Thực trạng đầu tư phát triển giáo dục huyện Sóc Sơn giai đọa 2010 đến 2014

80 624 4
Thực trạng đầu tư phát triển giáo dục huyện Sóc Sơn giai đọa 2010 đến 2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU CHƯƠNG I THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC HUYỆN SÓC SƠN 1. Khái quát về quy mô giáo dục, hiện trạng về cơ sở vật chất trường học đến hết năm 2010 huyện Sóc Sơn. 1.1. Sự cần thiết phải đầu tư phát triển giáo dục đào tạo. Sự nghiệp trồng người là sự nghiệp chung củ toàn xã hội. Đối với một quốc gia trên thế giới thì việc phát triển nhân tố con người luôn đóng vai trị vô cùng quan trọng không thể thiếu được trong quá trình phát triển kinh tế xã hội. Qua giáo dục hình thành và phát triển toàn diện nhân cách con người, đào tạo con người có lòng yêu nước, tư tưởng xã hội chủ nghĩa, tiếp thu truyền thống tốt đẹp của dân tộc và tinh hoa văn hoá của loài người, có phẩm chất và kĩ năng nghề nghiệp. Giáo dục sẽ làm cho con người sống tốt và có ích hơn cho xã hội. Tuy vậy, cần phải khắc phục tư tưởng coi giáo dục chỉ nằm trong phạm vi của cách mạng tư tưởng văn hoá mà phải khẳng định giáo dục giữ vị trí trọng yếu đối với toàn bộ chiến lược phát triển kinh tế, xã hội của đất nước, lấy con người là mục tiêu và động lực của phát triển kinh tế xã hội. Tuy vậy nhân tố con người không phải tự nhiên mà có mà phải tạo nên cũng như vai trò trung tâm, vai trò quyết định của nhân tố con ngươig cũng như do con người tạo nên và được phát triển thông qua hệ thống giáo dục. Đây là cơ sở đảm bảo cung cấp, tạo ra nguồn nhân lực cả về số lượng và chất lượng để làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bên vững. Trong một thời gian dài, nhiệm vụ của nhân dân ta là đấu tranh để giải phóng đất nước, giành độc lập và thống nhất Tổ Quốc. Mục tiêu của giáo dục là xây dưnngj những con người yêu nước, có trình độ văn hoá, sẵn sàng chiến đấu theo lý tưởng của Bác Hồ “ không có gì quý hơn độc lập tự do”. “ Giáo 1 dục-đầo tạo trong thời kỳ đó đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ của mình. “Tất nhiên không ai có thể nói là không có những điều, những việc mà nhìn lại có thể phê phán và có thể làm tốt hơn Nhưng cơ bản giáo dục-đào tạo đã làm tròn xứ mạng vẻ vang của nó”. ( Nguyễn Thị Bình _ Nguyên phó chủ tịch nước, Chủ tịch quỹ Hồ bình và phát triển Việt Nam) Ngày nay, chúng ta đang ở trong những năm đầu của thế kỷ XXI, thế kỷ của nền tri thức, khoa học, công nghệ đang có những bước tiến nhảy vọt. Để không rơi vào tình cảnh lạc hậu so với các nước khác trong khu vực và trên thế giới, nhiệm vụ công cuộc công nghiệp hoá-hiện đại hóa đất nước đang đặt ra cho chúng ta những thách thức lớn nhằm đưa đất nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại, xây dựng quan hẹ sản xuất theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Phát triển giáo dục chính là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đào tạo con người có văn hoá, khoa học, có kỹ năng nghề nghiệp, lao động tự chủ, sáng tạo.Nhiệm vụ và mục tiêu cơ bản của giáo dục – đào tạo là nhằm xây dựng những con người XHCN, ý chí kiên cường trong xây dựng và bảo vệ tổ quốc; giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc và có khả năng tiếp thu văn hóa nhân loại; phát huy tiềm năng của dân tộc và con người Việt Nam, có ý thức cộng đồng và phát huy tinh thần ham học hỏi của cá nhân, làm chủ tri thức khoa học và công nghệ hiện đại, có tư duy sáng tạo, có kỹ năng thực hành giỏi, tác phong công nghiệp, có tổ chức kỷ luật cao; có sức khỏe, là người kế thừa xây dựng CNXH.Giữ vững mục tiêu XHCN trong nội dung và phương pháp giáo dục – đào tạo, trong các chính sách nhất là chính sách công bằng xã hội. Tiếp tục phát huy những ảnh hưởng tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực của nền kinh tế thị trường đối với giáo dục đào tạo.Thực sự coi giáo dục – đào tạo là quốc sách hàng đầu. Giáo dục – đào tạo cùng với khoa học và công nghệ là những nhân tố cơ bản thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội. Thực hiện các chính sách tiền lương. Có các giải 2 pháp mạnh mẽ để phát triển giáo dục. Ngành giáo dục – đào tạo muốn phát triển được và đáp ứng yêu cầu của thời kỳ mới, nhất thiết phải được đầu tư cả về sức người lẫn sức của. Có thể hiểu đầu tư cho giáo dục – đào tạo là hành động bỏ tiền ra để tiến hành hoạt động nhằm tạo tài sản mới cho nền kinh tế nói chung và cho ngành giáo dục – đào tạo nói riêng. Giáo dục – đào tạo vừa gắn với yêu cầu phát triển chung của đất nước, vừa phù hợp với xu thế phát triển của thời đại. Phát triển giáo dục chính là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đào tạo con người có văn hoá, khoa học, có kỹ năng nghề nghiệp, lao động tự chủ, sáng tạo.Nhiệm vụ và mục tiêu cơ bản của giáo dục – đào tạo là nhằm xây dựng những con người XHCN, ý chí kiên cường trong xây dựng và bảo vệ tổ quốc; giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc và có khả năng tiếp thu văn hóa nhân loại; phát huy tiềm năng của dân tộc và con người Việt Nam, có ý thức cộng đồng và phát huy tinh thần ham học hỏi của cá nhân, làm chủ tri thức khoa học và công nghệ hiện đại, có tư duy sáng tạo, có kỹ năng thực hành giỏi, tác phong công nghiệp, có tổ chức kỷ luật cao; có sức khỏe, là người kế thừa xây dựng CNXH.Giữ vững mục tiêu XHCN trong nội dung và phương pháp giáo dục – đào tạo, trong các chính sách nhất là chính sách công bằng xã hội. Tiếp tục phát huy những ảnh hưởng tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực của nền kinh tế thị trường đối với giáo dục đào tạo.Thực sự coi giáo dục – đào tạo là quốc sách hàng đầu. Giáo dục – đào tạo cùng với khoa học và công nghệ là những nhân tố cơ bản thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội. Thực hiện các chính sách tiền lương. Có các giải pháp mạnh mẽ để phát triển giáo dục. Giáo dục – đào tạo là sự nghiệp của toàn Đảng, của Nhà nước và toàn dân. Mọi người đi học, học thường xuyên, học suốt đời. Mọi thành viên trong xã hội đều có trách nhiệm tích cực góp phần phát triển sự nghiệp giáo dục – 3 đào tạo, đóng góp trí tuệ, nhân lực, vật lực, tài lực cho giáo dục – đào tạo. Kết hợp giáo dục nhà trường, giáo dục gia đình và giáo dục xã hội, tạo nên môi trường giáo dục lành mạnh ở mọi nơi, trong từng cộng đồng, từng tập thể. Phát triển nguồn nhân lực bao gồm cả về số lượng và chất lượng dân số, nhưng hiện nay chất lượng giáo dục là trọng tâm của phát triển nguồn nhân lực nhất là đối với các nước đang phát triển, đông dân số và chất lượng nguồn nhân lực thấp như Việt Nam. Thực tế cho thấy, lợi ích thu được từ việc đào tạo nguồn nhân lực mà cụ thể là thông qua giáo dục – đào tạo rất lớn. Trình độ nguồn nhân lực trung bình ở một nước cao hơn cho phép tăng trưởng kinh tế tố hơn và điều chỉnh tốt hơn đối với các vấn đề dân số, kế hoạch hoá gia đình, môi trường và nhiều vấn đề khác. Huyện Sóc Sơn là một huyện nghèo thuộc thành phố Hà Nội, kinh tế manh mún chưa phát triển vì thế rất cần có nguồn lực đủ cả về số lượng và chất lượng để góp sức phát triển kinh tế của huyện. Do đó, đầu tư phát triển giáo dục là nhiệm vụ cần thiết và tiên phong trong chủ chương phát triển kinh tế- xã hội của huyện. Tình hình hoạt động giáo dục trên địa bàn huyện Sóc Sơn: Trong những năm qua, mặc dù nền kinh tế của địa phương vẫn còn gặp nhiều khó khăn, song quan điểm “ Giáo dục là quốc sách hàng đầu”, các cấp lãnh đạo huyện sSocs Sơn đã thường xuyên chăm lo cho sự nghiệp giáo dục. Huyện đã lãnh đạo, chỉ đạo tập trung nguồn kinh phí để cải tạo, nâng cấp và xây dựng mới nhiều phòng học, trường cao tầng, mua sắm thêm nhiều trang thiết bị nhằm phục vụ tốt việc giảng dạy và học tập. Vì vậy, quy mô trường lớp cũng như chất lượng học tập ngầy càng được nâng cao và đảm bảo thực hiện được các mục tiêu của ngành giáo dục huyện Sóc Sơn đề ra. Tình hình hoạt động giáo dục của huyện Sóc Sơn được xem xét ở các chỉ tiêu sau: 4 1.2. Quy mô giáo dục. Thực hiện theo đúng chủ trương của Đảng về phát triển giáo dục, sự nghiệp giáo dục huyện Sóc Sơn đã tạo ta một bước chuyển biến mới quan trọng thể hiện được vai trò nổi bật của mình trong sự nghiệp đổi mới kinh tế- xã hội của huyện. Quy mô giáo dục đã phát triển ở tất cả các vùng,các cấp học. Có thể thấy rõ điều này trong phản ánh báo cáo tổng kết năm học của các năm như sau: Bảng 1: Quy mô giáo dục huyện Sóc Sơn trong 5 năm giai đoạn 2005-2010 Năm học 2005-2006 2006-2007 2007-2008 2008-2009 2009-2010 Tổng số 102 102 101 104 105 Mầm non 30 30 27 29 30 Tiểu học 33 33 33 33 33 THCS 27 27 27 27 27 THPT 12 12 14 13 13 Các khối thuộc sự nghiệp giáo dục trong giai đoạn 2005-2010 không có sự thay đổi lắm về quy mô trường học. Khối mầm non năm học 2006-2007 có 30 trường trong đó có 4 trường cơ quan, xí nghiệp. Năm học 2007-2008, theo quyết định của phòng Giáo dục- đào tạo và phòng Nội vụ huyện, giải thể và sát nhập các trường mầm non cơ quan vào các trường mầm non nông thôn. Cụ thể là quyết định giải thể trường mầm non Gốm Xuân Hồ và chuyển toàn bộ giáo viên trường mầm non Gốm Xuân Hồ về trường mâm non Tân Dân; giải thể trường mầm non Lâm Trường, sát nhập trường mầm non Xn 418 vào trường mầm non Tân Minh; xây dựng mới trường mầm non Mai Đình B. Vì vây số trường mầm non năm học 2007-2008 là 27 trường. Tuy nhiên đến năm học 2009-2010 số trường mầm non lại tăng lên 30 trường do có 3 thêm 3 trường màm non mới được thành lập đó là: Số trường tiểu học vẫn giữ nguyên con số 33 trường với số lớp tăng dần 5 qua các năm từ 677 lớp( năm học 2006-2007) lên 720 lớp 9 năm học 2007- 2008) và 762 lớp ( năm học 2009-2010). Cũng như khối tiểu học, khối THCS cũng giữ nguyên con số 27 trường nhưng giảm về số lớp học và số học sinh. Năm học 2006-2007 có 495 lớp học sang năm học 2007-2008 giảm xuống chỉ còn 477 lớp và năm học 2009-2010 chỉ còn lại 449 lớp học. Khối trường THPT cũng thay đổi không đáng kể năm học 2006-2007 có 12 trường THPT (5 trường công lập và 7 trường dân lập) sang năm học 2007- 2008 thành lập thêm trường THPT Xuân Giang số trường tăng lên là 13 ( 6 trường công lập và 7 trường dân lập). Có thể nói trong những năm qua về quy mô trường lớp đã đáp ứng được nhu cầu giảng dạy và học tập. Song trong thời gian tới với mục tiêu phấn đấu mở rộng số trường đạt tiêu chuẩn quốc gia thì ngoài việc nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức, văn hoá, việc đầu tư trang thiết bị, cơ sở vật chất cho trường sẽ được thoả đáng hơn phục vụ tốt công tác giảng dạy cũng như các điều kiện học tập cho cả 3 khối: mầm non, Tiểu học, THCS. 1.3. Phòng học và chất lượng phòng học Nhờ các chủ chương chính sách đầu tư cho giáo dục như: chương trình kiên cố hoá trường học, chủ chương phổ cập ở các bậc học… nên số lượng phòng học và chất lượng phòng học của huyện ngày càng tăng cao. Tính đến hết năm học 2009-2010 toàn huyện có 1971 phòng học trong đó trường mầm non có 470 phòng, tiểu học 830 phòng, THCS 465 phòng, THPT và GDTX có 206 phòng học. Tuy nhiên, đối với khối mầm non. Toàn huyện có 30 trường, mạng lưới các trường phân bổ đều trên 26 xã và thị trấn. Huyện đã đang đầu tư cải tạo và nâng cấp, mở rộng và xâu mới trường mầm non. Nhưng hiện tại vẫn còn một số trường không có trụ sở, học sinh phải đi học nhờ ở các đình, đền, chùa 6 như Đức Hồ, Minh Trí. Toàn huyện có 16 phòng học mầm non đang phải học nhờ do đó cần được xây dựng thêm. Khối tiểu học, THCS, THPT và GDTX thì 100% các phòng học là kiên cố, khang trang, đảm bảo đủ điều kiện ánh sáng chỗ ngồi và trang thiết bị cho học sinh 1.4. Phòng học chức năng, thư viện Hiện nay toàn huyện có 169 phòng học chức năng trong đó: Cấp mầm non: 22 phòng Cấp tiểu học: 85 phòng Cấp THCS: 30 phòng Cấp THPT và GDTX: 32 phòng. Nhìn chung, so với quy mô trường học và số học sinh cũng như nhu cầu giảng dạy, phòng học chức năng vẫn còn thiếu nhiều. Còn nhiều trường chưa đủ số phòng chức năng theo quy định, thậm chí 14/33 trường chưa có phòng học chức năng. Trong số phòng học chức năng của khối THCS có 30 phòng chức năng tuy nhiên 16/27 trường chưa có phòng học chức năng.Trong thời gian tới huyện cần triển khai thêm bổ sung thêm các phòng học chức năng để đảm bảo chất lượng giáo dục, tránh tình trạng học “chay”. Thư viện: Hầu hết các trường của các cấp trên địa bàn huyện đều chưa có thư viện cho học sinh. Toàn huyện chỉ có 10 thư viện tại chủ yếu được đầu tư ở khối THPT. 1.5. Sách giáo khoa và thiết bị học tập Bên cạnh việc đầu tư cơ sở vật chất thì việc đầu tư sách giáo khoa và thiết bị dạy học cho giáo viên và học sinh cũng cần được chú trọng để nâng cao chất lượng giáo dục. Về cơ bản huyện đã đầu tư mua sắm trang thiết bị dạy học và mua sắm nhưng vẫn chưa đáp ứng nhu cầu thật đầy đủ, mới chỉ đạt ở mức tối thiểu. Hầu hết các trường đều được trang bị máy chiếu phục vụ cho giảng dạy 7 song còn chưa đủ do đó cần phải bổ sung thêm hàng năm đặc biệt là các trường mới thành lâp, các trường mới tăng thêm số lớp và thay thế một phần sách giáo khoa và thiết bị bị hư hỏng trong quá trình sử dụng. Đội ngũ giáo viên và chất lượng giảng dạy Đội ngũ giáo viên, tính đến năm 2010 toàn huyện có 3874 giáo viên trong đó có 1134 giáo viên đạt bình quân 14cháu/ giáo viên; số giáo viên trường tiểu học là 1210 giáo viên đạt bình quân 19 học sinh/giáo viên; khối THCS có 1025 giáo viên đạt bình quân 15 học sinh/ giáo viên. Về đội ngũ cán bộ quản lý các trường đều đã đủ quy đinh, hiện nay chỉ thiếu giáo viên ở một số môn chuyên biệt như: nhạc, hoạ, giáo dục thể chất. Về chất lượng: Bảng 2: Chất lượng đội ngũ giáo viên các ngành học: Chỉ tiêu Khối mầm non Khối tiểu học Khối THCS Giáo viên có trình độ trên đại học(%) 0,17 Giáo viên có trình độ đại học(%) 2,13 32,72 41,19 Giáo viên có trình độ cao đẳng(%) 8,53 58,76 58,2 Giáo viên có trình độ trung cấp(%) 87,06 6,86 0,44 Giáo viên có trình độ sơ câp(%) 2,26 1,67 Trong những năm qua, công tác đào tạo nâng cao trình độ của đội ngũ giáo viên trong toàn ngành giáo dục rất đươch coi trọng, phong trào học tâp nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ phát triển mạnh mẽ trong các nhà trường. 1.6. Về chất lượng giáo dục: Trong những năm học gần đây, với sự quan tâm, đầu tư của nhà nước cũng như huyện uỷ, UBND huyện Sóc Sơn, cùng với sự cố gắng, nỗ lực của thầy và trị ở các trường trong huyện, chất lượng giáo dục các cấp học của huyện đã được tăng lên đáng kể, năm 2008, các cháu nhà trẻ đạt 13,5%-15%, mẫu giáo đạt 77%-78%. Các trường tích cực động viên cha mẹ cho các cháu 8 [...]... trung học; thực hiện phân luồng, hướng nghiệp cho học sinh Thực hiện tốt việc sắp xếp, tổ chức, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu dạy và học trong giai đoạn mới; thực hiện tốt chương trình xây dựng trường chuẩn quốc gia, chương trình kin cố ho á trường, lớp học giai 2 oạn 2 Thực trạng đầu tư phát triển giáo dục huyệnS Sơn 2.1 Tình hình đầu tư phát triển giáo dục huyện Sóc Sơn giai on... Nhiệm vụ cụ thể của từng phòng ban trong quá trình triển khai đầu tư phát triển giáo dục đào tạo huyện Sóc Sơn cụ thể - ư sau: Kế hoạch phát triển và nâng cao chất lượng Giáo dục- đào tạo được báo cáo ban thường vụ huyện ủy chỉ đạo, triển khai đên các chi, đảng bộ trự - thuộc Đề nghị Huyện ủy có nghị quyết về phát triển, nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo giai đoạn 2006-2015, chỉ đạo cấp ủy các cấp có... xây dựng trường, lớp, đầu tư trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi cho giáo ục mầm non Giai đoạn 2006 -2010 bậc học mầm non đã được chú trọng đầu tư Nguồn vốn đầu tư cho phát triển mầm non chiếm tỷ trọng lớn trong tổng vốn đầu tư phát triển giáo dục- đào tạo do các bậc cha mẹ đã chú trọng tới việc đưa con đên trường và thấy rõ sự cần thiết phải đầu tư cho bậc học mầm non huyện đã đầu tư xây mới và mở rộng... quan trọng đến việc phát triển giáodục của toàn tỉnh Nhờ các chương t rình này mà nền giáo dục huyện Sóc Sơn đã có những bước phát triển vư bậc cả về chất lượng và số lượng Mặt khác huyện Sóc Sơn là huyện luôn luôn được sự ủng hộ, giúp đỡ của các Bộ, ngành Trung ương, của Chính phủ, nhất là lĩnh vực hỗ trợ các nguồn vốn đầu tư từ ngân sách Trung ương Chính vì vậy mà nguồn vốn đầu tư cho giáo dục từ ngân... hoạc yện Sóc Sơn Giai đoạn 2000-2005 huyện đã tập trung đầu tư phổ cập giáo dục tiêu học và đến năm 2003 đã đạt được mục tiêu vì thế tốc độ tăng vốn đầu tư năm học 207, 2008 thấp Đến năm 2009 và 2010 tốc ộ tăng vôn đầu Các năm còn lại tốc độ tăng vốn đầu tư là âm bởi sau khi đã đạt được mục tiêu phổ cập thì vốn đầu tư dành cho bậc học này giảm đi để dành đầu tư cho các bậc họ chưa phổ cập tư cho bậc... đồng Bình quân chiếm 0,448 tỷ đồng/năm chiếm 0,7% tổn vốn đầu tư Biểu đồ1.1 Cơ cấu đầu tư nội dung Nguồn: phòng tài chính-kế hoạch yện Sóc Sơn Qua biểu đồ trên ta thấy vốn đầu tư cho giáo dục của huyện Sóc Sơn chủ yếu là từ nguồn vốn của ngân sách trung ương bởi huyện Sóc Sơn là huyện còn khó khăn, cơ sở hạ tầng chưa phát triển Mặt khác đầu tư xây dựng các trường hc chủ yếu lạ i tập trung ở các xã... chương đầu tư cho giáo 29 dục được sự ủng hộ và tham gia tích cực của toàn Đảng, toàn dân huyện Sóc Sơn đã giải quyết những vấn đề bức xúc trong giáo dục, tạo điều kiện thực hiện nâng cao cht lượng giáo dục của huyện Do đó các chương trình, dự án đầu tư cho giáo dục đã được sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp, các ngành và tổ chức thực hiện nghiêm túc, có hiệu quả Các mục tiêu của huyện đều xuất phát. .. biện pháp quản lý vốn phù hợp để tránh tình trạng thất thoát và lãng phí trong quá tr h đầu tư Tổng số vốn đầu tư cho trường học gia đoạn 2006 -2010 đạt 300 tỷ đồng, bình quân vốn đầu tư hàng năm đạt ồng/năm 2.2 Cơ cấu đầu tư chogiáo dục đ ào tạo hu n Sóc Sơn 2.2.1 Đầu tư the nguồn vốn * Cơ cấu vốn đầu tư theo guồn vốn: - Ngân sách Trung ương hỗ trợ (qua Bộ Giáo dục và Đào tạo) là: 247,445 tỷ đồng, bình... giáo dục huyệnS Sơn 2.1 Tình hình đầu tư phát triển giáo dục huyện Sóc Sơn giai on 200 -2010 Trong giai on 200 6 -2010 UBND huyện Sóc Sơn cùng các ban ngành 12 liên quan đã tập trung cho đầu tư phát triển giáo dục UBND huyện Sóc Sơn xây dựng kế hoạch, biện pháp triển khai thực hiện Tổ chức lồng ghép các nguồn vốn đầu tư, xây dựng các giải pháp huy động các nguồn lực ở điạ phương, cơ sở Chỉ đạo Uỷ ban... cầu thực tế với chính sách đầu tư phát triển giáo ục của huyện Vì cơ sở vật chất trường học trong toàn huyện còn yếu kém đặc biệt là ở các xã đặc biệt khó khăn mạng lưới trường học còn thưa thớt Cũng xuất phát từ nhu cầu thực tế đó mà tỷ lệ vốn đầu tư để xây dựng cơ sở vật chất trường học chiếm tỷ lệ lớn (92,7%) là tư ng đối phù hợp Qua đó cũng thể hiện chủ chương đường lối đầu tư phát triển giáo dục . học giai 2. oạn 2. Thực trạng đầu tư phát triển giáo dục huyệnS Sơn . 2.1. Tình hình đầu tư phát triển giáo dục huyện Sóc Sơn giai on 200 -2010. Trong giai on 200 6 -2010 UBND huyện Sóc Sơn. I THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC HUYỆN SÓC SƠN 1. Khái quát về quy mô giáo dục, hiện trạng về cơ sở vật chất trường học đến hết năm 2010 huyện Sóc Sơn. 1.1. Sự cần thiết phải đầu tư phát. trình triển khai đầu tư phát triển giáo dục đào tạo huyện Sóc Sơn cụ thể - ư sau: Kế hoạch phát triển và nâng cao chất lượng Giáo dục- đào tạo được báo cáo ban thường vụ huyện ủy chỉ đạo, triển

Ngày đăng: 24/04/2015, 16:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan