LẬP DỰ ÁN KINH DOANH BAR – VŨ TRƯỜNG DỰA TRÊN NỀN MÓNG BAR SEVENTEENSALOON

32 2.9K 19
LẬP DỰ ÁN KINH DOANH BAR – VŨ TRƯỜNG DỰA TRÊN NỀN MÓNG BAR SEVENTEENSALOON

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Hải Đường DỰ ÁN KINH DOANH BAR – THUẦN BAR DỰA TRÊN NỀN MÓNG BAR SEVENTEENSALOON CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN Bar và vũ trường 1.1.1 Các khái niệm 1.1.1.1 Bar 1.1.1.2 Vũ trường 1.1.1.3 Club và Nightclub 1.1.1.4 Saloon 1.1.1.5 Box 1.1.2 Phân loại Bar 1.1.2.1 Theo mục đích phục vụ 1.1.2.2 Theo thiết kế 1.1.2.3 Theo quy mô tổ chức 1.1.2.4 Theo cấp hạng của đơn vị gắn kết 1.1.3 Phân loại vũ trường 1.1.3.1 Theo mục đích tổ chức 1.1.3.2 Theo quy mô tổ chức 1.1.4 Các nhân tố đặc trưng của Bar và của vũ trường 1.1.4.1 Cơ sở vật chất kỹ thuật 1.1.4.2 Quy trình phục vụ 1.1.4.3 Con người 1.1.4.4 Các nhân tố phi luật pháp 1.2. Đặc điểm của loại hình kinh doanh Bar và vũ trường 1.2.1 Chủng loại sản phẩm 1.2.2 Hình thức cung ứng 1.2.3 Gói dịch vụ 1.2.4 Phạm vi và thời gian hoạt động 1.2.5 Mức giá 1.3. Sự liên kết giữa Bar và vũ trường 1.3.1 Mô hình mới từ Bar và vũ trường 1.3.1.1 Xây dựng mô hình dựa trên nền móng Bar 1.3.1.2 Nhận định về khách hàng mục tiêu 1.3.1.3 Xây dựng hệ thống cung ứng dịch vụ kết hợp 1.3.1.4 Thiết kế và bày trí cơ sở vật chất 1.3.1.5 Tổ chức nhân lực trong mô hình mới 1.3.1.6 Phác thảo quá trình sản xuất dịch vụ 1.3.2 Ý nghĩa của mô hình mới SVTH: Nguyễn Viết Thắng 33K03 1 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Hải Đường 1.3.2.1 Đối với xã hội 1.3.2.2 Đối với định hướng phát triển du lịch của thành phố 1.3.2.3 Đối với khách hàng 1.3.2.4 Đối với công ty TNHH Tú Tuấn 1.3.3 Rủi ro từ liên kết giữa Bar và vũ trường 1.3.3.1 Sự hình thành rủi ro trong liên kết. 1.3.3.2 Phân loại rủi ro 1.3.3.3 Khắc phục rủi ro 1.3.3.4 Chấp nhận rủi ro CHƯƠNG II. KHỞI SỰ DỰ ÁN KINH DOANH BAR – THUẦN BAR DỰA TRÊN NỀN MÓNG BAR SEVENTEENSALOON 2.1 Xác định nhu cầu dự án. 2.1.1 Xuất phát từ sự thay đổi của môi trường bên ngoài 2.1.1.1 Môi trường Văn hóa – Xã hội 2.1.1.2 Môi trường chính trị pháp luật 2.1.1.3 Môi trường kinh tế 2.1.2 Xuất phát từ sự thay đổi của ngành 2.1.2.1 Phân tích tính hấp dẫn của ngành 2.1.2.2 Các lực lượng dẫn dắt ngành 2.1.2.3 Nhận diện các nhân tốt then chốt dẫn đến thành công trong ngành 2.1.3 Xuất phát từ sự thay đổi nội tại 2.2 Lập và thẩm định dự án. 2.2.1 Xây dựng các tiêu chuẩn để lập dự án 2.2.1.1 Căn cứ mục tiêu của doanh nghiệp 2.2.1.2 Căn cứ vào các ràng buột pháp lý 2.2.2 Hình thành dự án 2.2.2.1 Dự án kinh doanh Bar kết hợp Vũ trường từ SeventeenSaloon 2.2.2.2 Dự án phát triển Bar - thuần Bar dựa trên nền móng SeventeenSaloon 2.2.2.3 Dự án thay đổi mô hình kinh doanh từ Bar sang Vũ trường SeventeenSaloon 2.2.3 Lựa chọn dự án 2.2.3.1 Dự đoán kết quả của các dự án 2.2.3.2 Sử dụng mô hình phi định lượng 2.2.3.2.1 Yêu cầu của cạnh tranh 2.2.3.2.2 Mở rộng tuyến sản phẩm 2.2.3.2.3 Yêu cầu lãnh đạo 2.2.3.3 Sử dụng mô hình định lượng 2.2.3.3.1 Thời gian hoàn vốn 2.2.3.3.2 Phân tích thu nhập trên đầu tư (ROI) 2.2.3.3.3 Phân tích giá trị hiện tại ròng (NPV) 2.2.3.3.4 So sánh tỷ suất sinh lời nội bộ (IRR) SVTH: Nguyễn Viết Thắng 33K03 2 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Hải Đường 2.2.3.3.5 Căn cứ vào chỉ số lợi nhuận (PI) 2.2.3.4 Quyết định chọn dự án Dự án kinh doanh Bar – Thuần Bar dựa trên nền móng SeventeenSaloon 2.3 Hiến chương dự án Mẫu hiến chương 1. Tên dự án: 2. Ngày bắt đầu Ngày kết thúc 3. Địa điểm thực hiện dự án 4. Tên chủ đầu tư. 5. Giám đốc dự án. 6. Hình thức quản lý và thực hiện dự án 7. Mục tiêu của dự án 8. Cơ cấu nguồn vốn 9. Thời gian hoàn vốn 10. Vai trò và trách nhiệm của các thành viên trong dự án. Chữ ký. 2.4 Hoạch đinh phạm vi 2.4.1 Báo cáo phạm vi 2.4.1.1 Tính cấp thiết của dự án 2.4.1.2 Mô tả sản phẩm, mức giá dịch vụ 2.4.1.3 Những điều kiện giả định và ràng buộc 2.4.1.4 Ước lượng thời gian 2.4.2 Cấu trúc phân chia công việc (WBS) 2.4.2.1 Ngày thường 2.4.2.2 Event 2.4.2.3 Ngày xảy ra sự cố 2.4.3 Xây dựng cơ cấu tổ chức 2.4.3.1 Cơ cấu tổ chức quản lý 2.4.3.2 Kế hoạch nhân sự 2.4.3.3 Sơ đồ tổ chức 2.4.3.4 Giám sát và kiểm soát 2.4.4 Xây dựng các báo cáo dự phòng tài chính 2.4.4.1 Uớc lượng chi phí 2.4.4.2 Tính giá thành sản phẩm 2.4.4.3 Dự trù lãi lỗ 2.4.4.4 Thời gian hoàn vốn 2.4.4.5 NPV và IRR 2.5 Kết thúc dự án. Suy nghĩ của bản thân về dự án. SVTH: Nguyễn Viết Thắng 33K03 3 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Hải Đường DỰ ÁN KINH DOANH BAR – VŨ TRƯỜNG DỰA TRÊN NỀN MÓNG BAR SEVENTEENSALOON Bài này anh làm cách đây 2 năm rồi, lúc đó cũng chưa hoàn thiện. file gốc để nộp cho Khoa anh tìm không thấy nên gửi em file này, cũng khá đầy đủ. Anh làm dự án nên cấu trúc khác với các đề tài 3 chương truyền thống ở Khoa. Tổng cộng có 19 bản vẽ đính kèm (2 bản vẽ tài chính và dòng tiền, 9 bản vẽ mô hình dịch vụ và quy trình sản xuất dịch vụ, 3 bản vẽ phác thảo ý tưởng dự án, 5 bản vẽ bày trí cơ sở vật chất và con người) chủ yếu dùng Auto CAD để vẽ, mấy cái đó thì chỉ có thể in ra chứ không cho vào file word được. SVTH: Nguyễn Viết Thắng 33K03 4 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Hải Đường CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1Bar và vũ trường 1.1.1 Các khái niệm liên quan. Ở Việt Nam, các doanh nghiệp thường phối hợp một số dịch vụ của nhiều loại hình khác nhau để tạo ra sản phẩm hỗn hợp, “đứa con lai” này dễ khiến khách hàng nhầm lẫn giữa các loại hình. Sự nhầm lẫn của đại bộ phận khách hàng nội địa xét về phương diện cạnh tranh lâu dài sẽ khiến cho các doanh nghiệp khó tạo dựng được sự khác biệt của mình. Bên cạnh khái niệm về Bar, vũ trường tôi trình bày thêm một số khái niệm liên quan, có hình thức kinh doanh tương tự. 1.1.1.1 Bar Bar là nơi cung cấp hệ thống các dịch vụ giải trí, chăm sóc được đặt trưng bởi các loại thức uống có cồn. Ở một Bar thuần, không gian trong bar được thiết kế khá hẹp, hướng khách hàng đến sự thư giãn và hạn chế vận động. 1.1.1.2 Vũ trường Theo hai tác giả A.Ride & G.Dole trong “Nightspot Business” thì vũ trường là một địa điểm hoạt động muộn vào ban đêm, cung cấp dịch vụ giải trí (ca sĩ và vũ công), sàn nhảy, một số đồ ăn nhẹ và thức uống. Không khí trong vũ trường cực kỳ sôi động, nhạc nền và ánh sáng được thiết kế riêng để kích thích sự vận động của khách hàng cũng như nhân viên. 1.1.1.3 Night club Theo tác giả H.Peter – ĐH California, Night club là một địa điểm vui chơi giải trí về đêm thường nằm ở các khu trung tâm của thành phố, là nơi đặt trưng bởi âm nhạc và sàn nhảy, ngoài ra còn phục vụ một số loại thực phẩm cũng như thức uống. SVTH: Nguyễn Viết Thắng 33K03 5 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Hải Đường Theo tác giả G.Jessica – Na Uy, Night club là một nơi vui chơi giải trí mở cửa vào ban đêm để ăn uống, nhảy múa, uống rượu… và thường có một chương trình sàn. Khá nhiều doanh nghiệp ở Việt Nam khi đặt tên thường dùng “club” thay cho “Night club” để ám chỉ một loại hình kinh doanh nhưng thực tế thì hai loại này rất khác nhau về thời gian phục vụ. 1.1.1.4 Saloon Saloon là một địa điểm giải trí thường hoạt động từ trưa cho đến gần sáng, phục vụ rất nhiều chủng loại rượu và một số đồ ăn nhẹ, thức uống không cồn đơn giản. Đặt trưng không gian trong Saloon thiết kế khá chật hẹp và hạn chế nhảy. Thuật ngữ Saloon bắt nguồn từ miền Viễn Tây Hoa Kỳ thế kỷ 19 đã trở nên thông dụng trên toàn thế giới. Saloon chỉ một loại hình kinh doanh tương tự như Bar nhưng đặc trưng bởi phong cách cổ điển, hầu hết đều dùng vật liệu thiên nhiên. Đã có một thời Hoa Kỳ cấm dùng “Saloon” để đặt tên cho quán rượu vì tính chất phức tạp của nó. 1.1.1.5 Box Box là điểm giải trí về đêm thường nằm ở những nơi không quá sang trọng, vùng ven thành phố… phục vụ các đối tượng bình dân, lao động. Trong Box có một số dịch vụ đặt trưng của vũ trường, Night club như âm nhạc, sàn nhảy và một số loại thức uống. . 1.1.2 Phân loại Bar 1.1.2.1 Theo mục đích phục vụ Bar được thiết kế để phục vụ một nhóm sản phẩm chính. Các sản phẩm khác có thể có nhưng không mang nét đặt trưng. • Service Bar: Còn gọi là Bar đồ uống, thường nằm ở những nơi đông đúc như siêu thị, sân bay, bến tàu, trung tâm giải trí… Chỉ phục vụ một số loại thức uống cơ bản và thường không phục vụ đồ ăn. SVTH: Nguyễn Viết Thắng 33K03 6 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Hải Đường • Cocktail Bar: Nằm ở những vị trí tương tự như Sevice Bar nhưng mức độ chuyên nghiệp hơn, chủng loại nhiều hơn và có phục vụ đồ ăn. Cocktail Bar thiên về phục vụ cocktail, mocktail. • Wines Bar: Còn gọi là quầy rượu Vang, chuyên phục vụ các dòng rượu Vang. • Pud: là quầy rượu nói chung, phục vụ hầu hết các loại đồ ăn nhẹ và thức uống cơ bản, không thiên về chủng loại nào. • Beers Bar: Chuyên phục vụ các loại bia hơi, một ít rượu và đồ ăn nhẹ. • Sauna Bar: Còn gọi là Bar chăm sóc, chuyên phục vụ các loại thức uống dưỡng thể. • Disco Bar: Thường nằm ở các câu lạc bộ khiêu vũ, phục vụ hầu hết các chủng loại đồ uống nhưng hạn chế các loại rượu mạnh. 1.1.2.2 Theo vị trí thiết kế Bar được thiết kế ở nhiều vị trí khác nhau, mỗi vị trí đều mang tên gọi, phong cách riêng. • Lobby Bar: Còn gọi là Bar tiền sảnh, chuyên phục vụ thức uống có cồn loại mạnh, sản phẩm ở Lobby Bar đòi hỏi sự trang trọng, tính cầu kỳ trong trang trí. • Lounge: Là quầy Bar trong khách sạn nói chung, phong cách và chủng loại sản phẩm thường gắn liền với khách sạn đó. • Pool Bar: Quầy Bar ở các bể bơi, chủ yếu phục vụ các loại thức uống không cồn. • Sky Bar : Quầy Bar đặt trên sân thượng các tòa nhà cao tầng, phục vụ hầu hết các chủng loại sản phẩm ở Bar. • Beach Bar: Quầy Bar đặt ở bãi biển, phục vụ hầu hết các chủng loại sản phẩm ở Bar nhưng hạn chế các dòng rượu mạnh. 1.1.2.3 Theo hình thức và quy mô tổ chức SVTH: Nguyễn Viết Thắng 33K03 7 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Hải Đường Bar gắn kết: Bar được xây dựng dựa vào một đơn vị nào đó với mục đích chính là tận dụng lượng khách ở đơn vị này. Chẳng hạn như Bar khách sạn, Bar disco. Bar gắn kết thường nhỏ, ít mang phong cách riêng và thiết kế chịu nhiều chi phối bởi đơn vị mà nó gắn kết. Bar độc lập: Không chịu sự chi phối của bất kỳ đơn vị nào, Bar độc lập mang phong cách riêng biệt về thiết kế cũng như phục vụ. Bar độc lập có quy mô vừa và lớn cho đến rất lớn. 1.1.2.4 Theo cấp hạng của đơn vị gắn kết Ở những khách sạn, khu chung cư hay các trung tâm giải trí thường có một hay nhiều Bar được xây dựng phù hợp với vị trí và cấp hạng mà nó gắn kết. 2Star Bar 3Star Bar 4Star Bar 5Star Bar Luxury Bar 1.1.3 Phân loại vũ trường 1.1.3.1 Theo mục đích tổ chức Hướng theo đối tượng: Các vũ trường được tổ chức để phục vụ một hoặc vài nhóm đối tượng như người già, những người đồng tính… Ở TpHCM còn có vũ trường chuyên dành cho các quý bà thừa tiền nhưng thiếu tình. Hướng theo thiết kế: Các vũ trường thiết kế theo phong cách chuyên biệt về các yếu tố tự nhiên như biển, rừng… hoặc theo các yếu tố văn hóa như Kim Tự Tháp, đấu trường La Mã, hoàng cung…. 1.1.3.2 Theo quy mô tổ chức Vũ trường quy mô vừa và nhỏ: Thường đặt tên có đuôi là “box”, “cube”… Chỉ phục vụ một số dịch vụ đặc trưng của vũ trường, hình thức tổ chức ít mang tính chuyên biệt, chương trình sàn được thiết kế sẵn và rất hiếm khi thay đổi. SVTH: Nguyễn Viết Thắng 33K03 8 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Hải Đường Vũ trường quy mô lớn: Thường đặt tên có đuôi là “Club” thậm chí một số nơi có đuôi là “Stadium”, phục vụ hầu hết các dịch vụ đặc trưng của vũ trường, mang tính chuyên biệt cao, chương trình sàn rất đa dạng. Ở Việt Nam không có một tiêu chuẩn nào về quy mô hay cấp hạng của vũ trường và khái niệm “nhỏ, vừa, lớn” cũng chỉ mang tính tương đối. Theo những người có thâm niên trong ngành thì vũ trường vừa và nhỏ có sức chứa tầm 100 – 300 khách, lớn có sức chứa tầm 300 – 600 khách, thậm chí một số “Stadium” có sức chứa lên đến 1000 khách. 1.1.4 Các nhân tố đặc trưng của Bar và của vũ trường 1.1.4.1 Cơ sở vật chất kỹ thuật Xuất phát từ tính vô hình và tính đồng thời giữa sản xuất và tiêu dùng của sản phẩm dịch vụ nên cơ sở vật chất kỹ thuật đóng vai trò quan trọng việc giúp khách hàng hình dung được những điểm đặc trưng về vật chất ở Bar và vũ trường. SVTH: Nguyễn Viết Thắng 33K03 9 Bar Vũ trường Thiết kế động. Có sàn nhảy. Rộng, ấm cúng, nhiều hiệu ứng ánh sáng. Thiết kế bổng, hướng vào hành động. Chạy theo chương trình. Khả năng mở rộng dịch vụ cao. Sự phối hợp các dịch vụ chịu nhiều ảnh hưởng của việc bày trí CSVCKT. Khó khăn trong giám sát và kiểm soát. Thiết kế tĩnh. Không có sàn nhảy. Chật, ấm cúng, ít hiệu ứng ánh sáng. Thiết kế trầm, hướng vào suy nghĩ. Chạy theo chương trình. Khả năng mở rộng dịch vụ thấp. Sự phối hợp các dịch vụ ít bị ảnh hưởng bởi CSVCKT. Thuận lợi trong giám sát và kiểm soát. Không gian Nhạc nền Tính linh hoạt trong thiết kế CSVCKT Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Hải Đường 1.1.4.2 Quy trình phục vụ (Đính kèm bản vẽ quy trình phục vụ tại Bar, tại vũ trường và tại SeventeenSaloon) 1.1.4.3 Con người 1.1.4.3.1 Nhân viên phục vụ Nhân viên phục vụ ở Bar, vũ trường thường kiêm nhiều công việc như ghi oder, tiếp thực, lau dọn… Do đặc tính của môi trường nên nhân viên phục vụ ở Bar thường là nữ, vũ trường thường là nam. Họ ít giao tiếp với khách, phần việc này chủ yếu do đội ngũ PJ đảm nhận. 1.1.4.3.2 PGs Trong ngành thường gọi những cô hầu rượu là PRs (Public Relationship) vì nhiệm vụ chính của các nàng là chia sẻ vui buồn với khách qua ly rượu nhưng theo tôi các nàng còn làm được nhiều hơn thế: • Quảng cáo (Advertising) • Quan hệ công chúng (Public Relation) • Khuyến mãi (Sales Promotion) • Bán hàng trực tiếp (Personal Selling) • Marketing trực tiếp (Direct Marketing) Vì vậy tôi nghĩ rằng thuật ngữ PGs (Promotion Girls) chính xác hơn PRs (Public Relationship) khi gọi đội ngũ này. Ở các Bar, vũ trường Đà Nẵng, đội ngũ PG đa phần đều tuyển từ các vùng miền khác như miền Tây Nam Bộ với giọng nói ngọt như mía đường và ngoại SVTH: Nguyễn Viết Thắng 33K03 10 Các công cụ trong xúc tiến bán [...]... định chọn dự án Dự án kinh doanh Bar – Thuần dựa trên nền móng SeventeenSaloon CHƯƠNG III HIẾN CHƯƠNG DỰ ÁN 3.1 Hiến chương dự án Mẫu hiến chương 1 Tên dự án: DỰ ÁN KINH DOANH BAR – THUẦN BAR DỰA TRÊN NỀN MÓNG BAR SEVENTEENSALOON SVTH: Nguyễn Viết Thắng 33K03 25 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Hải Đường 2 Ngày bắt đầu: 15/05/2011 Ngày kết thúc: 15/05/2015 3 Địa điểm thực hiện dự án: 76 Trần... phí vận hành hàng năm của dự án) Dự án Bar – vũ trường có NPV = 392.600 Dự án Bar – vũ trường có NPV Dự án Bar thuần có NPV = 108.333 dương và hơn hẳn hai dự án Dự án vũ trường có NPV = 195.264 kia, là một trong những yếu tố để lựa chọn 2.2.3.3.4 So sánh tỷ suất sinh lời nội bộ (IRR) Ứng với công thức NPV ở trên, tôi chọn công thức: SVTH: Nguyễn Viết Thắng 33K03 24 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn... tại thực n: Số năm hoạt động của dự án t: Năm bắt đầu thực hiện dự án được coi là năm gốc CIt: Giá trị luồng tiền mặt thu tại năm t COt: Giá trị luồng tiền mặt chi tại năm t (gồm chi phí đầu tư và chi phí vận hành hàng năm của dự án) Dự án Bar – vũ trường có IRR = 36,66 % Dự án Bar – vũ trường có IRR Dự án Bar thuần có IRR = 14,82 % hơn hẳn hai dự án kia, là một Dự án vũ trường có IRR= 8,6 % trong những... 2.2.2.1 A Dự án kinh doanh Bar – Vũ trường từ SeventeenSaloon 2.2.2.2 B Dự án phát triển Bar - thuần Bar dựa trên nền móng SeventeenSaloon 2.2.2.3 C Dự án thay đổi mô hình kinh doanh từ Bar sang Vũ trường SeventeenSaloon 2.2.3 Lựa chọn dự án SVTH: Nguyễn Viết Thắng 33K03 20 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Hải Đường Để thuyết phục các lãnh đạo lựa chọn dự án tôi sử dụng mô hình phi định lương và... thu từ dự án bù đắp được hoàn toàn số tiền đầu tư ban đầu Biểu đồ dòng ngân quỹ của 3 dự án (ĐVT: USD) Năm Dự án Bar – vũ trường Dự án Bar thuần Dự án vũ trường 0 800.000 500.000 110.000 1 400.000 100.000 200.000 2 600.000 100.000 300.000 3 400.000 200.000 500.000 4 300.000 200.000 500.000 Số liệu kế toán được đính kèm trong bản phân tích tài chính Dựa trên cơ sở thời gian hoàn vốn thì dự án Bar – thuần... của dự án Bar – vũ trường Lợi nhuận trung bình hằng năm của dự án Bar thuần Lợi nhuận trung bình hằng năm của dự án vũ trường 1.600.000 – 800.000 = = 200.000 = 50.000 = 100.000 4 700.000 – 500.000 = 4 150.000 – 110.000 = 4 Chỉ số ROI thể hiện Lợi nhuận trung bình hằng năm \ ROI = bình quân hóa lợi nhuận Tổng đầu tư ban đầu giữa các năm, nếu phân bổ vốn cho các dự án như ROI của dự án Bar – vũ trường. .. Rủi ro thấp Dự án kinh doanh Bar Tính bất định của dòng ngân quỹ tương lai được – Vũ trường dựa trên giảm bớt nền móng Bar SeventeenSaloon Phù hợp với môi trường ngành kinh doanh Bar biến đổi Tác động tích cực lên thu nhập cổ đông 2.2.3.3.2 Phân tích thu nhập trên đầu tư (ROI) Tổng thu nhập – Tổng chi phí Lợi nhuận trung bình hằng năm = Số năm SVTH: Nguyễn Viết Thắng 33K03 22 Khóa luận tốt nghiệp GVHD:... trường có sự biến đổi, các nhà lãnh đạo đã tính đến việc triển khai một dự án mới nhằm duy trì vị thế của thương hiệu 17Saloon trên thị trường 2.2 Lập và thẩm định dự án 2.2.1 Xây dựng các tiêu chuẩn để lập dự án 2.2.1.1 Căn cứ mục tiêu của doanh nghiệp 2.2.1.2 Căn cứ vào các ràng buột pháp lý 2.2.2 Hình thành dự án Đính kèm bản vẽ mô tả ý tưởng 3 dự án A, B, C 2.2.2.1 A Dự án kinh doanh Bar – Vũ trường. .. giữa Bar và vũ trường 1.3.2.1 Sự hình thành rủi ro trong liên kết 1.3.2.2 Phân loại rủi ro 1.3.2.3 Khắc phục rủi ro 1.3.2.4 Chấp nhận rủi ro CHƯƠNG II KHỞI SỰ DỰ ÁN KINH DOANH BAR THUẦN DỰA TRÊN NỀN MÓNG BAR SEVENTEENSALOON 2.1 Xác định nhu cầu dự án 2.1.1 Xuất phát từ sự thay đổi của môi trường bên ngoài Văn hóa xã hội, Chính trị pháp luật và Kinh tế là 3 môi trường cần phải xem xét đối với ngành kinh. .. 11 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Hải Đường 1.2 Đặc điểm của loại hình kinh doanh Bar và vũ trường Đính kèm bản vẽ tổng quan các mục từ 1.2.1 đến 1.2.5 1.2.1 Chủng loại sản phẩm 1.2.2 Hình thức cung ứng 1.2.3 Gói dịch vụ 1.2.4 Phạm vi và thời gian hoạt động 1.2.5 Mức giá 1.3 Sự liên kết giữa Bar và vũ trường 1.3.1 Mô hình từ Bar và vũ trường 1.3.1.1 Xây dựng mô hình dựa trên nền móng Bar . Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Hải Đường DỰ ÁN KINH DOANH BAR – THUẦN BAR DỰA TRÊN NỀN MÓNG BAR SEVENTEENSALOON CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN Bar và vũ trường 1.1.1 Các. Bar kết hợp Vũ trường từ SeventeenSaloon 2.2.2.2 Dự án phát triển Bar - thuần Bar dựa trên nền móng SeventeenSaloon 2.2.2.3 Dự án thay đổi mô hình kinh doanh từ Bar sang Vũ trường SeventeenSaloon 2.2.3. chọn dự án Dự án kinh doanh Bar – Thuần Bar dựa trên nền móng SeventeenSaloon 2.3 Hiến chương dự án Mẫu hiến chương 1. Tên dự án: 2. Ngày bắt đầu Ngày kết thúc 3. Địa điểm thực hiện dự án 4.

Ngày đăng: 24/04/2015, 15:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan