • 1.1. Đặc điểm địa lý tự nhiên

      • 1.1.1. Vị trí địa lý

      • 1.1.2. Địa hình

      • 1.1.3. Khí hậu

      • 1.1.4. Thủy văn

      • 1.2. Đặc điểm kinh tế- xã hội

        • 1.2.1. Đặc điểm dân cư

        • 1.2.2. Đặc điểm kinh tế

        • 1.2.3. Quá trình đô thị hóa

        • 1.2.4. Tình hình khai thác nước

        • Chương 2: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT- ĐỊA CHẤT THỦY VĂN

          • 2.1. Đặc điểm địa chất

            • 2.1.1. Địa tầng

            • 2.1.2. Kiến tạo

            • 2.2. Đặc điểm địa chất thủy văn

              • 2.2.1. Các tầng chứa nước

                • 2.2.1.1. Các tầng chứa nước lỗ hổng

                • 2.2.1.2. Các tầng chứa nước khe nứt

                • 2.2.2. Các thành tạo rất nghèo nước và cách nước

                  • 2.2.2.1. Các thành tạo cách nước Holocen hạ- trung, hệ tầng Hải Hưng (Q21-2hh)

                  • 2.2.2.2. Các trầm tích cách nước pleistocen thượng hệ tầng Vĩnh Phúc (Q13vp)

                  • 2.2.2.3. Các thành tạo rất nghèo nước Jura thượng- Kreta hạ hệ tầng Tam Lung (J-Ktl)

                  • 2.2.3. Tiềm năng nước dưới đất

                    • 2.2.3.1. Trữ lượng khai thác tiềm năng (QKt)

                    • 2.2.3.2 Trữ lượng khai thác

                    • 2.2.3.2. Trữ lượng khai thác dự báo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan