luận văn đại học sư phạm hà nội Thực trạng học thêm của học sinh tiểu học hiện nay và đánh giá của các bậc phụ huynh

99 2.6K 16
luận văn đại học sư phạm hà nội Thực trạng học thêm của học sinh tiểu học hiện nay và đánh giá của các bậc phụ huynh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Hoàng Nga - K45 XHH 1 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Hoàng Nga - K45 XHH 2 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Hoàng Nga - K45 XHH 3 Khoá luận tốt nghiệp Phần 1: MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Thế kỉ 20 chấm dứt, nhân loại bước vào thế kỉ 21 - một thế kỉ sẽ được chứng kiến nhiều biến đổi to lớn cụ thể khoa học và công nghệ sẽ có những bước tiến nhảy vọt, kinh tế tri thức có vai trò ngày càng nổi bật trong quá trình phát triển lực lượng sản xuất, toàn cầu hoá kinh tế là một xu thế khách quan, lôi cuốn ngày càng nhiều nước tham gia…Vì vậy, đi vào thiên niên kỉ mới này, tất cả các quốc gia đều chú trọng phát triển giáo dục - đào tạo, khoa học - công nghệ, coi đây là con đường và biện pháp cơ bản để chấn hưng đất nước, phát triển kinh tế - xã hội. Đất nước Việt Nam chóng ta trong quá trình giao lưu, hội nhập và phát triển tất nhiên cũng không tránh khỏi vòng quay này. Có thể nói sau hơn 15 năm thực hiện đường lối đổi mới đất nước, nước ta đã thu được những thành tựu rất đáng khích lệ, mọi mặt, mọi lĩnh vực đều có sự thay đổi mạnh mẽ góp phần to lớn vào sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước - một mục tiêu lớn mà toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta đang cố gắng thực hiện. Báo cáo chính trị của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 9 của Đảng đã xác định mục tiêu tổng quát của chiến lược 10 năm 2001 - 2010 là: "Đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao đời sống vật chất, văn Nguyễn Hoàng Nga - K45 XHH 4 Khoá luận tốt nghiệp hoá, tinh thần của nhân dân, tạo nền tảng để năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại". [7;252] Yêu cầu trên đáp ứng được nguyện vọng của nhân dân ta nhưng cũng đòi hỏi một sự phấn đấu rất cao nếu chúng ta nhìn từ thực tiễn đất nước hiện nay. Để đạt được mục tiêu này nhân dân ta phải hết sức nỗ lực trong đó ngành giáo dục - đào tạo có một vai trò đặc biệt quan trọng. Thực tế, trong nhiều thập kỉ qua, Đảng và nhà nước ta luôn chăm lo đến sự nghiệp "trồng người", toàn dân tham gia giáo dục vì lợi Ých của mỗi gia đình, mỗi cộng đồng và của toàn xã hội. Bước sang thời kì đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, giáo dục - đào tạo ngày càng được đÒ cao hơn nữa với quan điểm: "giáo dục - đào tạo là quốc sách hàng đầu", "lấy việc phát huy nguồn lực con người là yếu tố cơ bản cho phát triển nhanh và bền vững". Với những quan điểm, chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và nhà nước, ngành giáo dục - đào tạo ở nước ta hiện nay đã có sự biến chuyển rõ rệt. Nếu như trước đây, học sinh, sinh viên hoàn toàn học theo phương pháp thụ động có nghĩa là thầy giảng, trò ghi, thầy dạy như thế nào thì học trò chỉ biết có như thế Êy thì ngày nay, đổi mới phương pháp dạy và học đã và đang được áp dụng trên tất cả các cấp học ở mọi nơi trên khắp đất nước… Bên cạnh sự đổi mới về phương pháp kể trên, chúng ta còn thấy sự thay đổi về chương trình đào tạo, về trình độ của các giáo viên… Những sự thay đổi trên ngày càng được thể hiện rõ nét trong đời sống xã hội mang lại những khuynh hướng mới cho ngành giáo dục - đào tạo. Trong các cấp học thì giáo dục tiểu học có vai trò rất to lớn không chỉ đối với quá trình học nói riêng mà còn đối với đời sống của mỗi một con người nói chung. Người ta thường nói: "Vạn sự khởi đầu nan" vì thế chất lượng giáo dục phổ thông phụ thuộc rất nhiều vào chất lượng giáo dục tiểu Nguyễn Hoàng Nga - K45 XHH 5 Khoá luận tốt nghiệp học. Khi chóng ta hoàn thành tốt bậc tiểu học đó sẽ là nền tảng vững chắc để chúng ta vững bước trong những bậc học tiếp theo. Trong thời gian vừa qua, được sự quan tâm, chỉ đạo của Đảng và nhà nước, giáo dục tiểu học của ta đã có những thành tựu rất đáng biểu dương. Chúng ta đã hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học và đang tiến tới phổ cập trung học cơ sở trong cả nước. Những thành tựu trên đã khiến cho chóng ta rất vui mừng và tự hào về nền giáo dục nước nhà đặc biệt là giáo dục tiểu học nhưng bên cạnh đó cũng nảy sinh rất nhiều vấn đề khiến cho nhiều người phải lên tiếng trong đó có hiện tượng học thêm, dạy thêm đang xuất hiện tràn lan nổi bật là ở các vùng đô thị phát triển. Quả thật, học thêm dạy thêm đang là một vấn đề bức xúc của nền giáo dục nước ta hiện nay. Thực chất, học thêm dạy thêm là một hiện tượng đã tồn tại lâu đời ở nhiều nền giáo dục trên thế giới đặc biệt ở các nước châu Á, học thêm dạy thêm là khá phổ biến nhưng không gây khó chịu trong dư luận xã hội bởi chúng ta không thể không thừa nhận những giá trị tích cực của việc học thêm dạy thêm trong việc góp phần nâng cao chất lượng giáo dục. Tuy nhiên ở nước ta hiện nay, đây vẫn đang là một vấn đề gây "đau đầu" cho những người làm công tác giáo dục bởi học thêm dạy thêm đã và đang trở thành một vấn nạn của xã hội. Tại sao lại nh vậy? Học thêm dạy thêm ở nước ta có khiếm khuyết gì mà khiến cho rất nhiều người phải lên tiếng nh thế? Sở dĩ học thêm dạy thêm đang trở thành một vấn đề nhức nhối trong xã hội ta hiện nay là bởi nó đã bị lạm dụng do mục đích không lành mạnh và không dựa trên một nhu cầu có thực. Có thể thấy rằng đã có rất nhiều người trong quá trình đi học không tham dự bất cứ một buổi học thêm nào nhưng ra đời vẫn trở thành một con người rất thành đạt. Nh vậy vấn đề chỉ nằm trong tâm lí của mỗi người mà thôi. Bất cứ một bậc cha mẹ nào cũng muốn con mình được học tốt, được học những thứ mà con của những người khác cũng được học. Đây là một nhu cầu chính đáng của các bậc cha mẹ nhưng từ những Nguyễn Hoàng Nga - K45 XHH 6 Khoá luận tốt nghiệp mong muốn đó mà bắt Ðp con mình phải học thêm nhiều môn, nhiều buổi thì nó lại trở thành nhu cầu giả tạo. Chính nhu cầu giả tạo này "buộc học sinh phải học thêm ngoài giờ: trên lớp, học tư, học cả ngày và cả tối dẫn đến thãi quen dựa dẫm vào thầy, ngại tự học, ngại tìm tòi, suy nghĩ độc lập, cho nên cứ dời thầy, dời trường ra là cứ lơ ngơ như một chú gà công nghiệp, mới ra khỏi chuồng lại luống cuống tìm cách chui lại vào chuồng…" [20]. Bên cạnh đó, hàng loạt thầy cô giáo "lãng phí công sức vào việc dạy thêm lu bù, không còn thời gian nâng cao trình độ, làm nghiên cứu khoa học cải tiến công việc của mình" [20]. Hơn nữa, do dạy thêm có thu tiền ở trong nhà trường, hoặc ngoài nhà trường của người giáo viên đã dẫn đến hiện tượng một số giáo viên có biểu hiện sa sút về phẩm chất. Nhiều giáo viên dạy sơ sài ở trên lớp rồi bằng nhiều thủ đoạn trực tiếp và gián tiếp đã "bắt Ðp học sinh của mình phải học thêm chính môn của mình dạy ở lớp chính khóa" [20]. Với việc học thêm theo một cái đích giả tạo nh thế, tài năng sáng tạo và tuổi trẻ đáng quí của hàng triệu học sinh đang bị lãng phí. Nhiều học sinh học thêm bù đầu bù óc đã không còn thời gian quan tâm đến những người thân trong gia đình, ngoài xã hội, chúng trở nên vô cảm, thờ ơ với người thân, bạn bè, và xã hội đặc biệt trong đó không Ýt học sinh có một cái nhìn căm thù và khinh thường đối với giáo viên bắt Ðp mình học thêm. Mặc dù chính phủ đã ra chỉ thị cấm từ hơn chục năm nay (Quyết định số 242/TTg ngày 24/5/1993 của thủ tướng chính phủ về việc dạy thêm ngoài giờ của giáo viên các trường phổ thông công lập): "các trường công lập không được tổ chức dạy thêm đồng loạt đối với học sinh ở các lớp học phổ thông và không được dùng các biện pháp trực tiếp hoặc gián tiếp Ðp buộc học sinh phải học thêm ngoài giờ học" nhưng tình trạng học thêm - dạy thêm vẫn tiếp tục phát triển và ngày một phát triển hơn. Một triết gia đã từng nói: "Cái gì tồn tại phải có hạt nhân hợp lí của nó". Vậy "hạt nhân hợp lí" của việc học thêm và dạy thêm là ở đâu? Nguyễn Hoàng Nga - K45 XHH 7 Khoá luận tốt nghiệp Chóng ta hãy cùng nghĩ xem? Phải chăng không học thêm thì chúng ta sẽ không hiểu được bài, không được điểm cao, không có thành tích học tập tốt? Bậc tiểu học - bậc học đầu tiên mà mỗi học sinh lần đầu được biết đọc, biết viết được tiếp xúc với bạn bè, thầy cô, nhà trường, là lứa tuổi đang cần được chăm lo nhiều nhất, liệu việc học thêm ở ngay bậc tiểu học có trở nên quá tải đối với học sinh tiểu học không? Đánh giá của các bậc cha mẹ về vấn đề này nh thế nào? Đối với những bậc cha mẹ cho con tham gia các lớp học thêm, họ nhìn nhận như thế nào về học thêm của học sinh tiểu học hiện nay: lợi hay hại? Họ ủng hộ hay không ủng hộ? Nguyên nhân gì khiến họ để cho con mình tham gia các lớp học thêm? Trăn trở trước những vấn đề trên đồng thời có mong muốn tìm hiểu, đánh giá và phán xét, tôi đã chọn đề tài: "Thực trạng học thêm của học sinh tiểu học hiện nay và đánh giá của các bậc phô huynh" làm đề tài nghiên cứu của mình. 2. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN 2.1. Ý nghĩa khoa học  Thông qua đề tài nghiên cứu, tôi muốn mọi người hiểu rõ hơn về thực trạng học thêm của học sinh tiểu học hiện nay, nguyên nhân dẫn đến hiện tượng này và đặc biệt hơn là thấy được đánh giá của các bậc cha mẹ đối với vấn đề.  Qua đề tài nghiên cứu, tôi muốn khẳng định hơn nữa những lí thuyết xã hội học đã được học trong nhà trường nh lí thuyết hành động xã hội, lí thuyết trao đổi và lí thuyết tương tác biểu trưng. Với quy mô và thời gian nghiên cứu hạn hẹp nên trong báo cáo của mình tôi không thể chuyển tải hết các khía cạnh của vấn đề học thêm. Vì thế những kết quả trong báo cáo này sẽ phần nào gợi mở cho những nghiên cứu Nguyễn Hoàng Nga - K45 XHH 8 Khoá luận tốt nghiệp tiếp theo trong việc đi sâu nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề đang thu hút được sự quan tâm chú ý của rất nhiều người trong xã hội hiện nay. 2.2. Ý nghĩa thực tiễn Kết quả nghiên cứu sẽ cho chóng ta một cái nhìn toàn diện về thực trạng học thêm của học sinh tiểu học hiện nay, nguyên nhân của hiện tượng này và đánh giá của các bậc cha mẹ. Ngoài ra, đề tài của tôi còn có một ý nghĩa thực tiễn rất quan trọng là nhìn nhận những mặt tích cực cũng như những mặt tiêu cực của vấn đề học thêm bởi hiện tại nhiều người vẫn cho rằng đây là một hiện tượng không tốt cần phải dẹp bỏ. Thông qua việc phân tích những thông tin thu được sẽ giúp cho các nhà quản lí giáo dục, những nhà hoạch định chính sách có cái nhìn khoa học và thực chứng về hiện tượng này để phát huy những mặt tích cực cũng như hạn chế những mặt tiêu cực từ đó góp phần to lớn vào sự nghiệp giáo dục - đào tạo của đất nước. 3. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3.1. Mục tiêu nghiên cứu  Tìm hiểu mức độ quan tâm của các bậc cha mẹ đến việc học tập của con cái.  Tìm hiểu thực trạng học thêm của học sinh tiểu học hiện nay, nguyên nhân khiến cho các bậc cha mẹ cho con mình học thêm từ đó xem xét đánh giá của các bậc cha mẹ đối với vấn đề này.  Đề xuất một số khuyến nghị và giải pháp cho vấn đề học thêm của học sinh tiểu học hiện nay. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu  Phân tích các cơ sở lí thuyết và phương pháp cho việc nghiên cứu thực trạng học thêm của học sinh tiểu học và thái độ của các bậc cha mẹ đối với vấn đề này. Nguyễn Hoàng Nga - K45 XHH 9 Khoá luận tốt nghiệp  Phân tích thực trạng cũng nh nguyên nhân học thêm của học sinh tiểu học hiện nay.  Phân tích và xem xét đánh giá của các bậc phụ huynh về vấn đề học thêm của học sinh tiểu học.  ĐÒ xuất một số khuyến nghị và giải pháp. 4. ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 4.1. Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng học thêm của học sinh tiểu học hiện nay và đánh giá của các bậc phô huynh. 4.2. Khách thể nghiên cứu: Các bậc cha mẹ có con học tại trường PTCS Kim Liên - Hà Nội 4.3. Phạm vi nghiên cứu  Không gian: Trường PTCS Kim Liên  Thời gian: Tháng 4 năm 2004 5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.1. Phương pháp phân tích tài liệu: Trong quá trình viết báo cáo, tôi có sử dụng một số bài viết về vấn đề học thêm trên các báo, tạp chí… phục vụ cho nghiên cứu của mình. 5.2. Phương pháp định lượng: Tiến hành thu thập thông tin bằng cách phỏng vấn qua bảng hỏi. Bảng hỏi của tôi gồm 20 câu với hai phần câu hỏi rất rõ ràng:  Phần câu hỏi về thực trạng học thêm  Phần câu hỏi về thái độ của các bậc cha mẹ 5.3. Phương pháp định tính: Trong quá trình thu thập thông tin, tôi đã tiến hành phỏng vấn sâu 8 người trong đó không chỉ có các bậc cha mẹ mà còn có cả giáo viên trong trường và sinh viên đang dạy thêm. 6. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 6.1. Giả thuyết 1: Nguyễn Hoàng Nga - K45 XHH 10 [...]... nhỡn nhn ca h v vn hc thờm ca con cỏi Các yếu tố kinh tế chính trị văn hoá xã hội 7 KHUNG L THUYT Nhà trờng Gia đình Cộng đồng Môi trờng xã hội Nhận thức của các bậc phụ huynh về vấn đề học thêm Thực trạng học thêm của học sinh tiểu học hiệnNguynđánh giá của- K45 XHH 11 nay và Hong các bậc phụ huynh Nga Khoỏ lun tt nghip Phn 2: NI DUNG CHNH Chng I: C S L LUN V THC TIN CA TI 1 C S L LUN 1.1 Phng... nhõn viờn chc, gia ỡnh lóo thnh cỏch mng Hin nay s hc sinh ca trng l 3376 hc sinh vi 59 lớp trong ú: nam l 1653 hc sinh v n l 1723 hc sinh c th: Khi 1: 13 lp vi s hc sinh l 721 em 23 Nguyn Hong Nga - K45 XHH Khoỏ lun tt nghip Khi 2: 13 lp vi s hc sinh l 726 em Khi 3: 12 lp vi s hc sinh l 692 em Khi 4: 9 lp vi s hc sinh l 520 em Khi 5: 12 lp vi s hc sinh l 717 em Tng s giỏo viờn ca nh trng l 66... hc bỏn trỳ, hin nay cú rt nhiu em hc sinh tiu hc ó phi i hc thờm 6.2 Gi thuyt 2: Cỏc bc phụ huynh cú nhng lí do nht nh nh: mun con hc gii, s con b im kộm, mun con bit thờm nhiu iu mi quyt nh cho con mỡnh i hc thờm 6.3 Gi thuyt 3: Cỏc yu t nh gii tớnh, ngh nghip, thu nhp ca cỏc bc ph huynh ó chi phi rt nhiu n cỏch nhỡn nhn ca h v vn hc thờm ca con cỏi Các yếu tố kinh tế chính trị văn hoá xã hội 7... phỏn xột ca mi ngi vi mt vn no ú c th nh xem xột mt vn tt hay xu, li hay hi qua ú phn no thy c thỏi ca mi ngi i vi vn ú 4.4 Phụ huynh: L cha m, anh ch, ngi i din cho hc sinh Chng 2: KT QU NGHIấN CU 1 NHN DIN VN HC THấM CA HC SINH TIU HC HIN NAY 1.1 Mc quan tõm ca cỏc bc ph huynh i vi vn hc tp ca con cỏi Nn kinh t th trng du nhp vo nc ta ó cun mi ngi vo mt vũng quay mi, mt vũng quay ũi hi mi ngi... ng tin dng nh ó bao ph ht tõm khm ca nhiu ngi Vy trờn thc t hin nay, cỏc bc phụ huynh ó quan tõm n vic hc tp ca con cỏi nh th no? H cũn cú nhiu thi gian kim soỏt vic hc tp ca con mỡnh khụng? Biu di õy s cho chúng ta thy c iu ny Biu 1: Mc quan tõm ca cỏc bc phụ huynh vi vn hc tp ca con cỏi Qua biu trờn, chúng ta nhn thy cỏc bc ph huynh hu ht l la chn phng ỏn "thng xuyờn": cú 165 ngi la chn phng... Thc trng hc thờm ca hc sinh tiu hc 1.2.1 ỏnh giỏ ca cỏc bc phụ huynh v ni dung, chng trỡnh hc ca hc sinh tiu hc hin nay Bc tiu hc l bc u tiờn nhng rt quan trng trong cuc i ca mi mt con ngi Mt ngi ch cú th hc tt cỏc bc hc tip theo khi h cú mt nn tng vng chc khi hc cp mt hay bc tiu hc Ch trờn c s 32 Nguyn Hong Nga - K45 XHH Khoỏ lun tt nghip nm vng c kin thc nn mi giỳp cho mi hc sinh tip thu nhng bi hc... ny cho thy s lng hc sinh tiu hc i hc thờm l khỏ nhiu mc dự nhiu v ph huynh ó nhn nh rng ni dung, chng trỡnh hc trờn lp l bỡnh thng v phự hp ngha l cú th chp nhn c vi con mỡnh Vy cỏc bc phụ huynh ó cho con mỡnh hc thờm nhng mụn no? di hỡnh thc no? s lng bui hc thờm? thi gian, a im, tin hc cng nh lí do khin cỏc bc cha m cho con i hc thờm? Biu 6: Nhng mụn hc sinh tiu hc hc thờm hin nay 1: Toỏn 2: Ting... ny ú l: "D lun xó hi ca cỏc bc cha m v vn hc thờm ca hc sinh trung hc c s hin nay" , "Nguyờn nhõn v nh hng ca vn hc thờm i vi hc sinh tiu hc" Nh vy, nghiờn cu v vn hc thờm ca hc sinh tiu hc cng cha cú nhiu cú l mt phn l do õy l la tui ít i hc thờm hn so vi cỏc la tui cũn li Khỏc vi hai ti trờn, ti ca tụi tp trung lm rừ thc trng hc thờm ca hc sinh tiu hc qua ú cho thy thỏi ca cỏc bc cha m i vi vn... Khoỏ lun tt nghip thờm sut ngy lm cho th lc hc sinh suy thoỏi, khụng cũn sc lc lm nhng vic khỏc na Tụi ó tng chng kin mt cu hc sinh lớp 4 ngoi gi hc chớnh trờn lp, gi hc bỏn trỳ thỡ trong mt tun, cu bộ ú phi hc thờm 4 bui na Mt hc sinh tiu hc, la tui cn c phỏt trin hi ho c th cht ln tinh thn nay li phi chu nhng ỏp lc quỏ ln t gia ỡnh ca chớnh cu Cu l mt hc sinh chm hiu v b m cu vỡ lo lng cho cu nờn ó... thờm vn tn ti v phỏt trin thm chớ ngay c trong nhng gia ỡnh cú con hc rt khỏ Ti sao li nh vy? Nguyờn nhõn gỡ khin cho cỏc bc cha m cho con i hc thờm? Hc sinh tiu hc hin nay hc nhng mụn gỡ? Thi gian hc ra sao? 1.2.2 Thc trng hc thờm ca hc sinh tiu hc hin nay Vi cõu hi," Ngoi gi hc chớnh trờn lp, ụng b cú cho con mỡnh hc thờm khụng?" thỡ tụi thu c kt qu nh sau: Biu 5: S lng ngi cho con i hc thờm 1: Cú . ờng xã hội Nhận thức của các bậc phụ huynh về vấn đề học thêm Thực trạng học thêm của học sinh tiểu học hiện nay và đánh giá của các bậc phụ huynh Khoá luận tốt nghiệp Phần 2: NỘI DUNG CHÍNH Chương. học thêm của học sinh tiểu học hiện nay. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu  Phân tích các cơ sở lí thuyết và phương pháp cho việc nghiên cứu thực trạng học thêm của học sinh tiểu học và thái độ của các. hiểu, đánh giá và phán xét, tôi đã chọn đề tài: " ;Thực trạng học thêm của học sinh tiểu học hiện nay và đánh giá của các bậc phô huynh& quot; làm đề tài nghiên cứu của mình. 2. Ý NGHĨA KHOA HỌC

Ngày đăng: 24/04/2015, 16:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • KHOA X· HéI HäC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan