Giu phep lich s­ khi dat cau hoi

12 283 0
Giu phep lich s­ khi dat cau hoi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luyện từ và câu Kiểm tra bài cũ Thứ bảy ngày 04 tháng 12 năm 2010 1/ Em hãy nêu dấu hiệu nhận biết câu hỏi. Cuối câu có dấu chấm hỏi, trong câu có từ dùng để hỏi. 2/ Ngoài việc dùng câu hỏi vào mục đích để hỏi, ng ời ta còn dùng câu hỏi vào mục đích gì? Ngoài việc dùng câu hỏi vào mục đích để hỏi, ng ời ta còn dùng câu hỏi để thể hiện: 1. Thái độ khen, chê. 2. Sự khẳng định, phủ định. 3. Yêu cầu, mong muốn. Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi - Mẹ ơi, con tuổi gì? - Tuổi con là tuổi Ngựa Ngựa không yên một chỗ Tuổi con là tuổi đi Xuân Quỳnh Luyện từ và câu Thứ bảy ngày 04 tháng 12 năm 2010 Mẹ ơi, con tuổi gì? I/ nhận xét 1. Tìm câu hỏi trong khổ thơ d ới đây. Những từ ngữ nào trong câu hỏi thể hiện thái độ lễ phép của ng ời con? Mẹ ơi Từ ngữ thể hiện thái độ lễ phép Lời gọi: Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi Luyện từ và câu Thứ bảy ngày 04 tháng 12 năm 2010 I/ nhận xét 1. Câu hỏi: Mẹ ơi, con tuổi gì? Những từ ngữ thể hiện thái độ lễ phép của ng ời con: Mẹ ơi 2. Em muốn biết sở thích của mọi ng ời trong ăn mặc, vui chơi, giải trí . Hãy đặt câu hỏi thích hợp: a) Với cô giáo hoặc thầy giáo em b) Với bạn em Th a cô, cô có thích mặc áo dài không ạ? Th a thầy, thầy thích chơi môn thể thao nào nhất ạ? Th a thầy, lúc rỗi, thầy thích xem phim, đọc báo hay nghe nhạc ạ? Bạn thích xem phim hay xem ca nhạc hơn? Bạn có thích mặc quần áo đồng phục không? Bạn có thích thả diều không? Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi Luyện từ và câu Thứ bảy ngày 04 tháng 12 năm 2010 I/ nhận xét 1. Câu hỏi: Mẹ ơi, con tuổi gì? Những từ ngữ thể hiện thái độ lễ phép của ng ời con: Mẹ ơi 2. Câu hỏi thích hợp: a) Với cô giáo hoặc thầy giáo em b) Với bạn em Th a thầy, lúc rỗi, thầy thích xem phim, đọc báo hay nghe nhạc ạ? Bạn thích xem phim hay xem ca nhạc hơn? 3. Theo em, để giữ lịch sự, cần tránh những câu hỏi có nội dung nh thế nào? Thảo luận nhóm bàn (1phút) Để giữ lịch sự, cần tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền ng ời khác. Ví dụ: Th a cô, sao lúc nào cô cũng mặc chiếc áo xanh này ạ? Sao bạn cứ đeo mãi chiếc cặp cũ này vậy? Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi Luyện từ và câu Thứ bảy ngày 04 tháng 12 năm 2010 I/ nhận xét Khi hỏi chuyện ng ời khác, cần giữ phép lịch sự. Cụ thể là: 1. Cần th a gửi, x ng hô cho phù hợp với quan hệ giữa mình và ng ời đ ợc hỏi. 2. Để giữ lịch sự, cần tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền ng ời khác. II/ Ghi nhớ III/ luyện tập 1. Cách hỏi đáp trong mỗi đoạn đối thoại d ới đây thể hiện quan hệ giữa các nhân vật và tính cách của mỗi nhân vật nh thế nào? - Con tên là gì? - Th a thầy, con tên là Lu-i Pa-xtơ ạ. - Con đã muốn đi học ch a hay còn thích chơi? - Th a thầy, con thích đi học ạ. - Thằng nhóc tên gì? - I-u-ra. - Mày là đội viên hả? - Phải. a) b) - Sao mày không đeo khăn quàng. - Vì không thể quàng khăn tr ớc mặt bọn phát xít. - Quan hệ thầy - trò. - Thầy Rơ-nê rất ân cần trìu mến, chứng tỏ thầy rất yêu học trò. - Lu-i Pa-xtơ trả Lời lễ phép cho thấy cậu là đứa trẻ ngoan, biết kính trọng thầy giáo. - Quan hệ thù địch (tên sĩ quan phát xít c ớp n ớc và cậu bé yêu n ớc bị bắt) - Tên sĩ quan phát xít hỏi rất hách dịch, xấc x ợc. Hắn gọi cậu bé là thằng nhóc, mày. - Cậu bé trả lời trống không vì cậu yêu n ớc, cậu căm ghét, khinh bỉ tên xâm l ợc. Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi Luyện từ và câu Thứ bảy ngày 04 tháng 12 năm 2010 I/ nhận xét Khi hỏi chuyện ng ời khác, cần giữ phép lịch sự. Cụ thể là: 1. Cần th a gửi, x ng hô cho phù hợp với quan hệ giữa mình và ng ời đ ợc hỏi. 2. Để giữ lịch sự, cần tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền ng ời khác. II/ Ghi nhớ III/ luyện tập 3 câu hỏi các bạn tự đặt ra cho nhau: Chuyện gì sảy ra với ông cụ thế nhỉ? Chắc là cụ bị ốm? Hay cụ đánh mất cái gì? Câu hỏi các bạn nhỏ hỏi cụ già: Th a cụ, chúng cháu có thể giúp gì cụ không ạ? Th a cụ, chuyện gì sảy ra với cụ thế ạ? Th a cụ, chắc là cụ bị ốm ạ? Th a cụ, có phải cụ bị đánh mất cái gì không ạ? Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi Luyện từ và câu Thứ bảy ngày 04 tháng 12 năm 2010 I/ nhận xét Khi hỏi chuyện ng ời khác, cần giữ phép lịch sự. Cụ thể là: 1. Cần th a gửi, x ng hô cho phù hợp với quan hệ giữa mình và ng ời đ ợc hỏi. 2. Để giữ lịch sự, cần tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền ng ời khác. II/ Ghi nhớ III/ luyện tập Câu hỏi các bạn nhỏ hỏi cụ già: - Th a cụ, chúng cháu có thể giúp gì cụ không ạ? - Th a cụ, chuyện gì sảy ra với cụ thế ạ? - Th a cụ, chắc là cụ bị ốm ạ? - Th a cụ, có phải cụ bị đánh mất cái gì không ạ? là câu hỏi thích hợp thể hiện thái độ tế nhị, thông cảm, sẵn lòng giúp đỡ cụ già của các bạn nhỏ thì câu hỏi hoặc hơi tò mò hoặc ch a thật tế nhị. Nếu hỏi cụ già bằng một trong 3 câu hỏi các bạn tự hỏi nhau: Em h·y ®Æt mét c©u hái thÓ hiÖn phÐp lÞch sù trong ®ã cã tõ ¸o hång Em h·y ®Æt mét c©u hái thÓ hiÖn phÐp lÞch sù trong ®ã cã tõ ¸o hång. [...]...mài dao Em hãy đặt một câu hỏi thể hiện phép lịch sự trong đó có từ mài dao Thứ bảy ngày 04 tháng 12 năm 2010 Luyện từ và câu Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi Ghi nhớ: Khi hỏi chuyện ngời khác, cần giữ phép lịch sự Cụ thể là: 1 Cần tha gửi, xng hô cho phù hợp với quan hệ giữa mình và ngời đợc hỏi 2 Để giữ lịch sự, cần tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền . không vì cậu yêu n ớc, cậu căm ghét, khinh bỉ tên xâm l ợc. Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi Luyện từ và câu Thứ bảy ngày 04 tháng 12 năm 2010 I/ nhận xét Khi hỏi chuyện ng ời khác, cần giữ phép. bạn cứ đeo mãi chiếc cặp cũ này vậy? Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi Luyện từ và câu Thứ bảy ngày 04 tháng 12 năm 2010 I/ nhận xét Khi hỏi chuyện ng ời khác, cần giữ phép lịch sự. Cụ thể là:. phải cụ bị đánh mất cái gì không ạ? Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi Luyện từ và câu Thứ bảy ngày 04 tháng 12 năm 2010 I/ nhận xét Khi hỏi chuyện ng ời khác, cần giữ phép lịch sự. Cụ thể là:

Ngày đăng: 24/04/2015, 17:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan