Nghiên cứu và đánh giá tiềm năng phát triển du lịch của huyện A Lưới tỉnh Thừa Thiên Huế

47 2.7K 8
Nghiên cứu và đánh giá tiềm năng phát triển du lịch của huyện A Lưới tỉnh Thừa Thiên Huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

B¸o c¸o tèt nghiƯp PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ 1.Sự cần thiết đề tài ALưới mảnh đất giàu truyền thống văn hóa - lịch sử, nơi địa cách mạng tỉnh (Thừa Thiên Huế) nước hai kháng chiến chống Pháp đánh Mỹ, nơi hội tụ sắc màu văn hóa vật thể, văn hố phi vật thể văn hoá ẩm thực dân tộc anh em Pakơh – Tà Ơih – Katuh – Pahy – Vân Kiều tạo nên cho mảnh đất giá trị lịch sử văn hóa quý báu, di tích lịch sử Cách mạng; bảo tàng sống kiến trúc, lối sống, sinh hoạt đồng bào qua nhiều hệ; làng nghề truyền thống, ăn dân gian truyền thống nguồn văn hóa phi vật thể phong phú, đa dạng Hơn 20 năm với nghiệp đổi phát triển đất nước, thành tựu kinh tế nói chung du lịch nói riêng, huyện ALưới khẳng định vai trị văn hóa với đóng góp tích cực tảng nguồn tài nguyên văn hóa vốn có Với lợi tài nguyên văn hóa phong phú, đa dạng, có sức thu hút hấp dẫn du khách Tính chất độc đáo văn hóa kết hợp với cảnh quan thiên nhiên làng bản, sông suối, núi rừng xanh tươi giá trị văn hóa - nhân văn tính nhân hiếu khách, ứng xử có văn hóa người dân ALưới trở thành nguồn tài nguyên vô giá, hỗ trợ đắc lực cho phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội đặc biệt kinh tế du lịch ALưới sớm trở thành khu du lịch tiếng nước quốc tế 2.Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu cuả đề tài a Mục đích Xác định tiềm đánh giá trạng phát triển du lịch huyện A Lưới sở đề xuất định hướng giải pháp phát triển du lịch b Nhiệm vụ - Phân tích sở lý luận phát triển du lịch - Phân tích tiềm để phát triển du lịch huyện - Phân tích trạng để phát triển du lịch B¸o c¸o tèt nghiƯp - Đề xuất định hướng số giải pháp nhằm phát triển du lịch - Đưa kiến nghị nhằm phát triển du lịch huyện 3.Tình hình nghiên cứu Là vùng đất giàu truyền thống cách mạng với vốn văn hóa truyền thống đa dạng phong phú, có nhiều cơng trình nghiên cứu mảnh đất người nơi đây, giá trị văn hóa truyền thống đồng bào dân tộc thiểu số Alưới cơng trình : “ Góp phần tìm hiểu văn hóa dân gian dân tộc Tà Ôih A lưới – Thừa Thiên Huế ” đồng tác giả Trần Hoàng – , Nguyễn Thị Sửu; “ Vài nét đời sống văn hóa người Pa Koh – Tà Ôih ” tác giả Hồ Chư; “ Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa đồng bào dân tộc thiểu số A Lưới ” Lê Thị Mai Loan : “ Tiềm mạnh du lịch A Lưới ” Lê Anh Miêng Tuy nhiên công trình nêu dừng lại mức độ nghiên cứu văn hóa truyền thống đồng bào dân tộc thiểu số A Lưới chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu, sâu phân tích vấn đề phát triển kinh tế nói chung du lịch nói riêng với tư cách cơng trình khoa học Xuất phát từ tiềm năng, trạng tầm quan trọng việc phát triển du lịch huyện A Lưới, chọn đề tài: “ Nghiên cứu đánh giá tiềm phát triển du lịch huyện A Lưới tỉnh Thừa Thiên Huế ” để nghiên cứu làm chuyên đề tốt nghiệp Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Làm rõ quan điểm, vai trò giá trị văn hoá truyền thống hoạt động kinh tế du lịch - Làm rõ thực trạng việc phát huy vai trị động lực văn hố hoạt động kinh tế du lịch ALưới - Đề xuất số giải pháp chủ yếu để phát huy tiềm mạnh hoạt động kinh tế du lịch ALưới Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu: Để thực đề tài tiến hành thu thập tài liệu liên quan từ sách, báo, tạp chí… từ nguồn: thư viện, học liệu, quan, quầy sách báo… sau tiến hành chọn lọc, phân tích, tổng hợp tài liệu để phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài B¸o c¸o tèt nghiƯp - Phương pháp thực địa: q trình làm đề tài tơi trực tiếp đến điểm du lịch tự nhiên nhân văn địa bàn huyện A Lưới để chụp hình khảo sát Đồng thời, tơi trực tiếp đến đến ban nghành có liên quan để thu thập tài liệu - Phương pháp so sánh: So sánh đối chiếu tài liệu, số liệu tham khảo so với thực tế để đưa kết xác Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung : Nghiên cứu đánh giá tiềm phát triển du lịch huyện Alưới - Phạm vi không gian : Huyện Alưới, Tỉnh Thừa Thiên Huế - Phạm vi thời gian : Giai đoạn 2005- 2020 PHẦN II : NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU B¸o c¸o tèt nghiƯp I.CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VẤN ĐỀ DU LỊCH VÀ DU LỊCH BỀN VỮNG 1.Khái niệm du lịch Du lịch, hoạt động lữ hành chủ yếu để trao đổi hàng hóa sau nhằm mục đích tơn giáo mục đích tiêu khiển, hình thành từ xã hội cổ đại, mà phân công lao động xã hội ngành nông nghiệp, chăn nuôi thủ công với thương nghiệp diễn Sau thời kỳ dài phát triển, bước vào thời kỳ cận đại, tác động cách mạng công nghiệp, hoạt động lữ hành bắt đầu trở thành ngành kinh tế, mà người đặt dấu ấn Thomas Cook - người Anh Quốc, không phục vụ cho giới q tộc, giai cấp tư sản mà cịn cho nhiều người tự khác Theo Pháp lệnh du lịch Việt Nam năm 1999, du lịch hiểu “Hoạt động người nơi cư trú thường xuyên nhằm thỏa mãn nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng khoảng thời gian định” Qua tiếp cận với định nghĩa trên, hiểu cách khái quát: “Du lịch tổng thể hoạt động với nhiều mối quan hệ phát sinh tác động lẫn du khách, nhà doanh nghiệp du lịch, quyền cấp cộng đồng dân cư địa phương trình khai thác tài nguyên du lịch, thu hút lưu giữ du khách từ nơi khác đến tham quan, tạm trú, vui chơi, giải trí, nghỉ dưỡng nhằm thỏa mãn nhu cầu họ, mặt khác, nhằm tạo hiệu kinh tế - xã hội cho đất nước, cho địa phương” Hoạt động du lịch có phát triển hay khơng, tùy thuộc vào du khách có đến hay khơng đến, đến lần nhiều lần địa điểm du lịch; tùy thuộc vào lực kinh doanh, vào trách nhiệm bảo vệ tài nguyên du lịch, gắn bó với quyền cộng đồng dân cư địa phương sở doanh nghiệp du lịch; tùy thuộc quyền cấp có nhận thức làm trịn trách nhiệm hay khơng, tác động thuận lợi hay không thuận lợi đến du khách, đến ngành du lịch; tùy thuộc vào cộng đồng dân cư địa phương mối quan hệ với du khách, với doanh nghiệp du lịch, việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, bảo vệ tài nguyên, mơi trường du lịch B¸o c¸o tèt nghiƯp Theo tổ chức du lịch Thế giới (WTO): “Khách du lịch chủ thể du lịch, du khách lưu trú qua đêm có thời gian du lịch nơi đến vượt 24 tiếng đồng hồ; người du lịch kết hợp du lịch, trừ trường hợp học, làm việc hành nghề để có thu nhập nơi đến Khách du lịch, xét khơng gian cư trú, gồm có du khách quốc tế du khách nội địa; xét thời gian du hành chia khách du lịch khách tham quan” Theo luật du lịch Việt Nam: “Khách du lịch người du lịch kết hợp du lịch trừ trường hợp học, làm việc hành nghề để nhận thu nhập nơi đến” Khách du lịch quốc tế: “Là người thăm viếng số nước khác nước cư trú với lý ngồi mục đích hành nghề để nhận thu nhập từ nước viếng thăm” Khách du lịch nội địa: “Là công dân nước người nước cư trú năm nước đó, khỏi nơi cư trú đến nơi khác nước để du lịch” Theo luật du lịch Việt Nam: “Khách du lịch nội địa công dân Việt Nam người nước cư trú Việt Nam du lịch lãnh thổ Việt Nam” Khách tham quan: Là du khách khơng lưu trú qua đêm có thời gian du lịch 24 tiếng đồng hồ nơi đến Phát triển du lịch bền vững “Là hoạt động khai thác có quản lý giá trị tự nhiên nhân văn nhằm thoả mãn nhu cầu đa dạng khách du lịch, có quan tâm đến lợi ích kinh tế dài hạn đảm bảo đóng góp cho bảo tồn tơn tạo tài ngun, trì tồn vẹn văn hoá để phát triển hoạt động du lịch tương lai, cho công tác bảo vệ môi trường góp phần nâng cao mức sống cộng đồng địa phương” Tài nguyên du lịch: Là khách thể du lịch Đây yếu tố để hình thành điểm du lịch, khu du lịch Tài nguyên du lịch bao gồm : cảnh quan thiên nhiên; tài nguyên văn hóa vật thể phi vật thể di tích kiến trúc, di khảo cổ, di tích cách mạng, di tích lịch sử, văn học - nghệ thuật dân gian tài nguyên xã hội, cộng đồng dân cư, chủng đa chủng, với phong tục tập quán biểu sinh hoạt thường ngày sinh động B¸o c¸o tèt nghiÖp Sản phẩm du lịch: Là kết hợp dịch vụ phương tiện vật chất như: tên, sở khai thác tiềm du lịch nhằm cung cấp cho du khách khoảng thời gian thú vị, kinh nghiệm trọn vẹn hài lòng Sản phẩm du lịch dịch vụ khơng mang hình thái vật thể độc lập, cụ thể, trường hợp có tính sản xuất vật chất; hoạt động, phục vụ người làm du lịch đáp ứng nhu cầu riêng, đặc biệt du khách, chẳng hạn “tour” du lịch hấp dẫn, mang lại hiểu biết lạ, thích thú, cung cấp dịch vụ vận chuyển, lưu trú, ăn uống, du ngoạn đầy đủ sảng khoái; thứ hàng hóa mà du khách phải bỏ thời gian, lượng tiền vừa sức lực định để đổi lấy Mặt khác đặc điểm sản phẩm du lịch tiêu dùng thời gian, thời điểm sản xuất chúng, khách hàng kiểm tra trước được, tiêu dùng có tính thời vụ lượng cung tương đối ổn định, lượng cầu thay đổi theo tác động khách quan theo sở thích nhu cầu du khách Vì thế, sản phẩm du lịch mang tính tổng thể nhiều loại sản phẩm du lịch với ba yếu tố cấu thành, là: tài nguyên du lịch khai thác cách đặc sắc, có hiệu quả, khơng tùy tiện phải bảo vệ tốt; sở vật chất ngành du lịch hoàn hảo dịch vụ du lịch - hạt nhân sản phẩm du lịch - có chất lượng cao Kinh doanh du lịch: Là việc thực số tất công đoạn trình hoạt động du lịch thực dịch vụ du lịch thị trường nhằm mục đích sinh lợi Kinh doanh du lịch bao gồm ngành nghề kinh doanh lữ hành, kinh doanh sở lưu trú, kinh doanh vận chuyển du khách kinh doanh dịch vụ khác Tóm lại: Du lịch với tư cách hoạt động vật chất tinh thần nhằm đem lại cho người thích thú, sảng khối, thư giãn Trong sống đầy công việc bận rộn, lo toan thường ngày, nói nghệ thuật sáng tạo hiển nhiên kỹ nghệ phức tạp mà chất biến tài nguyên du lịch thành sản phẩm du lịch, kích thích người có thời gian rỗi, thu nhập có nhu cầu du lịch thành du khách Các tác động hoạt động du lịch đến tài nguyên môi trường Như biết để phát triển du lịch điều kiện khơng thể thiếu tài ngun thiên nhiên Trong mơi trường tự nhiên mơi trường B¸o c¸o tèt nghiƯp nước, khơng khí, đất đai đồi núi yếu tố nhằm đem đến thoả mãn cho du khách du lịch Theo luật bảo vệ môi trường nước ta công bố ngày10/1/1994: Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người thiên nhiên Khi du lịch ngày phát triển đồng nghĩa với tác động khơng nhỏ đến mơi trường tự nhiên suy thối đât đai, nguồn nước, cảnh quan tự nhiên bị phá vỡ, vẻ đẹp tự nhiên khơng cịn thay vào hệ thống xử lý rác thải mà Theo Hội đồng Thế giới Mơi trường phát triển "Phát triển bền vững phát triển đáp ứng nhu cầu mà không làm tổn hại khả hệ tương lai đáp ứng nhu cầu họ" Sự phát triển quốc gia phải đảm bảo cách thống đồng thời mặt: kinh tế, xã hội mơi trường II CÁC LOẠI HÌNH DU LỊCH CĨ TIỀM NĂNG THU HÚT KHÁCH DU LỊCH Xã hội ngày phát triển, thời gian lao động ngày giảm, nhu cầu người ngày tăng du lịch ngày phát triển nhiều loại hình phong phú, đa dạng Trong điều kiện khoa học phân biệt tương đối, nhiên sở thích riêng du khách lại khác nhau, nên kể số loại hình đại sau : Du lịch thiên nhiên: Xu thế giới đại, đặc biệt quốc gia công nghiệp hóa cao, người thích quay với thiên nhiên hoang dã Tìm đến với biển, rừng núi, thác, suối, sơng hồ đắm thiên nhiên lành, người tận hưởng thư giãn tuyệt vời Du lịch văn hóa: Đây loại hình phát triển mạnh xu giao lưu văn hóa tồn cầu gắn với việc bảo tồn phát huy văn hóa khác dân tộc giới Du lịch văn hóa có nhiều loại hình, phát huy di sản văn hóa ln thu hút lượng khách lớn Các loại hình liên hoan, lễ hội văn hóa độc đáo dân tộc đặc biệt hấp dẫn với du khách Du lịch tơn giáo loại hình du lịch văn hóa đáng kể Du lịch giải trí: Du lịch giải trí giới ngày phát triển thịnh vượng, bật công viên giải trí mà quốc gia ý xây dựng B¸o c¸o tèt nghiƯp Cơng viên giải trí nơi khơng có lưu trú thường đóng cửa vào mùa khí hậu khơng thuận lợi, cịn làng giải trí thường gắn với kỳ lưu trú nghỉ ngơi cuối tuần, kỳ nghỉ ngắn có vui chơi giải trí Du lịch sinh thái: Ở thị, mật độ dân số thường cao Khi môi trường đô thị, môi trường khu công nghiệp bị ô nhiễm dân cư sinh sống làm việc có xu hướng muốn thay đổi khơng khí cách tìm đến nơi có mơi trường lành, xanh tự nhiên phóng khống, đồng q thơ mộng lâm viên, vườn quốc gia, công viên nhân tạo thoáng rộng thường xanh Trong du lịch xanh có loại hình du lịch nghỉ dưỡng sử dụng liệu pháp biển, xây dựng khu du lịch gắn với thiên nhiên sẵn có mơ tự nhiên tạo sinh cảnh núi non, sông hồ, cỏ, chim muông thú loại động vật nước phù hợp để thu hút du khách kinh nghiệm quý giới hướng phát triển mạnh du lịch Việt Nam Theo Hiệp hội Du lịch sinh thái (Ecotourism Spciety): Du lịch sinh thái du lịch có trách nhiệm với khu thiên nhiên nơi mơi trường bảo tồn lợi ích nhân dân bảo đảm Du lịch cộng đồng: Là hình thức du lịch mà cộng đồng người tổ chức, quản lý hoạt động du lịch cung cấp dịch vụ, sản phẩm du lịch mang sắc đặc thù địa phương Du lịch công việc: Du lịch công việc bao gồm hoạt động người tìm kiếm hội kinh doanh, tham gia hội chợ, triển lãm, hội nghị, hội thảo, công vụ, thăm viếng người thân Đây loại hình du lịch nước ta cần đầu tư phát triển CHƯƠNG II : TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH HUYỆN ALƯỚI I KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN A LƯỚI Đặc điểm điều kiện tự nhiên B¸o c¸o tèt nghiƯp A Lưới huyện biên giới với Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào tỉnh Thừa Thiên Huế Với gần 70km chiều dài biên giới quốc gia nên huyện A Lưới coi địa bàn trọng yếu cơng tác biên phịng tỉnh A Lưới có diện tích tự nhiên 123.273 km2 , dân số 42 ngàn người (2008), có 20 xã thị trấn A Lưới vùng đất tiếng chiến trường Trị - Thiên hai kháng chiến trường kỳ chống Pháp đánh Mỹ Mảnh đất người nơi ghi nên bao chiến công oanh liệt với nhiều tên đất, tên người vào lịch sử biểu tượng sáng chói chủ nghĩa anh hùng cách mạng Cách Thành phố Huế 75km phía Tây – ALưới hai huyện miền núi vùng cao tỉnh Thừa Thiên Huế Phía Bắc giáp với huyện Đăk Rơng tỉnh Quảng Trị, phía Nam giáp với huyện Tây Giang tỉnh Quảng Nam, phía Đơng giáp với huyện Phong Điền – Hương Trà – Nam Đông tỉnh Thừa Thiên Huế, phía Tây giáp với 85km đường biên giới nước bạn Lào, có đường Hồ Chí Minh xun suốt Bắc - Nam Là huyện có vị trí chiến lược quan trọng Quốc phòng – An ninh Ở A Lưới, địa hình chủ yếu rừng, núi xen lẫn dải thung lũng có hệ thống sơng suối dày đặc Trong hai kháng chiến chống Pháp đánh Mỹ, nhiều nhánh sông bắt nguồn từ ALưới trở thành hệ thống giao thông liên lạc vận chuyển lương thực, vũ khí lực lượng mang tính chiến lược quân dân ta Ngày nghiệp phát triển kinh tế - văn hoá xã hội, hệ thống sơng suối nơi có nhiều tiềm để phát triển mạng lưới thuỷ lợi phục vụ nông nghiệp, cung cấp nước cho sinh hoạt, xây dựng thuỷ điện, kết hợp xây dựng hệ thống tham quan du lịch sinh thái Với độ cao trung bình 700m so với mặt nước biển lại nằm vành đai khí hậu nhiệt đới gió mùa nên khí hậu ALưới mát mẻ lành, tiềm kinh tế lớn tài nguyên đất, tài nguyên rừng (động thực vật, rừng nguyên sinh, rừng tái sinh… rừng cịn có nhiều loại thuốc q để chữa bệnh như: sâm, kỳ nam, trầm, hà thủ ô, bảy lá, sơn thục, thiên niên kiện ; nhiều nguồn nguyên liệu phục vụ cho nghê thủ công đan lát, nghề dệt Zèng tiếng dân tộc Tà Ơih), tài ngun nước (nước nóng, nước ngọt, sơng, suối ), tài nguyên khoáng sản (mỏ đá, mỏ cao lanh, mỏ vàng, cát sạn ) B¸o c¸o tèt nghiƯp Trải dọc theo chiều Bắc – Nam huyện từ xã Hồng Thuỷ vào đến xã AĐớt, ARoàng thung lũng tương đối phẳng theo hình lịng chảo đẹp dài đến hàng trăm km Đây nơi có đường mịn Hồ Chí Minh qua trở thành trục đường mang tính chiến lược quốc gia Ngồi dọc theo trục quốc lộ 49B theo hướng Đông – Tây xen kẽ với núi đồi hệ thống sông, suối, thung lũng dày đặc hứa hẹn nhiều triển vọng xây dựng thực sách phát triển kinh tế - xã hội huyện nhà Đó ưu đãi thiên nhiên địa lý, địa hình, cho huyện A Lưới Trải qua thời gian dài với biến đổi thăng trầm lịch sử, dân số tồn huyện có 43.000khẩu/9.555 hộ với tổng diện tích đất 122.901,80ha Hiện có dân tộc anh em sinh sống địa bàn (Katuh, Pa kơh, Tà Ơih, Vân kiều, Pa Hy Kinh) Về kinh tế - xã hội Là huyện vùng cao tỉnh Thừa Thiên Huế, nhiều năm qua, nhờ quan tâm đạo Đảng, Nhà nước nỗ lực phấn đấu cán nhân dân toàn huyện nên kinh tế - xã hội ALưới có nhiều bước tiến đáng kể Kinh tế phát triển ổn định, thu nhập bình quân đầu người đạt 7.3 triệu đồng/năm Cơ cấu kinh tế hợp lý, vị số Nông nghiệp (chủ yếu thâm canh lúa nước) tiếp đến Công nghiệp Dịch vụ Với địa hình thổ nhưỡng vùng cao nguyên, ALưới xác định trồng rừng kinh tế (745,3ha) với việc thử nghiệm trồng công nghiệp Cà phê (691ha) cao su tiểu điền (758,68ha) Hiệu kinh tế từ loại trồng mang lại khả thi Phần lớn nhà cửa nhân dân xây dựng theo hướng kiên cố hóa, đời sống nhân dân ngày nâng lên Bảng 1: Tổng giá trị sản xuất số ngành kinh tế huyện A Lưới ĐVT: Triệu đồng Ngành kinh tế 2005 2006 2007 2008 Nông- Lâm- Thủy sản 52.658 61.114 58.905 59.592 Công nghiệp- Xây dựng- 39.736 44.920 56.945 62.715 3.815 5.788 6.830 Giao thơng vận tải Dịch vụ 3.597 B¸o c¸o tèt nghiƯp - Suối nước nóng Hồng Hạ 3.2 Điểm du lịch sinh thái - Thác A nô - Thác A roàng, rừng nguyên sinh A roàng - Hồ Ako 3.3 Điểm du lịch văn hóa - Làng văn hóa Kavin, AK1, Chi Lanh 3.4 Trung tâm du lịch - Trung tâm dịch vụ du lịch huyện A Lưới - Trung tâm dịch vụ du lịch A Roàng 3.5 Các tuyến du lịch * Tuyến du lịch nội huyện - A Lưới – Thác A Nô – Cửa Hồng Vân - A Lưới – Hồ Ako – Làng văn hóa Chi Lanh, Aka 1, suối nước nóng A Roàng ( Hồng Hạ) – Cửa S3 – Cửa S10 * Tuyến du lịch liên huyện, liên tỉnh - A Lưới – Cố đô Huế - A Lưới – Cầu ĐaKrông – Khe Sanh – Lao Bảo - A Lưới – Cầu ĐaKrông – đường – Nghĩa trang liệt sĩ Trường Sơn – Thành cổ Quảng Trị - A Lưới – Hội An – Đà Nẵng * Tuyến du lịch quốc gia - A Lưới – Huế - Đà Nẵng – Bình Định – Nha Trag – TP Hồ Chí Minh - A Lưới – Quảng Trị - Nghệ An – Hà Nội * Tuyến du lịch quốc tế - A Lưới Lào, Thái ngược lại ( qua cửa S3, S10, Hồng Vân ) Định hướng đầu tư phát triển du lịch Theo tính tốn phương án chọn, để đạt mục tiêu tổng doanh thu từ du lịch năm 2005 đạt xấp xỉ 457 ngàn USD, năm 2010 đạt 2,5 triệu USD đến năm 2020 đạt 10,6 triệu USD nhu cầu đầu tư cho du lịch giai đoạn 2005 cần 0,56 triệu B¸o c¸o tèt nghiƯp USD, giai đoạn 2006 – 2010 cần 3,6 triệu USD giai đoạn 2011 – 2020 cần khoảng 13 triệu USD III.MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH HUYỆN ALƯỚI Xây dựng chế sách du lịch - Xây dựng chế sách miễn giảm thuế, cho nộp thuế chậm, lãi suất ưu đãi vốn vay đầu tư dự án ưu tiên đầu tư khu trọng điểm phát triển du lịch, ưu đãi đặc biệt cho tổ chức, cá nhân đầu tư, kinh doanh xây dựng khu du lịchvui chơi giải trí địa bàn huyện - Xây dựng sách thành phần kinh tế tham gia phát triển du lịch địa bàn bình đẳng Khuyến khích tồn xã hội tham gia hoạt động đầu tư phát triển khai thác du lịch Bảo đảm phát triển du lịch phải gắn chặt với quốc phòng an ninh - Xây dựng sách hỗ trợ hộ nông dân chuyển đổi nghề nông nghiệp sang dịch vụ du lịch để đảm bảo thu nhập cao ổn định - Xây dựng sách phân chia lợi nhuận cho cộng đồng địa phương để nâng cao đời sống xã hội - Quản lý tài nguyên chặt chẽ, không cho khai thác tự phát, xây dựng chế thoáng để thu hút khách du lịch đến với A Lưới, trọng đến vốn hạ tầng du lịch Tổng cục du lịch - Hỗ trợ, đào tạo, hướng nghiệp cho cộng đồng địa phương Xây dựng chiến lược phát triển văn hóa gắn với hoạt động kinh tế du lịch Xuất phát từ đặc điểm văn hoá huyện miền núi vùng cao - vùng xa khu địa Cách mạng - có vai trò quan trọng chiến lược phát triển du lịch huyện tỉnh, từ mở dần thêm loại hình du lịch khác du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng làng nghề truyền thống Tuy nhiên năm gần bắt đầu bộc lộ nhược điểm, di tích lịch sử Cách mạng ngày bị xuống cấp, khu sinh thái dần bị phá hoại nạn khai thác rừng bừa bãi làm ảnh hưởng đến nơi cư trú loài động thực vật, làng nghề truyền thống, sắc văn hoá vật thể, phi vật thể, văn hoá ẩm thực dần bị mai nhiều yếu tố gây nên Chính mà mơ hình điểm, chun đề văn hóa cần B¸o c¸o tèt nghiƯp bổ khuyết Tuy nhiên, hoạt động kinh tế du lịch cần có phải đầu tư với ALưới khơng thể thực cách toàn diện được, cần ý đến mở rộng không gian để tương xứng với yêu cầu đặt Phát triển du lịch cần phải tăng cường phối hợp đa ngành, đa lĩnh vực để phát triển mạnh du lịch Huyện Song song với thương hiệu du lịch văn hóa khơng ngừng hoàn thiện phát huy cần đẩy mạnh xúc tiến đầu tư để phát triển loại hình du lịch dịch vụ yếu, đặc biệt loại hình dịch vụ lĩnh vực vui chơi, giải trí, chăm sóc sức khỏe, du lịch đa dạng sinh thái, ẩm thực chiến lược phát triển phải đáp ứng nhu cầu du khách, tăng tỷ lệ khách nội địa, cần đặc biệt ý đến đối tượng khách quốc tế có nhu cầu dịch vụ chất lượng cao Phát triển hợp lý mạng lưới khách sạn, nhà trọ, khu nghỉ dưỡng sở nắm bắt, khai thác thật tốt thông tin thị trường Tạo lập, phát triển, quản lý tốt sử dụng cách có hiệu nguồn vốn đầu tư phát triển cho du lịch Phát triển phải đôi với nâng cao chất lượng hệ thống thương mại - dịch vụ, kinh tế - xã hội bao gồm dịch vụ công vừa theo loại truyền thống, vừa có trung tâm đại gắn chặt với khu vực phát triển du lịch, đặc biệt khu trung tâm huyện Ban quản lý xây dựng phát triển du lịch huyện với cấp, ngành tổ chức quản lý, khai thác, sử dụng cơng trình có Lập kế hoạch triển khai, mở rộng điểm du lịch địa bàn năm Làm dự án chi tiết nhằm thu hút nguồn vốn bên lập hồ sơ điểm di tích lịch sử cách mạng đề nghị Bộ Văn hóa -Thể thao - Du lịch cơng nhận đầu tư xây dựng như: khu văn hoá bảo tàng, phòng trưng bày triễn lãm, phòng sa bàn quần thể di tích lịch sử huyện ALưới, tượng đài Bác Hồ, tượng đài chiến thắng, kỳ đài huyện Cần phát triển mơ hình du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng, thiết kế sản phẩm du lịch có kết hợp thưởng ngoạn cảnh quan thiên nhiên với giá trị văn hoá địa di tích lịch sử Cách mạng Một vấn đề cần tính đến việc giữ lại vùng làng, đặc trưng, phải có sách cụ thể để khơng bị tác động xấu q trình thị hóa việc hình thành khu dân cư san sát, kiến trúc lai tạp, phá vỡ cảnh quan bản, làng truyền thống Làng, phát triển theo hướng đại hóa, cơng nghiệp hóa khơng tính đặc thù, mà sống cư dân làng, đảm bảo tính văn B¸o c¸o tèt nghiƯp minh đại, cơng nghiệp hóa khơng sắc riêng có, sắc văn hóa truyền thống bảo tồn phát huy Đi đôi với việc quy hoạch tổng thể tồn huyện, cần thơng báo rộng rãi cho nhân dân biết khu vực quy hoạch, đồng thời tăng cường công tác quản lý quy hoạch cách chặt chẽ, khâu yếu công tác quản lý ngành, cấp cần phải khắc phục nhanh chóng để giảm thiểu bớt thiệt hại lãng phí Nhà nước nhân dân Quy hoạch phải đảm bảo tính chất vừa xây dựng khu sinh thái, vừa phải giữ vững làng quê đặc trưng yếu tố để đảm bảo phát triển bền vững; cảnh quan, mơi trường sáng - xanh - - đẹp an toàn vấn đề trọng tâm, khâu đột phá phát triển du lịch Tăng cường tham gia hưởng lợi cộng đồng vào chuỗi giá trị du lịch ALưới Đào tạo hướng dẫn viên người địa phương, xây dựng khu lưu trú, ăn uống đảm bảo chất lượng hiệu quả, đặc biệt trọng đến ăn đặc sản địa phương, tăng cường mặt hàng thủ công mỹ nghệ đồng bào dân tộc thiểu số địa phương Đầu tư hạ tầng, tiện nghi du lịch thích hợp cơng trình vệ sinh, tuyến tham quan rừng Đẩy mạnh công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Mảnh đất người ALưới, đóng vai trị quan trọng phát triển hoạt động kinh tế du lịch, việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa góp phần phát triển bền vững du lịch ALưới Các hệ tiền nhân để lại cho ALưới ngày di sản văn hóa vơ giá trị thể vai trị việc gắn kết cộng đồng, cốt lõi sắc văn hóa ALưới, sở để lớp hậu tạo giá trị văn hóa mới, tảng vững bền để mở rộng giao lưu văn hóa mà khơng tự đánh Trong đó, vai trị gắn kết cộng đồng di sản văn hóa vơ quan trọng, phải coi trọng bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống, văn hóa vật thể phi vật thể Nâng cao nhận thức xác định rõ trách nhiệm người việc bảo tồn di sản văn hóa, thực nghiêm Luật “di sản văn hóa”, quy chế quản lý bảo vệ sử dụng di tích Lịch sử Cách mạng ALưới, ngăn chặn xuống cấp di tích xâm hại đến khơng gian di tích Chú trọng việc đầu tư tơn tạo giữ gìn di tích lịch sử - văn hóa, khuyến khích sáng tạo giá trị văn hóa thể B¸o c¸o tèt nghiƯp sắc văn hóa ALưới; cần xúc tiến việc in, phát hành sách đề tài nghiên cứu khoa học nghiệm thu, biên soạn xuất ấn phẩm giới thiệu ALưới với du khách, sâu nghiên cứu đề tài khoa học văn hóa phi vật thể, cần thống lập đề án lịch tổ chức lễ hội định kỳ hàng năm ALưới Tăng cường việc hợp tác giao lưu văn hóa với địa phương nước nước để giới thiệu, kết hợp với với tỉnh lân cận nằm tuyến đường Hồ Chí Minh, quảng bá giá trị văn hóa - du lịch ALưới, đồng thời tiếp thu học hỏi tinh hoa văn hóa vùng miền nhân loại nhằm bổ sung làm phong phú văn hóa A Lưới Bên cạnh việc kiên bảo tồn quần thể di tích di sản văn hóa, phải đặc biệt quan tâm đến q trình xây dựng nếp sống văn hóa gắn với việc gìn giữ nét đẹp truyền thống, văn minh giao tiếp, ứng xử, sinh hoạt, phẩm hạnh người ALưới Cần phát huy đạo lý hun đúc từ bao đời ơng cha để lại lịng u quê hương đất nước; ý thức tự lực tự cường; tinh thần cố kết cộng đồng; lòng nhân khoan dung, trọng nghĩa tình, đức tính lao động cần cù sáng tạo; nếp sống hiền hòa, lịch, hiếu khách phần tinh túy di sản văn hóa tinh thần ALưới Nghiên cứu, giáo dục sâu rộng đạo lý cơng việc trọng yếu việc bảo tồn, kế thừa phát huy di sản văn hóa truyền thống Vấn đề có tính chất định chế quản lý, cấp quản lý Vì liên quan đến chế đầu tư, cấp đầu tư, nhận hợp tác đầu tư quốc tế Với đặc điểm cấu trúc, sở hữu di tích nên có quan quản lý đặc thù đảm bảo yếu tố sau: + Vừa liên hệ trực tiếp với ngành, cấp nước theo ngành dọc, quan chức quản lý chun mơn; vừa phải gắn liền với quyền địa phương việc quản lý lãnh thổ, địa bàn cộng đồng cư dân + Có lực lượng đủ số lượng, chất lượng cao đủ tầm đáp ứng yêu cầu quản lý di sản văn hóa giới để khơng bị xuống cấp theo thời gian + Có đầy đủ phương tiện kỹ thuật đáp ứng cho việc bảo tồn di sản đặc thù, “Di sản sống” Phát huy lợi văn hóa để phát triển hoạt động kinh tế du lịch B¸o c¸o tèt nghiƯp ALưới có lợi lớn văn hóa với nhiều di tích lịch sử - văn hóa, mơi trường sinh thái, làng nghề truyền thống gắn với làng, đặc trưng dân tộc Việt Nam, văn hóa phi vật thể với nhiều lễ hội, hoạt động văn hóa dân gian, nét đặc biệt ăn mang nặng văn hóa ẩm thực độc đáo, phong tục tập quán, tín ngưỡng, nếp sống cộng đồng cư dân Hơn ALưới cịn có lợi quan trọng trung tâm ngã tư trục đường giao thông Quốc gia nối liền với vùng, nước trước mắt lâu dài Có hai cửa với nước bạn Lào S3 S10 Về phía Tây có quốc lộ 49 thơng suốt với thành phố Huế, phía Đơng giáp với nước bạn Lào – Thái Lan, có đường Hồ Chí Minh chạy dọc xun huyện thông suốt với tỉnh Quảng Trị Bắc, phía Nam nối liền với tỉnh Quảng Nam vào tận miền Nam Tổ Quốc Đây yếu tố tạo thuận lợi cho việc xây dựng phát triển nói riêng kinh tế xã hội nói chung huyện ALưới Tuy nhiên văn hóa chưa phát huy hết vai trị nó, văn hóa phi vật thể Chính cần phải nghiên cứu, hướng dẫn khoa học để phục hồi yếu tố gốc số lễ hội truyền thống làng bản… Cần khôi phục hoạt động văn hóa phi vật thể riêng biệt dân tộc mình, vừa làm tăng thêm sức thu hút cho du khách Hoặc nhà Sàn, nhà Rông truyền thống tái lại phong tục tập quán ăn, ở, mặc sinh hoạt đồng bào dân tộc thiểu số nơi Đây loại hình văn hóa du lịch mang đặc trưng thơng thường du khách muốn thâm nhập vào sống cư dân Bảo vệ tài nguyên môi trường du lịch Môi trường vấn đề quan tâm toàn xã hội, đặc biệt huyện du lịch, chất rắn, nước thải từ nhà khách, khu du lịch cần phải xử lý nhằm đảm bảo môi trường sinh thái, vệ sinh cho cộng đồng dân cư Vấn đề đặt để đảm bảo du lịch phát triển bền vững, việc tổ chức quản lý bảo vệ tốt hệ thống tài nguyên môi trường du lịch, cần quan tâm đến số điểm sau: + Có phương án tôn tạo, bảo tồn hệ thống tài nguyên du lịch có tính đa dạng sinh học khu sinh thái rừng, khu vực cảnh quan có tiềm khai thác du lịch; điểm di tích văn hóa lịch sử địa bàn huyện nhạy cảm dễ bị ảnh hưởng cho hoạt động kinh tế du lịch B¸o c¸o tèt nghiƯp + Cần tổ chức theo dõi thường xuyên biến động để có giải pháp kịp thời khắc phục cố, tình trạng xuống cấp tài nguyên môi trường du lịch, quản lý chặt chẽ hoạt động kinh tế du lịch hoạt động kinh tế - xã hội khác có nguy gây ảnh hưởng đến tài nguyên môi trường du lịch + Tăng cường biện pháp quản lý xây dựng, phát triển kinh doanh du lịch, trọng đến việc xử lý nước thải, chất thải rắn từ khách sạn, điểm du lịch, khu du lịch + Có chế khuyến khích doanh nghiệp du lịch áp dụng công nghệ “thân thiện” với môi trường, áp dụng chế độ thưởng phạt rõ ràng đơn vị, cá nhân gây ô nhiễm môi trường Tăng cường phối hợp ngành, cấp huy động tham gia đóng góp cộng đồng dân cư nỗ lực chung để đảm bảo môi trường tự nhiên xã hội cho phát triển du lịch Phát huy chương trình đầu tư trường học tầm quan trọng việc bảo vệ môi trường + Tăng cường công tác kiểm tra, tra, bảo vệ mơi trường khu, điểm du lịch Có kế hoạch nhiệm vụ bảo vệ môi trường du lịch thực nghiêm chế độ báo cáo, đánh giá trạng mơi trường Ngồi tuyến đường nội thị, nơi công cộng cần phải đặt thùng rác có hình thức đẹp, hịa đồng với cảnh quan để thu gom chất thải từ hoạt động dân sinh hoạt động kinh tế du lịch Đầu tư sở vật chất hạ tầng kỹ thuật du lịch phù hợp với nhu cầu thị trường Cơ sở vật chất kỹ thuật cho du lịch bao gồm sở hạ tầng kỹ thuật chung xã hội mà ngành du lịch sử dụng sở vật chất ngành du lịch tạo để kinh doanh hoạt động kinh tế du lịch Cơ sở hạ tầng kỹ thuật chung xã hội bao gồm mạng lưới giao thông, mạng lưới điện nước, thông tin, bưu chính, y tế cơng trình phục vụ dân sinh đồng thời phục vụ cho kinh tế - xã hội Cần đầu tư xây dựng mạng lưới giao thơng khép kín khu du lịch, điểm du lịch Đối với Thị trấn ALưới cần nâng cấp lại toàn hệ thống điện chiếu sáng, đường dây điện thoại hệ thống cấp thoát nước cho khơng luộm thuộm, chằng chịt, tiến tới ngầm hóa; Nhà nước nên hỗ trợ nhân dân việc lắp đặt truyền B¸o c¸o tèt nghiƯp hình cáp vệ tinh đầu tư trạm thu phát sóng truyền hình trung tâm huyện Thị trấn ALưới Đối với ngành bưu viễn thơng cần mở rộng đầu tư thệ thống đường truyền internet tốc độ cao, dịch vụ chuyển phát nhanh Cơ sở vật chất chuyên ngành du lịch yếu tố để nâng cao chất lượng dịch vụ, chẳng hạn khách sạn chất lượng khơng đủ điều kiện trang thiết bị khơng đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn khách sạn, phục vụ nhu cầu du khách, đồng thời phục vụ hội nghị, hội thảo Chính cần phải quan tâm đến việc xây dựng khách sạn phân phối địa bàn huyện, đặc biệt khu vực biên giới có di tích q trình khai thác du lịch, xây dựng du lịch nên lưu ý đến vấn đề an ninh quốc phịng Nhìn chung, đầu tư sở vật chất chuyên ngành du lịch đòi hỏi lượng vốn đầu tư lớn Ngoài nguồn vốn đầu tư Nhà nước, tất yếu cần phải xã hội hóa đầu tư, phát huy tiềm nguồn lực nhân dân không ALưới mà phạm vi tỉnh, nước nước ngồi Vì cần phải có chế sách đầu tư thơng thống để doanh nghiệp bỏ vốn phát triển hoạt động kinh tế du lịch sách thu hút, khuyến khích đầu tư, sách thuế, tín dụng, đất đai đặc biệt phải có sách ưu đãi vùng thường xảy thiên tai, lũ lụt Đa dạng hóa nâng cao chất lượng sản phẩm văn hóa phục vụ hoạt động kinh tế du lịch Sản phẩm du lịch có chất lượng cao, đa dạng hóa thu hút du khách nhiêu Vì thế, tất hoạt động kinh tế du lịch, vấn đề quan tâm đến chất lượng sản phẩm văn hóa yếu tố có ý nghĩa chiến lược để phát triển du lịch nói chung ALưới cần phải cố gắng phát huy tinh thần sáng tạo nhằm khắc phục nhược điểm sản phẩm đơn điệu, thiếu tính đa dạng Cho nên cần lưu tâm đến số biện pháp cụ thể sau: + Cần nâng cao chất lượng chương trình tham quan di tích, làng nghề truyền thống, khu du lịch, điểm du lịch Đầu tư mở rộng thêm loại hình tham quan Xây dựng nhà bảo tàng di tích nhằm trưng bày, giới thiệu vật, di tích lịch sử, văn hóa Cần cải tiến phương thức bán vé tham quan cho nhiều điểm, nhiều tuyến kết hợp với du lịch sinh thái, sông suối, rừng, núi để tạo khơng khí thoải mái cho du khách Đặc biệt cần quan tâm đến đội ngũ hướng B¸o c¸o tèt nghiƯp dẫn viên du lịch phải nâng cao trình độ nghiệp vụ, nội dung nghệ thuật thuyết minh lôi du khách, đồng thời phải nhiệt tình hướng dẫn đón tiếp + Các sản phẩm văn hóa nghệ thuật, lễ hội cần đầu tư, quản lý mạnh từ phía Nhà nước, lễ hội lớn cần phải tổ chức độc đáo hơn, quy mô hơn, đa dạng hấp dẫn Cần quan tâm đến đa dạng hóa sản phẩm làng nghề truyền thống, đặc biệt lưu ý đến mặt hàng lưu niệm mang sắc văn hóa ALưới Tăng cường cơng tác tun truyền, quảng bá hoạt động du lịch Tuyên truyền quảng bá hoạt động kinh tế du lịch biện pháp quan trọng để tạo lập nâng cao hình ảnh du lịch huyện Cần tiến hành tuyên truyền quảng bá phạm vi nước nước để tạo ý du khách, đồng thời phải giáo dục du lịch cho nhân dân Tuyên truyền, quảng bá phương tiện thông tin đại chúng, qua phương tiện truyền thông: qua internet, trang thông tin điện tử, qua kênh truyền hình, truyền thanh, báo chí tờ rơi thông điệp điểm du lịch ALưới Thông qua du khách, tăng cường công tác tuyên truyền, giới thiệu rộng rãi sản phẩm hoạt động du lịch, môi trường du lịch nhấn mạnh mặt độc kích thích vào nhu cầu du khách Tiến hành xuất bản, biên tập số loại sách, báo giới thiệu sản phẩm du lịch A Lưới, giới thiệu người, quê hương danh lam thắng cảnh, di tích văn hóa, di tích lịch sử ALưới Đặc biệt thơng qua lễ hội, quảng bá hình ảnh ALưới phương tiện thông tin đại chúng Tăng cường hợp tác, giao lưu văn hóa nước nước để giới thiệu, quảng bá giá trị văn hóa, hình ảnh ALưới, đồng thời học hỏi, tiếp thu tinh hoa văn hóa dân tộc, nhân loại để phát triển văn hóa - du lịch ALưới Đẩy nhanh việc xây dựng trung tâm thông tin du lịch ALưới; đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động quản lý, phát triển kinh tế xã hội, phát triển du lịch Cần xác định công tác tuyên truyền, quảng bá du lịch trách nhiệm hệ thống trị, ngành du lịch cộng đồng dân cư ALưới Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển yếu tố đột phá hoạt động kinh tế du lịch B¸o c¸o tèt nghiƯp Xây dựng người văn hóa tiền đề quan trọng để tiếp tục xây dựng phát triển hồn thiện mơ hình văn hóa, từ phát huy vai trị để phát triển kinh tế - xã hội nói chung, hoạt động kinh tế du lịch nói riêng Nguồn nhân lực giữ vai trị chủ chốt q trình phát triển, chất lượng dịch vụ du lịch, phục vụ du khách Để đảm bảo tăng trưởng phát triển bền vững, hiệu quả, ALưới cần phải tập trung khắc phục mặt yếu nguồn nhân lực đào tạo cho du lịch, xem chất lượng lâu dài, là: + Tăng cường lực quản lý cho cán quản lý du lịch cấp; hàng năm mở lớp bồi dưỡng, tập huấn ngắn ngày; đưa đào tạo đào tạo lại cán chuyên môn nghiệp vụ quản lý du lịch đội ngũ làm công tác quản lý huyện + Tổ chức cho cá nhân đào tạo đào tạo lại kiến thức, kỹ phục vụ du khách Đồng thời thường xuyên tổ chức thi tay nghề hoạt động du lịch tiếp viên giỏi, hướng dẫn viên giỏi, quản lý giỏi nhằm kích thích vươn lên học hỏi đội ngũ làm công tác du lịch + Nâng cao trình độ dân trí nhân dân, nâng cao nhận thức trách nhiệm người dân việc bảo tồn phát huy vai trị văn hóa phát triển hoạt động kinh tế du lịch Phải tuyên truyền, giáo dục cho nhân dân yêu quý gìn giữ di sản mà trước ơng cha để lại; phát huy đức tính tốt đẹp việc giao tiếp, ứng xử du khách, tạo mối thân thiện, lưu luyến du khách thơng qua quảng bá hình ảnh người ALưới giàu lòng hiếu khách 10 Tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước, phát huy quyền dân chủ nhân dân Yêu cầu xây dựng phát triển đất nước tình hình đòi hỏi phải nâng cao nhận thức nâng tầm lãnh đạo cấp ủy Đảng lĩnh vực trị, kinh tế, xã hội, văn hóa Trước hết phải làm cho toàn Đảng, đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý nhận thức vai trị, vị trí đặc biệt quan trọng văn hóa kinh tế B¸o c¸o tèt nghiƯp Bên cạnh vai trò định hướng, lãnh đạo, đạo trực tiếp, cấp uỷ Đảng từ huyện đến sở phải trọng phát huy vai trò đoàn thể quần chúng, tổ chức xã hội việc gìn giữ, bảo tồn phát huy di sản văn hóa Tiếp tục đổi phương thức lãnh đạo, nâng cao trình độ Đảng cầm quyền, tăng cường mối liên hệ mật thiết Đảng với nhân dân theo chế Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ việc đề nghị quyết, chương trình hành động với đường lối Đảng, hợp lịng dân, cơng tác tổ chức cán bộ, công tác kiểm tra Đảng gương mẫu cán bộ, đảng viên Đảng lãnh đạo, phát huy đầy đủ hiệu lực quản lý, điều hành quan Nhà nước, phát huy vai trò chủ động sáng tạo Mặt trận đồn thể - đặc biệt chăm lo lãnh đạo xây dựng Đồn TNCS Hồ Chí Minh Sự lãnh đạo Đảng phải cụ thể hóa kịp thời sáng tạo đề án, nghị chuyên đề HĐND - UBND huyện chương trình hoạt động văn hóa - du lịch cụ thể thiết thực, có sức sống ngành, doanh nghiệp, cộng đồng dân cư Tăng cường công tác kiểm tra, kịp thời phát lệch lạc hoạt động kinh tế du lịch để chấn chỉnh, uốn nắn Phát huy dân chủ gắn với tăng cường pháp chế XHCN, tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành thực có hiệu quả, nâng cao lực hiệu lực quản lý Nhà nước, xây dựng cấp quyền huyện thực dân, dân, dân Căn quy định pháp luật, xác định rõ thực nghiêm túc, có hiệu chức năng, nhiệm vụ theo phân công, phân cấp, phân quyền rành mạch tổ chức Nhà nước cấp, đồng thời phải phối hợp đồng chặt chẽ tổ chức, ngành, cấp hệ thống trị trình thực thi nhiệm vụ Phải lắng nghe ý kiến nhân dân kịp thời rút kinh nghiệm để khơng ngừng hồn thiện cơng tác cải cách hành chính, đặc biệt vấn đề thủ tục, thái độ hành tăng cường đối thoại trực tiếp, cởi mở lãnh đạo với quần chúng nhân dân, với doanh nghiệp, doanh nhân địa bàn huyện Tăng cường hiệu lực hiệu quản lý điều hành UBND cấp, UBND huyện quan trực thuộc, tập trung tháo gỡ khó khăn vướng mắc giải vấn đề xúc, nảy sinh thực tiễn Tập trung đạo liệt công tác đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực huyện, mặt khác phải tăng cường trách nhiệm tập thể, cá nhân trách nhiệm sâu sát, đốn, qn xuyến, kiểm tra người B¸o c¸o tèt nghiƯp đứng đầu có ý nghĩa định Đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền phổ biến pháp luật, kiên đấu tranh chống tượng tiêu cực xã hội, thường xuyên quan tâm đến công tác tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo công dân Các doanh nghiệp, doanh nhân du lịch có vai trị định việc đầu tư, ứng dụng khoa học công nghệ du lịch tiên tiến, phát triển hoạt động kinh tế du lịch ALưới theo định hướng chung huyện Chính họ người khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho thân đội ngũ công nhân làm việc doanh nghiệp Họ cần phải nhạy bén, động chớp lấy thời cơ, đồng thời phải nghiêm chỉnh chấp hành chủ trương, đường lối Đảng; sách, pháp luật Nhà nước để tồn phát triển, góp phần vào CNH - HĐH đất nước Tăng cường tập hợp rộng rãi quần chúng, đoàn kết xây dựng huyện ALưới giàu đẹp, xây dựng sống ấm no hạnh phúc Tiếp tục vận động xây dựng huyện ALưới văn hóa sở nâng cao tiêu chí chất lượng xã, thị trấn văn hóa, cụm - tổ dân cư văn hóa, gia đình văn hóa, quan văn hố Chú trọng đến cơng tác xây dựng người văn hóa: giàu lịng u q hương đất nước, sống có nghĩa tình, có ý thức cộng đồng, biết phát huy truyền thống mà cha ơng ta có cơng gây dựng nên Phải khẳng định du lịch ngành quan trọng – ngành cơng nghiệp khơng khói, làm tốt cơng tác du lịch góp phần tích cực vào việc thúc đẩy kinh tế xã hội địa phương, góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân, tăng nguồn thu nhập cho nhân dân lao động địa phương B¸o c¸o tèt nghiƯp PHẦN III:KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I.KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu thực đề tài, thân thu số kết sau: - Tổng hợp có lựa chọn sở lý luận để làm sở cho việc nghiên cứu tiềm định hướng phát triển du lịch huyện A Lưới - Xác định điều kiện thuận lợi cho phát triển du lịch huyện A Lưới - Xác định nguồn tài nguyên tự nhiên nhân văn- tiềm sở để phát triển du lịch huyện A Lưới - Xác định trạng phát triển du lịch huyện A Lưới; Hiện trạng khai thác tài nguyên du lịch, trạng lao động nghành du lịch, trạng sở vật chất phục vụ du lịch, trạng đầu tư vào du lịch nắm lượng khách đến A Lưới - Xác định định hướng phát triển du lịch huyện A Lưới; Định hướng thị trường khách du lịch; Định hướng loại hình sản phẩm du lịch; Định hướng nguồn nhân lực; Định hướng đầu tư phát triển du lịch; Định hướng phát triển du lịch theo lãnh thổ; Định hướng khai thác bảo tồn tài nguyên du lịch - Đề xuất số giải pháp nhằm phục vụ thêm cho trình phát triển du lịch huyện A Lưới Tuy nhiên bên cạnh việc đạt số kết riêng thân đề tài nghiên cứu số hạn chế như: chưa sâu đánh giá tiềm năng, giá trị, thực trạng tài nguyên du lịch địa bàn vào việc phát triển du lịch, việc đưa định hướng giải pháp cịn mang tính khái qt… B¸o c¸o tèt nghiƯp II.KIẾN NGHỊ Qua q trình tìm hiểu tình hình, thực trạng phát triển du lịch huyện A Lưới, xin đưa số kiến nghị sau: Đối với Nhà nước, UBND huyện Sở Du lịch Thừa Thiên Huế - Bộ tài cần có chế huy động kinh phí cho công tác tuyên truyền, quảng bá xúc tiến phát triển du lịch cấp huyện - Sở Văn hóa- Thể thao du lịch cần có quy hoạch cụ thể hơn, kết hợp với sở kế hoạch đầu tư để xây dựng sở vật chất, sở hạ tầng phục vụ du lịch huyện A Lưới - Chính phủ cần ưu tiên đầu tư nguồn vốn ngân sách quan tâm giới thiệu dự án đầu tư trực tiếp liên doanh với nước để giúp huyện A Lưới nói riêng tỉnh Thừa Thiên Huế nói chung nhanh chóng vươn lên hịa nhập với xu phát triển chung nước Đối với huyện A Lưới - Cần quan tâm lãnh đạo để ngành Du lịch nhanh chóng trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, góp phần bước chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng Công nghiệp- Dịch vụ, Thương mại, Du lịch Nơng nghiệp - Cần có sách biện pháp cụ thể khuyến khích tiến tới bắt buộc đơn vị, doanh nghiệp thực nguyên tắc kinh doanh du lịch bền vững, vừa tạo sản phẩm dịch vụ có chất lượng tốt Tăng cường hiệu lực công vụ pháp lý quản lý hoạt động du lịch như: Luật Du lịch, Pháp lệnh môi trường… - Ưu tiên công tác đào tạo, bồi dưỡng kiến thức tồn diện, có kiến thức văn hóa lịch sử- văn hóa dân tộc, địa phương… cho đội ngũ cán chỗ sẵn sàng phục vụ du khách - Tăng cường công tác tuyên truyền quảng bá du lịch A Lưới hệ thống thông tin đại chúng, nhiều hình thức hấp dẫn phong phú - Kêu gọi khuyến khích tổ chức nhà nước, cá nhân tỉnh đầu tư phát triển du lịch A Lưới, chế sách ưu đãi, thơng thống sở lưu trú, dịch vụ thơng tin giải trí, phương tiện lại, đầu tư dự án phát triển du lịch sinh thái, du lịch nghĩ dưỡng, du lịch làng nghề - Đa dạng hóa loại hình sản phẩm du lịch để thu hút kéo dài thời gian lại tham quan, nghĩ dưỡng du khách B¸o c¸o tèt nghiƯp - Khuyến khích tham gia có hiệu người dân phát triển du lịch, bảo vệ môi trường quảng bá du lịch huyện, góp phần làm tăng thu nhập tạo công ăn việc làm cho người dân địa phương - Tranh thủ nguồn vốn phát huy có hiệu dự án phát triển kinh tế- xã hội phủ, tổ chức quốc tế ( dự án Hành lang xanh, dự án hệ thống giải pháp đảm bảo đời sống sức khỏe nhân dân vùng nhiễm chất độc màu da cam Dioxin…) - Đưa sách giá hợp lý cho đối tượng tham quan cách sử dụng chương trình xúc tiến như: khuyến mãi, chiết khấu dịch vụ khác…để thu hút khách giai đoạn đầu phát triển khu du lịch - Cần kết hợp chặt chẽ với hãng lữ hành tỉnh để xây dựng, thiết kế nhanh chóng bán, thực tour du lịch nội huyện, liên tỉnh, liên quốc gia định Đối với dân cư khách du lịch - Phải có ý thức bảo vệ môi trường, môi sinh nơi đến - Tạo mơi trường mỹ quan, lịch - Có biện pháp giáo dục giúp đỡ nhà nước vấn đề bảo vệ an ninh an toàn điểm tham quan du lịch huyện - Có ý thức đóng góp ý kiến, thơng tin tự nguyện quảng cáo du lịch huyện A Lưới đến với người TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Du lịch sinh thái-Phạm Trung Lương( chủ biên)-Nhà xuất giáo dục ... khoa học Xuất phát từ tiềm năng, trạng tầm quan trọng việc phát triển du lịch huyện A Lưới, chọn đề tài: “ Nghiên cứu đánh giá tiềm phát triển du lịch huyện A Lưới tỉnh Th? ?a Thiên Huế ” để nghiên. .. liệu tham khảo so với thực tế để đ? ?a kết xác Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung : Nghiên cứu đánh giá tiềm phát triển du lịch huyện Alưới - Phạm vi không gian : Huyện Alưới, Tỉnh Th? ?a Thiên Huế -... ngh? ?a anh hùng cách mạng Cách Thành phố Huế 75km ph? ?a Tây – ALưới hai huyện miền núi vùng cao tỉnh Th? ?a Thiên Huế Ph? ?a Bắc giáp với huyện Đăk Rơng tỉnh Quảng Trị, ph? ?a Nam giáp với huyện Tây Giang

Ngày đăng: 24/04/2015, 19:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan